1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ đa phương tiện trong đào tạo từ xa bằng e learning

69 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC 1.1 Công nghệ đa phương tiện 1.1.1 Multimedia gì? 1.1.2 Các yếu tố mutimedia: 1.1.3 Vai trò mutimedia giáo dục: 1.2 Tổng quan E-learning .10 1.2.1 E-Learning ? 10 1.2.1.1 Khái niệm E-learning 10 1.2.1.2 Cấu trúc chương trình đào tạo E-Learning 11 1.2.1.3 Một số hình thức E-Learning 13 1.2.1.4 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới 13 1.2.1.5 Tình hình phát triển ứng dụng E- Learning Việt Nam 14 1.2.2 Lợi ích E-Learning 15 1.2 Đối tượng E-Learning 16 1.2.4 Kiến trúc hệ thống Đào Tạo Trực Tuyến 17 1.2.5 Công cụ thực cho E-Learning 18 1.2.5.1 Công cụ mô 18 1.2.5.2 Công cụ soạn điện tử .19 1.2.5.3 Công cụ tạo kiểm tra 20 1.2.5.4 Công cụ soạn thảo Web 21 1.2.5.5 Công cụ tạo trình bày có Multimedia 23 1.2.5 Seminar điện tử 24 1.2.5.7 LMS_LCMS 25 1.2.6 Chuẩn E-learning 26 1.2.6.1 Định nghĩa chuẩn 26 1.2.6.2 Một số chuẩn E-learning .27 CHƯƠNG 31 MOODLE VÀ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG MOODLE 31 2.1 Moodle 31 2.1.1 Moodle gì? .31 2.1.2 Moodle lý sử dụng Moodle 32 2.1.3 Kiến trúc Moodle 33 2.2 Mô tả hoạt động hệ thống Moodle 34 2.2.1 Tổng quan chung hệ thống Moodle .35 2.2.2 Các tính Moodle 35 2.2.3 Các module moodle 36 2.2.4 Các thành phần Moodle 37 2.2.5 Lớp .38 2.2.6 Các trường hợp sử dụng 39 2.2.6.1 Quản lý site .39 2.2.6.2 Quản lý khóa học 40 2.3.6.3 Quản lý người dùng .42 CHƯƠNG 3: 44 ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG E-LEARNING CHO TRUNG TÂM DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ - TIN HỌC 44 MẠNH HÙNG 44 3.1 Mô hình hệ thống đào tạo Trung tâm dạy nghề điện tử - tin học Mạnh Hùng thực trạng 44 3.2 Cài đặt sử dụng hệ thống Moodle: 45 3.3 Các thành phần mở rộng phát triển tích hợp vào hệ thống 48 3.3.1 Soạn giảng điện tử 48 3.3.1.1 Các bước xây dựng giảng theo kiểu E-learning 48 3.3.1.2 Công cụ soạn giảng 50 3.3.2 Công cụ soạn đề thi 51 3.3.3 Các chức tích hợp vào hệ thống 53 3.3.4 Quản lý phát triển nội dung hệ thống 58 KẾT LUẬN 67 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Ngày công nghệ thông tin (CNTT) vượt khuôn khổ đối tượng riêng khoa học công nghệ CNTT trở thành nhân tố quan trọng sản xuất phát triển kinh tế toàn xã hội với phạm vi toàn cầu Trong kinh tế tri thức CNTT đóng vai trò then chốt E- learning lĩnh vực mẻ ứng dụng công nghệ thông tin để tạo môi trường hình thức giáo dục Trong mô hình truyền thống học viên muốn đăng kí khóa học phải đến sở đào tạo để đăng ký, sau phải chờ đợi đủ người tham gia lớp học, vào lớp học học viên phải tuân theo lịch biểu cố định, cứng nhắc chương trình học cố định Chính điều làm giảm điều kiện thuận lợi cho học viên tham gia khóa học làm ảnh hưởng đến hiệu chất lượng học tập học viên uy tín sở đào tạo… Để giải vấn đề việc tìm kiếm hình thức đào tạo hợp lý nhu cầu cần thiết Chính mà khái niệm E-learning (electronic elearning) hay gọi học tập điện tử, học tập trực tuyến, học mạng đời Moodle phần mềm mã nguồn mở quản lý nội dung học tập công cụ đắc lực cho phát triển E_learning Trong đồ án tốt nghiệp em nghiên cứu E-learning Moodle để nhằm phục vụ cho việc tích hợp phát triển xây dựng website học tập trực tuyến.Trong thời gian làm đồ án với giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Đỗ Thị Bắc thầy cô, bạn bè cộng đồng moodle Việt Nam giới em hoàn thành xong đồ án Mặc dù cố gắng thời gian kiến thức thân hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy cô bạn đồ án em hoàn thiện đưa vào ứng dụng sớm CHƯƠNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC 1.1 Công nghệ đa phương tiện 1.1.1 Multimedia gì? Từ lâu thuật ngữ media dùng để thực thể máy truyền thanh, máy truyền hình, nghĩa nói đến vật mang thông tin đơn thuần, mà hệ thống tương đối phức tạp, có cấu, có đối tượng nhắm tới Loại truyền thống trực tiếp, từ miệng người đến tai người kia, không sử dụng thành phần media trung gian Không khí truyền chấn động âm media, mà vật mang vật lý làm công việc tải thông tin Như cho thấy, đa phương tiện tập hợp yếu tố nhiều phương tịên truyền thông đuợc sử dụng để sản xuất cách có cấu trúc nhiều cụ thể truyền thông.Nói cách khác đa phương tiện đồng thời sử dụng liệu từ nguồn khác nhau.Những nguồn đuợc gọi yếu tố truyền thông.Với phát triển thay đổi nhanh chóng công nghệ thông tin ,đa phương tiện trở thành phần quan trọng giới máy tính, tầm quan trọng thực hầu hết lĩnh vực : giáo dục,điện ảnh,quảng cáo,thời trang Công nghệ đa phương tiện hay gọi mutimedia, mutimedia gì? Có nhiều cách tiếp cận khác multimedia chung nhất, hiểu dạng truyền thông đa phương tiện Theo Fenrich (1997): “Multimedia tích hợp lý thú phần cứng phần mềm máy tính, cho phép tích hợp tài nguyên video, audio, hoạt hình, đồ họa trắc nghiệm để xây dựng thực trình diễn kết nhờ máy tính có cấu hình thích hợp” Còn theo Philip (1997): “Multimedia đặc trưng diện văn bản, hình ảnh, âm thanh, mô video, tổ chức chặt chẽ chương trình máy tính” Trong dạy học, Multimedia hiểu theo hai cách:  Multimedia truyền thống việc sử dụng kết hợp phương tiện dạy học truyền thống vào trình dạy học nhằm thực mục tiêu dạy học Các phương tiện sử dụng kết hợp máy chiếu, video, mô hình, bảng biểu tranh ảnh dạy học phụ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học  Multimedia hiểu tích hợp nhiều thành phần phương tiện âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng, máy tính vào trình dạy học nhằm đạt mục tiêu đề Nói tóm lại, Multimedia kết hợp khả công nghệ, tập hợp nhóm tài liệu nhiều phương tiện khác Sự kết hợp yếu tố văn bản, đồ hoạ, âm thanh, hình ảnh (tĩnh động) thực thông qua thiết bị kỹ thuật công nghệ thông tin Về chất Multimedia dạng liệu đặc biệt, liên kết bới văn (Text), hình ảnh (Image), âm (Sound), hình động (Amination) phim (Video) Các dạng liệu chuyển giao tới người sử dụng máy tính phương tiện điện tử khác Như vậy, Multimedia kết hợp nhiều mức độ khác vào máy tính, phần mềm máy tính thiết bị kết nối, cho phép đa dạng hoá việc trình bày, thể nội dung cần truyền đạt đến người học Để biểu hiện, loại media dùng đường truyền đạt media để xử lý tổng hợp cần phải dùng hình thức số để biểu văn bản, đồ họa, âm thanh, hình ảnh tin tức khác Ngoài ra, thông tin số dùng máy tính để xử lý nên không hệ thống dịch vụ quảng bá trước phục vụ dạng tương tác Hình thức xử lý số mà tính tương tác đặt trưng đặc biệt multimedia 1.1.2 Các yếu tố mutimedia: Các yếu tố sử dụng đa phương tiện yếu tố sử dụng trước thành phần riêng lẻ, với kết hợp thành phần trở thành công cụ mạnh mẽ.Sự tương tác kết hợp năm thành phần truyền thông vào môi trường học tập: Văn bản, video, âm , đồ họa, hình ảnh  Văn bản: Trong số tất yếu tố, văn có tác động chất lượng tương tác đa phương tiện Nói chung, văn cung cấp thông tin quan trọng.Văn yếu tố định buộc tất yếu tố phương tiện truyền thông khác  Âm thanh: Âm sử dụng để cung cấp nhấn mạnh đánh dấu chuyển tiếp từ trang sang trang khác.Âm đồng để hình hiển thị, cho phép giáo viên trình bày nhiều thông tin lúc.Cách tiếp cận sử dụng nhiều cách khác nhau, tất dựa hiển thị hình ảnh hình ảnh phức tạp kết hợp với lời gải thích nói Âm sử dụng cách sáng tạo, trở thành tác nhân kích thích trí tưởng tượng, sử dụng không trở thành trở ngại phiền toái cho người dùng  Đồ Họa: Một yếu tố thú vị đa phương tiện đồ họa.Như vấn đề thực tế, chủ đề đại diện hình ảnh đồ họa tốt chuỗi văn lớn., điều giúp nhiều thuyết trình, giúp cho báo cáo sinh động Không giống văn bản, sử dụng định dạng ASCII, đồ họa định dạng nhất, chúng có định dạng khác phù hợp với yêu cầu khác Hầu hết định dạng thường sử dụng cho đồ họa BMP hình ảnh bitmap Kích thước đồ họa phụ thuộc vào độ phân giải sử dụng Hình ảnh máy tính sử dụng pixel dấu chấm hình để hình thành nó, dấu chấm pixel kết hợp với màu sắc mặt khác gọi độ phân giải Độ phân giải hình ảnh đồ họa mật độ pixel số màu sắc sử dụng, kích thước hình ảnh phụ thuộc vào độ phân giải Màn hình VGA (Virtual Graphics Arrays) hình tiêu chuẩn hiển thị độ phân giải hình 640*480= 307 200 điểm ảnh, hình VGA siêu hiển thị đến 1024*768=786 432 điểm ảnh  Hoạt ảnh (hoạt hình): Các hình ảnh di chuyển có hiệu ứng vượt lên tầm nhìn người, vài điểm phổ biến nó:  Chuyển đổi liên tục trình hiển thị: Hoạt hình tập hợp trạng thái tĩnh, liên quan với trình chuyển đổi Tập hợp gồm từ hai trạng thái trở lên sau thay đổi trạng thái  Cho thấy đa chiều trình chuyển đổi: Đó ta thấy chuyển động dùng để chuyển động qua lại dọc theo chiều hướng thông tin  Minh họa thay đổi theo thời gian: Hình ảnh động khác hình hiển thị theo thời gian, cung cấp ánh xạ từ đối tượng đến đối tượng thay đổi theo thời gian  Ghép hình hiển thị: Hoạt hình dùng để hiển thị nhiều thông tin từ đối tượng không gian  Hình dung cấu trúc ba chiều : Như bạn biết hình máy tính hai chiều Do người dùng nhận hiểu biết đầy đủ thông tin cấu trúc ba chiều Hoạt hình sử dụng để nhấn mạnh tính chất ba chiều đối tượng làm cho dễ dàng cho người dùng Các hình ảnh động không cần thiết phải quay lại đối tượng vòng tròn đầy đủ Cách cần làm chậm phép người dùng tập trung vào cấu trúc đối tượng  Thu hút ý : Cuối cùng,có trường hợp hoạt hình có khả nhận biết nhận thức thị giác người sử dụng, lợi giao diện Nếu mục tiêu để thu hút ý người dùng đến yếu tố để cảnh báo người sử dụng số thông tin nên tạo hình ảnh động tốt nhiều so với văn tĩnh  Video: Bên cạnh hoạt hình có yếu tố phương tiện truyền thông nhiều hơn, biết video Với công nghệ bao gồm tác động video clip sáng tạo công nghệ đa phương tiện, doanh nghiệp trình bày, thiết kế thời trang, trò chơi giải trí, vv… Các video clip chứa số đối thoại hiệu ứng âm hình ảnh chuyển động Những video clip kết hợp với âm thanh, văn đồ họa cho trình bày đa phương tiện video Kết hợp gói đa phương tiện quan trọng phức tạp so với phương tiện khác yếu tố Một video clip mua từ nguồn khác phim video chí cho video chụp trời 1.1.3 Vai trò mutimedia giáo dục: Hiện giáo dục đào tạo có xu hướng biến đổi mạnh mẽ từ mô hình truyền thống sang mô hình thông tin từ mô hình thông tin sang mô hình kiến thức với đặc trưng vị trí trung tâm chuyển từ người dạy sang người học (cá nhân) tập thể (nhóm); vai trò người học từ thụ động chuyển sang chủ động thích nghi Chương trình học trình đào tạo từ chỗ đóng kín, cứng nhắc, rời rạc trường ngành học sang việc thiết kế chương trình mềm dẻo, “mở” có liên kết trường, ngành học, thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo người học tạo điều kiện cho người học học tập suốt đời, không bị khống chế thời gian, niên học Đây coi bước ngoặt, “cách mạng” giáo dục đào tạo giới, nhằm đào tạo học sinh, sinh viên thích ứng nhanh với công nghệ, với môi trường làm việc biến động Theo số chuyên gia giáo dục đào tạo, với trình độ nay, Việt nam giai đoạn chuyển từ mô hình truyền thống sang mô hình thông tin có số phận hẹp thời kỳ độ việc chuyển sang mô hình kiến thức Với mô hình thông tin mô hình kiến thức, người dạy người học kiến thức chuyên môn mà phải sử dụng thành thạo công nghệ thông tin (CNTT) với thiết bị máy tính internet Một thành tựu CNTT multimedia multimedia ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo Ứng dụng Multimedia dạy học nói chung dạy nghề nói riêng điều kiện thực cần thíêt, đem lại nhiều lợi ích cho người học nâng cao hiệu đào tạo nói chung Điều thể chỗ: - Multimedia tạo điều kiện huy động khả xử lý thông tin tối đa người - Mutimedia tạo khả cung cấp kiến thức tổng hợp sâu sắc so với phương pháp truyền đạt thông tin truyền thống Chẳng hạn trình bày nguyên lý hoạt động thiết bị đó, thay phải viết vẽ giấy nhiều sinh động việc mô nguyên lý hoạt động máy tính - Mutimedia cho phép người học truy cập, tham khảo với hệ thống liệu vô lớn học - Sử dụng Mutimedia, người học chủ động thời gian hình thức học phù hợp điều kiện thân tự kiểm tra, đánh giá kết học tập - Đối với người dạy, Mutimedia tạo điều kiện cho họ làm việc, thiết kế giảng cách sáng tạo, hiệu nhất; tăng cường giao tiếp đánh giá chất lượng học tập học sinh Có thể nói, việc đưa Mutimedia vào sử dụng sở đào tạo tạo đột phá dạy học, phát huy tối đa tiềm người dạy khả tư duy, khả tiếp nhận tri thức người học ứng dụng Mutimedia trường nghề Đối với trường dạy nghề, Mutimedia có ý nghĩa vô to lớn việc nâng cao hiệu học tập, lẽ ngành, nghề kỹ thuật, mô chi tiết thiết bị,các công cụ giảng 1.2 Tổng quan E-learning 1.2.1 E-Learning ? 1.2.1.1 Khái niệm E-learning E-Learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-Learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông , đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng internet, Intranet…trong nội dung học thu từ Website, đĩa CD, băng video, audio…thông qua máy tính hay TV; người dạy học giao tiếp với qua mạng hình thức như:e-mail, thảo luận trực tuyến (chat),diễn đàn (forum) ,hội thảo video… Ngoài ra, vài công cụ khác cho E-Learning như:  Computer Based Learning (CBL)  Web Based Learning (WBL)  Multimedia Based Learning Có hai hình thức giao tiếp người dạy học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous)  Đặc điểm chung E-Learning  Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… 10  Tích hợp yahoo google vào hệ thống Để đưa mã code hệ thống ta tiến hành làm theo bước sau:  Đăng nhập hệ thống với tài khoản admin  Bật chế độ chỉnh sửa>> Các khối>>Thêm HTML>> vào mục soạn thảo chèn mã code  Đăng xuất đăng nhập lại Sau chèn mã code yahoo vào block HTML module hình sau: Hình 3.8 Module sau nhúng yahoo Sau chèn mã code google vào block HTML module hình sau: Hình 3.9 Module sau nhúng google Mã code yahoo google sau:  Code yahoo  Code google: 55  Cài đặt đồng hồ Flash Đưa mã code flash vào trang web  Đăng nhập hệ thống với tài khoản admin  Bật chế độ chỉnh sửa>> Các khối>>Thêm HTML>> vào mục soạn thảo chèn mã code  Đăng xuất đăng nhập lại Sau chèn mã code Flash vào block HTML module hình sau: (Đồng hồ có thời gian trùng với thời gian thực.) 56 Hình 3.10 Đồng hồ Flash Mã code:  Cài đặt block thống kê Để thêm block thống kê vào hệ thống trình trải qua bước sau: Cách 1: Đưa mã code vào khối HTML phần Cách 2: Viết mã  Viết mã php phần mềm soạn thảo Macromedia dreamweaver sau ghi lại với tên block_tên [ tên block mới]  Tạo thư mục rỗng đặt tên , copy block_tên[ tên block ] vào thư mục  Copy thư mục vừa tạo vào block đường dẫn moodle/block/tên [tên thư mục] 57  Đánh địa : http:://localhost/admin/index.php để hoàn thành trình cài đặt  Đăng xuất đăng nhập lại Minh họa module block thống kê Hình 3.11 Module thống kê Mã code: Free CounterThe following text will not be seen after you upload your website, please keep it in order to retain your counter functionality develop blog writing flair 3.3.4 Quản lý phát triển nội dung hệ thống Moodle hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS người ta gọi Course Management System VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở (do miễn phí chỉnh sửa mã nguồn) 58 Moodle thành phần quan trọng hệ thống e-Learning, hỗ trợ học tập trực tuyến Một số kết ứng dụng moodle xây dựng website học tập trực tuyến cho trung tâm điện tử tin học Mạnh Hùng _ TP Bắc Giang Giao diện Website Hình 3.12 Giao diện website 59 Các tài nguyên khóa học: học viên tham gia vào khóa học việc học trực tuyến học viên tải tài liệu tham khảo, tập làm offline Ngoài trình học tập học viên trao đổi tài nguyên với học viên khác khóa học Hình 3.13 Các tài nguyên khóa học Trong khóa học có nhiều loại tài liệu để học viên học tập tài liệu học tập giảng đóng gói theo chuẩn Scorm 60 Hình 3.14 Tài nguyên giảng theo chuẩn Scorm 61 Sau kết thúc khóa học học viên tự kiểm tra kiến thức cách tiến hành làm thi trắc nghiệm Mỗi học viên thi tối đa lần, sau xem điểm qua lần thi Hình 3.15: Tài nguyên đề thi trắc nghiệm 62 Hình 3.16: Điểm học viên qua lần thi 63 Học viên xem chi tiết tập làm lần thi Nếu có yêu cầu giáo viên gửi kết tới học viên qua diễn đàn qua mail Hình 3.17 Xem chi tiết trình làm thi 64 Khi tham gia vào hệ thống học viên có yêu cầu thắc mắc hỏi trực tiếp thông qua mục hỗ trợ trực tuyến hoăc vào diễn đàn tin tức, diễn đàn khóa học để thảo luận Hình 3.18 Học viên thảo luận qua diễn đàn 65 Trong trình học tập giáo viên quản lý số lượng học viên lớp Học viên biết danh sách người tham gia khóa học với Hình 3.19 Danh sách lớp học 66 KẾT LUẬN Ưu điểm Sau hoàn thành đồ án tốt nghiệp em nhận thấy đạt kết sau:  Hiểu làm chủ hệ thống Moodle  Tích hợp số module mở rộng cho hệ thống, giúp hệ thống thân thiện với người dùng  Soạn giảng điện tử đóng gói theo chuẩn E-learning Sử dụng phần mềm Exe: Bài giảng khóa học tin học bản,tin học chuyên ngành.Đặc biệt tìm hiểu đưa video vào giảng (lập trình C#,bài giảng Exel)  Tạo đề trắc nghiệm cho khóa học sử dụng trực tiếp module Quiz ( Các thi kì, thi điều kiện thi cuối khóa học)  Soạn tập offline cho học viên  Cho người dùng dùng thử  Xây dựng website học tập trực tuyến theo kiểu E-learning  Tạo diễn đàn thảo luân cho học viên Nhược điểm:  Số khóa học hạn chế  Số lượng câu hỏi hạn chế  Chưa phát triển thêm template cho hệ thống  Vấn đề toán học phí cho học viên hướng mở  Một số nội dung chưa phù hợp với người Việt  Đồ án dừng xử lý offline phía người phát triển, vài xử lý phía người dùng Admin định thủ công.Nếu đưa lên số host free, chưa có liệu lớn nên hệ thống nhiều hạn chế Hướng khắc phục  Sử dụng host lớn để up site lên Internet nhằm triệt để xử lý online phục vụ cho mục đích đào tạo E-learning 67  Cài đặt phương thức kịch hoạt mail tự động, với việc sử dụng dịch vụ SMTP để khắc phục xử lý xác nhận thủ công  Thiết kế thêm giảng soạn thêm đề thi, thu thập thêm tài nguyên để phát triển hệ thống với quy mô lớn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách kỹ thuật lập trình PHP MySQL (tiếng việt)  Sách PHP Web 2.0 Mashup Projects  Ebooks lập trinh PHP MySQL Ngoài tham khảo trang Web sau:  http://www.el.edu.com Trang web giáo dục  http://www.elearning.org.vn Diễn đàn hỗ trợ phát triển E-learning  ttp:/news.hut.edu.vn/books Web site thư viện sách tin học mạng  http://elcit.ctu.edu.vn Website đào tạo từ xa Đại học Cần Thơ  http://giaovien.net.vn Website trao đổi tài nguyên giáo viên  http://moodle.org/mod/resource Kho tài nguyên moodle  http://moodle.com Trang chủ Moodle  http://moodle.org/course/view.php?id=45 Cộng đồng Moodle Việt Nam  http://moodle.org/help Tài liệu trợ giúp Moodle tiếng Anh  http://moodle.org/mod/resource/view.php?id=3856:  http://toancapba.com Website học tập trực tuyến xây dựng từ Moodle  http://php.net Website tìm kiếm mã nguồn php 69 [...]... tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology -Based Training )  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT -Computer- Based Training)  Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based Training)  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/ Training)  Đào tạo từ xa (Distance Learning) 1.2.1.4 Tình hình phát triển và ứng dụng E- Learning trên thế giới E- learinng phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới E- learning phát... khác media đơn lẻ Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các cấp trong chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Các khoá học có quan hệ logic với nhau Khoá học Bài học Trang Sản phẩm Chương tài liệu 12 Trang, web chủ đề Media Hình ảnh, âm thanh, flash… Hình 1.1: Kiến trúc trong chương trình đào tạo E- Learning 1.2.1.3 Một số hình thức E- Learning Có một số hình thức đào tạo bằng E- learning ,cụ thể như sau :  Đào tạo. .. “Nghiên cứu và triển khai E- learning “do Viện công nghệ thông tin (ĐHQGHN) và khoa CNTT (Đại học Bách Khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về Elearning đầu tiên đươc tổ chức tại Việt Nam Việt Nam đã gia nhập mạng E- learning châu Á(Asia E- learning Network –AEN, www Asia -e- learning. net) với sự tham gia của Bộ giáo dục và Đào tạo , Bộ Khoa học – Công nghệ ,trường Đại học Bách... nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E- Learning đã ra đời 1.2.1.2 Cấu trúc của một chương trình đào tạo E- Learning Chương trình đào tạo E- Learning được chia thành 5 cấp Mỗi cấp đều có yêu cầu đối với người tạo chương trình, phân phối quản lý nội dung, phương thức học viên truy cập cũng như công cụ tạo và quản lý riêng biệt Dưới đây là bảng tổng hợp các cấp trong chương trình đào tạo: Cấp Yêu... Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông… Hiện nay E- Learning ở Việt Nam cũng đã có một vài Website đào tạo trực tuyến (E- Learning ) như:  http://elearning.com.vn/ - của FPT  http://sara.com.vn/ website dạy kế toán trực tuyến Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam Tuy nhiên ,so với các nước trong khu vực E- learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn... vụ phù hợp với mục đích của chúng" Internet là một ví dụ về chuẩn và chúng ta có thể trao đổi thông tin trên mạng này chính là nhờ chuẩn Internet bao gồm các chuẩn được công nhận bởi IEEE Các chuẩn Internet quan trọng nhất trong Internet là :  HTTP  HTML  FTP 26  SMTP  TCP/IP 1.2.6.2 Một số chuẩn trong E- learning Có 4 loại chuẩn chính trong E- learning: chuẩn metadata, chuẩn trao đổi, chuẩn chất... thống đào tạo trực tuyến chính là phân phối nội dung khoá học từ giảng viên đến học viên và phản hồi những ghi nhận về quá trình tham gia của học viên về hệ thống Nó có thể được chia làm 2 phần: Quản lý các quá trình học (LMS Learning Managerment System) Quản lý nội dung khoá học (LCMS Learning Content Managerment System) Mô hình hệ thống E- Learning: Hình 1.2: Mô hình hệ thống E- Learning 17 1.2.5 Công. .. Hiệu quả của E- Learning cao hơn so với phương pháp học truyền thống do E- Learning có tính tương tác cao dựa trên đa phương tiện (multimedia), tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người  E- Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức Hiện nay, ELearning đang thu hút được sự quan... gì?  Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn) Moodle là một thành phần quan trọng của hệ thống e- Learning, hỗ trợ học tập trực tuyến  Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh... tiến triển trong quá trình học của các học viên trong khoá học  Sự đa dạng: Hàng trăm khóa học chuyên sâu về kỹ năng thương mại, công nghệ thông tin sẵn sàng phục vụ cho việc học 1.2 3 Đối tượng của E- Learning Đối tượng sử dụng E- Learning :Doang nghiệp, cơ quan nhà nước, tổ chức giáo dục và trung tâm đào tạo là những nơi sử dụng E- Learning nhiều nhất 16  Doanh nghiệp: Dùng E- learing để đào tạo nhân

Ngày đăng: 10/08/2016, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN