Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG NGUYỄN VĂN TIẾN THỜ KÍNH TỔ TIÊN TRONG ĐẠO CÔNG GIÁO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : VIỆT NAM HỌC Mã số : 136042026 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Ngô Minh Oanh Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, ngày 21 tháng 07 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Huỳnh Ngọc Thu PGS.TS Phan An PGS.TS Ngô Minh Oanh PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên GS.TS Ngô Văn Lệ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trƣởng Ngành quản lý chuyên ngành Viện Đào tạo Sau Đại học sau Luận văn đƣợc chỉnh sửa CHỦ TỊCH TRƢỞNG NGÀNH GS.TS NGÔ VĂN LỆ PGS.TS PHAN AN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TS THÁI HỮU TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "THỜ KÍNH TỔ TIÊN TRONG ĐẠO CÔNG GIÁO VIỆT NAM" công trình nghiên cứu Những số liệu, tài liệu đƣợc sử dụng luận văn có rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố từ trƣớc đến Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với: Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Viện Đào tạo Sau Đại học, Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ trƣờng giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyên Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, tận tình hƣớng dẫn khoa học động viên suốt thời gian học nhƣ thực luận văn Quý linh mục Tỉnh Dòng Đa Minh Việt Nam góp ý cung cấp tài liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Vợ động viên, ủng hộ dành thời gian để hoàn thành luận văn Các bạn đồng môn gắn bó chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin tƣởng nhớ cố linh mục Đa Minh Chu Quang Đƣơng, OP Xin tri ân tất cả! ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích Dc Diễm ca Eph Ê-phê-sô GH Hiến chế tín lý Giáo Hội (Lumen Gentium) Gm Giám mục Hc Huấn ca Kn Khôn ngoan Lm Linh mục Mt Mát-thêu 2Mcb 2Ma-ca-bê M.E.P Société des Missions Étrangères de Paris - Hội thừa Sai Ba-Lê O.P Order of Friars Preachers (Dominicans) - Dòng Đa Minh O.F.M Order of Friars Minor (Franciscans) Dòng Phanxicô S.J Society of Jesus (Jesuits) - Dòng Tên Xh Xuất hành iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Số bảng Danh mục bảng biểu/ hình ảnh Trang Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu/hình ảnh iv 1.1 Thể việc báo hiếu theo thống kê xã hội học 30 2.2 Thể việc báo hiếu qua giỗ chạp ngƣời Công Giáo 49 3.3 Bàn thờ tổ tiên gia đình Công Giáo 71 Thánh lễ cầu nguyện cho tổ tiên 104 Bàn thờ gia tiên 105 Thánh lễ an táng cho tín hữu qua đời 106 Thánh lễ cầu nguyện cho tín hữu nghĩa trang 107 Thánh lễ cầu nguyện cho tổ tiên ngày mồng tết 108 Lễ "Chồng mồ - Lễ mồ" trƣớc Công đồng Vaticano II 109 iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu/ hình ảnh iv MỞ ÐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu chủ yếu Giới hạn đề tài Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG I: NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN 11 Nguồn gốc 11 Khái quát tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt 12 Tính “vùng” tín ngƣỡng thờ kính tổ tiên Đông Nam Á 13 Tính “khu biệt” tín ngƣỡng thờ kính tổ tiên Việt Nam 14 4.1 Quan niệm Phật giáo…………………………………… 15 4.2 Quan niệm Phật giáo Hòa Hảo………………………… 16 4.3 Quan niệm Nho giáo………………………………………16 4.4 Quan niệm Công Giáo…………………………………….17 Những yếu tố cố kết tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt18 5.1 Yếu tố “Làng” 18 5.2 Yếu tố “Cá nhân cộng đồng” 20 5.3 Yếu tố “Họ gia đình" 23 Mối liên hệ hôn nhân tang ma việc thờ cúng tổ tiên .24 Quan niệm dân gian thờ cúng tổ tiên 28 Một số quan điểm thờ cúng tổ tiên qua khảo sát thống kê .29 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 30 CHƢƠNG II VIỆC THỜ KÍNH TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM .32 Tóm lƣợc lịch sử truyền giáo Việt Nam 32 Nền tảng việc thờ kính tổ tiên đạo Công Giáo 40 Nét đặc trƣng việc tôn kính tổ tiên đạo Công Giáo 42 Điểm tƣơng đồng dị biệt Công Giáo tín ngƣỡng địa thờ cúng tổ tiên 45 4.1 Điểm tƣơng đồng .45 4.2 Điểm dị biệt 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 50 CHƢƠNG III NHỮNG TRANH LUẬN VÀ GÓP Ý CỦA CÁC THỪA SAI VỀ VIỆC THỜ KÍNH TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM TRƢỚC VÀ SAU CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II (1962-1965) 51 Lịch sử vấn đề 51 1.1 Lịch sử .51 1.2 Vấn đề tranh luận .51 Những định Tòa Thánh .53 Ý kiến số nhà truyền giáo Việt Nam việc thờ kính tổ tiên 56 3.1 Ý kiến Linh mục Đắc Lộ, Dòng Tên .56 3.2 Ý kiến Linh mục Juan de La Paz, OP 57 3.3 Ý kiến Giám mục Marin Labbé, M.E.P 58 3.4 Ý kiến Linh mục Sanna, S.J Linh mục Heutte, M.E.P 59 3.5 Ý kiến Giám mục Bá Đa Lộc số vị thừa sai Ba-lê cuối kỷ 18 61 Việc Tòa Thánh Rôma chấp thuận nghi lễ thờ kính tổ tiên .69 Việc thờ kính tổ tiên ngƣời Công Giáo Việt Nam 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 I Kết luận 75 II Kiến nghị 80 Kiến nghị với Tòa Thánh Rôma 80 Kiến nghị khác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC .86 MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài Hiện số tín ngƣỡng cổ tồn tại, thấy có tín ngƣỡng lại in đậm tâm thức đời sống ngƣời Việt nhƣ tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên Cho dù thời đại có chuyển biến đến đâu, khoa học kỹ thuật với phƣơng tiện thông tin đại, công nghiệp phát triển mạnh mẽ dƣờng nào, việc thờ cúng tổ tiên hẳn tồn đời sống gia đình ngƣời Việt, "người Việt có đời sống tâm linh phong phú, sâu sắc, định hình từ thờ đại Hùng Vương, mà rõ nét tục thờ cúng tổ tiên" [35, tr.149] Nó mãi tảng để gia đình ngƣời Việt nói riêng, nhƣ để xã hội Việt Nam đứng vững trƣớc biến động cƣỡng lại xu hội nhập giới Từ năm 1923, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tính phổ biến việc thờ cúng tổ tiên nƣớc ta không bó hẹp thành viên huyết thống "Người An Nam tôn giáo theo cách nghĩ Châu Âu Việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn tượng xã hội Những người già gia đình hay già thực nghi lễ tưởng niệm" "Chúng có phong tục lấy gạo ngon làm rượu uống có bạn đến chơi có ngày giỗ tổ tiên" [18, tr.479] Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng có quan niệm nhấn mạnh: "Còn nói tôn giáo thờ cúng, người thờ cúng ông bà, họ thờ cúng tổ tiên, làng thờ cúng thành hoàng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ nghệ, danh nhân văn hoá Từ góc độ văn hoá, thấy đặc trưng đáng trọng người Việt Nam, chỗ tưởng nhớ người có công trạng việc tạo lập sống ngày gia đình, làng xóm" [15, tr.75] Ngoài ra, với ngƣời Việt, thờ cúng tổ tiên đƣợc coi nhƣ đạo lý tảng đời sống ngƣời Và điểm tựa để ngƣời sống khẳng định ngƣời cá nhân trƣớc thoái hóa ảnh hƣởng lối sống chế kinh tế họa theo phƣơng Tây mà hậu suy đồi gia đạo - đặc biệt “Thần chủ làm gỗ táo, lấy nghĩa táo sống lâu nghìn năm Thần chủ dài vào khoảng hai tấc rưõi, đề tên họ, chức tước, hai bên để ngày tháng sinh tử tổ tiên” 49 “Thần chủ, gọi vị, ghi tên húy, tên thụy phẩm tước có thủy tổ với ngày sinh, ngày chết, thường đặt cỗ khám hay cỗ ỷ, cỗ ngai, bàn thờ gian Đằng trước sập tôn hương án với đồ thờ Trên bàn thờ hai gian bên đặt thần chủ vị tổ phân chi Tổ phân chi cháu xa đời thủy tổ Có hai tổ phân chi thờ riêng vị gian, có hai, ba, bốn vị thờ chung gian, gian thờ hậu có… Tất thần chủ đủ đời kể từ hệ cuối nhà trở lên, đặt khám gian (thờ khám gian để có chỗ bày đưọc nhiều thần chủ), có giỗ vị rước thần chủ vị đặt đằng trước khám, làm lễ xong lại rước vào để nguyên vị” 50 Có lẽ vị nhƣ bia ghi tên tuổi ngƣời chết nhƣng thay đặt mộ đặt bàn thờ nên cách làm có khác Có lẽ ngày xƣa máy ảnh nên việc vẽ chân dung ngƣời qúa cố qúa khó khăn hoi nên thay vào vị Ngày nhiều gia đình không lập vị nhƣng thay vào khung ảnh chân dung ngƣời cố với vài hàng chữ ghi tên tuổi đặt bàn thờ tổ tiên Theo chúng tôi, bàn thờ gia tiên có đặt di ảnh ngƣời cố chuyện đƣơng nhiên nên làm, bàn thờ nên có đặt vị chung cho ngƣời đƣợc kính nhớ bàn thờ gia tiên Ngày đâu thiết phải lập vị gỗ, đánh máy vi tính lên giấy, vẽ gỗ sơn mài, khắc đá, mica… Lễ bái (vái lạy) 49 Toan Ánh, Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Đồng Tháp, 1996, trang 84 50 Nhất Thanh & Vũ Văn Khiếu, “Đất lề quê thói”, Nxb Tp HCM, 1992, trang 274-276 95 Trong gia đình với nhau, ngƣời ta cần nghi thức tối thiểu đƣợc bày tỏ bên lời nói, cử định Trong xã hội, nghi lễ bên lại cần thiết để sinh hoạt chung có nếp Đành tâm quan trọng tảng nhất, lòng bên hình thức bên giả dối che đậy, nhƣng tâm cần phải đƣợc bộc lộ hình thức tối thiểu Lễ bái cử giao tiếp lịch thông thƣờng nhƣng biểu lộ linh thiêng, thành kính tận thâm tâm ngƣời, đồng thời biểu lộ thứ bậc ngƣời đƣợc giáo dục (thông thƣờng ngƣời lớn không lạy ngƣời bé vai vế mình) Ngày hoàn cảnh xã hội thay đổi nhiều, não trạng ngƣời thời khác xƣa, nói đến bái lạy thật phức tạp đƣợc tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nhau, nội dung hình thức qúa thay đổi Phải mà nghi lễ cha ông ta ngày xƣa lỗi thời, không chuyển tải đƣợc nội dung cao quý lòng ngƣời ? Chúng xin đƣợc lƣợc qua số nghi tiết liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên để ngƣời, gia đình tuỳ nghi ứng dụng Các hình thức lễ bái: Vái lạy phép xã giao thời xƣa, không dùng cúng tế mà ngƣời sống lạy nhau, không ngƣời dƣới vái lạy ngƣời mà ngƣời lạy đáp lễ Tác giả Sơn Nam định nghĩa hình thức bái lạy nhƣ sau: - Xá, (theo Huỳnh Tịnh Của) chắp hai tay đƣa xuống, tỏ dấu cung kính - Khấu, (cũng theo học giả trên) cúi đầu, khấu đầu Khấu bái lạy Nhƣ ta suy luận: “xá” đơn động tác tay, khấu động tác đầu Nhƣng thực tế, chắp hai tay xá mặc nhiên, theo quán tính, phải cúi đầu, không sâu - Vái đồng nghĩa với xá, ngôn ngữ ngƣời dân miền Nam - Lạy (hay gọi lễ) kiểu lạy thông thƣờng nhƣng sâu vào chi tiết phức tạp, giải thích theo Bát Quái Âm Dƣơng với qui tắc 96 “ngũ thể đầu địa” (2 tay, chân đầu phải đụng đất) hay “tọa cốt đầu địa” (đàn bà ngồi co chân qua bên mà lạy)51 Lạy nhƣ ? Bái lạy có nhiều kiểu cách, lạy giỗ kỵ, Tết khác nhau, lạy theo kiểu học trò lễ thày khác: Lạy thƣờng đứng chắp tay, xá khum ngƣời xuống, quỳ gối mọp đầu xuống mà lạy Lạy đám tang: hai tay chắp lại, ngón tay để thẳng ngụ ý cầu khẩn, đầu cúi xuống, hai lòng bàn tay mở ra, quỳ xuống mà lạy52 Lạy lễ cưới sau: “Đứng thẳng ngƣời, cách bàn thờ mét Hai mũi chân ngang nhau, đƣa hai cánh tay trƣớc mặt làm thành vòng cung, bàn tay trái áp bộc bàn tay phải, nắm chặt ngón lại, đƣa hai nắm tay lên ngang mày, kéo áp xuống ngang bụng Đƣa chân trái tới trứơc, khum ngƣời đặt hai tay nắm đầu gối trái, ngả ngƣời, chân phải qùy gối, chân trái rút lại quỳ tiếp theo, hai tay nắm kéo sát lên ngực (xong tƣ quỳ) Hai tay nắm đƣa lên ngang trán cúi mình, hai bàn tay rời áp xuống mặt đất (hoặc nắm nhau), trán kê hai bàn tay Ngẩng đầu ngƣời lên, hai tay trở vị trí quỳ Đặt hai tay lên đầu gối chân phải, rút đầu gối lên đứng dậy xong lạy Trong lúc rể lạy cô dâu ngồi bẹp xuống chiếu, hai chân vét phía trái, hai tay chắp lại trƣớc ngực, chờ chàng rể mọp đầu lạy mọp đầu theo nhịp để lạy Khi rể đứng lên cô dâu ngẩng ngƣời lên ngồi thẳng chờ lạy Sau ba lạy, rể cô dâu đứng dậy, xá lƣợt ba cái.”53 51 Sơn Nam, Nghi thức lễ bái người Việt Nam, Nxb Trẻ, 1997, tr 208 52 Sơn Nam, Nghi thức lễ bái người Việt Nam, sđd, tr 44 53 Phạm Côn Sơn, Hôn lễ nghi thức, sđd, tr 144-145 97 Bái lạy thông thường thực sau: “Đứng thẳng, chắp hai tay giơ cao lên ngang trán, cong xuống, hai tay chắp Quỳ gối bên phải gối bên trái xuống chiếu Cúi rạp đầu xuống sát đất hai tay chắp (đến phủ phục) Cất đầu thẳng lên, đồng thời co hai tay chắp lên trƣớc ngực co đầu gối bên phải lên, đặt bàn chân phải lên chiếu để sửa soạn đứng dậy Đem hai bàn tay chắp xuống tì vào đầu gối bên phải mà đứng lên, chân trái quỳ tự nhiên theo cử động chót đứng thẳng lên hết lạy.” 54 Nếu lễ tế thần, tế tổ sau: - Bƣớc lên chiếu tế, tiến tới ba bƣớc, đứng xá lui lại bƣớc - Hai tay chắp giơ lên trƣớc ngực, hai khửu tay khuỳnh ra, hạ gối phải gối trái, (sửa lại vạt áo cho ngắn) - Hai tay chắp đƣa cao ngang trán, 10 ngón tay đan lòng bàn tay nằm ngang, khửu tay khuỳnh - Từ từ phủ phục sát đất, hai lòng bàn tay trở ngƣợc lại đỡ lấy trán - Cất đầu thẳng lên, hai lòng bàn tay trở ngƣợc lại - Hai tay đan hạ xuống đầu gối lấy đứng dậy, lùi ba bƣớc xong lạy (Sơn Nam, “Thuần phong mỹ tục, Quan Hôn Tang Tế”, sđd, trang 210 _ Tân Việt, “Tập văn cúng gia tiên…”, Nxb VHDT, Hà Nội 1991, tr 100-1-3 _ P.N.K , “Việt Nam Phong Tục…”, Nxb Đại Hành, Sài Gòn 1965, tr 48-51.) Tóm lại, theo Á Đông, lạy nghi thức “ngũ thể đầu địa”, tức làm cho tay chân đầu đụng mặt đất Giữ nguyên tắc xong, có kiểu chắp tay mà để thẳng ngón tay, có kiểu nắm chặt hai tay, ngón tay tuân thủ kiểu “bắt ấn” Có kiểu tiến tới ba bƣớc, xá lui bứơc quỳ xuống lạy, đứng chỗ quỳ lạy lập tức, không bƣớc tới bƣớc lui Có kiểu quỳ xuống, không đứng thẳng lƣng sau lạy, “cuốc” liên tục, đủ số lạy đứng dậy Lạy lạy ? 54 Nhất Thanh & Vũ Văn Khiếu, Đất lề quê thói, Nxb Tp HCM, 1992, tr 295 98 Lạy nào, lạy cái, xá lạy kiểu tuỳ trƣờng hợp tập tục địa phƣơng: Trong buổi lễ giỗ, theo tác giả Nhất Thanh Vũ Nhất Khiếu, "Đất lề quê thói'', sđd, trang 295, phải lễ lạy vái, phải lạy mẹ lạy cha, cháu phải lạy ông bà, chồng vái vợ (không lạy) Tác giả Toan Ánh nói: “gia trƣởng khấn ba vái, khấn xong, gia trƣởng lễ lễ thêm vái, ta gọi bốn lễ rƣỡi”55 Theo Tác Giả Sơn Nam “Thuần phong mỹ tục”, sđd, trang 38, tạ ơn cha mẹ sống lạy xá, cha mẹ chết lạy xá Theo tác giả Phạm Côn Sơn, “về nguyên tắc thông thƣờng bái lạy gồm có: - Lạy Trời Đất lạy - Lạy ngƣời chết lạy - Lạy ngƣời sống lạy Có nơi theo tập quán tín ngƣỡng địa phƣơng lạy ông bà cha mẹ lạy, để tỏ lòng nhớ ơn ông bà cha mẹ to lớn nhƣ Trời Đất” (Phạm Côn Sơn, “Hôn lễ nghi thức”, sđd trang 143) Trong buổi lễ phúng điếu, theo tác giả Sơn Nam: “Trƣờng hợp ngƣời không bà con, nhƣng quen thân, lớn tuổi thắp nhang Bằng tuổi, lạy, kính trọng ngƣời sớm mình, để ghi nhớ ân nghĩa lớn chẳng biết cách đền ơn đƣợc Vợ chồng phải lạy nhau, bất chấp tuổi tác Trong tình thông gia, phải lạy, ngƣời cố nhỏ tuổi Thời xƣa, nặng lạy, ngƣời phúng điếu lạy lạy chủ nhà phải lạy nhiêu lạy (ngƣời phúng lớn tuổi ngƣời đáp lễ củng phải lớn) Khách lạy lạy có ý nói trở lại, lạy lạy không trở lại, lạy lạy ngụ ý lạy nhƣng chừa lạy dành cho cha mẹ” 56 Theo tác giả Toan Ánh, phải đáp lễ nửa số lạy khách phúng Lạy ngƣời chết xong, khách vái lại ngƣời đứng đáp lễ 57 55 Toan Ánh, Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, sđd, tr.10 56 Sơn Nam, Nghi thức lễ bái người Việt Nam, Nxb Trẻ 1997, tr 42-44 99 “Khách phúng viếng lễ lạy lạy rƣỡi xác quàn nhà, lạy lạy chôn cất xong”58 Nên làm ? Về bái lạy phức tạp nhƣ đó, thiết nghĩ phải “nhập gia tuỳ tục”, không nên bắt lỗi Chẳng hạn tang lễ, tang chủ quỳ đứng đối diện mà đáp lễ, khách viếng quỳ lạy, đứng thắp nhang xá vái sâu Cũng không nên chủ trƣơng nguồn phải tuân thủ qui tắc bái lạy Ngay nhƣ ngƣời Trung Hoa, lễ bái cô dâu rể trƣớc bàn thờ gia tiên đƣợc thu gọn “tam bái”: “nhất bái thiên địa, nhị bái phụ mẫu, tam bái phu thê”, cách hai quỳ chắp tay vái sâu thay mọp lạy Kiểu bái phủ phục sử dụng phải thao dợt thật nhuần nhuyễn, không, lúng túng ngƣợng ngịu Theo ý kiến chúng tôi, có lẽ không thiết phải lạy phủ phục, đứng, hai tay chắp cao trƣớc mặt cúi thật sâu, ngẩng lên hai tay chắp rút xuống ngực xong lạy Có ngƣời đề nguyên tắc bái lạy phụng vụ Công Giáo bái Chúa lạy, bái thánh lạy bái ngƣời chết lạy, bái lạy nghi thức khác nhƣ cúng giỗ, phúng điếu bái lạy ngƣời cố ba hay bốn lạy đƣợc Nói tóm lại chƣa có nguyên tắc bó buộc cả, lạy lạy, lạy kiểu đƣợc miễn hiểu bái lạy tỏ lòng tôn kính, tƣởng nhớ biết ơn, bái lạy vị thần linh theo nghĩa tôn giáo 57 Toan Ánh, Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, sđd, tr 311 58 Toan Ánh, Phong tục Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 1969, tr 512 100 VỀ VIỆC ĐÁM MA (trích Công Đồng Hội lần Thứ - Miền Bắc Kì - Đàng Ngoài nước Annam, năm 1900) Bởi việc mai táng, ngƣời nƣớc quen làm nhiều rối rắm, Tòa thánh viết thƣ cho Đức Thầy Liêm mà rằng: ''Cả Đức Thày thày địa phận Đàng Ngoài phải hiểu biết rằng: ý tòa thánh muốn xưa mà muốn cho đấng giảng đạo lấy lòng tin lòng sốt sắng trần lực chịu khó gỡ đoàn chiên cho khỏi phép thói dối trá kẻ ngoại đạo quen làm quen giữ tổ tiên qua đời" Bởi thày ỏi mắc nhiều việc đấng bậc mình, điều sách phép Roma dạy mai táng kẻ có đạo, xƣa địa phận ta chƣa giữ cho lọn đƣợc Dù mặc lòng ta khuyên phải thu xếp mà lập thói quen nơi có nhà xứ, thày nhà, đem xác kẻ chết vào nhà thờ: thày mặc áo dòng dây Stola thâm đọc kinh: Si iniquitates De profundis ( từ vực sâ u) (Brioc 21 Juliô 1855), đọc Subvenite orat Deus cui proprium est sau hết Antiphona lu paradisum Nếu nơi có đất thánh, thày phải đƣa xác huyệt, chẳng ngƣời phải đƣa cửa nhà thờ Xét buổi này, ta lấy làm đủ lẽ mà tha phép đâu thày ngƣời trở nhiều việc khác, đƣợc giữ thói quen xƣa cho thày kẻ giảng đƣa xác kẻ có đạo đến huyệt, song dọc đàng phải có ý coi cho bổn đạo đừng hỗn độn dức lác, mà lại nghiêm trang chia bè lần hạt đọc kinh khác sốt sắng Rồi đến nơi huyệt ngƣời kẻ giảng quì xuống gần huyệt gần quan tài đọc đọc chia bè vuối kẻ chung quanh Kinh De profundis orat kẻ chết, đoạn nín lặng mà rẩy nƣớc phép quan tài huyệt (Thƣ Tòa thánh gửi cho đấng Vítvồ địa phận Trung Đàng Ngoài ngày Juliô.) 101 Khăn giải trốc mồ quan tài phải có mùi thâm, khăn phải đính câu rút trắng, có muốn đính tua trắng ria mép khăn đƣợc; song cấm không cho phép dùng khăn đồ trí mùi đỏ mùi xanh mùi sáng sủa khác Về táng xác trẻ con, phải mùi sách Các phép Roma Thày phải có khăn thƣờng thể sẵn cho đƣợc dùng táng xác kẻ có đạo Lại câu đối cầm trƣớc quan tài thật thói đáng bãi triệt hẳn bất hợp vuối thói đạo thánh Đức Chúa Lời, thày phải ý tứ xem xét kẻo câu đối có pha điều rối điều phỉnh phờ tăng bốc kẻ chết cho đáng cƣời chê Sách phép Roma dạy rằng: “Phải chờ đủ mƣời hai đồng hồ (sáu trống canh) từ lúc sinh đoạn đƣợc đƣa ma chôn kẻ chết, mà ngƣời ta ngộ gió chết tƣơi, phải chờ hai mƣơi đƣợc chôn Vì lẽ ấy, trừ có lẽ mạnh thật ngƣời ta chết không hồ nghi cách nào, ta cấm không đƣợc đậy bịt quan tài cho kín chƣa đủ Nhất phải giữ mực mai táng trẻ con, dù khí lớn thơ ấu Ta xét rằng: thói quen giữ xác kẻ chết nhà nhiều ngày, mà kì ăn uống cỗ bàn thói quen đáng trách đàng Chớ để xác kẻ có đạo hai ngày ba ngày mà không mai táng chẳng có phép riêng cho để làm vậy; mà có dọn cỗ bàn ăn uống theo thói quen nƣớc này, phải dọn tùng tiệm mà thôi, chẳng nên phô phang cầu danh cầu tiếng làm chi, cần phải dọn cơm cho khách, khách xa đến đƣa ma Thật dịp đám ma bổn đạo nƣớc nhiều tốn lực nhà nhiều lắm, lẽ phải lả nợ anh em làng nƣớc Vậy có lời Công đồng Nhật Bản dạy điều đồi tệ mà rằng: phải lo giữ tiết kiệm tôn kính kẻ chết, thày khuyên chiên không dọn bữa ăn dịp đám ma nữa; chƣng lúc kẻ có đạo không làm dối trá, phép đạo lòng tin, có làm việc khác nơi xác chết nằm, mà không để nơi nguyên việc cầu nguyện, thật 102 không xứng đáng.” Ví phải làm thinh ăn uống thể tạm, thày phải dụ bảo bổn đạo chờ việc đƣa ma xong ăn uống, ngăn trở gì, phải ngồi ăn nhà láng giềng Mà cho bổn đạo không dọn ăn uống dịp làm ma ngƣời nhà bỏ thói dễ hơn, phải khuyên cần phải đƣa ma bạn hữu ngoại đạo đừng ăn uống đí nhà kẻ chết Hoặc có ngƣời vô đạo đến phúng đám ma kẻ có đạo phải cấm hẳn không đƣợc làm thinh cho lạy lục làm lễ phép dối trá khác trƣớc quan tài Cũng lẽ ấy, kẻ có đạo có họ hàng gần lẽ cần khác có đám ma kẻ vô đạo, phải ý tứ kiêng tránh cho khỏi thông công việc dối trá Khi mai táng ngƣời nhà Đức Chúa Lời không nên cho ăn uống, phƣơng chi đấng làm thày qua đời không cho dọn cho ngƣời ta ăn uống, mà lại điều kể này, phải giữ nhặt hơn, phần cho khỏi tiêu pha nhà đạo vô ích có tội, phần cho thày kẻ giảng vịn đƣợc lẽ mạnh mà trách cấm trái phép thấy dịp đám ma bổn đạo 103 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Thánh lễ cầu nguyện cho tổ tiên, nguồn: internet 104 Bàn thờ gia tiên, Ảnh: Nguyễn Văn Tiến 105 Thánh lễ an táng cho tín hữu qua đời, Ảnh: Nguyễn Văn Tiến 106 Thánh lễ cầu nguyện cho tín hữu nghĩa trang Nguồn: http://www.binhgia.org/2015/11/thanh-le-cau-cho-cac-linh-hon-tai-nghia.html 107 Thánh lễ cầu nguyện cho tổ tiên ngày mồng tết, Ảnh: Nguyễn Văn Tiến 108 Lễ "Chồng mồ - Lễ mồ" trƣớc Công Đồng Vaticano II, nguồn: internet 109 [...]... thờ kính/ tôn kính tổ tiên trong đạo Công Giáo Việt Nam năm 1999 tại Huế và năm 2014 tại Tp Hồ Chí Minh, thành một luận văn tham khảo có ích cho những ai quan tâm tới tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên cũng nhƣ vấn đề thờ kính tổ tiên trong đạo Công GiáoViệt Nam 7 Bố cục luận văn Luận văn Thờ kính Tổ tiên trong đạo Công Giáo Việt Nam đƣợc trình bày thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I Nguồn gốc tín ngƣỡng thờ. .. tìm hiểu THỜ KÍNH TỔ TIÊN TRONG ĐẠO CÔNG GIÁO VIỆT NAM, dƣới hình thức một luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 6 Những đóng góp của đề tài 9 Nghiên cứu về Thờ kính Tổ tiên trong đạo Công Giáo Việt Nam là một vấn đề lớn và chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi Qua nghiên cứu này, tác giả muốn làm sáng tỏ một số vấn đề mà trƣớc đây nhiều ngƣời cho rằng đạo Công Giáo không thờ kính tổ tiên, không giữ đạo hiếu Luận văn này... cúng tổ tiên Chƣơng II Việc thờ kính tổ tiên của ngƣời Công Giáo Việt Nam Chƣơng III Những tranh luận và góp ý của các thừa sai về việc thờ kính tổ tiên của ngƣời Công Giáo Việt Nam trƣớc và sau Công đồng Vaticanô II (1962-1965) 10 CHƢƠNG I NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN 1 Nguồn gốc Trong hàng ngũ các nhà nghiên cứu khoa học hiện nay vẫn song song tồn tại hai quan điểm cho rằng, thứ nhất, tục thờ. .. tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Từ những trăn trở trên, cùng với những thắc mắc của các bạn không cùng tôn giáo, tác giả chọn đề tài Thờ kính tổ tiên trong đạo Công Giáo Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, đây cũng là cơ hội để tác giả tìm hiểu vấn đề này sâu hơn và hy vọng giải đáp đƣợc những thắc mắc về việc Thờ kính Tổ tiên của ngƣời Công Giáo tại Việt Nam. .. Tavernier… một trong những tác phẩm nổi tiếng vấn đề này là “Croyances et Pratiques Religieuses des Vietnamiennes (tạm dịch: Niềm tin và thực hành của các tôn giáo Việt) của Léopold Cadière Trong thời Pháp thuộc các học giả Việt Nam cũng công bố một số công trình về tục thờ cúng tổ tiên nhƣ: Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính 1911, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương của Đào Duy Anh, 1938,… Trong thời kỳ đất nƣớc... nên các tông phái cũng nhƣ các vị tổ không lập tông phái nhƣng đƣợc truyền thừa lại Trong chùa, bàn thờ tổ này đƣợc trân trọng nhất Có hai tổ đƣợc thờ là tổ Đạt ma - ngƣời truyền đạo vào Việt Nam, tất cả mọi chùa đều thờ tổ này Tổ thứ hai là tổ Khai Sơn, là tổ lập chùa và những ngƣời đƣợc, truyền thừa lại Đây cũng là một hình thức thờ cúng tổ tiên 4.3 Quan niệm của Nho giáo: Đức Khổng đã từng nói: Vị... Đán Đạo lý "biết ơn tổ tiên" không chỉ thể hiện ở việc thờ phƣợng hoặc cầu xin tổ tiên phù hộ , mà quan trọng hơn nhiều - là đòi hỏi mọi ngƣời - nhất là đối với thế hệ trẻ - phải tìm hiểu thấu đáo, công lao dựng nƣớc và giữ nƣớc của tổ tiên Và đây mới đích thực là nền tảng hun đúc bản chất phẩm giá ngƣời Việt Vì, "Về thực chất, thờ cúng tổ tiên ở người Việt là sự thể hiện một đạo lý Việt Nam - đạo. .. khắc họa những đƣờng nét tƣơng đồng cho tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên vùng Đông Nam Á nói riêng và các lễ hội cổ truyền trong vùng nói chung Đồng thời tạo ra sự khác biệt giữa chúng với các lễ hội cổ truyền trên thế giới 4 Tính “khu biệt” của tín ngƣỡng thờ kính tổ tiên ở Việt Nam Thờ kính tổ tiên mang tính chất phổ quát, nhƣng lại cũng rất khu biệt trong các hình thức thể hiện nơi từng nhóm nhỏ xã hội,... nghi lễ thờ kính tổ tiên tại Việt Nam bằng Huấn dụ Plane compertum est 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, tục thờ cúng tổ tiên là một trong những tín ngƣỡng quan trọng và gắn bó thân thiết với đời sống của ngƣời Việt Nó chi phối đời sống ngƣời Việt ở nhiều lãnh vực trong sinh hoạt hàng ngày Mặt khác tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên là một yếu tố mang tính bản địa, bản sắc văn hóa của khu vực Đông Nam Á... hộ xin với tổ với con cháu tiên 1 Công Giáo 100% 100% 94,3% 92,1% 2 Không công 100% 92,4% 86,5% 63,2% giáo TIỀU KẾT CHƢƠNG I Sau khi khái quát những đặc trƣng trong việc tôn kính tể tiên nơi vài nhóm nhỏ xã hội tiêu biểu, chúng ta thấy đƣợc tính chất khu biệt của việc tôn kính tổ tiên trong cộng đồng ngƣời Việt Điểm gặp gỡ chung nơi mọi tôn giáo và các nhóm xã hội là yếu tố báo hiếu tổ tiên và nhận