Đây là 1 tiểu luận khoa học trình bày: khái quát về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt; phân tích sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và những tác động, vai trò của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội hiện nay
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY A MỞ ĐẦU Tơn giáo, tín ngưỡng khơng phải ảo tưởng tồn ngồi giới, mà thân chúng sản phẩm giới này, người thực tạo nên Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng phản ánh tồn xã hội, chịu chi phối tồn xã hội Cho nên, thay đổi đời sống thực, tơn giáo, tín ngưỡng không tránh khỏi biến đổi định Nhưng tôn giáo, tín ngưỡng có tính độc lập tương đối chừng mực đó, chúng có tác động lớn đền đời sống thực thông qua hệ thống tổ chức, hệ thống đạo đức, hệ thống giáo lý lễ nghi Người Việt Nam không độc tôn tôn giáo giống nhiều nước phương Tây, khơng ý kiến nhìn nhận thờ cúng tổ tiên tôn giáo dân tộc Việt Nam Vấn đề cịn cần bàn bạc thêm, điều phủ nhận là: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ăn sâu bám rễ vào đời sống người dân Việt Nam bao đời có tác động to lớn nhiều lĩnh vực sống Trong viết này, dựa vào kết nghiên cứu người trước, người viết cố gắng nhìn nhận xu hướng phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên số tác động tín ngưỡng xã hội B NỘI DUNG Mấy nét khái quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trong viết này, có vấn đề cần làm rõ trước tiên thuật ngữ “Tín ngưỡng” - khái niệm mà lâu sử dụng nhiều đồng thời với khái niệm “Tôn giáo” Cơ có hai cách hiểu hai thuật ngữ Cách thứ ủng hộ quan điểm tín ngưỡng tơn giáo có phân biệt chỗ coi tín ngưỡng trình độ phát triển thấp so với tôn giáo Loại quan điểm thứ hai đồng tơn giáo tín ngưỡng, gọi chung tơn giáo, có phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thuỷ, tôn giáo địa phương, tôn giáo giới Theo người viết, sở tơn giáo, tín ngưỡng niềm tin người vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên Nhưng viết này, người viết xem xét khái niệm tín ngưỡng với tư cách hình thức thể niềm tin vào thiêng liêng người, cộng đồng người trình độ phát triển xã hội cụ thể Nói khơng có nghĩa xem xét tín ngưỡng mức độ (trình độ) thấp so với tơn giáo, xem xét tín ngưỡng tơn giáo hai hình thái khác niềm tin người vào “thiêng liêng” Và thế, tín ngưỡng biểu nìên tin dạng tâm lý xã hội vào thiêng liêng thông qua hệ thống nghi lễ thờ cúng người cộng đồng người xã hội Hầu hết nhà nghiên cứu trí rằng, thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng vàphổ biến người Việt, họ đồng hay miền núi, nơng thơn hay thành thị Có nhiều cách gọi khác tín ngưỡng này, thờ cúng tổ tiên, Đạo tổ tiên, Đạo thờ cúng tổ tiên, Đạo Ông bà, Về phân biệt tín ngưỡng tơn giáo, xin tham khảo, Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 18 chí có người coi tục thờ cúng tổ tiên tôn giáo dân tộc người Việt2 Khi ấy, vấn đề thứ hai cần thống là, Tổ tiên nên hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hiểu theo nghĩa nào? Thiết nghĩ, để thấy tác đọng to lớn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội nay, đây, người viết xem xét tín ngưỡng theo nghĩa rộng, nghĩa khơng thờ người có huyết thống nhưu cụ kỵ, ông bà, cha mẹ,… mà thờ người có cơng với cộng đồng làng xã, đất nước Hiểu vậy, người viết cần có nhìn rộng rãi, sâu sắc, nhiều hạn chế nên chác chắn khơng phân tích đầy đủ biểu tác động nhiều mặt của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội Người Việt quan niệm, người có linh hồn thể xác Họ tách linh hồn thành hồn vía Người Việt cho rằng, nguời có ba hồn vía nam có bảy nữ có chín Ba hồn yếu tố tinh thần cai quản ba vị trí thể gồm đầu, chân Cịn vía làm hoạt động quang năng, nơi thể tiếp xúc với môi trường xung quanh Khi người chết, hồn vía lìa khỏi xác mà Vì có tục gọi hồn qua đời Khi chết, hồn từ cõi dương sang cõi âm Đó giới bên kia.3 Thờ cúng tổ tiên tiếp nối tín ngưỡng Tơtem giáo tín ngưỡng gắn liền với tổ chức thị tộc Mỗi tổ chức thị tộc có hình thức riêng, khn khổ tập tục thờ cúng vật thiêng Tôtem Rồi mối quan hệ với người chất, với vũ trụ luận giới bên kia, linh hồn người chết có nhu cầu sinh hoạt người sống Vì thế, người ta chơn theo người chết đồ tuỳ táng Dần sau, người ta đốt vàng mã cho người chết cầu khấn từ ý niệm Xem, Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 311 – 315 Ăngghen tác phẩm “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, lý giải giấc mơ, ông cho rằng: “Ngay từ thời xa xưa, ngưươì hồn tồn chưa biết cấu tạo thân thể họ chưa biết giải thích điều thấy giấc mơ, họ đến chỗ quan niệm tư cảm giác họ hoạt động thân thể họ mà hoạt động linh hồn đặc biệt cư ngụ thân thể rời bỏ thân thể họ chết, - từ thời đó, họ phải suy nghĩ quan hệ linh hồn với giới bên ngoài.” – Dẫn theo, Nguyễn Đức Sự (1999), C Mác, Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 490 – 491 đây, mối liên hệ người sống người chết tiếp tục trì, ơng bà, cha mẹ qua đời Việc thờ cúng trở thành phong tục – phong tục thờ cúng tổ tiên Đặc biệt người Việt, học giả L.Cadiere nhận xét, “sự trường tồn tổ tiên, diện ngài gia đình, gkhơng phải sáo ngữ, lối nói, cách bóng gió thi vị mà thực sâu xa, ai thừa nhận”4 Trước đây, chưa có ảnh, bàn thờ tổ tiên người Việt đặt vị Sự diện tổ tiên vị điều hiển nhiên không cần bàn cãi Cũng theo Cadiere, “Ta chẳng cón cách minh nhiên để hồn người chết tiếp tục bên cạnh người sống Đối với người Việt, người chết xác rời gia đình, cịn linh hồn trở đó, vị, thực cư ngụ cách nhiệm màu”, “Sự diện linh hồn người chết vị mặt xem người cố có mặt làm cho buổi cúng tế gần giũ, xác thịt hơn”5 Khi bước vào chế độ thị tộc phụ quyền với kinh tế nơng ngiẹp gia đình phụ quyền, vai trị người đàn ơng gia đình đề cao Dân ta có câu, cha mẹ ni trời biển”, khơng ý nghĩa thiêng liêng, cha mẹ sinh thành mà chỗ cha mẹ chưa lo xong ba việc lớn cho đứa trai mẫu ruộng, dựng nhà, lấy vợ thi cha mẹ nhắm mắt chư n Chính lý kinh tế tình cảm thiêng liên mà người Việt cha mẹ, tôn sống, thờ chết Và thế, đời qua đời, ông cha, cha thành tập tục Cho nên, nói, phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt có gốc, cáinền nội sinh Khi Nho giáo du nhập vàonước ta, với triết lý đề co gia đình, gia tộc “dương danh hiển gia”, với nội dung chữ hiếu làm tảng làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trở nên có triết lý Điều phù hợp với việc củng cố gia tộc, dòng họ phong Theo, Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hoá, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả Cadiere, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr 160 Theo, Đỗ Trinh Huệ, Sđd, tr 162 kién Nên đến kỷ XV, Nho giáo chiếm địa vị chủ đạo xã hội, nhà nước phong kiến Lê thể chế hoá việc thờ cúng tổ tiên Trong Quốc triều hình luật, đièu 399 ghi rõ việc cháu phải thờ cúng tổ tiên năm đời Điều 400 quy định, ruộng hương hoả, ruộng đèn nhang, dù cháu nghèo không bán Đến triều Nguyễn, sách “Thọ mai gia lễ” ghi tỷ mỉ nghi lễ tang ma, thờ cúng tổ tiên người Việt Trong quan niệm dân gian người Việt, qua việc thờ cúng tổ tiên, giới vơ hình giới hữu hình luônco liên lạc mật thiết Sự thờ cúng mơi trường gặp gỡ giưói hữu hình vũ trụ thần linh Đối với người Việt cổ, chết chưa phải hết, thể xác tiêu tan linh hồn bất diệt Tục ta lại tin rằng, “dương âm vậy” vong hồn tổ tiên thường ngự bàn thờ để gần gũi cháu sống hàng ngày giúp cháu trường hợp cần thiết Toan Ánh có lý cho rằng, “Sự tin tưởng vào vong hồn ông bà cha mẹ ngự bàn thờ, có ảnh hưởng nhiều đến hành động người sống Nhiều người sợ vong hồn cha mẹ phải tủi hổ qua hành động mà mang tội bất hiếu”6 Tóm lại, nói giáo sư Ngơ Đức Thịnh “Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam”, nội dung tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống bàng đường: hồn chúng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống họ Trong tín ngưỡng này, đạo lý nội dung trội7 Xu hướng tác động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội 2.1 Xu hướng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội Như biết, tơn giáo – tín ngưỡng sản phẩm người, người sáng tạo ra, phản ánh “hư ảo” tồn xã hội, tôn Toan Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt nam, Nxb Văn hố dân tộc, tr 56 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 53 giáo – tín ngưỡng nhưũng sở cho tồn khơng cịn Nhưng để nói têu vong tôn giáo điều không đơn giản Trong thời gian dài, nghĩ thắng lợi hoàn toàn triệt để Chủ nghĩa xã hội khoảng thời gian tương đối ngắn, bao gồm tự tiêu vong tơn giáo; cịn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội tơn giáo tồn nhưu tàn dư xã hội cũ Sự khảo nghiệm thực tiễn chứng minh cách nghĩ có phần đơn giản Vì nguồn gốc xã hội tơn giáo cịn tồn lâu dài chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, coi tôn giáo tàn dư xã hội mà có sở xã hội xã hội Xã hội chủ nghĩa Mặt khác, phải sống người, tâm linh tiềm thức, vô thức cài tồn khách quan mà lâu ta khơng nhận Có thể khẳng định điều là, tơn giáo – tín ngưỡng cịn tồn tai lau dài xã hội Điều thể hịên phần xu hưỡng vận động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trước hết, hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt chịu tác động điều kiện lịch sử Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1986, đời sống kinh tế, trị, xã hội ngwoif Việt có nhiều biến động lớn lao Hoạt động thờ cúng thực chất ý cảc nước bị hút vào nhưũng vấn đề lớn dân tộc, thời đại, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm luợc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Trong năm gần đây, thành tựu nghiệp đổi đưa nước ta sang thời kỳ phát triển mới, thưịi kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá Bên cạnh việc phát triển kinh tế, chưa vấn đề xây dựng môi trường văn hố – xã hội lành mạnh, có vấn đề tư tưởng, đao đứcm, lối sống lại đề cập cách toàn diện sâu sắc ngày Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, xã hội nảy sinh nhiều mặt tiêu cực, yếu tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, dân chủ, lối sống thực dụng, buông thả, phân hoá giàu nghèo,… Những điều kiện lịch sử, xã hội ảnh hưỏng trực tiếp giàn tiếp tới xu hưóng vận động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Một xu hướng bật mà hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ngày củng cố coi trọng Trước sống bộn bề cơng việc, người có nhiều nhu cầu quan trọng nhưu việc làm, gia đình, học tập, vui chơi,giải trí,… song, nhu cầu tâm linh khơng mà bị xem nhẹ, đặc biệt nhu cầu thoả mãn lịng mong muốn tri ân tổ tiên có cơng xây đắp, gìn giữ sống hơm Hầu người, gia đình trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động thờ cúng tổ tiên Số liệu điều tra Hà Nội Viện nghiên cứu Tôn giáo công bố cho thấy rõ điều đó: có 80% số người hỏi trả lời thường xuyên thờ cúng tổ tiên; 17,4% trả lời không thường xuyên 0,6% trả lời không thờ cúng tổ tiên8 Trong chuyên luận “Thực trạng văn hố gia đình Việt Nam”, qua khảo sát năm địa bàn: Hà Nội, Hà Tây, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ, nhà nghiên cứu thu kết sau: 100% gia đình có bàn thờ tổ tiên; 96,75% bàn thờ đựoc đặt vị trí tơn nghiêm nhà, 95,85% cặp vợ chồng nhớ ngày giỗ người thân Việc chăm sóc mồ mả tổ tiên năm gần trọng trước, gần 100% gia đình nơng thôn thường xuyên chăm nom Ở Hà Nội, số 85% thành phố Hồ Chí Minh 89%.9 Bàn thờ tổ tiên yếu tố coi trọng Nhiều gia đình làm ăn khấm xây nhà mới, mua đồ đắt tiền bàn thờ, lư hương, đỉnh đồng hay hoành phi, câu đối gỗ vàng tâm viết chữ Nho, Theo, Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 316 Theo, Ngô Đức Thịnh, Sđd, tr 84 chạm khắc cầu kỳ Cũng nhu cầu mà thành phố thị xã xuất ngày nhiều cửa hàng, cửa hiệu bán đồ thờ Các gia đình không trọng tới bàn thờ gia tiên mà trọng chăm nom phần mộ tổ tiên Trước đây, chưa có điều kiện, mồ mả tổ tiên thường đắp đất Cứ đến tết Thanh Minh người tảo mộ, rẫy cỏ, vun đắp, sửa sang Ngày nay, kinh tế phát triển, mồ mả tổ tiên xây dựng khang trang, nhiều cầu kỳ Có gia đình xây to, cao, ốp đá hoa cương, vịm trơng lăng tẩm vua chúa Những năm gần đây, nhiều nơi dấy lên phong trào khôi phục lại việc họ Nhiều họ thành lập ban liên lạc, thông báo cho người xa tin tức việc họ Mọi người quyên góp tiền tu sửa lại nhà thở thuỷ tổ, nhà thờ tổ chi, tổ chức ngày giổ tổ họ, tìm viết lại gia phả,… Ngày nay, nhiều họ cháu thành đạt, ngày giỗ tổ ngày “vinh quy bái tổ” nên thường dành nhiều tâm sức, tiền lo việc họ Người tham gia lo việc họ thường thuộc ngành trưởng người tâm đức, có khả quy tụ người, đồng thời phải người có thời gian, có khả tài định Mợt điều đáng nói là xu hướng diễn cả bộ phận người Công giáo Việt Nam Trước (trước Công đồng Vatican II), Giáo hội không cho phép tín đồ giữ đạo tổ tiên, cũng thờ cúng các vị thần tôn giáo khác, vì họ quan niệm rằng, tất cả các vị ấy đều là “ma quỷ”, và vì lễ nghi thờ cúng là mê tín dị đoan Do nguyện vọng và đòi hỏi chính đáng của giáo dân, ngày 15 tháng năm 1965, theo thông báo của Hội đồng Giám mục Việt Nam, và theo thông báo bổ sung ngày 17 tháng 11 năm 1974 thì giáo dân được lập bàn thờ gia tiên, được thắp hương cúng giỗ, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên theo phong tục Việt Nam Đó cũng là việc làm thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên, và cũng phù hợp với lời dạy của Chúa Kitô là phải hiếu thảo với cha mẹ (Điều răn thứ 10 điều răn: “Thảo kính cha mẹ”) Theo điều tra xã hội học tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo, ở Hà Nội, thời gian từ 1995 đến 1998, có 94,7% giáo dân được hỏi cho biết có thực hiện việc thờ cúng tổ tiên Tỷ lệ đó ở Huế là 98,3% và ở thành phố Hồ Chí Minh là 97,8%10 Hoạt động thờ cúng tổ tiên những năm gần không chỉ bó hẹp phạm vi gia đình, dòng họ Khắp nơi mở hội làng, trước hết là tưởng nhớ công ơn của thành hoàng làng, của các vị tổ sư, tổ nghề, các danh nhân văn hóa và các anh hùng dân tộc mà tên tuổi gắn liền với lịch sử địa phương mình Trong các lễ hội ở các địa phương, có thể nói lễ hội Đền Hùng là lễ hội tiêu biểu nhất thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của người Việt Nam Có lẽ không có dân tộc nào thế giới lại có ngày giỗ tổ nước Việt Nam Từ sau ngày giành độc lập đến nay, Đảng và Nhà nước ta quan tâm, bảo vệ, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch sử Đền Hùng Những năm gần đây, nhân dân khắp nơi thăm viếng được tổ chức long trọng 10 ngày từ ngày đến ngày14 tháng theo nghi thức Quốc lễ Về dự lễ có các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa – Thông tin (ngày là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), đại diện UNESCO tại Việt Nam và tổ chức UNESCO Việt Nam, các đồng chí lãnh đạo của nhiều tỉnh thành cả nước, và khoảng một triệu người hành hương về đất tổ Như vậy, các hoạt động thờ cúng ngày càng được củng cố, coi trọng là xu hướng nổi bật của nổi bật của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện Điều đó thể hiện rõ trongg một số mặt, một số khía cạnh có bao hàm cả sự đối lập Trong hoạt động thờ cúng tổ tiên hiện đồng thời tồn tại hai xu hướng Xu hướng thứ nhất là xu hướng đơn giản hóa những nghi lễ thờ cúng cũng không gian thờ cúng Cái mới, cái tích cực định hình, có xu hướng phủ nhận cái cũ, cái lạc hậu sở kế thừa những yếu tố tích cực của truyền thống 10 Theo Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 315 Có thể nói là xu hướng chủ đạo Ở đây, hoạt động thờ cúng đươc biểu hiện là một hoạt động văn hóa mang tính xã hội và gia đình Không phải thờ cúng, vái lạy, cầu khấn tổ tiên cũng là một người tâm, mê tín Bởi vì những yêu cầu thiết thực của sự tồn tai không cho phép họ dành hết thời gian cho hoạt động tâm linh Việc thờ cúng xưa không cốt yếu ở lễ vật mà ở lòng thành Trong hoạt động thờ cúng tổ tiên, hình thức biểu hiện là cụ thể, song đối tượng thờ cúng là trừu tượng và vô hình, chỉ tồn tại ý thức tâm linh Tuy nhiên, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ đơn thuần là sự đền bù hư ảo mà là những biểu tượng tổ tiên có sở hiện thực và mục đích thờ cúng cũng thể hiện những nội dung hiện thực Được hình thành từ xa xưa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phần nào đáp ứng được nhu cầu tâm linh, nhu cầu tâm lý của cá nhân và cộng đồng người Việt Các lễ giỗ tổ, giỗ họ là điều kiện để mọi người xum họp, hỏi han, động viên nhau, lo cho cái chung gia đình, dòng họ, làng xã, cao là dân tộc, quốc gia Hướng về lợi ích thế tục, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên “chứa đựng những hạt nhân hợp lý” Nếu hoạt động thờ cúng tổ tiên được các cấp chính quyền, các ngành và đoàn thể định hướng và quản lý tốt, chủ thể thờ cúng nhận thức và tự giác loại trừ những biểu hiện tiêu cực thì xu hướng tích cự sẽ chiếm vị trí chủ đạo vì bản chất của các hoạt động văn hóa là không vụ lợi Nhiều tỉnh, thành phố đã có những việc làm thiết thực đẩy mạnh phong trào xây dưng gia đình văn hóa, thôn ấy văn hóa, bước đầu hình thành một số nghi thức mới việc cưới, việc tang, lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, phát huy đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo, thủy chung của dân tộc Song song với xu hướng tích cực trên, hoạt động thờ cúng tổ tiên có xu hướng tiếp tục phục hồi những hủ tục cũ và trì các nghi thức truyền thống giỗ chạp, tang ma, cưới xin theo xu hướng mê tín Xu hướng mê tín biểu hiện ở chỗ, nhiều người tin vào tồn tại thực của tổ tiên, nên bất cứ làm việc gì cũng phải khấn vái tổ tiên, mong tổ tiên phù hộ độ 10 trì, vạn sự ý Cúng lễ ở nhà chưa đủ, họ đến đình, đền, miếu, phủ, chùa, … để cầu cúng Họ làm những lễ thật to, nhiều tốn kém rất nhiều của cải Trong dòng người lễ có cả cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh Trong thực tế, năm gần đây, số người lễ bái có xu hướng gia tăng, và thiên về những hoạt động mang tính mê tín, dị đoan ảnh hưởng xấu đến đời sống gia đình và xã hội Trong hoạt động thờ cúng, nội dung tư tưởng lành mạnh bị hình thức mê tín lấn át Họ cầu cúng chỉ hướng vào việc cầu may, hạn rủi, mong sung sướng an lạc Họ mất dần sự tự tin, thiếu tích cực chủ động, sáng tạo cuộc sống (trong trường hợp này, tôn giáo – Mác nói – “là thuốc phiện của nhân dân”) Một xu hướng nữa hoạt động thờ cúng tổ tiên là việc thờ cúng tổ tiên là việc thực hiện các nghi lễ thờ cúng giỗ chạp, tang ma, cưới xin mang tính hình thức, phô trương lãng phí, thương mại hóa chưa giảm đáng kể mà còn nhiều biểu hiện mới Hiện nay, ở hầu hết các địa phương, đặc biệt là ở những nơi có đời sống kinh tế khá giả, xuất hiện xu hướng đua đòi xây mồ mả với quy mô ngày càng bành trướng Trong đó, diện tích đất nghĩa trang có hạn, diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần Nguy “người chết không có đất chôn” tương lai là hiện hữu Bên cạnh những hủ tục cỗ bàn linh đình để “trả nợ miệng”, lại thêm các “khổ nạn” mới hối lộ, biếu xén bằng phong bì dưới dạng mừng, phúng Những hiện tượng trở thành những vấn đề nhức nhối làm xói mòn các giá trị đạo đức truyền thống, lối sống cần kiệm, giản dị của dân tộc, phá hoại thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng xấu đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Tình hình cho thấy hoạt động thờ cúng tổ tiên những năm gần diễn biến khá phức tạp Nó phản ánh sự đa dạng, phong phú những biến đổi sâu sắc cuộc sống Tôn giáo – tín ngưỡng là một hình thái ý thức xã hội, nên nó có tính độc lập tương đối, nó có khả tác động ngược lại hiện thực (như Mác nói, tôn giáo 11 không chỉ là sự biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, mà còn là sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn hiện thực ấy) Theo đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có tác động rất lớn đến đời sống người Việt 2.2 Một số tác động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội Khi nói tới khái niệm “tác động”, chúng ta thường nhầm lẫn với khái niệm “ảnh hưởng”, nhiên theo người viết, hai khái niệm này không thể đồng nhất với Mặc dù đều nói đến mối tương quan giữa hai đối tượng, nếu nói A ảnh hưởng tới B thì điều đó có nghĩ là sự ảnh hưởng đó của A chỉ mang tính tĩnh theo nghĩa không mang tính chủ động; còn nói A tác động đến B bao hàm nghĩa A chủ động Một khái niệm khác cũng gần gũi với khái niệm “tác động” đó là khái niệm “ý nghĩa” Nói đến tác động thì có tác động tích cực và tác động tiêu cực nói về ý nghĩa thì chúng ta thường nghĩ tới những yếu tố tích cực Tuy nhiên, ý nghĩa là bản thân sự vật hiện tượng có, từ ý nghĩa đó có tạo điều gì ở đối tượng khác không thì lại là chuyện khác Khi ấy, nói “tác động” sẽ bao hàm cả những ý nghĩa tích cực và những yếu tố tiêu cực mang nghĩa chủ động Trong những tác động tích cực của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội hiện nay, tác động đầu tiên có thể nhận thấy đó là tín ngưỡng này vừa là sự biểu hiện vừa là sự trì và củng cố đạo Hiếu – đạo làm người Nguời Việt Nam rất coi trọng chữ Hiếu Trong gia đình, dòng họ, điều cốt lõi là người phải có hiếu Toan Ánh viết: “Người Việt thờ cúng tổ tiên chính là vì hiếu và vì biết ơn các bậc đã sinh thành mình, nuôi nấng và tác thành cho mình Cha mẹ sinh mình, mình không biết hiếu kính, biết ơn thờ phụng, thì hỏi còn có thể thờ phụng một giáo chủ nào với tất cả lòng chân thành được nữa Người Việt có theo các tôn giáo vẫn không bao giờ vì tôn giáo bỏ các 12 đấng sinh thành mình, nghĩa là bỏ tổ tiên được” 11.Trước đây, các triều đại phong kiến việt Nam đều đề cao chữ Hiếu, lấy hiếu để củng cố gia đình và ổn định xã hội Chữ nhiếu được nhà nước phong kiến hóa, thể chế hóa Điều 475 luật hồng Đức quy định: “con cháu đánh ông bà cha mẹ thì phâir lưu đầy Châu Xa, đánh bị thương thì phải tội giảo…” (Đỗ trinh huệ, tr 98) Sách “Nhị thập tứ hiếu” được in và truyền bá rộng rãi thời Nguyễn Nhiều tấm gương hiếu đễ nhưu Nguyễn Huy Đức, Phan Hữu Tự,… xin từ quan để về quê dạy học, để chăm sóc mẹ già, được vua phong quan tiến chức và khen ngợi vì có hiếu với mẹ Mà chữ hiếu là biểu hiện của chữ Nhân, gốc của nhân lại là kính ái Người có hiếu trước hết khơi lòng yêu mến kính trọng người thân mình: “Lập ái tự thân thủy, giáo dân mục giả Lập kính tự trưởng thủy, giáo dân thuận giả”; tức là xây dựng lòng yêu mến khởi đầu từ cha mẹ, tức là dậy dân hòa mục vậy, lòng kính trọng khởi đầu từ huynh trưởng tức là dậy dân kính thuận vậy Trần Trọng Kim viết: “cái lẽ thường thì cha mẹ và anh chị em là người thân thiết nhất của ta, tất ta phải kính yêu, rồi đối với người ngoài mới có lòng từ ái trung thứ được Nếu ở với cha mẹ mà không hiếu thảo, ở với anh em mà không kính thuận, tức là tình cảm của ta rất bạc, thì làm thế nào mà làm người nhân được” 12 Đối với người Việt, hiếu kính với cha mẹ không chỉ là sự biểu hiện tình cảm, lòng biết ơn, còn là trách nhiệm, nghĩa vụ đạo làm Hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ trước hết phải là cách cư xử với người sống Từ ngàn xưa, người Việt đã có câu “Khi sống thì chẳng cho ăn, đến chết mới làm cơm cúng ruồi” để chê bai những kẻ làm không biết giữ tròn đạo hiếu với ông bà, cha mẹ còn sống thì lúc chết dù có cúng mâm cao cỗ đầy cũng chẳng có ý nghĩa gì Thật 11 Toan Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội, tr 76 – 77) 12 Trần Trọng Kim, Nho giáo, nxb Tân Việt, tr 1400 13 đáng buồn cho những người “cha mẹ nuôi bằng trời bằng biển, nuôi cha mẹ kể từng ngày” Bàn thờ tổ tiên không chỉ là biểu tượng cho sự ‘hiện diện” của tổ tiên bên cháu mà quan trọng hơn, nhờ có bàn thờ tổ tiên, trông vào đó cháu nhìn lại mình, nhìn lại những điều quá khứ đã không phải với ông bà, cha mẹ, từ đó mà “ăn năn hối cải”, thay đổi tâm tính để thành một người tốt hơn, không để hương hồn ông bà cha mẹ phải hổ thẹn nơi chín suối Đó cũng là nơi các thế hệ trước nhắc nhở các thế hệ sau noi gương tổ tiên mà làm sáng danh gia đình, dòng họ Đạo hiếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhở cháu không chỉ hiếu thảo với ông bà cha mẹ mà phải “hiếu đễ” với anh chị em gia tộc Trong nhà, anh em phải biết “kính nhường dưới” Anh em phải có trách nhiệm với nhau, nhất là cha mẹ đã qua đời Hàng năm, đến ngày giỗ cha mẹ, các em đến nhà anh trưởng góp giỗ Ngày giỗ vì thế chẳng những có ý nghĩa thiêng liêng về mặt tâm linh thể hiện sâu sắc ý thức,lòng biết ơn công sinh thành của cha mẹ, tổ tiên, mà còn có ý nghĩa sum họp, đoàn kết, thân ái gia tộc Anh em, cháu sum vầy, hỏi han về công việc, sức khỏe, bảo ban những điều hay lẽ phải, mong ch “trong ấm ngoài êm” Để có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có thể tự hào báo kính với tổ tiên, khỏi phải hổ thẹn với tổ tiên, các lớp cháu phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện Do đó, việc thực hiện đạo hiếu không những nhắc nhở cháu phải làm mà còn phải hiếu học Con cháu học hành giỏi giang cũng là báo hiếu ông bà, cha mẹ vậy Đạo hiếu không chỉ bó hẹp gia đình, gia tộc, mà đã được mở rộng phạm vi làng xóm, quốc gia, dân tộc Trong quan niệm của người Việt, người làng nước đều là Lạc cháu Rồng Trước là họ, sau là ngoài làng, phải thương yêu giúp đỡ cuộc sống “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, bà làng xóm “gà cùng một mẹ”, “tắt lửa tối đèn có nhau”, tình làng nghĩa xóm tương thân tương ái Khi làng xóm nào có việc hiếu, mọi người 14 đều đến sẻ chia Ngay cả đối với người Công giáo, trước không được tham dự đám tang của người bên “lương” (nguời không Công giáo), thì ngày nay, mỗi hàng xóm có việc hiếu việc hỷ, người giáo dân vẫn đến tham dự, giúp đỡ không e dè Như vậy, đạo hiếu – đạo làm người có ý nghĩa vô cùng quan trọng các nguyên tắc ứng xử của người việt Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, việc phụng dưỡng ông bà cha mẹ sống, thờ chết, không chỉ là tín ngưỡng mà còn là lẽ sống, được hình thành, bồi đắp qua bao thế hệ và trở thành thuần phong mỹ tục, ăn sâu tiềm thức của mỗi người Bên cạnh việc dấy lên lòng hiếu thảo, nhân nghĩa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần trì ý thức nhớ về cội nguồn Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn – Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu – Người ta nguồn gốc từ đâu? – Có cha mẹ rồi sau có mình Đó là những lời tâm niệm nhắc nhở cháu nhớ về cội nguồn của mình Chim có tổ, người có tông, mỗi dịp tết đến là mỗi dịp cháu ở xa nhớ về quê hương tiên tổ, thắp một nén hương lòng mà liên kết với cội nguồn Con cháu ở gần thì tụ họp lại mà nhắc nhở nhớ về tổ tiên Cứ vậy, đời này chuyển qua đời khác chuyển giao công đức tổ tiên Trong mỗi gia đình đều thiết lập bàn thở tổ tiên Bàn thờ tổ tiên là không gian thiêng liêng để các thành viên gia đình thể hiện, gửi gắm lòng tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên Vì thế, bàn thở tổ tiên thường đặt ở vị trí trang trọng nhất nhà Đây là một sự khác biệt với một số dân tộc khác Ở Hàn Quốc, người ta chỉ lập bàn thờ và dán bài vị tổ tiên có việc cúng giỗ Ở Nhật Bản, vị trí trang trọng nhất nhà dành thờ Thần Đạo Shintô, còn bàn thờ gia tiên lập ở gian phụ Việc trì ý thức nhớ về cội nguồn được thể hiện tập trung lễ giỗ Giỗ là kỷ niệm ngày qua đời của người mất Ngày giỗ chính là dịp để họp mặt anh em cháu nhà mà hàng năm phải xa cách vì kế sinh nhai, thắt chặt thêm tình thân giữa những người cùng huyết thống bằng sợi dây tâm linh 15 tình nghĩa Người Việt coi việc cúng giỗ, hờ phụng tổ tiên là việc làm hàng ngày, hàng tháng, từng mùa, quanh năm, tuần tiết nào, lễ vật ấy Vì muốn khói hương tổ tiên được đời đời nối tiếp, dòng dõi không đứt mạch, nên người ta coi trọng việc sinh trai để lập người tế tự Tục đa thê thật đáng che trách xã hội ngày nay, hiểu theo nghĩa gia trưởng, đàn ông là người nối kết quá khứ và hiện tại để trì tương lai vạn đại, thì ba điều bất hiếu, thì không có nối dõi tong đường vẫn là điều bất hiếu nặng nhất; bởi vì thiếu người tế tự thì tôn giáo bị gián đoạn, gia đình bị đứt quãng, dòng họ bị ngưng tụ… và có tội với tổ tiên Tổ tiên sẽ thiếu người tiếp dưỡng, trở thành độc ác, lang thang, thành ma thành quỷ Vì vậy, chúng ta không khuyến khích nhìn nhận thấu đáo ý nghĩa của nó, việc đa thê tình thế cần thiết để có người nối dõi gia đạo là là một hành động mang tính “cao cả”, siêu nhiên, vượt lên bình diện xác thịt Cây có cội, nước có nguồn, người Việt cho rằng, thủy tổ là người sáng nghiệp dòng họ và từ đó, và từ đó hệ thống các đời cúng dòng máu nối tiếp tới Họ là tập hợp tự nhiên những người cùng dòng máu, tụ hội theo từng đời và nhiều đời, một ông Tổ sinh Trong qua trình phát triển, họ chia nhiều ngành, rồi chiến tranh loạn lạc hay mưu sinh nghề nghiệp, các ngành chuyển sư nhiều nơi khác biệt Trong tình trạng không có điều kiện liên hệ với nhau, thì cuốn tộc phả vô cùng cần thiết Tộc phả là loại sách biên niên sử của một dùng dọ, ghi từ ông tổ trở xuống theo một trình tự chặt chẽ Giống gia phả, tộc phả cần ghi chép đủ ngày sinh, nghề nghiệp, chức vụ, gia đình, ngày mất và nơi an táng của từng thành viên Tộc phả thường được lưu giữ tại nhà tộc trưởng Các dòng họ lớn, có nhiều người đỗ đạt và có ý thức về dòng họ, thường tộc phả ghi được từ 20 đến 30 đời Nếu tộc phả cũng bị thất lạc thì chỉ còn cách dùng trí nhớ, lấy lời truyền từ đời nọ sang đời để lần từng ngành, từng chi 16 Hầu họ nào cũng có nhà thờ tổ gọi là từ đường Họ nào không có nhà thờ thì nhà trưởng nam dòng đích xây một bàn thờ thiên giữa sân, dựng bia đá ở bên bài vị của nhà thờ họ Vào dịp giỗ tổ hàng năm hoặc có việc họ thì cả họ tới nhà trưởng họ dự lễ hoặc ăn uống Ý thức hướng về cội nguồn, về những người có công sinh thành tạo dựng cuộc sống đối với người Việt, cũng là ý thức hướng về cội nguồn chung của dân tộc Nước mất thì nhà tan Nhà muốn yên ấm thì nước phải thịnh, cường Họ có tổ họ, nước có tổ nước Vua Hùng là tổ của muôn dân đất Việt Ngày giỗ tổ hùng Vương không chỉ là dịp cháu từ khắp nơi hành hương về đất tổ mà quan trọng hơn, nhờ đó, mỗi người dân Việt Nam dù ở tầng lớp nào, lứa tuổi nào, hay ngoài nước, ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm cuae mình đối với quê hương đất nước Cũng chính vì vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hiểu theo nghĩa rộng) giáo dục cho các thế hệ người Việt truyền thống yêu quê hương đất nước Khi đã giáo dục người ta ý thức về cội nguồn, về truyền thống yêu quê hương đất nước, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trò to lớn việc tổ chức liên kết cộng đồng Về điều này, học giả L.Cadiere đã nhận thấy: “người Việt không phải – chưa phải là một người mất gốc, lang thang phiêu bạt, một cá nhân ngập chìm đám đông không định hình của xã hội, nền xã hội công nghiệp đã sản sinh không biết tại châu Âu Người Việt cho dù bất cứ hoàn cảnh nào cũng thuộc về một họ, tức gia đình theo nghĩa rộng, tổ chức vững chắc, liên kết chặt chẽ bằng huyết thống, bằng những quyền lợi vật chất, bằng những niềm tin tôn giáo, bằng các mối dây luân lý của cộng đồng” 13 Sống xã hội, xét theo cả trục dọc và trục ngang, người không thể sống biệt lập, cô đơn Theo trục dọc phụ hệ, thờ cúng tổ tiên là sự nối tiếp liên tục các thế hệ Theo trục ngang, thờ cúng tổ tiên đã gắn kết người mối liên kết dòng họ Với tư cách một tập thể, gồm cả những người sống và người đã chết 13 Theo, Đỗ Trinh Huệ, Sđd, tr 89 17 gắn bó với về huyết thống và thờ chung một thủy tổ, dòng họ có sức mạnh bảo đảm giá trị tinh thần của mỗi thành viên của nó làng xã Thờ cúng là trách nhiệm bắt buộc đối với gười sống có vị trí thấp Mọi thành viên phải tuân thủ những quy tắc thứ bậc gia đình, dòng họ, không phân biệt tuổi tác, hay chức vụ người đó xã hội Còn những nghi thức thờ vua Hùng, tác dụng cấu kết cộng đồng ở là một điều hiển nhiên ai cũng nhận thấy Ngoài những tác động tích cực đã phân tích, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, một chừng mực nào đó cũng đã gây một số tác động tiêuc cực việc lãng phí thời gian và tiền bạc của cá nhân, gia đình và xã hội vào những việc làm mê tín đốt vàng mã, ganh đua việc xây mộ tổ tiên, những việc bói toán, gọi hồn,… những việc làm đó vô hình chung đã ít nhiều làm mất hình ảnh đẹp của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổt tiên bản thân nó là tốt đẹp, mang những giá trị tích cực, song những tác động xấu của nó là là những hành vi của người gây nên Nguyên nhân là nhận thức còn hạn chế, ảnh hưởng của thói quen, tâm lý truyền thống lạc hậu, tác động của những điều kiện kinh tế – xã hội, sự buông lỏng quản lý, giáo dục của các cấp, các ngành và đoàn thể 14, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống và lối sống, thiếu sự hướng dẫn kịp thời về phong tục, thiếu sự quy định chặt chẽ của Nhà nước đối với việc cưới, việc tang, lễ hội Tuy nhiên, những tồn tại ấy hoàn toàn có thể khắc phục được KẾT LUẬN 14 Nói đến điều này cũng không thể không nói thẳng thắn rằng, có nhiều cán bộ Nhà nước nhiều chính là “tấm gương” cho sự “hư hỏng” của quần chúng Một vài người số họ, người thân của họ chính là những người đầu các hoạt động mê tín dị đoan Vì vậy, để việc tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả hơn, cần có những “tấm gương sáng” để quần chúng tin tưởng, noi theo 18 Tóm lại, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã gắn bó với người dân Việt Nam từ lâu đời Mỗi người dân Việt không là không có ý thức về cội nguồn, về làng xóm, về quê hương đất nước, về các đấng sinh thành Họ thì có tổ họ, làng thì có Thành Hoàng, nước thì có Vua Hùng là tổ nước Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vì vậy có tác động rất lớn đến đời sống mỗi người và xã hội Việt Nam Tín ngưỡng này không chỉ dạy người ta biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ, hiều đễ với anh chị em gia đình mà còn nhắc nhở họ nhớ về cội nguồn, “biết ăn quả nhớ người trồng cây” Người Việt Nam dù đâu cũng không cảm thấy lạc lõng bơ vơ, mọi người mảnh đất này đều ý thức mình là Rồng cháu Lạc, phải biết yêu thương đùm bọc lẫn Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, thông qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, và nhờ tín ngưỡng này, truyền thống đó được vun đắp thêm nhờ những ý niệm tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang đến những tác động tích cực vì tự bản thân tín ngưỡng này bao hàm những ý nghĩa sâu sắc Tuy nhiên, thông qua những hoạt động của mình, chúng ta đã “quàng lên vai” tín ngưỡng này không ít những hạn chế, tiêu cực Cần nhìn nhận những hạn chế ấy để có biện pháp khắc phục kịp thời, trả lại cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên những vẻ đẹp của nó DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Toan Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hố tâm linh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1996), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả Cadiere, Nxb Thuận Hoá, Huế Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Tân Việt Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt nam, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tìn ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20