Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM HỒNG ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA NĂM TẬP CÓ MỘT VƢỜN THƠ ĐẠO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Biện Thị Quỳnh Nga – người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Sư phạm Ngữ văn Trường đại học Vinh cho nhiều kiến thức quý báu trình học tập trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo Sau đại học Trường đại học Vinh Trường đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học Cao học Tôi vô cảm ơn quan tâm động viên gia đình, bạn bè Đó động lực tinh thần lớn để tơi hoàn thành luận văn Sau cùng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy độc giả để luận văn hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thị Kim Hồng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: NHÌN CHUNG VỀ THƠ CƠNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Nhìn chung thơ Công giáo Việt Nam đại 13 1.1.1 Tôn giáo thơ tôn giáo Việt Nam 13 1.1.2 Vị trí thơ Cơng giáo thơ Việt Nam đại 20 1.2 Vấn đề Đức tin thơ Công giáo 31 1.2.1 Đức tin Đức tin thơ tôn giáo 31 1.2.2 Nhìn chung Đức tin thơ Cơng giáo Việt Nam đại 35 Chƣơng 2: ĐỨC TIN TRONG THƠ CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG (QUA TẬP CÓ MỘT VƢỜN THƠ ĐẠO) 39 2.1 Cảm hứng Đức tin - nguồn mạch xuyên suốt chặng đường thơ Cơng giáo (qua tập Có vƣờn thơ đạo) 39 2.1.1 Từ Đức tin thơ Hàn Mặc Tử thơ nhà thơ Công giáo trƣớc 1945 39 2.1.2 … đến Đức tin thơ nhà thơ Công giáo sau 1945 50 2.2 Những nội dung cảm hứng Đức tin thơ Công giáo Việt Nam đại 57 iii 2.1.1 Hành trình khắc khoải tìm đến Đức tin nhà thơ Công giáo 57 2.1.2 Cảm xúc Đức tin mối quan hệ đạo với đời 68 2.1.3 Cảm xúc Đức tin với yêu cầu sáng tạo thi ca 75 Chƣơng 3: ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN (QUA TẬP CĨ MỘT VƢỜN THƠ ĐẠO) 81 3.1 Sự lựa chọn thể thơ 81 3.1.1 Cách tân thể thơ truyền thống 81 3.1.2 Sử dụng phong phú thể thơ đại 86 3.2 Tơ đậm tính thiêng liêng, cao biểu tượng 94 3.2.1 Miêu tả sống động biểu tƣợng “máu”, “hồn” “ánh sáng” hành trình khắc khoải tìm đến Đức tin 94 3.2.2 Khắc họa đậm nét không gian linh thiêng nƣớc Chúa qua biểu tƣợng “cõi Thiên đƣờng” .106 3.2.3 Nhấn mạnh tính thánh hiển biểu tƣợng “Chúa” “Thánh giá” 110 3.3 Sử dụng giọng điệu ngôn ngữ đậm màu tôn giáo thể Đức tin 116 3.3.1 Giọng điệu suy tƣ, chiêm nghiệm ngợi ca thành kính 116 3.3.2 Ngơn ngữ thơ đậm tính triết lí màu sắc siêu thực 122 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Công giáo thực thể hữu thơ ca dân tộc Tuy nhiên, phận thơ văn cịn quan tâm, nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu thơ công giáo từ phương diện Đức tin, chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn, cách đánh giá vị trí đặc trưng phận thơ thơ ca Việt Nam đại 1.2 Đức tin nhà thơ đạo vấn đề xun suốt hành trình thơ Cơng giáo Đức tin trở thành nguồn cảm hứng bản, chủ đạo dịng thơ Đối với nhà thơ Cơng giáo, thơ ca phương tiện giãi bày cảm nghiệm đức tin cá thể muốn vươn tới cao cả, vĩnh hằng, huyền bí Nghiên cứu vấn đề đức tin cách tìm lung linh khả giải bất khả giải niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo giới vô thức diện thơ 1.3 Đức tin Thiên Chúa giáo, niềm tin tơn giáo nói chung, chứa đựng giá trị đạo đức nhân với ý hướng xây dựng nhân cách thánh toàn, khát vọng hướng thiện hạnh phúc cõi tục Đức tin biểu cảm quan, cách nhìn nghệ thuật thực Trong ý thức nhà thơ, đức tin trở thành sở để họ cắt nghĩa cảm nhận đời sống theo nhãn quan tôn giáo Cảm nghiệm đức tin thơ biểu đạt quan niệm riêng người giới, chi phối cách xây dựng giới nghệ thuật Tìm hiểu vấn đề đức tin, thế, giúp hiểu cách tiếp cận đời sống từ chiều sâu tâm linh, từ đó, nắm bắt giới nghệ thuật phương thức biểu đạt độc đáo thơ Công giáo Việt Nam đại 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu thơ Công giáo văn học Việt Nam đại So với tôn giáo khác, đạo Công giáo vào nước ta có muộn hơn, khơng mà sức ảnh hưởng bị hạn chế Ngược lại, Đạo Cơng giáo phát triển nhanh, có ảnh hưởng lớn đến đời sống người nhiều phương diện, phương diện tinh thần, tư tưởng, có văn hóa, văn học Sự xuất thơ ca Công giáo văn học Việt Nam đời sống sinh hoạt Công giáo tạo nhiều quan tâm, ý độc giả giới nghiên cứu văn học Tuy nhiên, chặng đường trước năm 1945, cơng trình, viết nghiên cứu thơ Công giáo xuất chưa nhiều, phần lớn dừng lại bước khám phả mở đầu cho khuynh hướng nghiên cứu, phê bình văn học theo góc nhìn Thiên Chúa giáo Một số nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Phan trình tìm hiểu tượng thơ Hàn Mặc Tử có đề cập đến vấn đề tơn giáo Trong cơng trình Hồi Thanh - bình thơ nói chuyện thơ, Từ Sơn giới thiệu tuyển chọn viết Hoài Thanh từ năm 1941 tác giả Thơ mới, có phần viết tác giả Hàn Mặc Tử Đề cập đến vấn đề tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Hồi Thanh cho rằng: “Với Hàn Mặc Tử, thơ có quan hệ phi thường, thơ để ca tụng thượng đế mà để nối người ta với thượng đế, để ban ơn phước cho thiên hạ Hàn Mặc Tử dựng riêng cho đền để thờ Chúa” [52; tr.330] Năm 1942, Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân khẳng định tôn giáo (ở Thiên Chúa giáo) nguồn cảm hứng mạnh mẽ thơ Hàn Mặc Tử: “Với Hàn Mặc Tử, Chúa gần lắm, người tìm lại rung cảm mạnh mẽ tín đồ thời thượng cổ Huống chi thơ Hàn Mặc Tử đời, điều chứng minh đạo Thiên Chúa xứ tạo khơng khí kết tinh lại thành thơ ” [68; tr.208] Theo Nguyễn Toàn Thắng Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình định từ năm 1942, Vũ Ngọc Phan nhận diện vai trò tiên phong Hàn Mặc Tử dịng thơ Cơng giáo: “thơ tôn giáo đời với Hàn Mặc Tử” đưa dự báo: “Từ Hàn Mặc Tử xuất nhiều thi sĩ Việt Nam tìm nguồn hứng đạo giáo” [72, tr.15] Đồng thời, Vũ Ngọc Phan bước phát triển thơ Công giáo khẳng định xâm nhập thi ca vào đường triết học từ cảm hứng tôn giáo Trong cơng trình này, thấy rõ dấu ấn tư tưởng Kitơ giáo nhà phê bình lấy làm để giải mã số tượng văn học, mà tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử Thời kỳ trước năm 1945, hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu thơ Cơng giáo dừng lại cảm nhận, thẩm định tổng quát, trọng tìm hiểu vài tác giả có đóng góp bật Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, vào kết đạt được, thấy, cơng việc lí luận, nghiên cứu phê bình trước năm 1945 có ý nghĩa khai phá, mở đường quan trọng Từ sau năm 1945 đến nay, tình hình nghiên cứu thơ Công giáo Việt Nam đại khả quan Đã xuất nhiều viết, cơng trình khoa học quan tâm, tìm hiểu thơ Cơng giáo từ nhiều góc độ có khám phá mẻ Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1965, Võ Long Tê cơng bố cơng trình Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam Cuốn sách đánh giá “tác phẩm văn học đô thị miền Nam viết lịch sử văn học Cơng giáo cịn lại nay” [2] Võ Long Tê cho rằng: “Riêng phạm vi văn học, đạo Công giáo đem lại nguồn cảm hứng Những cơng trình sáng tác biên khảo Công giáo làm cho văn học Công giáo phát sinh trưởng thành theo đường hướng riêng biệt khơng phải khơng có mối liên hệ hỗ tương với thành phần khác văn học Việt Nam” [2] Tiếp đến cơng trình tác giả Lê Đình Bảng: Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đƣờng Trong Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, Lê Đình Bảng giới thiệu tác phẩm tiêu biểu hệ nhà thơ Công giáo Việt ngữ; ghi nhận, tưởng niệm tri ân cống hiến mở nẻo khơi nguồn cho nghiệp truyền giáo sống Tin Mừng nghệ thuật thi ca Việt Nam Đến Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đƣờng, tác giả tỏ công phu lược sử chặng đường vận động, phát triển văn học Cơng giáo Việt Nam (trong có thơ ca) với lịch sử gần 400 năm (1634 - 2009) Tác giả phân kì lịch sử văn học theo tiêu chí thời gian: kỉ XVI - XVII, kỉ XVIII - XXI, kỉ XX với tác giả tác phẩm tiêu biểu Alexan dre Rhods, Gioan Thanh Minh, Raphael Đắc Lộ, Thầy Lữ Y Đoan, Phạm Văn Minh, Trần Lục, Nguyễn Trường Tộ, Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký, Hồ Zếnh, Hàn Mặc Tử, Bàng Bá Lân… Các chương I, II, III đề cập tới hầu hết vấn đề lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm, nội dung phản ánh… vấn đề thể loại (văn học dân gian - văn học viết; thơ - văn xuôi - kịch văn học), văn tự (Hán, Nôm, quốc ngữ), chương V: Gặp gỡ dịng sơng (tác giả, tác phẩm), chương VI: Một chút tâm tình cỏ hoa (về mối quan hệ văn học văn hóa, phương Tây Việt Nam…), chương phụ lục: Gửi giới văn nghệ sĩ (Ở tác giả đề cập tới vấn đề: thực trạng văn hóa giới ngày nay, nguyên tắc hướng dẫn phát triển văn hóa, bổn phận Kitơ hữu với văn hóa…) Ngồi ra, cịn phải kể đến chuyên đề nghiên cứu Nền văn học Cơng giáo Việt Nam linh mục GioaKim Nguyễn Hồng Sơn Tác giả dựa vào tham luận nhà nghiên cứu kỳ “Hội Thảo Khoa Học, Bình Định Với Chữ Quốc Ngữ” ngày 12-13/01/2016 thành phố Quy Nhơn để khái quát lịch sử văn học Cơng giáo, có đề cập đến thơ ca Công giáo Việt ngữ Một số viết bật Khuynh hƣớng phê bình chịu ảnh hƣởng tơn giáo đô thị miền Nam 1954 - 1975 Trần Hồi Anh nhiều đề cập đến vấn đề phê bình thơ Cơng giáo Dưới dạng khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sĩ, có nhiều tác giả quan tâm đến sử ảnh hưởng Đạo Thiên Chúa thơ Việt đại: Cảm hứng tôn giáo Thơ 1932 – 1945 Nguyễn Thị Phương Thúy, Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn Mai Thị Thảo, v.v Riêng trường hợp Hàn Mặc Tử, từ sau 1945, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu ảnh hưởng Thiên Chúa giáo thơ ông từ nhiều góc độ: nội dung tư tưởng, thi pháp, cảm hứng, Đức tin, v.v Và phần lớn nhà nghiên cứu thống khẳng định vai trị, vị trí quan trọng Hàn Mặc Tử dịng thơ Cơng giáo Việt Nam đại Như vậy, từ sau năm 1945 đến nay, vấn đề nghiên cứu thơ Công giáo Việt Nam đại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chí có khảo lược cơng phu, tâm huyết Theo đó, vấn đề thơ Cơng giáo soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác nhau: lịch sử vận động phát triển, mối quan hệ thơ ca tôn giáo, tác giả tác phẩm tiêu biểu, đóng góp thành tựu thơ ca Công giáo, v.v Tuy nhiên, phần lớn người nghiên cứu linh mục người theo đạo Cơng giáo có tâm huyết với thơ ca, văn học Phạm vi nghiên cứu sức ảnh hưởng thơ ca Công giáo chưa thực rộng rãi 2.2 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Đức tin thơ Công giáo Việt Nam đại Riêng vấn đề Đức tin thơ Cơng giáo đề cập nhiều viết Võ Long Tê nghiên cứu Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam khẳng định có dịng văn học riêng Cơng giáo có đội ngũ tác giả Cơng giáo, thi sĩ Công giáo sáng tác thơ ca nhằm giãi bày Đức tin cá nhân Trong cơng trình Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đƣờng, bàn mối quan hệ văn hóa, văn học tơn giáo, tác giả Lê Đình Bảng có dẫn luận đức tin thơ Trong viết Khuynh hƣớng phê bình chịu ảnh hƣởng tơn giáo thị miền Nam 1954 - 1975 Trần Hoài Anh, nói vấn đề phê bình thơ Cơng giáo, tác giả điểm qua vài nét vấn đề đức tin Luận văn Thạc sĩ Cảm hứng tôn giáo Thơ 1932 – 1945 Nguyễn Thị Phương Thúy bàn nhiều Đức tin cõi Thiên đường thơ nhà Thơ mới; Mai Thị Thảo Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn nhắc đến vấn đề đức tin có nghiên cứu hệ thống biểu tượng, phương thức biểu đức tin cảm nghiệm, triết lí tơn giáo khác thơ Mai Văn Phấn, v.v Phần lớn viết, cơng trình nghiên cứu đặc biệt tỏ hứng thú với trường hợp Hàn Mặc Tử Trước năm 1945, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan khẳng định: Hàn Mặc Tử “là người Việt Nam ca ngợi thánh nữ đồng trinh Maria Chúa Jésu thơ trước nhất, ca tụng đạo Gia tô giọng chân thành có, chẳng khác thi sĩ Âu tây” [69, tr.15] Năm 1966, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cho đời chun luận cơng phu có tựa đề Phong trào Thơ 1932 - 1945 sâu nghiên cứu, nhiều phát mẻ Thơ Trong đó, tác giả dành nhiều quan tâm đến vấn đề mối quan hệ thơ Hàn Mặc Tử tơn giáo Trong đó, ơng thống với ý kiến khác rằng, cảm hứng tơn giáo đức tin mở thơ Hàn Mặc Tử giới riêng Tác giả khẳng định dấu ấn đậm nét tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Rõ ràng, với tín đồ ngoan đạo Hàn Mặc lời Chúa dạy trở thành dấu ấn tâm thức nhà thơ để từ thăng hoa thành đam mê sáng tạo Ở nhà thơ có hài hịa hồn thơ, sáng tạo nghệ sĩ tâm hồn, tinh thần chiên ngoan đạo Tiếp nối khuynh hướng nghiên cứu gắn Hàn Mặc Tử với Thiên Chúa giáo nhà nghiên cứu Võ Long Tê, Phạm Đán Bình, Đặng Tiến linh mục Dũng Lạc Trần Cao Tường, Viết Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử, Võ Long Tê cho rằng: “Hàn Mặc Tử từ người tín hữu Cơng giáo đến nhà thơ Công giáo sau trải nghiệm quãng đường đầy đau thương có nhận thức ân sủng thúc đẩy” [69; tr.22] Võ Long Tê dày cơng tìm hiểu 124 tư tưởng triết học thần học khô khan, giáo điều trừu tượng, khó hiểu, chuyển tải qua thơ, khắc họa hình tượng nghệ thuật trở nên sống động, gần gũi, dễ thấm nhuần tinh thần trái tim người Cơng giáo Chính từ đây, tơi thi nhân nhà thơ Công giáo lên tư cách khác biệt: vừa thi sĩ – vừa triết gia tôn giáo Phần lớn, nhà thơ cảm nghiệm Đức tin từ đời thật nhiều thăng trầm mình, cảm nghiệm Đức tin, tơn giáo thơ gắn liền với số phận cá nhân thi sĩ, gắn liền với cảm xúc riêng tư hồn thơ – người sáng tạo giới nghệ thuật Tuy nhiên, vượt lên xúc cảm riêng tư, chia sẻ, giãi bày hay suy tư mang tính cá nhân, nhà thơ tiến xa hơn, cất lên vấn đề triết lí mang tầm phổ quát: Đức tin gì? Chúa ai? Chúa từ đâu đến? Chúa có thật hay khơng? Đấy hình tượng tơi hay băn khoăn, thắc mắc, thể câu hỏi, câu cảm thán: Chân lí gì? Chúa Giê su khẽ nõi:/ Hãy thƣơng ngƣời nhƣ thƣơng ta (Trần Vạn Giã), Chúa ƣ?/ Một bàn thờ vắng vẻ đơn sơ/ anh/ dựng lên/ thánh giá/ anh đặt tên/ Đấng/ tác thành vạn vật?/ Chúa tạo ngƣời/ hay chính/ ngƣời/ nặn bàn thờ/ có tên Chúa?/ anh giúp tơi/ nhìn đâu/ tơi biết/ có Chúa hữu đời? (Trích trường ca Ngƣớc lên cao – Nguyễn Hồng Đức); v.v Không dừng lại thắc mắc, tơi cịn ln riết tìm kiếm hình thức cắt nghĩa thể Đó cách tạo dựng đối thoại người Thượng đế: Đối thoại với ngƣời (Nguyễn Hoàng Đức), Đối thoại (Trần Mộng Tú); tự đối thoại với mình: Có ngƣời hỏi tơi tin Chúa?/ Tơi hiểu điều trang Thánh kinh?/ Điều răn tơi muốn đem chia sẻ?/ Câu nói làm thƣớc để sống đời mình? (Mạc khải đức tin – Trần Mộng Tú) Từ đối thoại, người mong mỏi tìm lời giải đáp vấn đề mn thuở nhân sinh, chân lí Cách cắt nghĩa thể qua mệnh đề lập luận, kiểu câu định 125 nghĩa: Chúa: vốn ngƣời tình/ Sách: ngƣời bạn/ Thơ: chốn trần gian (Đạo thơ – Đông Khê), Tôi làm thơ nghĩa cầu nguyện/ Nhƣ chùm hoa tự trút hết hƣơng thơm/ Phải tự nghiệm sinh để sống vô thƣờng/ Chẳng nghĩ, cho đi, nhận lại (Lê Đình Bảng), Mỗi câu thơ hạt kinh (Trần Mộng Tú), Đạo đƣờng/ Con đƣờng thật (Trần Vạn Giã), Tính triết lí chí cịn chi phối kết cấu thơ: phần đầu thơ Chúa lận đận chi (Trần Vạn Giã), Đối thoại với ngƣời (Nguyễn Hoàng Đức), Giấc ngủ (Lê Quốc Hán), kể chuyện trải nghiệm Thiên Chúa cá nhân nhà thơ phần cuối thường hướng tới đúc kết kinh nghiệm, học sâu xa từ câu chuyện ấy; tác giả thơ Công lại kết cấu tác phẩm hình ảnh đối lập nhằm diễn tả ý niệm hai lẽ tốt - xấu, hạnh phúc khổ đau, cõi hữu hình cõi vơ hình, tồn khơng tồn tại: Cát trắng xanh/ Rải trời đất/ Hoa hồng gai sắc/ Mọc chung cành/ Nụ cƣời nƣớc mắt/ Chia cho em – anh/ Thiên đƣờng địa ngục/ Mn đời cịn giao tranh (Lê Quốc Hán) Tất nhiên, thơ nào, ngơn ngữ triết lí hiển bề mặt câu chữ với hình thức nghi vấn, đối đáp Cái khung triết lí có nhà thơ giấu kĩ trong văn thơ Để chuyển tải vẻ đẹp thiêng liêng có phần trừu tượng Đức tin, nhà thơ thường lựa chọn tạo dựng hình ảnh giàu sức gợi, giàu sức khái quát, có ý tứ dồn nén vào ẩn dụ tượng trưng đặc sắc Chính tầng nghĩa ẩn dấu bên hình ảnh, hình tượng ẩn dụ khiến cho thơ đạo giàu triết lí, triết luận Hình tượng “con đường mòn kiếp nhân sinh” thơ Bài ca ngƣời lữ hành Sơn Ca Linh ẩn dụ tượng trưng giàu ý nghĩa Cuộc hành trình đường mịn Người lữ hành hành trình nhập nhà thơ Trên đường ấy, nhà thơ chứng thực trần sinh động với hỷ nộ ố, với kiếp người khốn khổ (những đứa trẻ ngây thơ, mụ già còng lưng, đơi tình nhân, lão ăn mày, ), q 126 khứ, tương lai, bất công, lừa lọc, phản bội, hận thù, v.v Ở đây, vơ hình chung, trải nghiệm đường kiếp nhân sinh hun đúc nên nhà thơ triết lí, quan niệm sâu sắc sống chết; hạnh phúc khổ đau, trần thiên đàng, tồn hữu hình vơ hình, Để rồi, từ nhà thơ gióng lên hồi chuông thức tỉnh ý thức, lương tri người: khỏi vị kỷ toan tính tơi thể, người sống tin yêu nhân Con đường mòn kiếp nhân sinh, đồng thời ẩn dụ cho trình thử thách Thiên Chúa người, đường mạc khải chân lí nhân văn cao mà Đức tin hướng tới: “nhập thể - yêu thương hiến tế - giao hòa” 3.3.2.2 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc siêu thực Cuộc gặp gỡ tư tôn giáo tư thẩm mỹ mẫn cảm sáng tạo người nghệ sĩ cịn tạo nên vẻ đẹp riêng cho ngơn ngữ thơ đạo Để khắc họa vẻ thiêng liêng, sống động Đức tin, nhà thơ khai thác thứ ngôn ngữ siêu thực, huyền diệu, đậm màu sắc tôn giáo Cảm hứng Đức tin chi phối cách sử dụng ngôn ngữ thơ nhà thơ Công giáo Quan sát toàn sáng tác tuyển tập Có vƣờn thơ đạo, dễ dàng nhận thấy lớp ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo bật Hầu hết nhà thơ sử dụng đầy ắp hệ thống ngôn ngữ Kitô giáo sáng tác Điều thể từ nhan đề tác phẩm Có nhiều tác phẩm đặt tên khái niệm, thuật ngữ thuộc đạo Công giáo: Kinh thơ, Đạo thơ, Nhan đề thơ gắn với tên nhân vật danh xưng nhân vật nhắc đến lịch sử Thiên Chúa giáo Ví dụ: Đức Chúa gắn liền với nhan đề thơ Thơ Chúa - Hồ Dzếnh, Vua vũ trụ - Lệ Hương, Đấng chăn chiên lành - Mai Lâm, Một Thiên Chúa Ba - Minh Lí; Các thánh nữ: Têrêxa (Têrêxa - tơi cảm ơn Ngƣời Bàng Bá Lân), Maria (Ave Maria Hàn Mặc Tử, Mẹ dịu hiền - Anê Nguyễn Thị Vàng, Mẹ vô nhiễm - Võ Thanh Tâm, Đức Mẹ thinh lặng - Song 127 Lam, ); Các vị thánh: Tâm Phêrô - Lê Hồng Bảo, Giuse cành huệ trắng - Lê Minh Sơn, Đoản khúc Giuse - Vũ Huy Thơng Có tác phẩm cịn mở đầu lời Chúa, đề từ thơ trích từ Kinh thánh: Hỡi kẻ lao khổ vác nặng, đến Ta, ngƣơi đƣợc nghỉ ngơi, học với Ta, Ta khiêm nhƣờng nhân (Mt11) (Khi - Đặng Thị Vân Khanh), Ta bánh sống từ trời xuống, ăn bánh đƣợc sống muôn đời (Ga, 6, 51.58) (Bánh sống - Trịnh Thái Bá), Nhiều kẻ đứng đầu phải xuống hàng chót nhiều kẻ đứng chót đƣợc lên hàng đầu (Mt 19,30) (Xin cho - Kim Dung) Khắp tác phẩm mang âm hưởng lời kinh đạo Các nhà thơ thường xuyên sử dụng từ, cụm từ vốn nhắc nhiều tôn giáo, như: Chúa, Thƣợng đế, ngày phán xét, cứu rỗi, điềm lạ, thánh hóa, ngày Chúa trở về, Đức Chúa Trời, nguyên tội, cứu thế, thánh ý Chúa, tin mừng, Thiên Thần, đêm giáng thế, chuông giáo đƣờng, ơn Đức Mẹ đồng trinh, màu nhiệm,… Thậm chí, làm phép thống kê tỉ mỉ, lọc loạt từ lấy từ kho tàng Kinh thánh: Thiên Chúa, Thƣợng đế, Giêsu, Mẹ, Maria, Bà, Đấng tinh tuyền thánh vẹn, Tổng lãnh thiên thần, Thiên Đàng, Gabrriel, phƣớc cả, mn thánh, thánh thể, điềm lạ, đức tin, thánh giá, thập tự, đấng Hằng sống, giới Lâm Bô, ngày phán xét… Điều dễ dàng lý giải Đa số nhà thơ Công giáo chiên Chúa, am hiểu sâu sắc đạo Chúa, phần lớn tác giả đồng thời giám mục, linh mục, tu sĩ nam nữ, giáo dân mộ đạo Bởi ngôn ngữ giới Kinh thánh khơng có xa lạ với nhà thơ Cơng giáo có lịng sùng đạo Việc sử dụng hệ thống thuật ngữ, từ ngữ mang màu sắc tôn giáo thơ cách tái lại thực theo nhãn quan tôn giáo nhà thơ đạo Khơng thơ đạo cịn xuất lớp từ thuộc lời cầu nguyện xuất phát từ lịng u kính Thiên Chúa mến mộ đạo Chúa thánh: Tấu lạy Bà, ngƣời đấng tinh tuyền thánh vẹn; Nàng, lạy nàng nghe 128 tơi cầu khẩn/ Hãy khoan tay cầm lại trí tƣơng tƣ; Tơi lạy mn tinh tú nhé; Ta chấp hai tay lạy quỳ hoan hảo; Tôi van lơn thầm nguyện Chúa Giê su,…Có thể thấy lời khấn nguyện thành tâm nhà thơ dâng lên đấng siêu hình với Đức tin tuyệt đối Dưới dẫn dụ thứ ngôn ngữ tôn giáo, thơ ngày đào sâu vào cõi vô thức, vào giới tâm linh, từ phủ lên thơ thứ ngôn ngữ tôn giáo siêu thực, huyền diệu Đây đặc trưng riêng độc đáo ngôn ngữ thơ Công giáo Trong số thơ nhà thơ Công giáo, thơ Hàn Mặc Tử thể rõ đặc điểm ngơn ngữ Bởi Hàn Mặc Tử có cộng hưởng ba điều kiện tiên quyết: tín đồ Thiên Chúa, có đời bi thương khát vọng Đức tin mạnh mẽ, ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực thơ Tất yếu tố chi phối lúc đến hành động sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử, thúc nhà thơ “vọt” câu chữ nhuốm đẫm sắc màu hư ảo, siêu thực, huyền diệu giới điềm lạ, giới hư linh Ngay từ vần thơ sáng, khiết giai đoạn đầu, Đây thôn Vĩ Gịa, Mùa xuân chín, ngơn ngữ thơ hướng hư ảo: Mơ khách đƣờng xa khách đƣờng xa/ Áo em trắng q nhìn khơng ra/ Ở sƣơng khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình có đậm đà? Càng sau, đời nhà thơ ngập ngụa đau bệnh tật, vị xé tinh thần, ngơn ngữ thơ theo đào sâu vào ảo mộng, điên loạn: Tôi muốn hồn trào đầu bút/ Mỗi lời thơ dính não cân ta/ Bao nét chữ quay cuồng nhƣ máu vọt/ Nhƣ mê man chết đứng da (Rƣớm máu) Cái lạ thơ Hàn Mặc Tử tạo lớp từ cực tả với xúc cảm mạnh mẽ, vần thơ rên xiết quằn quại, rớm máu: cô đơn đến mức tâm trí kêu khóc - Làm giết đƣợc ngƣời mộng/ Trả thù duyên kiếp phụ phàng; Trời giết đi; đến nhớ thương phải là: Ta nhớ xa thƣơng đứt ruột; chia ly cũng: Ngƣời nửa hồn mất/ Một nửa hồn tơi dại khờ; tình u khơng trọn vẹn tình ta khuấy khơng thành khối/ Nƣ giận địi phen cắn phải mơi; đau đớn nỗi kinh sợ: Ta hộc 129 búng huyết/ Nhuộm đầy phong vị lúc mê ly; miêu tả nỗi đơn đến tận cùng: Chao ôi! Ghê tƣ tƣởng/ Một vũng cô liêu cũ vạn đời; hay xúc cảm tràn đầy ngơn ngữ biểu đạt thật xác, gợi: Hớp rƣợu mạnh, máu hăng sức mạnh/ Ôi điên rồ!khối lạc đến ngất ngƣ/ Thƣơng thƣơng lịng giận chƣa nƣ… Ngơn ngữ cực tả có tác dụng diễn đạt sắc độ cảm giác, chuyển tải cung bậc cảm xúc thi nhân cách xác, mặt khác đưa thơ dấn sâu tiềm thức, vào giấc mơ, vào tâm cảm cách không tự giác Ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, thế, lúc trở nên tinh tế, huyền hồ, ảo diệu, đậm màu sắc siêu thực Cảm hứng Đức tin nâng cánh cho hồn thơ đau thương điên loạn đến giới tràn ngập màu sắc sáng láng huy hoàng Rõ ràng, người tìm đến tơn giáo khơng tìm thấy chân lí, khơng tìm thấy niềm tin cõi đời thực Thơ đạo đường vươn đến giới thiêng liêng hư ảo đẹp đẽ niềm tin tôn giáo nhà thơ Hành trình tìm Đức tin tơn giáo giống hành trình tìm kiếm chạm đến đẹp, có sức mạnh thúc người cách mạnh mẽ Người nghệ sỹ xuất phát từ cảm hứng mà sáng tạo Nói cách khác tìm đến cảm hứng Đức tin người nghệ sĩ tìm với khát vọng khám phá, khát vọng vươn tới đẹp - đẹp mang màu sắc thiêng liêng Vẻ đẹp thiêng liêng, huyền diệu, siêu thực ngôn ngữ thơ đạo cầu nối giúp kết nói hồn thơ với cõi linh thiêng tôn giáo, tạo nên nét đặc sắc, độc đáo dịng thơ Cơng giáo Việt ngữ 130 KẾT LUẬN Từ lâu, văn học Công giáo, chủ yếu biết đến nhiều lĩnh vực văn xuôi, đặc biệt công đại hóa văn học đầu kỷ XX Phần thơ, thực cịn chun tâm tìm hiểu Điều đặt nghi ngại nhà nghiên cứu tồn hay không tồn dịng thơ Cơng giáo Việt Nam, q trình vận động, sức sống, vị trí, ý nghĩa thơ Công giáo lịch sử thơ ca dân tộc Năm 2012, Có vƣờn thơ đạo đời cho thấy có hữu dịng thơ Cơng giáo Việt Nam lịng thơ ca dân tộc Với vai trò tiên phong đại diện Hàn Mặc Tử, thơ Cơng giáo có bước vận động phát triển định Dù khiêm nhường có phần lặng lẽ, diện thơ Cơng giáo với đặc sắc riêng góp phần nhiều việc làm phong phú hóa thơ Việt Và riêng cơng đại hóa thơ ca đầu kỷ XX, tác động mạnh mẽ văn hóa phương Tây, khơng thể khơng có ảnh hưởng Thiên Chúa giáo thông qua tác phẩm thơ Đức tin tơn giáo chân có ý nghĩa lọc tâm hồn, hướng người tới Chân – Thiện – Mĩ Nó đáp ứng nhu cầu an sinh tâm hồn người, đồng thời “của ăn đàng” cho sống vĩnh cửu tín hữu Riêng nhà thơ mộ đạo, Đức tin biểu cảm quan, cách nhìn nghệ thuật thực Trong ý thức nhà thơ, Đức tin trở thành sở để họ cắt nghĩa cảm nhận đời sống theo nhãn quan tôn giáo Cảm nghiệm đức tin thơ biểu đạt quan niệm riêng người giới Với ý nghĩa quan trọng đó, Đức tin trở thành chủ đề xun suốt hành trình thơ Cơng giáo, nguồn cảm hứng bản, chủ đạo dòng thơ Đối với nhà thơ Công giáo, thơ ca phương tiện giãi bày cảm nghiệm Đức tin cá thể muốn vươn tới cao cả, vĩnh hằng, huyền bí Đức tin niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo giới vô thức diện thơ 131 Nguồn cảm xúc mãnh liệt Đức tin xuyên suốt hành trình thơ ca Công giáo, trở thành mạch nguồn kết nối hệ nhà thơ, làm nên tính thống đa dạng “vườn thơ Đạo” Mặc dù nhiều chịu chi phối hai hệ hình thơ ca khác giai đoạn trước sau 1945, nhìn chung, nguồn cảm xúc mãnh liệt Đức tin không vơi cạn hồn thơ mộ đạo Các hệ nhà thơ, từ trước đến sau 1945, ngợi ca Đức tin, hân hoan tụng ca Chúa trời Đức Mẹ Tuy nhiên, hành trình khắc khoải kiếm tìm Đức tin Thiên chúa, người thảng băn khoăn nghi ngại, đối diện với vấn đề phức tạp đời sống đương đại Sự phản ánh Đức tin người đời sống đại trở nên sinh động, đa chiều gắn với thực tâm linh, góc khuất tiềm thức người Đặc biệt, quan niệm nhà thơ Công giáo, Đức tin cịn gần gũi, chân thật, diện sống hàng ngày Đức tin khơng tự nhiên mà có, Đức tin diện tâm người thực hướng thiện hướng thượng Quá trình trải nghiệm hạnh ngộ Đức tin giúp người trưởng thành nhân cách Rõ ràng, Đức tin có ý nghĩa quan trọng hành trình khám phá đời sống nhà thơ Công giáo Đức tin cầu nối giúp người xóa nhịa ranh giới đời đạo Nói cách khác, đời đạo hợp khát vọng cao Đức tin: khát vọng hướng tới đẹp, thiện Với ý nghĩa đó, Đức tin trở thành nguồn cảm hứng không vơi cạn thơ ca, động lực thơi thúc trí tưởng tượng sáng tạo người nghệ sĩ, từ chắp cánh cho thơ thăng hoa Mạch cảm xúc mãnh liệt Đức tin chi phối mạnh mẽ đến nhiều phương thức biểu đạt thơ ca Các nhà thơ Cơng giáo mặt tìm cách cách tân thể lục bát cổ truyền để chuyển tải dịng cảm xúc mới, mặt khác sử dụng đa dạng thể loại đại thể chữ, chữ, kịch thơ, thơ tự do, thơ văn xi, chí trường ca Các biểu tượng tôn giáo đa nghĩa máu, hồn, ánh sáng, Chúa, Thánh giá, cõi Thiên đường, nhà thơ khắc họa cách sống động nhằm nhấn mạnh tính thiêng liêng, thánh hiển Đức 132 tin Các nhà thơ Công giáo khai thác phong phú sắc thái giọng điệu: giọng giãi bày, suy tư, chiêm nghiệm giọng ngợi ca, thành kính; kết hợp hài hịa tính triết lí màu sắc siêu thực ngôn ngữ thơ tôn giáo, v.v Với sáng tạo mình, tín đồ Kitơ hữu đưa đến cho dịng thơ Công giáo đặc sắc riêng, đáng ghi nhận Trong nguồn mạch cảm hứng Đức tin, nói Hàn Mặc Tử đại diện xuất sắc tiêu biểu dịng thơ Cơng giáo Ngay thân đời sống thực Hàn Mặc Tử phần nguyên cảm hứng Đức tin thơ ông lại sâu sắc, mãnh liệt đến thế: cảnh ngộ bất hạnh dồn đẩy, hàng ngày, hàng thi sỹ phải sống, phải trải nghiệm với đau thương, gần phải tuyệt ly với sống Chỉ cịn bấm víu vào Đạo thơ Nhưng cuối cùng, Đạo để lý tưởng thơ sáng rõ hơn, phục vụ cho thơ Đức tin Hàn Mặc Tử - đức tin kết tụ từ cảm hứng tôn giáo, từ nguồn thơ hướng ông vượt qua đau thương thể xác tinh thần để đến với cõi siêu thoát, huyền diệu Và thơ Hàn Mặc Tử, cảm xúc Đức tin thể theo cách riêng, mẻ, độc đáo, tài hoa Nhìn từ trường hợp Hàn Mặc Tử rộng nhà thơ Cơng giáo khác, thấy rõ ý nghĩa Đức tin vai trò hướng thiện thơ ca đời sống tinh thần người cảm quan nhà thơ Công giáo Đức tin tơn giáo giúp người vượt nỗi cô đơn đến tận đáy tâm hồn cõi hư linh, sáng láng Song, Đức tin tôn giáo chân khơng làm cho người ly sống mà cách yêu sống hơn, khơi dậy người khát vọng đẹp thiện Như vậy, thi ca Công giáo, chừng mực định, có ý nghĩa khơng nhỏ việc bồi đắp đời sống tinh thần thiêng liêng người 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Trần Hoài Anh (2009), Khuynh hƣớng phê bình chịu ảnh hƣởng tơn giáo thị miền Nam 1954 – 1975, nguồn Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, http://www.vienvanhoc.org.vn [3] Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn [4] Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thái Thế Bình, Đỗ Xn Hà, Thành Thế n Báy dịch, Đồn Tử Huyến, hiệu đính), Nxb Lao động - Trung tâm văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây [5] Lại Ngun Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Mai Bá Ấn (2010), Bích Khê chủ nghĩa tƣợng trƣng, http://www.bichkhe.org [7] Lê Đình Bảng (2009), sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu), Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, miền thơ kinh cầu nguyện, Nxb Phương đơng [8] Lê Đình Bảng (2009), sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu), Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, miền thơ kinh nguyện, Nxb Tơn giáo [9] Lê Đình Bảng (2009), sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu), Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, miền thơ Thánh nhạc Thánh ca, Nxb Tơn giáo [10] Lê Đình Bảng (2009), sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu), Ở thƣợng nguồn thi ca Cơng giáo Việt Nam, miền thơ kí ức dịng đời, Nxb Phương đơng [11] Lê Đình Bảng (2009), sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu), Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, miền thơ huấn ca, Nxb Phương đơng [12] Lê Đình Bảng (2009), sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu), Ở thƣợng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, miền thơ Phúc âm diễn ca, Nxb Tơn giáo 134 [13] Lê Đình Bảng (2010), Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đƣờng, Nxb Từ điển bách khoa [14] C.Mác – Ănghen (1994), Tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Hoàng Giáp Đinh Văn Chấp (2011), Tuyển dịch thơ đời Lí – Trần, Nxb Lao động [17] Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2011), Đại cƣơng Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [18] Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trƣờng Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh (2005), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục [20] Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân (2009), Mĩ học đại cƣơng, Nhà xuất Giáo dục [21] Long Đan (tổng hợp biên dịch) - Đỗ Văn Bình (hiệu đính) (2010), Do Thái trí tuệ tồn thƣ, Nxb Thời đại [22] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh [23] Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [24] Nguyễn Thị Hương Giang, Đặc điểm thơ Mai Văn Phấn, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn [25] Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội [26] Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội Chúa, Nxb Trẻ [27] Nguyễn Việt Hà (2015), Ba ngƣời, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Quang Hà (2012), Một số cách tân nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên [29] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 [30] Hội đồng Giám mục Việt Nam (2005), Kinh thánh Tân ƣớc – Lời Chúa cho ngƣời, Nxb Tôn giáo [31] Hội đồng Giám mục Việt Nam (2006), Kinh thánh Cựu ƣớc Tân ƣớc – Lời Chúa cho ngƣời, Nxb Tôn giáo [32] Chu Thị Thu Hằng (2012), Cảm quan tôn giáo thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội [33] Phạm Thị Hương (2012), Cảm quan tôn giáo Mẫu thƣợng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Đỗ Văn Khang, (chủ biên, 2010), Giáo trình lịch sử mĩ học, Nxb Giáo dục [35 ] Phạm Đình Khiêm, Nhìn qua chặng đƣờng thi ca Công Giáo Việt Nam; http://conggiao.info/nhin-qua-nhung-chang-duong-thi-ca-cong-giao-vietnam-d-8641 [36] Tôn Phương Lan (2005), Văn chƣơng cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội [37] Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Nghệ thuật kết cấu số tiểu thuyết huyền ảo triết luận Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Lê Văn Lân (2009), Hàn Mặc Tử Chúa, http://www.e-thuvien.com [39] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [40] Đặng Lưu (2015), Vƣờn văn lối vào, Nxb Đại học Vinh [41] Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [42] Phương Lựu (2009), Vì lí luận văn học dân tộc- đại, Nxb Văn học [43] Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm [44] Nguyễn Tiến Lượng (2015), Nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 136 [45] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [46] Vũ Thị Hồng Minh (2009), Phong cách tơn giáo hóa văn xi Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội [47] Hàn Lệ Nhân (2005), Lƣợc khảo nguồn gốc Thơ mới, http://dactrung.net [48] Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên [49] Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn nhƣ Thị Nở nguyên văn 1, Nxb Hội nhà văn [50] Nhóm trí thức Việt (2016), Hàn Mặc Tử - thơ đời, Nxb Văn học [51] Nhiều tác giả (2010), Lịch sử mỹ học, Nxb giáo dục Việt Nam [52] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [53] Lê Hồ Quang (2015), Âm tƣởng tƣợng (phê bình thơ Việt Nam đại), Nxb Đại học Vinh [54] Từ Sơn (giới thiệu tuyển chọn, 2008), Hồi Thanh bình thơ nói chuyện thơ, Nxb Giáo dục [55] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [56] Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [57] Thích Phước Sơn (2010), Thi sỹ Quách Tấn với đạo Phật, http://thuvienhoasen.org [58] Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2006), Giáo trình tơn giáo học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [59] Quách Tấn (1961), Ảnh hƣởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử, http://www.vnthuquan.net [60] Hà Huy Tuấn (2009), Đạo ngƣời thơ Lê Thánh Tông, http://thuvienkhoahoc.com [61] Trăng Thập Tự (chủ biên, 2012), Có vƣờn thơ đạo tập 1, Nxb Phương đông 137 [62] Trăng Thập Tự (chủ biên, 2012), Có vƣờn thơ đạo tập 2, Nxb Phương đơng [63] Trăng Thập Tự (chủ biên, 2012), Có vƣờn thơ đạo tập 3, Nxb Phương đông [64] Trăng Thập Tự (chủ biên, 2012), Có vƣờn thơ đạo tập 4, Nxb Phương đông [65] Trăng Thập Tự (chủ biên, 2015), Có vƣờn thơ đạo tập 5, Nxb Hồng đức [66] Vũ Thị Thảo (2012), Đặc điểm nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, Luận văn thạc sĩ trường đại học Đà Nẵng [67] Mai Thị Thảo (2014), Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn, Luận văn thạc sĩ trường đại học Sư phạm Hà Nội [68] Hồ Anh Thái (2013), Cõi ngƣời rung chuông tận thế, Nxb Trẻ [69] Hồ Anh Thái (2015), Đức phật, nàng savitri tôi, Nxb Trẻ [70] Đào Thản (2006), Một sợi rơm vàng, Nxb Trẻ [71] Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [72] Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục [73] Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đƣơng đại (giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [74] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [75] Nguyễn Thị Phương Thúy (2010), Cảm hứng tôn giáo thơ 19321945, Luận văn thạc sĩ trường đại học Vinh [76] Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu - Phan Thu Hiền (2000), Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đơng, Nxb Giáo dục [77] Linh Thuần (2010), Tìm quan niệm “khổ đế” qua thơ Xuân Diệu, http://daitangkinhvietnam.com [78] Trần Trung (2008), Cõi tiên thơ Thế Lữ, http://www.vanchinh.net 138 [79] Đặng Nghiêm Vạn, Tôn giáo hay tín ngƣỡng http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi song-ca-nhan/764- dang-nghiem-van-ton-giao-hay-tin-nguong.html [80] Nhiều tác giả (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên ... chung thơ Cơng giáo vấn đề Đức tin thơ Công giáo Việt Nam đại Chương Đức tin thơ Cơng giáo Việt Nam đại nhìn từ nội dung cảm hứng (qua tập Có vƣờn thơ Đạo) Chương Đức tin thơ Công giáo Việt Nam. .. (qua tập Có vƣờn thơ Đạo) 13 Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ THƠ CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ ĐỨC TIN TRONG THƠ CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Nhìn chung thơ Công giáo Việt Nam đại 1.1.1 Tôn giáo thơ tôn giáo Việt. .. THƠ CƠNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Nhìn chung thơ Công giáo Việt Nam đại 13 1.1.1 Tôn giáo thơ tôn giáo Việt Nam 13 1.1.2 Vị trí thơ