1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhân học Kitô giáo và vai trò của nó trong đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam

34 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 565,71 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu nghiên cứu để phân tích làm rõ quan điểm nhân học xã hội Kitô giáo, từ đó làm sáng tỏ vai trò của nó trong đời sống của người Công giáo Việt Nam nhằm phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của Kitô giáo vào việc thực hiện đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc và sống tốt đời đẹp đạo của tín đồ Công giáo ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN CƠNG ỐNH NHÂN HỌC KITƠ GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ  TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO  CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO VIỆT NAM  Chun ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Hồng Dương 2. PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng  Hà Nội ­ 2015 Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học:  1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương                                                2. PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng             Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3:  Luận án được bảo vệ  tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ câp c ́  sở  Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn vào hồi:  . giờ     ngày   tháng   năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia Việt Nam ­ Trung tâm Thơng tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kitơ giáo là một tơn giáo lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến tín đồ  của mình trên khắp thế  giới. Cộng đồng tín đồ  Cơng giáo Việt Nam   sống và làm việc nhờ  tn thủ  nghiêm ngặt các nền tảng nhân sinh   quan Kitơ giáo. Kitơ giáo chủ  yếu luận bàn về  những vấn đề  nhân   sinh quan của cộng đồng người. Đây là khác biệt mang tính ngun  tắc của Kitơ giáo và quy định bản chất, nội dung và giá trị  của triết   học Kitơ giáo. Song, nó cũng đòi hỏi phải nghiên cứu nhân học xã hội   (cộng đồng) của Kitơ giáo và rút ra những bài học hữu ích cho sinh   hoạt xã hội của tín đồ Cơng giáo ở nước ta hiện nay Nhân học xã hội Kitơ giáo đề  cập tới những giá trị  nằm trong   miền sâu nhất, có liên quan tới xã hội tính của bản thể người. Do vậy,  nhiều luận điểm (giá trị) của nhân học xã hội Kitơ giáo giữ  ngun  tính cấp thiết và giá trị của mình. Kinh thánh trở thành cuốn sách “vĩnh  hằng” chủ  yếu nhờ  nội dung nhân học xã hội sâu sắc của nó. Kinh   thánh  luôn  “mặc   khải”  những  điều  quan  trọng  cho  sinh  hoạt   cộng   đồng “tốt lành”. Nói cách khác, nhân học xã hội Kitơ giáo bao hàm các   giá trị  tinh thần phổ  biến của tồn tại ng ười cộng đồng và qua đó có  thể là hành trang cho con người bước vào cuộc sống cộng đồng Sự  tồn tại lâu dài và sự   ảnh hưởng sâu rộng nhất của Kinh   thánh đến các thế  hệ  người khẳng định những giá trị  cần thiết để  hồn thiện đạo đức, lối sống của con người trong cộng đồng. Xét về  mặt nhân học xã hội, học thuyết Kitơ hàm chứa những “chân lý” nhân  văn cho phép con người trụ vững trước những thăng trầm của lịch sử   Nói cách khác, tư tưởng nhân học xã hội của Kitơ giáo bao chứa những   ngun lý của tồn tại người trong cộng đồng, những cơ  sở  bản thể  cho con người cộng đồng (xã hội).  Việc tìm hiểu nội dung nhân học xã hội của học thuyết Kitơ  khơng chỉ có giá trị khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Mỗi thời đại  đều có một cái nhìn riêng của mình về  nhân học xã hội Kitơ giáo do  điều kiện sinh tồn của con người    thời  đại tương  ứng quy  định.  Bước vào thiên niên kỷ  mới, cùng với những vấn đề  mới của cộng  đồng người và về cộng đồng người, tiếp thu những thành tựu mới của   các bộ mơn khoa học xã hội và nhân văn đề cập tới con người, khơng  thể khơng tìm hiểu những tư tưởng nhân học xã hội Kitơ giáo.  Kitơ giáo đã xuất hiện   nước ta từ lâu và đã được nghiên cứu  từ các góc độ  khác nhau, song tư tưởng nhân học xã hội của nó chưa  được phân tích sâu rộng, mặc dù nó có  ý nghĩa cấp thiết cho mục tiêu  xây dựng xã hội nhân văn hiện nay. Nhiều vấn đề của cơng cuộc xây   dựng xã hội mới   nước ta hiện nay rất đòi hỏi phải nghiên cứu, kế  thừa, phát huy những giá trị  nhân học xã hội của Kitơ giáo, góp phần  vào việc hồn thiện con người mới, xã hội mới. Đây là vấn đề  đặc  biệt cấp bách, vì các thành tố văn hóa của nhân cách người ngày càng   đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của lồi người nói chung,  của mỗi xã hội nói riêng. Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo, tuy được  du nhập vào nước ta chưa lâu, nhưng Kitơ giáo có số  lượng tín đồ  đáng kể. Niềm tin tơn giáo, tính tổ  chức, kỷ  luật chặt chẽ, văn hóa  Kitơ giáo có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống tơn giáo nước ta. Trong   xu hướng hội nhập hiện nay, việc tiếp thu những giá trị văn hóa chung   của nhân loại đòi hỏi phải tính đến những nét văn hóa riêng của các  tơn giáo, trong đó có văn hóa Kitơ giáo.  Với lý do đó, chúng tơi chọn đề  tài “ Nhân học Kitơ giáo và vai   trò của nó trong đời sống đạo của người Cơng giáo Việt Nam ” cho  Luận án Tiến sĩ triết học của mình 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là phân tích làm rõ quan điểm nhân học xã  hội Kitơ giáo, từ  đó làm sáng tỏ  vai trò của nó trong đời sống của   người Cơng giáo Việt Nam nhằm phát huy những giá trị  đạo đức tốt   đẹp của Kitơ giáo vào việc thực hiện đường hướng hành đạo gắn bó   với dân tộc và sống “tốt đời đẹp đạo” của tín đồ  Cơng giáo   Việt   Nam hiện nay Từ mục đích trên, luận án xác định  những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan những tài liệu nghiên cứu có liên quan đến   nội dung nhân học xã hội Kitơ giáo, vai trò của nó đối với đời sống   đạo của người Cơng giáo Việt Nam để  nêu ra các vấn đề  sẽ  được  giải quyết trong luận án;  Thứ  hai, làm rõ những điều kiện kinh tế  ­ xã hội, chính trị  văn   hóa và những tiền đề tư tưởng cho sự hình thành nhân học xã hội Kitơ   giáo;  Thứ  ba, phân tích các phương diện nội dung cơ  bản của nhân  học xã hội Kitơ giáo Thứ  tư, làm rõ vai trò của nhân học xã hội Kitơ giáo đối với   cuộc sống của tín đồ Cơng giáo Việt Nam 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận án dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng   và chủ  nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm mác xít về  tơn giáo, tư  tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà   nước ta.  Ngồi phương pháp luận nghiên cứu lịch sử  tư  tưởng   Mácxít,  luận án còn sử dụng phương pháp khảo cứu, phân tích, tổng hợp, khái   qt, so sánh, văn bản học, v.v 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tư tưởng nhân học xã hội  Kitơ giáo được trình bày trong Phúc âm.  Vì vấn đề  của luận án rất phong phú và phức tạp, nên luận án   chỉ tập trung đề cập đến hai nội dung cơ bản là t ư tưởng nhân học xã  hội về  địa vị  của con người trong xã hội và quan hệ  giữa con người  với nhau. Tư tưởng nhân học xã hội của Kitơ giáo sẽ được làm sáng tỏ  qua các tài liệu cơ bản là Kinh thánh Cựu ước và Tân ước ­ Lời Chúa  cho mọi người của Hội đồng Giám mục Việt Nam (Nxb. Tơn giáo,  2011), có tham khảo các bản dịch Kinh  thánh khác và Học thuyết Xã  hội của Giáo hội Cơng giáo như  luận giải chính thống của Tòa thánh  Vatican đối với nhân học xã hội Kitơ giáo trong thế giới hiện đại 5. Đóng góp của luận án  Luận án phân tích và trình bày cách có hệ  thống tư  tưởng nhân  học xã hội Kitơ giáo, qua đó góp phần nêu bật giá trị của tư tưởng ấy  đối với Kitơ hữu nước ta hiện nay 6. Ý nghĩa lý luận và thực hành của luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án có thể  được sử  dụng để  bổ  sung nội   dung của tơn giáo học, nhân học xã hội, triết học tơn giáo Ý nghĩa thực tiễn: luận án có thể  được sử  dụng   làm tài liệu  giảng dạy và nghiên cứu nội dung triết học xã hội Kitơ giáo, làm cơ sở  lý luận để  hoạch định chính sách nhằm phát huy những giá trị  nhân  học xã hội Kitơ giáo trong việc tổ chức và định hướng giá trị cho đời  sống đạo của Kitơ hữu ở nước ta hiện nay 7. Bố cục của luận án Ngồi mở  đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án  được kết cấu thành 4 chương và 10 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Để đạt tới mục đích của luận án, NCS sẽ  giới thiệu những kết  quả cơ bản đã đạt được của các các tác giả đi trước trong việc nghiên   cứu đề tài “nhân học xã hội Kitơ giáo” và ý nghĩa của nó để qua đó nêu  bật các thành tựu sẽ được tiếp thu trong luận án và chỉ  ra những vấn   đề liên quan đến đề tài còn bỏ ngỏ và NCS sẽ giải quyết trong luận án  này.  Cụ thể, chương tổng quan tình hình nghiên cứu của đề  tài luận  án sẽ bao gồm những nội dung cụ thể sau đây 1.1. Tài liệu về các điều kiện kinh tế ­ xã hội, chính trị, văn   hóa và tiền đề tư tưởng cho sự ra đời nhân học xã hội Kitơ giáo 1.1.1. Tài liệu về các điều kiện kinh tế ­ xã hội, chính trị, văn   hóa cho sự ra đời nhân học xã hội Kitơ giáo  Có thể  khẳng định, các điều kiện kinh tế  ­ xã hội, chính trị  và  văn hóa cho sự  ra đời của Kitơ giáo chưa được quan tâm thỏa đáng.  Chỉ  một vài tác phẩm đề  cập đến vấn đề  này là: “Các phạm trù văn   hoá   trung   cổ”   (NXB   Văn   hóa   thơng   tin,   Hà   Nội,   1987)     A.Ja.Gurevich đề cập tới điều kiện văn hóa cho sự ra đời của văn hóa   trung cổ nói chung và chủ  yếu là văn hóa Kitơ giáo nói riêng nh  hạt  nhân của nó. Cơng trình này có ý nghĩa quan trọng về  mặt ph ương  pháp luận vì nó cung cấp cách tiếp cận thỏa đáng và thích hợp với văn  hóa Kitơ giáo mà, cốt lõi, hạt nhân tư  tưởng là tư  tưởng nhân học xã  hội của nó; “Tơn giáo học nhập mơn” (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2006)  do Đỗ  Minh Hợp (chủ  biên) coi nhân học xã hội Kitơ giáo là quan  điểm về các phẩm chất của con người thể hiện trên các mặt sinh hoạt  khơng biến con người thành một sự cơ đặc giản đơn của các quan hệ  xã hội, thành “ngun tử vơ nhân cách và vơ cá tính của các quan hệ xã   hội. Sự đặc thù của nhân học xã hội là nó xem xét con ng ười trong tính  tự  trị  tương  đối  của con người  Tự  do   ý chí  của  con người,  trách  nhiệm và năng lực của con người tác động đến diễn biến của các sự  kiện trong tự  nhiên và xã hội chính là cái biểu thị  sự  tự  trị  của con  người. Sự tự trị này đặc trưng cho sự hiện diện trong bản tính người   một sự  “siêu việt hóa” đặc biệt của con người đối với thế  giới tự  nhiên (các dục vọng) và thế giới văn hóa xã hội, sự tách rời, sự khơng  phụ thuộc vào chúng trong những trường hợp cụ thể.  3.1.2. Nhân học xã hội Kitơ giáo 3.1.2.1. Nhân học tơn giáo Nhân học tơn giáo là các quan niệm về con ng ười trong quan hệ  của nó với các thần, với Chúa, với cái thần thánh (đối thần) trong các   tơn giáo dân tộc và các tơn giáo thế giới; chúng cũng thường thể hiện   là một bộ  phận hay một bộ  mơn của thần học và của triết học tơn   giáo, là học thuyết về bản chất, nguồn gốc và sứ mệnh của con người  dựa trên các sách thánh và truyền thống lý luận tơn giáo.  3.1.2.2. Nhân học Kitơ giáo  Nhân học Kitơ giáo là học thuyết về  con ng ười. Nó thể  hiện  dưới hình thức thần học và hình thức chủ  nghĩa khắc kỷ. Thần học   hóa giải các phương diện bản thể  luận của nhân học, ghi nhận mối   liên hệ giữa nhân học với bản thể luận, làm sáng tỏ thực chất của tồn   tại người và bối cảnh người. Nhân học khắc kỷ thể hiện trên phương   diện thực tiễn, nhưng trực tiếp kế tục nhân học Kitơ luận, làm sáng tỏ  cách thức con người hiện thực hóa mối liên hệ nêu trên.  3.1.2.3. Nhân học xã hội Kitơ giáo 16 Nhân học xã hội Kitơ giáo là tổng thể  các quan niệm và học   thuyết về  con người cơng đồng xuất hiện trong khn khổ  thần học  và triết học Kitơ giáo. Theo Augustino, con người thể hiện là một thực  thể  có được mục đích tồn tại của mình nhờ  trực giác Chúa cùng với  các phương diện Thống nhất, Hạnh phúc, Chân lý và Đẹp, có can hệ  với tính vĩnh hằng và đồng thời cũng được triển khai trong khơng ­   thời gian, mang trong mình thời hiện tại đang biến mất, gắn liền với   q khứ và tương lai.   3.2. Các phương diện nội dung cơ  bản của nhân học Kitơ   giáo Mỗi con người đều tồn tại trên ba chiều cạnh cơ  bản là gia  đình, tự thân và xã hội, nói cách khác, con người ra đời và hình thành  trong hệ  thống quan hệ  dòng họ, con người tự  ý thức, tự  nhận thức  mình để dần dần có được cá tính và nhân cách riêng, độc đáo của mình   (trở thành một nhân vị, một nhân cách, một cá nhân) và, cuối cùng, con  người tham gia vào hệ  thống quan hệ  với những cá nhân khác. Đức   Kitơ chủ  yếu quan tâm tới con người – cơng đồng với “T ình u tha  nhân” là gốc. Chính điều này cho thấy định hướng nhân học xã hội   chiếm ưu thế của nhân học Kitơ giáo.  3.2.1. Địa vị của con người trong xã hội Theo Kitơ giáo, cội nguồn và mục đích hàng đầu của đời sống   xã hội là bảo vệ, phát triển và hồn thiện nhân cách con ng ười, là giúp  đỡ cá nhân thực hiện chính xác những u cầu, giá trị của đạo đức và   văn hóa đã được Chúa xác lập cho mỗi người và cho tồn thể  lồi   người. “Cá nhân đứng trên xã hội” – luận điểm  cấu thành nội dung  của chủ  nghĩa nhân văn Kitơ giáo. Kitơ giáo khơng phủ  nhận vai trò   17 của xã hội tác động tới lương tâm, song khơng phải xã hội tạo nên  lương tâm, do vậy những u cầu cơ  bản phải gắn với những giá trị  tơn giáo và văn hóa. Đây cách tiếp cận nhân học văn hóa, v ì nó coi con  người trước hết và trên hết là một thực thể văn hóa, c òn tơn giáo cấu  thành hạt nhân của văn hóa, tức cấu thành những giá trị  nhân văn cơ  bản của nếp sống con người. Như vậy, việc bắt xã hội phục tùng lợi   ích của cá nhân thể  hiện là việc khẳng định vai trò hàng đầu của tơn   giáo trong đời sống xã hội của con ng ười. Do vậy hệ giá trị  đạo đức   Kitơ giáo (10 điều răn) chủ  yếu có liên quan đến những giá trị  nhân  văn mà người Kitơ hữu đều phải tn thủ. Vấn đề  quan hệ  giữa cá   nhân và xã hội chủ  yếu được Kinh thánh bàn đến sự  cơng bằng, vừa  theo nghĩa phán xét, vừa theo nghĩa đức độ  thanh liêm của con người  theo mẫu mực là Thiên Chúa 3.2.2. Quan hệ giữa người với người về tài sản Lao động là điều kiện cơ  bản đầu tiên của tồn bộ  sinh hoạt   của lồi người. Lao động, tự  nó khơng phải là hoạt động đạo đức,  nhưng thái độ  đối với lao động và sản phẩm lao động làm ra, xử  sự  mối quan hệ với người khác trong lao động là đối tượng của đạo đức   nhân học. Mặt khác, chính thơng qua lao động, con người hình thành và  phát triển các mối quan hệ  xã hội. Theo Kinh thánh, lao động nằm  trong trật tự  sáng tạo của Thiên Chúa, con ng ười phải có bổn phận  bắt chước Đấng tạo hóa bằng cách dành sáu ngày trong tuần để  lao  động. Cựu ước khơng coi lao động là điều hèn kém, làm hạ phẩm giá  con người.  Tân ước quan niệm lao động cách cởi mở  hơn về  mặt x ã hội.  Chúa Giêsu coi lao động là một hoạt động tất yếu và là bổn phận  18 chung giữ vị trí quan trọng trong đời sống con người. Mục tiêu của lao  động là tạo ra của cải (vật chất và tinh thần) để  phục vụ  cho cuộc  sống con người. Khi nói đến của cải là nói đến quyền sở hữu tài sản,  cái gì đó khơng có chủ sở hữu thì cũng khơng được gọi là của cải. Sở  hữu của cải vật chất khơng phải là giá trị  tự thân, mà chúng dùng để  phục vụ cho các nhu cầu của con người. Giáo hội Cơng giáo dựa vào  Kinh Thánh để  xây dựng học thuyết xã hội nhằm bảo vệ  chế  độ  tư  hữu xem đó như một quyền bất khả xâm phạm Chúa ban tặng cho con   người. Song, tư  hữu khơng phải là quyền tuyệt đối và vơ hạn mà bị  chi phối bởi nhu cầu của cá nhân và cộng đồng. Của cải tạo hóa ban   cho con người là để  phục vụ  cho mọi người chứ khơng chỉ  riêng cho   một thiểu số lựa chọn.  3.2.3. Quan hệ giữa người với người về chính trị  Kinh thánh khơng phủ  nhận sự  phân cấp xã hội mà nó chỉ  kêu   gọi mỗi người hãy an bài với thân phận của mình do Chúa đã sắp đặt.  Đồng thời kêu gọi giai cấp hãy đối xử tử tế với nhau vì tất cả  đều là  con Thiên Chúa   trên trời. Theo Kinh thánh, sự  giàu có khơng chỉ bó   hẹp trong phạm vi vật chất mà còn cả  ngơn ngữ  và tri thức nữa. Cao  hơn nữa, sự  giàu có mang tính chất tơn giáo. Để  giàu có, con người  phải có nhân đức siêng năng. Kinh  thánh đặc biệt chú  ý đến người  nghèo khổ, vì đó là những người bị đè nén, mồ cơi, quả phụ. Giáo hội  Cơng giáo khơng phủ nhận sự hiện diện của các giai cấp trong xã hội,  thừa nhận cái hố khơng vượt qua được giữa các giai cấp trong xã hội  hiện đại, khơng thể xóa bỏ được nó. Để đạt tới sự hài hòa xã hội, học  thuyết xã hội Cơng giáo đưa ra hàng loạt biện pháp đạo đức và kinh tế  xã hội.  19 3.2.4. Quan hệ giữa người với người về đạo đức Quan hệ  giữa người với người về  mặt đạo đức thể  hiện cách   tồn diện và sâu sắc nhất trong “Bài giảng trên núi” như  văn bản thể  hiện rõ nhất sự “cách tân” của Đức Kitơ trong vấn đề nhân học xã hội  so với Cựu  ước, nó quy định tồn bộ  nội dung nhân học x ã hội Kitơ  giáo. Việc làm sáng tỏ nội dung của bài giảng này còn góp phần làm rõ  những mặt mạnh và những hạn chế  của nhân học xã hội Kitơ giáo,   cũng như  ý nghĩa, vị trí của Kinh thánh trong bối cảnh xã hội hiện đại  ở nước ta Mối phúc thứ nhất “tâm hồn nghèo khó” khơng phải là u cầu  sống bần cùng mà chống lại cuộc sống xa hoa phù phiếm, chạy theo   những ham muốn dục vọng tầm th ường làm  suy đồi đạo đức  con   người,  yêu cầu tinh  thần  cần  kiệm,  không tham  của   tha  nhân,  tập  trung tồn bộ nỗ lực vào việc hồn thiện tinh thần  Mối phúc thứ  hai “hiền lành” khẳng định con người cần phải   loại bỏ “ác tâm”, âm mưu hại người và chiếm đoạt của người, khơng  có thói quen quy trách nhiệm cho người khác, phải khiêm nhường, có  ngơn ngữ  thật thà, ơn hòa, tạo dựng được tình u thương đồn kết,  khơng làm việc ác, khơng kiêu ngạo, sống tế  nhị, dễ tha thứ, giúp đỡ  người khác   Mối phúc thứ  ba “sầu khổ” là năng lực trải nghiệm trở  ngại,   đau đớn của tâm hồn để  nhẫn nại phấn đấu vượt lên trên chúng đến  với chân tâm, đồng cảm với đau khổ  của tha nhân, phát huy tinh thần   nhân ái  Mối phúc thứ tư “khát khao cơng chính” là phải sống nhờ định  hướng tư tưởng, ngơn ngữ, hành vi của mình vào hệ giá trị thiện lành  20 như một cứu cách, thể hiện qua ngơn ngữ  hòa khí, u thương, tương  thân tương ái  Mối phúc thứ năm “xót thương người” là cần thiết để thể hiện  “u thương tha nhân”, qua đó có lòng nhân từ, cơng bằng, độ  lượng,  quảng đại, hy sinh   Mối phúc thứ  sáu “tâm hồn trong sạch” nhấn mạnh sự  thanh  tẩy tâm hồn khỏi những dục vọng  Mối phúc thứ  bảy “hiếu hòa” là “hòa” với bản thân, tha nhân,  thiên nhiên và Thiên Chúa  Mối phúc thứ tám “bị bách hại vì sống cơng chính” nói lên tinh  thần kiên cường bất khuất trong cuộc chiến chống lại cái ác, bảo vệ  cái thiện. Như vậy, quan trọng nhất trong quan điểm nhân học x ã hội  Kitơ giáo là định hướng lối sống của cá nhân vào tha nhân nh  giá trị  tối cao.  Tiểu kết chương 3: Tư tưởng nhân học xã hội được Kinh thánh đề cập tới rất nhiều  khía cạnh khác nhau, như vấn đề vị trí con người trong xã hội, về mối  con người giữa con người trong xã hội. Những nội dung tư  tưởng  ấy  bên cạnh những mặt tích cực cần được nghiên cứu kế  thừa phát huy  để  xây dựng xã hội mới, con người hiện nay  ở nước ta, song do khác  nhau về thế giới quan, nhân sinh quan, nó cũng bộc lộ những mặt hạn  chế cần được khắc phục.  21 Chương 4: VAI TRỊ CỦA NHÂN HỌC XàHỘI KITƠ GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI  SỐNG CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO VIỆT NAM 4.1. Những bài học về  định hướng giá trị  của nhân học xã  hội Kitơ giáo đối với người Cơng giáo Việt Nam Nhân học xã hội Kitơ giáo chứa đựng định hướng giá trị tích cực  cho nhân loại. Đó là các bài học hướng thiện, tránh ác, u thương tha  nhân, u thương con người, lòng bác ái, tính vị  tha, trung thực, nhân  ái. Tình u trong Kinh thánh được đề cập đến ở ba bình diện quan hệ  con người: với cái cao hơn mình (Thiên Chúa), với cái ngang mình (con  người với con người) và với cái thấp hơn m ình (thế  giới vạn vật)   Tình u phải được thể  hiện bằng việc làm hữu hiệu theo khả  năng   của mỗi người, khơng chấp nhận bất cứ điều gì làm phương hại đến  danh dự, sự  sống của con người. Giá trị  này cần được kế  thừa, phát   huy trong việc xây dựng con người và nền đạo đức mới   nước ta   hiện nay Bài học khác có giá trị tích cực của Kitơ giáo là h ướng thiện, bỏ  ác. Để đạt mục đích này, con người phải khơng ngừng tự rèn lun, tu   dưỡng, trải qua thử  thách về  tự do  ý chí trong khu biệt thiện ác. Bất   lực, khơng tự chủ, khơng chế ngự dục vọng, thì tội lỗi, tật xấu, cái ác  xuất hiện và nhân đức sẽ  lu mờ, dẫn đến cái ác (kiêu ngạo, hà tiện,   dâm ơ, hờn giận, mê ăn uống, ghen ghét và lười biếng).  4.2. Những biểu hiện cụ  thể  vai trò của nhân học xã hội  Kitơ giáo trong đời sống của người Cơng giáo Việt Nam 22 Nội dung nhân văn sâu sắc của nhân học xã hội Kitơ giáo thể  hiện qua các nội dung cụ  thể  về  vai trò của nó trong nhận thức và   hành động của tín đồ  trên các phương diện sinh hoạt cơ  bản sau: (1)   nhận thức và hành động theo nguyên tắc “phẩm giá con người là giá trị  tối cao” trong cộng đồng; (2) xây dựng quan hệ giữa người với người    mặt tài sản vì phẩm giá của tha nhân; (3) tổ  chức quan hệ  giữa   người với người về  mặt chính trị  vì những giá trị  nhân văn; (4) tạo  dựng quan hệ  giữa người với người về mặt đạo đức hướng tới “bác   ái”; (5) xây dựng tiếp cận thích hợp với tơn giáo.    Tiểu kết chương 4: Nhân học xã hội Kitơ giáo mang trong mình nhiều giá trị  nhân   văn sâu sắc, qua đó đã trở thành một trong 3 “đế” (cùng với Apollo và   Dionyssos) của văn hóa phương Tây. Nó góp phần tạo dựng “văn hóa  tình u”, trong đó tình u, sự  hiệp thơng với Chúa và với tha nhân    hiện thân của Chúa trở  thành cốt lõi của lẽ  sống con người. Sự  mở  rộng tình u từ  cái Thiện tối cao (Chúa) qua tộc loại (tha nhân)  đến tự nhiên cho thấy bản chất nhân văn sâu xa và sức sống của Kitơ   giáo trong điều kiện “Linh Vật” đang ngự  trị, sự  cần thiết phải quay   lại với “Linh Đạo”. Đây cũng là tiền đề  để  tiếp cận với những chân  giá trị  của các tôn giáo mà định hướng cơ  bản là “hướng thiện”, là  “Linh Đạo”.  23 KẾT LUẬN Nhân học xã hội Kitơ giáo kế thừa những giá trị của các nền văn  hóa Do Thái giáo, văn hóa Ai Cập cổ, văn hóa Lưỡng Hà cổ, văn hóa   Babilon cổ, hợp nhất trong mình các kiểu văn hóa đa dạng (văn hóa du  mục, văn hóa nơng nghiệp, văn hóa thành bang và văn hóa qn chủ).  Chính vì vậy mà nó hàm chứa nhiều giá trị mang tính chất chung nhân  loại. Song, thực tế đó khơng bác bỏ tính chất độc đáo về mặt tư tưởng   nhân học xã hội Kitơ giáo Nhân học xã hội Kitơ giáo ra đời trong bối cảnh khủng hoảng   của văn hóa Hy Lạp cổ đại, cụ thể là văn hóa đa thần giáo như ngun   nhân trực tiếp dẫn đến sự thiếu vắng một hệ giá trị thống nhất và duy   nhất, phản ánh nhân cách tồn vẹn của con người. Tư tưởng cơ bản   của nhân học xã hội Kitơ giáo xuất phát từ tư tưởng về một Chúa duy  nhất biểu thị  một hệ  thống giá trị  nhân văn tồn vẹn, chung đối với   lồi người. Hệ thống giá trị này phải bao hàm những giá trị biểu thị địa   vị đặc biệt của con người trong thế giới: con người khơng chỉ là “tiểu   vũ trụ”, trung tâm của vũ trụ  mà còn vượt lên trên, đứng trên vũ trụ,   mang trong mình “tính thần thánh”, con người là sinh thể  được tạo ra  từ  hư  vơ, do vậy, con người có tự  do, trước hết là tự  do sáng tạo ra   bản chất của mình, tức những giá trị nhân văn chỉ vốn có ở con người   Nhưng, con người còn có tính xác thịt, do vậy cần có một hệ thống giá  trị  lý tưởng, “mẫu lý tưởng” chung để  con người hướng tới đó, có  được định hướng giá trị  cho lối sống của mình. Từ  đó, niềm tin vào   Chúa (hệ  giá trị  nhân văn chung nhân loại, đối thần) trở  thành yếu tố  quan trọng nhất đối với tồn tại người như  một tồn tại văn hóa tinh  24 thần. Thực chất của niềm tin này là thái độ đối với hệ giá trị nhân văn  mang tên Chúa, do vậy nó cần được bộc lộ ra là tình u tha nhân. Đây   là mấu chốt của nhân học xã hội Kitơ giáo, là cái phân biệt nó với hệ  giá trị văn hóa duy lý, chủ trí về đạo đức của người Hy Lạp.  Xuất phát từ những luận điểm nhân học triết học như vậy, Kitơ  giáo xác lập hàng loạt ngun tắc ứng xử giữa người với người trong   cộng đồng, trong xã hội, tức là xây dựng một nhân học xã hội độc đáo  tương ứng.  Xuất phát điểm của nhân học Kitơ giáo là quan điểm về cá nhân,  địa vị của cá nhân trong xã hội. Cá nhân là tạo phẩm của Chúa, do vậy   nó là trung tâm của đời sống xã hội. Xét đến cùng, tất cả  mọi hoạt   động xã hội đều phải quy chiếu về cá nhân, phát triển nhân cách tồn  vẹn của cá nhân như một thực thể  văn hóa. Khơng một lực lượng xã   hội nào có thể biến cá nhân thành phương tiện để đạt tới bất kỳ mục   đích nào, vì cá nhân là giá trị lớn nhất. Luận điểm này cũng khẳng định  vị trí của tơn giáo trong xã hội là hạt nhân của văn hóa nhân văn, vì nó   tích tụ  trong mình những giá trị  quan trọng nhất về  nhân tính. Song,   điều này cũng dẫn tới lập trường thụ động của tơn giáo trong việc cải   biến xã hội và đấu tranh chống lại cái ác.  Tơn trọng nhân cách của mỗi cá thể  người cũng quy định quan   điểm của Kitơ giáo về địa vị ngang nhau của mỗi người trong xã hội,   tức là nó định hướng giải pháp cho vấn đề  cơng bằng xã hội. Cơng   bằng xã  hội  đòi hỏi mỗi người   đều phải   đối  xử  cách cơng   minh, khơng có phân biệt đối xử. Như vậy, con người trong nhân học   xã hội Kitơ giáo đã được đặt lên địa vị  làm chủ  thể  và mục đích của   mọi hoạt động xã hội. Đây là nội dung nhân văn sâu xa của nhân học   xã hội Kitơ giáo, khẳng định sự trường tồn của nó, vì quan điểm như  25 vậy cho phép loại bỏ  mọi  ảo tưởng phản nhân văn (duy khoa học,   duy kỹ  thuật, kỹ  trị, v.v.), bắt bu ộc m ọi định hướng hoạt động của   xã hội phải lấy cá nhân làm xuất phát điểm và mục đích tối hậu Mặc dù chủ yếu định hướng cá nhân vào những giá trị tinh thần,   song Kitô giáo cũng không bỏ  qua một vấn đề  nhân học xã hội quan   trọng khác là vấn đề thái độ đối với tài sản. Nhân học xã hội Kitô giáo   chủ  yếu quan tâm đến thái độ  đối với tài sản do lao động làm ra, xử  sự quan hệ với người khác về tài sản như nhân tố góp phần hình thành   và phát triển các quan hệ xã hội đích thực có nhân tính, căn cứ trên hệ  chuẩn “đối thần quy định đối nhân”. Nhân học xã hội Kitơ giáo nhận   thấy lao động là nguồn gốc của tài sản, là phương tiện sinh tồn, loại   bỏ cảnh nhàn rỗi như ngun nhân của cái ác, giáo dục thể chất và tạo  ra của cải để  làm việc thiện. Lao động bắt nguồn từ  chính bản chất   tương tự với Chúa của con người, do vậy nghiêm cấm việc người này  tước đoạt sản phẩm lao động của người khác mà khơng lao động   Song, cũng khơng nên bị những giá trị  vật chất do lao động tạo ra mà  qn mất sứ  mệnh tinh thần thiêng liêng của mình. Từ  đó, tư  hữu   được xem là một trong cở  sở  quan trọng nhất để  con người bảo vệ  các quyền tự do và các nhân quyền của mình, né tránh cảnh tranh giành  tài sản cách bất chính do lạm dụng tư hữu như phương tiện. Nhưng,   tài sản dư thừa cũng cần được đem phân chia cho những người nghèo   đói, vì xét đến cùng, chúng cũng là tạo phẩm, ân sủng của Chúa. Đây   là một luận điểm có ý nghĩa rất quan trọng xét trên phương diện nội   dung nhân học xã hội. Vì nó khẳng định vai trò của cá nhân con người   trong việc sử  dụng sở hữu riêng của mình nhằm đáp  ứng những nhu   cầu vật chất của bản thân, qua đó góp phần giải phóng khỏi sự  lệ  26 thuộc vật chất vào tự  nhiên và vào người khác. Nói cách khác, sự  lệ  thuộc vật chất chính là một trong những ngun nhân dẫn tới tình  trạng người áp bức người, do vậy vấn đề sở hữu có liên hệ mật thiết   với một trong những nội dung của sự nghiệp giải phóng con người về  mặt xã hội.  Quan điểm nhân học xã hội này của Kitơ giáo còn phản ánh một   trong những giải pháp tối  ưu cho vấn đề  quan hệ  giữa phần xác và   phần hồn của con người trong quan hệ với tha nhân. Theo quan điểm  nhân học xã hội Kitơ giáo, việc bảo vệ chế độ  tư hữu còn có ý nghĩa  quan trọng vì nó khơng những xuất phát từ sự thống trị của con người   đối với tự nhiên, mà còn gắn liền quyền tư hữu với những chuẩn tắc   đạo đức chung nhân loại, như “khơng ham muốn của người”, “khơng  lấy của người”, “khơng ăn trộm”, “khơng tham của trái lẽ”. Chính   điều này khẳng định tính chất tự nhiên, hợp pháp của quyền tư hữu.  Nhân học xã hội Kitơ giáo quan tâm đặc biệt đến vấn đề  “xã   hội hóa” như  việc tăng cường quan hệ  giữa các hình thức sinh hoạt  và hoạt động tập thể  khác nhau với sự  chế  định chúng về  mặt pháp   lý trong cuộc sống cộng đồng của con người, làm gia tăng vai trò của   các thể  chế  nhà nước và các thể  chế  xã hội khác. Song, luận điểm   rất quan trọng   đây là cảnh báo phương diện nguy hiểm của quá   trình  này  ­   hạn  chế   tự   do  của  con  người,     chí   còn  biến    người thành những cỗ máy tự động. Luận điểm này trở nên đặc biệt   cấp bách trong  điều kiện xã hội cơng nghệ, khi mà con người    đánh mất các cội nguồn văn hóa tơn giáo của mình, trở  thành đám  đơng bị giới cầm quyền nhào nặn thành những kẻ  nơ lệ  về  mặt tinh  27 thần. Nói cách khác, đây chính là q trình tha hóa tinh thần – một  trong những vấn đề trầm trọng nhất của nền văn minh hiện đại.  Cốt lõi của nhân học xã hội Kitơ giáo chính là những giá trị đạo   đức, văn hóa tinh thần đóng vai trò nền tảng cho lối sống của con   người trong cộng đồng, xã hội, định trước vị trí ưu tiên của nhân tính  so với xã hội tính. Đó là những giá trị cơ bản được bản thân Đức Kitơ   giảng trước khi rời thế  gian: tính hướng thiện, tránh ác, u thương   tha nhân, u thương con người, lòng bác ái, tính vị  tha, trung thực,   nhân ái. Những giá trị  cơ  bản đó của nhân loại đã được nhân học xã  hội   Kitơ   giáo   tiếp  thu,   đồng  thời   thông   qua   sinh   hoạt   tôn  giáo  mà   chuyển tải đến với tín đồ  và in dấu  ấn vào đời sống xã hội ở  những   nơi Kitơ giáo truyền bá đến. Cần phải nhấn mạnh rằng, u tha nhân  là trọng tâm của quan niệm nhân học xã hội Kitơ giáo, u tha nhân  được coi là một trong hai giới răn quan trọng nhất, vì mọi lề luật của   Tân ước đều quy hướng đến mục tiêu mến Chúa và u người, qua đó  nó định trước sức sống của nó ở  mọi thời đại lịch sử, làm cho nó trở  nên gần gũi với mọi người thuộc tất cả các nền văn hóa khác nhau Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo, trong đó Cơng giáo là tơn giáo  lớn, có số  lượng tín đồ  đơng đảo (khoảng khoảng 6 triệu tín đồ).  Tuyệt đại bộ phận tín đồ Cơng giáo ở nước ta là nhân dân lao động, có   lòng u nước, cần cù, chăm chỉ trong làm ăn kinh tế và tích cực tham   gia các phong trào thi đua u nước,  ủng hộ  sự  nghiệp đổi mới đất   nước  vì  mục  tiêu  “dân  giàu,  nước  mạnh,  dân  chủ,   công  bằng,  văn  minh”. Thực tế hiện nay, đồng bào Cơng giáo đã và đang tích cực tham   gia các hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động từ thiện bác ái nhằm hạn   chế  những tiêu cực do mặt trái của cơ  chế  thị  trường. Tại các vùng  Cơng giáo, tình hình chính trị, xã hội  ổn định, ít có các tệ  nạn xã hội  28 nảy sinh. Một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng đó là do   đồng bào Cơng giáo   nước ta đã biết sống Phúc Âm, đem tinh thần   của Phúc Âm vào xây dựng xã hội mới ngày nay./ 29 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC  CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Cơng nh (2008), “Kinh thánh và văn hóa hòa bình”,  Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (11), tr. 39 ­ 41 2. Nguyễn Cơng nh (2011), “Th ần h ọc thế  k ỉ  XX: Nh ững   cách tiếp cận khác nhau về tồn tại ng ười ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn  giáo (4), tr. 28 ­ 34 3. Nguyễn Cơng nh (2011), “Mối quan hệ giữa tơn giáo và đạo   đức từ góc độ giá trị luận”, Một số vấn đề triết học tơn giáo hiện nay,  Trung tâm Nghiên cứu Tơn giáo đương đại, Trường Đại học Khoa học   Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Tơn giáo, Hà Nội,  tr. 417 ­ 427 4. Nguyễn Cơng nh (2015), “Tơn giáo với những vấn đề  của  con người và xã hội hiện đại”, Tạp chí Triết học (10), tr. 65 – 70 30 ... trò của nó trong đời sống đạo của người Cơng giáo Việt Nam ” cho  Luận án Tiến sĩ triết học của mình 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là phân tích làm rõ quan điểm nhân học xã ... Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu nào tập trung vào  việc tìm hiểu vai trò của nhân học Kitơ giáo đến đời sống đạo của   người Cơng giáo Việt Nam,  do vậy luận án sẽ  làm rõ vai trò đó, đánh  10 giá mức độ ảnh hưởng, ngun nhân tác động của nhân học Kitơ giáo. .. 1.4.1.2. Đối với việc nghiên cứu  ảnh hưởng của nhân học Kitơ   giáo đến đời sống đạo của người Cơng giáo Việt Nam Đó là các nghiên cứu, đánh giá khơng chỉ của Giáo hội Cơng giáo   Việt Nam mà còn của các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đời sống

Ngày đăng: 18/01/2020, 06:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w