1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết bài giảng Xã hội học đại cương

60 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 422,5 KB
File đính kèm xahoihocdaicuong.zip (106 KB)

Nội dung

Đề cương bài giảng môn Xã hội học đại cương trình độ đại học. Đề cương bài giảng được soạn công phu, chi tiết. Có thể nói, là một môn đại cương nên nếu không quá cầu kỳ thì đây chính là tài liệu chuẩn môn XHH cho các giảng viên. Đây cũng là tài liệu ôn thi hữu ích cho sinh viên.

Trang 1

Mục lục Ch

ơng I: Đối tợng nghiên cứu và chức năng cơ bản của xã hội học 4

1.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học 4

2.Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác 6

3.Cơ cấu của xã hội học 7

4.Chức năng của xã hội học 8

5.Nhiệm vụ của xã hội học 9

Ch ơng II: Sự hình thành và phát triển của xã hội học 10

1.Những tiền đề và điều kiện của sự ra đời Xã hội học 10

2.Sự phát triển của t tởng xã hội học 13

Ch ơng III: Phơng pháp nghiên cứu xã hội học 20

1 Phơng pháp phân tích tài liệu 20

2.Phơng pháp quan sát 22

3.Phơng pháp phỏng vấn 24

4.Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi 26

Ch ơng IV: Con ngời xã hội 28

I.Quan niệm của xã hội học về con ngời xã hội 28

1.Một số quan niệm về con ngời xã hội 28

2.Quan niệm của xã hội học Mác xít về con ngời 29

3.Các yếu tố cơ bản của con ngời xã hội 31

II.Xã hội hóa 33

1.Một số quan niệm của xã hội học về xã hội hóa 33

2.Xã hội hóa cá nhân 35

3.Cá nhân hóa xã hội 36

Ch ơng V: Cấu trúc xã hội 37

I.Quan niệm của xã hội học về cấu trúc xã hội 37

1.Quan niệm xã hội học về cấu trúc xã hội 37

2.Đặc trng của cấu trúc xã hội 38

3.Các hình thức biểu hiện cơ bản của cấu trúc xã hội 39

II.Tập hợp xã hội 42

1.Nhóm xã hội 42

2.Cộng đồng xã hội 43

3.Tổ chức xã hội 43

Trang 2

III.Liên hệ xã hội 44

1.Địa vị xã hội 44

2.Vai trò xã hội 46

3.Thiết chế xã hội 47

4.Giá trị xã hội 50

IV.Biến đổi cấu trúc xã hội 51

1.Khái niệm 51

2.Đặc điểm của biến đổi cấu trúc xã hội 52

3.Phân loại biến đổi cấu trúc xã hội 52

V.Cấu trúc xã hội Việt Nam hiện nay 53

1.Tính chất quá độ 53

2.Tính chất đa dạng trong thống nhất 53

3.Tính chất biến đổi và phát triển 53

Ch ơng VI: Bất bình đẳng và phân tầng xã hội 54

I.Khái niệm bất bình đẳng và phân tầng xã hội 54

1.Khái niệm bất bình đẳng 54

2 Khái niệm phân tầng xã hội 55

3 Quan hệ giữa bất bình đẳng và phân tầng xã hội 56

II.Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội 56

1.Lý thuyết chức năng xã hội (Đại biểu tiêu biểu là Davis và Moore) 56

2.Lý thuyết phân tầng xã hội của Max Weber 57

3.Lý thuyết xã hội học Mác xít về phân tầng xã hội (Mác, Ăng ghen, Lênin) 58 IV.Những dấu hiệu về phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay 59

1.Phân hóa giàu - nghèo 59

2.Phân hóa giai cấp 60

V.Cơ động xã hội (Di động xã hội) 60

1.Khái niệm 60

2.Các hình thức cơ động xã hội 61

3.Những yếu tố ảnh hởng đến sự cơ động xã hội 62

Ch ơng VII: Xã hội học chuyên biệt 64

I.Xã hội học y tế và sức khỏe cộng đồng 64

1.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học y tế và sức khỏe cộng đồng 64

2.Một số vấn đề Xã hội học y tế và sức khỏe cộng đồng cấp bách trong giai đoạn hiện nay 65

Trang 3

II.Xã hội học đạo đức xã hội 66

1.Đối tợng nghiên cứu của Xã hội học đạo đức xã hội 66

2.Những nội dung cơ bản của Xã hội học đạo đức xã hội 66

3.Những vấn đề đạo đức xã hội cấp bách hiện nay 67

III.Xã hội học tệ nạn xã hội 68

1.Đối tợng nghiên cứu của Xã hội học tệ nạn xã hội 68

2.Những nội dung chính của xã hội học tệ nạn xã hội 69

3.Một số vấn đề tệ nạn xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay 70

Số đơn vị học trình: 3 Số tiết: 45

Giảng viờn phụ trỏch:

I.Mục đích, yêu cầu:

- Thông qua môn học, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất và tơng đối có hệ thống về Xã hội học, qua đó giúp sinh viên nhận thức

đợc vị trí và ý nghĩa môn học trong hệ thống tri thức khoa học, nhận thức có

hệ thống cơ bản về Xã hội học

- Từ đó giúp cho sinh viên có thể vận dụng tri thức xã hội học vào phân tích những vấn đề thực tiễn cuộc sống đang đặt ra

II.Nội dung môn học:

Ch ơng I: Đối tợng nghiên cứu và chức năng cơ bản

của x hội học.ã hội học.

1.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học.

- Thuật ngữ xã hội học đợc bắt nguồn từ cụm từ gốc La tinh Societas nghĩa là xã hội, và cụm từ gốc Hy Lạp Logos nghĩa là học thuyết Societas và Logos gộp lại thành một thuật ngữ và ngời ta dùng đặt tên cho một ngành khoa học mới nghiên cứu về xã hội đó là Xã hội học (Sociology) Nh vậy Xã hội học đợc hiểu là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội

Trang 4

- Về mặt lịch sử, Auguste Comte nhà Xã hội học ngời Pháp đợc ghinhận là cha đẻ của Xã hội học, vì ông đã có công khi sinh ra môn khoa học

về các quy luật của xã hội mà ông là ngời đầu tiên gọi bằng thuật ngữ Xã hộihọc vào những năm 30 của thế kỷ 19, chính xác hơn là vào năm 1839

- Đối tợng nghiên cứu chung nhất của Xã hội học là xã hội loài ngời,trong đó quan hệ xã hội đợc xuất phát từ con ngời xã hội và đợc biểu hiệnthông qua các sinh hoạt xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa ngời với ng-ời

Để hiểu rõ hơn đối tợng nghiên cứu của Xã hội học thì Xã hội họcnghiên cứu các hệ vấn đề sau:

+ Xã hội học nghiên cứu các sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội củacon ngời, tức là những hình thái biểu hiện xã hội do con ngời xã hội và vìcon ngời xã hội ở đây đòi hỏi xã hội học phải trả lời đợc các vấn đề về sựkhác biệt hành vi cá nhân giữa các nhóm, cộng đồng khác nhau; tác độngcủa các chuẩn mực, văn hóa tín ngỡng tới hành vi và ứng xử cá nhân

+ Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội; tức là nghiêncứu xã hội học sẽ làm sáng tỏ quy luật của sự tác động qua lại giữa các bộphận, thành phần cấu thành nên cơ cấu xã hội

Việc nghiên cứu cấu trúc xã hội đợc chú ý trên cả hai bình diện:

- Những nhóm, những cộng đồng xã hội cấu thành nên cấu trúc xã hộivới tất cả các phân hệ cấu trúc của nó

- Những mối liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành xã hội

đợc hình thành dới dạng các thiết chế xã hội, những chuẩn mực quy định cơchế hoạt động đặc thù của từng cấu trúc xã hội riêng

=> Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên xã hội học phát hiện ra tính quyluật chi phối các quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống toàn thể, hoànchỉnh xã hội

2.Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác.

2.1.Xã hội học với Triết học.

- Triết học Mác - Lênin là nền tảng thế giới quan, là cơ sở phơng phápluận nghiên cứu của xã hội học Mác xít Các nhà xã hội học Mác xít vận

Trang 5

dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật làm công cụ lýluận sắc bén để nghiên cứu và cải thiện mối quan hệ giữa con ngời và xã hội.

- Các nghiên cứu xã hội học cung cấp những thông tin và phát hiện cácvấn đề, bằng chứng mới làm phong phú kho tàng tri thức và phơng pháp luậntriết học Trên cơ sở nắm vững tri thức xã hội học ta có thể vận dụng mộtcách sáng tạo tri thức triết học vào hoạt động thực tiễn cách mạng

2.2.Xã hội học và Kinh tế học.

- Tác động qua lại giữa xã hội học và kinh tế học biểu hiện trớc hết ởchỗ hai khoa học này cùng vận dụng một số khái niệm, phạm trù và lý thuyếtthích hợp với đối tợng nghiên cứu của mình

- Mối quan hệ giữa xã hội học và kinh tế học phát triển theo ba xu ớng tạo thành ba lĩnh vực khoa học liên ngành:

h-+ Xã hội học kinh tế

+ Kinh tế học xã hội

+ Kinh tế và xã hội

2.3.Xã hội học và nhân chủng học.

- Nhân chủng học có ảnh hởng rõ rệt đến xã hội học Nhiều khái niệm

và phơng pháp nghiên cứu của xã hội học đợc bắt nguồn từ nhân chủng học

h-và khác nhau giữa các xã hội cụ thể, đặc thù

2.4.Xã hội học với chính trị học.

Mối quan hệ giữa xã hội học và chính trị học thể hiện trớc hết ở việccùng vận dụng các lý thuyết, khái niệm, phơng pháp chung cho cả hai ngànhxã hội học và chính trị học Hiện nay có xu hớng liên ngành giữa xã hội học

và chính trị học, tạo nên bộ môn xã hội học chính trị

Trang 6

Tóm lại: Các khoa học trên đều gắn với xã hội học, trong đó nội dung

của chúng có nhiều khái niệm chung đợc dùng trong xã hội học Xã hội họckhông ngừng tiếp thu các thành tựu của những khoa học khác, trên cơ sở đóxã hội học có nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạmtrù và phơng pháp luận nghiên cứu của mình

3.Cơ cấu của xã hội học.

- Bao gồm: Xã hội học đại cơng, Xã hội học chuyên ngành (Xã hộihọc chuyên biệt), Xã hội học thực nghiệm

+ Xã hội học đại cơng: là cấp độ cơ bản của lý thuyết Xã hội học,cung cấp hệ thống các quy luật hoạt động và phát triển xã hội, về mối liên hệvốn có giữa các yếu tố hợp thành hệ thống xã hội

+ Xã hội học chuyên biệt: là một bộ phận của xã hội học, trong đó ápdụng lý luận xã hội học vào nghiên cứu các mặt khác nhau, sự vận động vàphát triển của xã hội trong một giới hạn xác định: Xã hội học nông thôn, Xãhội học đô thị, Xã hội học giáo dục, Xã hội học tôn giáo,…

+ Xã hội học thực nghiệm: là một bộ phận của Xã hội học, trong đócác kết luận xã hội học về xã hội đợc rút ra từ trực tiếp quan sát, trắc nghiệm,thực nghiệm, kiểm chứng thực tế đối với các đối tợng xã hội

- Các bộ phận trên của Xã hội học có mối quan hệ biện chứng, trong

đó xã hội học chuyên biệt là cầu nối giữa xã hội học đại cơng và những côngtrình nghiên cứu xã hội học cụ thể

=> Xã hội học vừa là một khoa học lý thuyết, vừa là một khoa họcthực nghiệm Do vậy, quá trình nhận thức của xã hội học có 2 cấp độ: thựcnghiệm và lý thuyết

4.Chức năng của xã hội học.

4.1.Chức năng nhận thức.

- Trang bị cho ngời học hệ thống tri thức khoa học về sự phát triển xã

hội và những quy luật của sự phát triển ấy; vạch ra nguồn gốc, cơ chế và sựvận động biện chứng của quá trình phát triển xã hội

- Chức năng nhận thức của xã hội học thể hiện thông qua chức năng

phơng pháp luận của nó ý nghĩa phơng pháp luận của xã hội học đợc quy

định ở việc nó là những thông tin khoa học, những nguyên lý, và nhữngchuẩn mực cho các tiến trình nghiên cứu

4.2.Chức năng thực tiễn

Trang 7

- Từ nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu tính quy luật của sự phát triển xãhội mà đa ra khuyến nghị, giải pháp về sự quản lý một cách khoa học quátrình vận động và phát triển xã hội nói chung và trong từng lĩnh vực khácnhau.

- Chức năng thực tiễn của xã hội học không đơn thuần là việc vậndụng quy luật xã hội học trong hoạt động nhận thức hiện thực mà còn việcgiải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xã hội để sao cho

có thể cải thiện đợc thực trạng xã hội Nghiên cứu xã hội học còn phải hớngtới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất các khuyến nghị, giải pháp để có thểkiểm soát các hiện tợng, quá trình xã hội

- Có thể chia chức năng thực tiễn của xã hội học thành 2 loại:

+ Chức năng quản lý: Xã hội học tham gia đắc lực, thiết thực và trựctiếp vào công tác quản lý xã hội

+ Chức năng dự báo: Xã hội học còn thể hiện chức năng dự báo xãhội

4.3.Chức năng t tởng.

- Xã hội học thực hiện việc giáo dục quần chúng theo định hớng xãhội chủ nghĩa, phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của cơchế thị trờng đang tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội

- Trong giáo dục t tởng cho quần chúng, xã hội học vận dụng chủnghĩa duy vật lịch sử cung cấp những kiến thức về quy luật phát triển của xãhội, về cơ sở khách quan của lý luận cộng sản chủ nghĩa, về con đờng xâydựng chủ nghĩa xã hội, về các chặng đờng và nội dung cụ thể của thời kỳ quá

độ

- Những tri thức của xã hội học giúp cho ngời công dân hiểu đợc vị trívai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy tinhthần làm chủ tập thể trong lao động, chiến đấu và rèn luyện bản thân

- Chức năng nhận thức: XHH trang bị cho người nghiờn cứu mụn học những tri thức

khoa học mới, nhờ đú mà chỳng ta cú được nhón quan mới mẻ hơn khi tiếp cận tới cỏc hiện tượng, sự kiện XH và quỏ trỡnh XH vốn rất gần gũi rất quen thuộc quanh chỳng ta,

và như thế, XH hiện ra dưới mắt chỳng ta sỏng rừ hơn mà trước đú chỳng ta chưa bao giờ được biết đến hoăc biết đến rất ớt.

Trang 8

- Chức năng tư tưởng: XHH giỳp chỳng ta nhận thức đầy đủ sức mạnh và vị trớ của con

người trong hệ thống XH, gúp phần nõng cao tớnh tớch cực XH của cỏ nhõn và hỡnh thành nờn tư duy khoa học trong khi xem xột, phõn tớch, nhận định, dự bỏo về cỏc sự kiện, hiện tượng và quỏ trỡnh XH.

- Chức năng dự bỏo: Trờn cơ sở nhận diện được hiện trạng XH thực tại và sử dụng cỏc lý

thuyết dự bỏo, cỏc nhà XHH sẽ mụ tả được triển vọng vận động của XH trong tương lai gần cũng như tương lai xa hơn Dự bỏo XH là một thế mạnh của XHH Cú thể núi trong tất cả cỏc mụn KHXH thỡ XHH cú chức năng dự bỏo mạnh nhất và hiệu quả nhất.

- Chức năng quản lý: Trước hết cần phải núi rừ ngay rằng XHH khụng phải là khoa học

quản lý, nhưng cú một điều chắc chắn rằng tất cả cỏc hoạt động quản lý kể cả quản lý kinh tế, hành chớnh hay nhõn sự chỉ trở nờn tối ưu khi mà biết sử dụng tốt cỏc kết luận, nhận định và dự bỏo của XHH.

- Chức năng cụng cụ: Cỏc phương phỏp, cỏc kỹ thuật thao tỏc, cỏc cỏch thức tiếp cận XH

của XHH được cỏc ngành khoa học khỏc nhau cũng như cỏc lĩnh vực khỏc nhau của kinh

tế, chớnh trị, văn húa, sử dụng như một cụng cụ hữu ớch và hết sức cần thiết trong quỏ trỡnh hoạt động Chỳng ta cú thể thấy rừ điều đú qua cỏc cuộc thăm dũ dư luận XH trước cỏc cuộc tranh cử, hay cỏc phương phỏp điều tra của XHH được ứng dụng vào việc thăm

dũ nhu cầu, thị hiếu khỏch hàng trong marketing Do vậy "XHH sẽ làm một cụng cụ hữu hiệu để cho con người cú thể xõy dựng cho mỡnh một XH tốt đẹp hơn ".

- Chức năng cải tạo thực tiễn: Auguste Comte - cha đẻ của ngành khoa học này ngay từ

lỳc sơ khai đó nhấn mạnh chức năng cải tạo XH của nú mà ụng túm tắt trong mệnh đề rất nổi tiếng "Biết dự đoỏn, biết kiểm soỏt" Cũn cỏc nhà XHH Anh cũng đó khẳng định

"XHH khụng chỉ đơn thuần là một ngành khoa học lý giải và phõn tớch đời sống XH, mà cũn là phương tiện thay đổi XH" Cỏc nhà XHH cho rằng nếu như họ kộm cỏi đến mức khụng làm được cỏi gỡ cả thỡ chớ ớt "những dữ liệu của họ cũng thường được sử dụng để xõy dựng cỏc chớnh sỏch".

5.Nhiệm vụ của xã hội học.

- Nhiệm vụ 1: Xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, phạmtrù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù của xã hội học

- Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu các hình thái biểu hiện và cơ chế hoạt độngcủa các quy luật hoạt động của xã hội, và của sự phát triển xã hội nói chung

=> Liên hệ với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, xã hội học có cácnhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề sau:

1.Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và con đờng đi lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam

2.Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

3.Biến đổi các giai cấp, tầng lớp xã hội

Trang 9

4.Các chính sách bảo đảm tiến bộ xã hội và công bằng xã hội.

5.Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

6.Tăng cờng vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

7.Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.8.Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo con đờng xã hội chủ nghĩa

Ch

ơng II: Sự hình thành và phát triển của x hội học ã hội học.

1.Những tiền đề và điều kiện của sự ra đời Xã hội học.

đời sống của xã hội, đặc biệt ở các vùng nông thôn Tất cả cùng tác động đếnkhuôn mẫu xã hội cổ truyền, sự di động xã hội, bùng nổ dân số, tình trạng

đói nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xã hội Trong bối cảnh đó, xã hội học ra đờinhằm nghiên cứu những thay đổi của đời sống xã hội đang diễn ra mạnh mẽ

là một tất yếu khách quan

1.2.Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

- Cuộc cách mạng thơng mại và công nghệ cuối thế kỷ XVIII đã làmlay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn tại và phát triển hàng trăm năm trớc

đó Hình thái KTXH kiểu phong kiến bị sụp đổ từng mảng trớc s bành trớngcủa thơng mại và công nghiệp Dới tác động của tự do thơng mại, tự do sảnxuất, tự do lao động nó đã làm thay đổi cách thức tổ chức xã hội cũ để hìnhthành nên cách thức tổ chức mới mang tính hiện đại Hàng loạt nhà máy, xínghiệp ra đời thu hút nhiều lao động từ nông thôn ra thành phố làm thuê.Nền kinh tế TBCN mới phát triển khoảng 100 năm đã sản xuất đợc khối lợng

Trang 10

tổng sản phẩm kinh tế ớc tính bằng toàn bộ khối lợng của cải vật chất do loàingời sáng tạo ra trong suốt lịch sử phát triển trớc khi cso CNTB.

- Biến đổi kinh tế kéo theo những biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.Nông dân bị tách ra khỏi ruộng đất trở thành ngời làm thuê, bán sức lao

động Của cải, đất đai, t bản không còn tập trung trong tay tầng lớp phongkiến, quý tộc, tăng lữ mà rơi vào tay giai cấp t sản Nền công nghiệp quy môlớn đã đẩy nhanh quá trình đô thị hóa cùng với sự tích tụ dân c, phát triểngiao thông và cơ sở hạ tầng khoa học, kỹ thuật và công nghệ phát triển nhanhchóng Sản xuất kiểu công nghiệp với quy mô lớn đòi hỏi phải mở mangbuôn bán, giao lu quốc tế, quan hệ thơng mại đã tạo ra cơ hội, tiền đề chocác hoạt động tiếp xúc đối với nhiều xã hội, nhiều nền văn hóa, nhiều lốisống khác lạ

Từ những tiền đề kinh tế - xã hội và sự phát triển xã hội kể trên đã đặt

ra yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu phát hiện, tìm hiểu các quy luật, xuthế phát triển của xã hội và con ngời, định hớng cho sự phát triển xã hội tơnglai Những điều nêu trên tạo điều kiện cho sự xuất hiện môn khoa học mớinghiên cứu về sự vận động và phát triển của đời sống xã hội - đó là xã hộihọc

- Biến đổi kinh tế xã hội cũng đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc vềmặt chính trị xã hội Điển hình là cuộc đại cách mạng Pháp năm 1789 Cuộccách mạng này không chỉ mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, nhànớc quân chủ mà còn thay thế trật tự cũ bằng một trật tự chính trị xã hội mới

là nhà nớc t sản ở đó, quyền lực đợc chuyển sang tay giai cấp t sản và mộtthiểu số ngời nắm giữ t liệu sản xuất Với những biến đổi chính trị xã hội đãgóp phần củng cố và phát triển chủ nghĩa t bản Điều này thể hiện ở việchình thành những điều kiện có lợi cho tự do buôn bán, tự do sản xuất, tự dongôn luận t sản và đặc biệt là tự do bóc lột sức lao động công nhân

- Từ đó xuất hiện nhu cầu thực tiễn phải lập lại trật tự, ổn định xã hội,nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, giải thích các hiện tợng, các quá trình kinh tế xãhội và giải quyết các vấn đề của thời kỳ khủng hoảng xã hội lúc bấy giờ

=>Xã hội học đã ra đời

1.3.Tiền đề về t tởng và lý luận khoa học.

- Xã hội học ra đời trên cơ sở của những tiền đề lý thuyết, cơ sở khoahọc nhất định, nó tiếp thu, vận dụng những kết quả, phơng pháp nghiên cứu

Trang 11

của khoa học tự nhiên, khoa học về con ngời… Ví dụ: Spencer vận dụng lýthuyết tiến hóa loài của Đác uyn trong sinh vật học để giải thích sự tiến hóacủa đời sống xã hội.

- Trong các công trình nghiên cứu xã hội học, các phơng pháp toánhọc, phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp triết học, phơng pháp địnhlợng… đợc sử dụng rộng rãi trong xã hội học

Kết luận: Xã hội học ra đời với t cách là một khoa học độc lập trong

lòng xã hội Châu Âu thế kỷ XIX với các điều kiện chín muồi về kinh tế,chính trị, t tởng, văn hóa, xã hội và khoa học

2.Sự phát triển của t tởng xã hội học.

- Từ năm 1817 đến năm 1824 ông làm th kí cho Saint Simon

- Từ năm 1826 ông bắt đầu giảng dạy triết học thực chứng

- Ông mất năm 1857

- Một vài tác phẩm tiêu biểu của Comte

+ Triết học thực chứng

+ Hệ thống chính trị học thực chứng

b.Một vài đóng góp của Auguste Comte đối với xã hội học

- Là ngời đầu tiên đặt tên cho một ngành khoa học mới là vật lý học xãhội mà sau này gọi là Xã hội học

- Đóng góp về mặt phơng pháp luận: Comte đa ra phơng pháp luận chomôn học mới - Xã hội học Ông đặt vấn đề nghiên cứu xã hội bằng một ph-

ơng pháp mới đó là áp dụng kết quả của khoa học tự nhiên để giải thích đờisống xã hội, cụ thể phải dùng các phơng pháp thực chứng, đó là thu thậpthông tin bằng những phơng pháp định lợng, phơng pháp quan sát trên cơ sở

đó xử lý, kiểm tra các giả thuyết, so sánh, phân tích và tổng hợp các sự kiện

Trang 12

- Comte phân loại phơng pháp xã hội học (phơng pháp nghiên cứu xãhội) thành các nhóm phơng pháp sau:

là tất cả các hiện tợng xã hội đều có liên quan và quan hệ mật thiết với nhau.Hiện tợng này có liên quan, có tác động đến hiện tợng khác; nh vậy không

có hiện tợng nào tồn tại một cách lẻ loi Comte cho rằng không đợc phépnghiên cứu một hiện tợng xã hội nào một cách độc lập mà phải nghiên cứumỗi hiện tợng xã hội trong sự lệ thuộc và tác động qua lại với những hiện t -ợng xã hội khác

+ Động học xã hội: nghiên cứu các quy luật biến đổi xã hội trong các

hệ thống theo thời gian Theo đó, lịch sử xã hội loài ngời phát triển qua 3giai đoạn: thần học, siêu hình, thực chứng

Theo quy luật 3 giai đoạn của Comte, mỗi giai đoạn trớc là điều kiện,tiền đề phát triển của giai đoạn sau và lịch sử xã hội diễn ra theo con đờngtiến hóa Các t tởng mới, các hệ thống cơ cấu mới đợc xây dựng, bổ sung vàocái cũ

2.2.Karl Marx (1818 - 1883).

a.Tiểu sử

- Karl Marx sinh năm 1818 tại Trèves, Đức

- Ông học Luật tại ĐHTH Bonn, sau đó học Triết học tại ĐHTHBerlin

- Năm 1841, Marx viết báo và làm chủ một tờ báo

- Năm 1843, Marx kết hôn và chuyển gia đình tới Paris Tại đây, ôngkết bạn với Engels và cùng viết: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, cùng nhayhoàn thiện học thuyết Mác

Trang 13

- Marx có hai phát kiến quan trọng, nh nhận xét của Engels là lý luận

về giá trị thặng d và chủ nghĩa duy vật lịch sử Có thể nói cuộc đời của Marx

là sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động thựctiễn cách mạng

- Marx mất năm 1883 tại London

* Một vài tác phẩm tiêu biểu của Marx có ý nghĩa đối với xã hội học.+ T bản

+ Tuyên ngôn Đảng cộng sản

+ Bản thảo kinh tế - triết học

+ Hệ t tởng Đức

b.Một vài đóng góp của Marx đối với xã hội học

- Về mặt phơng pháp luận, đóng góp quan trọng nhất của Marx làphân tích xã hội bằng con đờng duy vật lịch sử Lịch sử xã hội loài ngời trảiqua 5 PTSX tơng ứng với 5 HT KTXH và 5 thời đại lịch sử: CSNT, CHNL,

PK, TBCN, CSCN Lý luận phát triển lịch sử xã hội đợc làm sáng tỏ qua hệthống các khái niệm quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử: TLSX, QHSX,LLSX, PTSX, HT KTXH,…

- Những quan điểm khoa học của Marx về mâu thuẫn giai cấp, đấutranh giai cấp, sự tiến hóa của lịch sử xã hội loài ngời,… có ý nghĩa rất lớn

đối với xã hội học Muốn có một cơ cấu xã hội mới, tiến bộ thì nhất thiếtphải thông qua đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội

- Đóng góp nữa của Marx thể hiện ở chỗ bản chất của các quan hệ đợcnghiên cứu bằng phơng pháp biện chứng, nghĩa là các sự vật, hiện tợng có sựliên hệ với nhau bằng cách nào đó, và nhiệm vụ của nhà xã hội học là phàigiải thích đợc các liên hệ đó

- Marx phân tích kết cấu xã hội dựa trên phân tích kết cấu kinh tế vàcơ cấu thành phần kinh tế trong xã hội

2.3.Herbert Spencer (1820 - 1903).

a.Tiểu sử

- Spencer sinh năm 1820 tại Derby, Anh

- Ông hầu nh không theo học ở một trờng lớp chính quy nào cả màchủ yếu học tập tại nhà dới sự dạy bảo của cha và ngời thân trong gia đình

Trang 14

Tuy nhiên ông có kiến thức khá vững chắc về Toán học, KHTN, và quan tâmnghiên cứu khoa học xã hội.

- Ông mất năm 1903

- Một vài tác phẩm tiêu biểu của Spencer

+ Tĩnh học xã hội

+ Nghiên cứu xã hội học

+ Các nguyên lý của xã hội học

+ Xã hội học miêu tả

b.Đóng góp của Spencer đối với xã hội học

- Spencer coi xã hội nh là “cơ thể sống”, xã hội đợc hiểu nh là các “cơ

thể siêu hữu cơ” Giống nh mọi hiện tợng tự nhiên, hữu cơ và vô cơ, xã hội

vận động và phát triển theo quy luật Xã hội học có nhiệm vụ phát hiện raquy luật, nguyên lý đó

- So sánh cơ thể sống với xã hội (cơ thể siêu hữu cơ): điểm giống nhau

+ Các bộ phận của cơ thể tác động lẫn nhau chặt chẽ đến mức thay đổi

ở một bộ phận kéo theo thay đổi ở các bộ phận khác

+ Giống nh các cơ thể sống, với t cách là các cơ thể siêu hữu cơ, xãhội liên tục trải qua các giai đoạn tiến hóa, suy thoái kế tiếp nhau, tức là tăngtrởng, phân hóa, liên kết, phân rã,… nhằm thích ứng với môi trờng xungquanh

- Khác nhau:

Xã hội bao gồm các bộ phận có khả năng ý thức, và tác động lẫn nhaumột cách gián tiếp, thông qua ngôn ngữ, ký hiệu

- Nguyên lý cơ bản nhất trong xã hội học là nguyên lý tiến hóa

Các xã hội loài ngời phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cơ cấunhỏ, đơn giản, chuyên môn hóa thấp, không ổn định dễ phân rã đến xã hội cócơ cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hóa cao, liên kết bền vững và ổn định

- Phân loại xã hội

Trang 15

1.Xã hội quân sự: Có đặc trng là cơ chế tổ chức, điều chỉnh mang tínhtập trung, độc đoán cao để phục vụ cho mục tiêu quốc phòng và chiến tranh.Hoạt động của các tổ chức xã hội, cá nhân bị nhà nớc kiểm soát chặt chẽ.

2.Xã hội công nghiệp: Có đặc trng là cơ chế tổ chức ít tập trung và độc

đoán để phục vụ cho mục tiêu xã hội là sản xuất hàng hóa và dịch vụ Mức

độ kiểm soát của nhà nớc và chính quyền trung ơng đối với các cá nhân và tổchức xã hội thấp

2.4.Emile Durkheim (1858 - 1917).

a.Tiểu sử

- Durkheim sinh năm 1858 tại Epinal, Pháp

- Năm 1879, ông học ở trờng Ecole Normale, Paris Tại đây ông hoànthành luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu về tổ chức của các xã hội tiên tiến”, saunày công trình đó đợc in thành sách với tiêu đề là: “Phân công lao độngtrong xã hội”

- Năm 1887, ông giảng dạy tại trờng ĐHTH Bordeaux

- Năm 1902, ông chuyển sang dạy tại ĐHTH Sorbone

- Ông mất năm 1917

- Một vài tác phẩm của Durkheim có ý nghĩa đối với xã hội học

+ Các quy tắc của phơng pháp xã hội học

+ Phân công lao động trong xã hội

+ Tự tử

+ Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo

b.Những đóng góp của Durkheim đối với xã hội học

- Xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội Theo ông, sựkiện xã hội là mọi cái có thể gây ra sự cỡng bức bên ngoài đối với cá nhân,

đồng thời mỗi cái đều có sự tồn tại riêng, độc lập với những biểu hiện cánhân của nó

Sự kiện xã hội có thể hiểu theo 2 nghĩa:

+ Sự kiện xã hội vật chất: nhóm dân c, tổ chức xã hội,…

+ Sự kiện xã hội phi vật chất: hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội,phong tục tập quán,…

- Đóng góp về mặt phơng pháp luận: Ông đa ra 5 quy tắc cần áp dụngtrong nghiên cứu xã hội học:

+ Quy tắc 1: Phải coi các sự kiện xã hội nh là “sự vật”

Trang 16

+ Quy tắc 2: Nhà nghiên cứu xã hội học phải phân biệt đợc cái “chuẩnmực”, “cái bình thờng” với cái “không chuẩn mực”, “không bình thờng” vìmục tiêu sâu xa của khoa học xã hội học là tạo dựng và chỉ ra những gì làmẫu mực, là tốt lành cho cuộc sống của con ngời.

+ Quy tắc 3: Phải phân loại các xã hội để hiểu tiến trình phát triển xãhội

+ Quy tắc 4: Khi giải thích các hiện tợng xã hội ta cần phân biệtnguyên nhân gây ra hiện tợng và chức năng mà hiện tợng thực hiện

+ Quy tắc 5: Quy tắc chứng minh xã hội học

- Bên cạnh đó, Durkheim còn đóng góp một số khái niệm cơ bản choxã hội học nh: đoàn kết xã hội, ý thức tập thể, cơ cấu xã hội,…

Đoàn kết xã hội là khái niệm dùng để chỉ các mối quan hệ giữa các cánhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm, giữa cá nhân với xã hội

Durkheim đã phân biệt 2 hình thức cơ bản của đoàn kết xã hội:

+ Đoàn kết cơ giới (cơ học): Là dạng đoàn kết xã hội dựa trên sự thuầnnhất, đơn điệu của các giá trị và niềm tin của các thành viên trong xã hội.Hình thức đoàn kết này tơng ứng với cách tổ chức xã hội truyền thống

+ Đoàn kết hữu cơ: Là dạng đoàn kết dựa vào mối quan hệ đa dạng,mật thiết, phong phú, chặt chẽ giữa các bộ phận, tổ chức xã hội với nhau, làkết quả của sự đa dạng và phân công lao động xã hội Đoàn kết hữu cơ làdạng tổ chức của xã hội hiện đại

- Ông có vai trò quan trọng đối với sự ra đời và phát triển của xã hộihọc tôn giáo

2.5.Max Weber (1864 - 1920).

a.Tiểu sử

- Weber sinh năm 1864 tại Erfurt, Đức

- Năm 1893, ông dạy tại ĐHTH Berlin

- Năm 1896, ông dạy tại ĐHTH Freiburg, sau đó là Heidelburg

- Ông mất năm 1920

- Một vài tác phẩm của Weber có đóng góp cho xã hội học

+ Đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa t bản

+ Kinh tế và xã hội

+ Xã hội học về tôn giáo

b.Đóng góp của Weber đối với xã hội học

Trang 17

- Xác định đối tợng nghiên cứu của xã hội học là hành động xã hội.

Ông quan niệm hành động xã hội là loại hành động có ý thức của cá nhân,

định hớng vào những ngời xung quanh hay xã hội trên cơ sở đó điều chỉnhhành vi của mình cho hợp lý về mặt mục tiêu và giá trị đặt ra

- Ông còn phân tích sâu sắc giới quan liêu nh một kiểu tổ chức xã hội

Nó là một hệ thống thứ bậc theo lối chức năng, trong đó các cá nhân liên hệvới nhau trên cơ sở của các địa vị xã hội và đợc điều tiết bởi hệ thống các giátrị và chuẩn mực xã hội Vì thế bộ máy quan liêu là công cụ quản lý xã hộihợp lý của thế giới hiện đại

- Trong tác phẩm: “Đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa t bản”,Weber đã giải quyết một cách hệ thống vấn đề mối liên hệ giữa tôn giáo,kinh tế và xã hội

Ch

ơng III: Phơng pháp nghiên cứu x hội học ã hội học.

1 Phơng pháp phân tích tài liệu:

- Khái niệm tài liệu:

Theo quan niệm của xã hội học, tài liệu là nguồn cung cấp các thôngtin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu Nguồn thông tin đókhông chỉ đợc rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra từ các đồ vậtkhác nh công cụ sản xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,… ) hoặcphim ảnh, băng hình,…

- Phân loại tài liệu

a Căn cứ vào cách thức thể hiện thông tin, ngời ta phân chia tài liệu thành 2 loại: tài liệu dạng văn tự và tài liệu dạng phi văn tự

Trang 18

+ Tài liệu dạng văn tự: thông tin đợc trình bày dới dạng kí tự qua cácvăn bản, các bảng biểu, số liệu Nó có thể là bức th, nhật kí, tiểu sử, sáchbáo, các ấn phẩm, các biên bản,…

+ Tài liệu dạng phi văn tự: có thể là công cụ sản xuất, đồ dùng sinhhoạt cá nhân, phim ảnh, các tác phẩm nghệ thuật, các công trình kiến trúc,các chơng trình truyền hình, các băng hoặc đĩa tiếng có liên quan đến cánhân hay các sự kiện xã hội đợc nghiên cứu

b Căn cứ vào tính chính xác của thông tin, ngời ta phân loại tài liệu thành 2 loại:

+ Tài liệu chính thức: là những tài liệu đợc xuất bản, đợc thừa nhận,

đợc công bố chính thức từ các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội

+ Tài liệu không chính thức: là những tài liệu không đợc thừa nhận,không đợc công bố từ các cơ quan, các tổ chức xã hội của nhà nớc

c Căn cứ nguồn cung cấp thông tin, tài liệu có 2 loại:

+ Tài liệu sơ cấp: là tài liệu mà trực tiếp chứa đựng thông tin về hiện ợng đợc nghiên cứu

t-+ Tài liệu thứ cấp: là tài liệu mà ở đó thông tin về hiện tợng đợcnghiên cứu là từ một nguồn khác

- Khái niệm phân tích tài liệu:

Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích của thông tin có sẵn trongcác tài liệu để rút ra những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng những mục tiêunghiên cứu của một đề tài nhất định

- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp phân tích tài liệu

- Ưu điểm.

- ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí

- Không cần sử dụng nhiều ngời

- Nhợc điểm.

- Thông tin trong các tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả

- Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình

độ cao khi phân tích tài liệu

- Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu

Trang 19

2.Phơng pháp quan sát.

- Khái niệm:

Quan sát trong nghiên cứu xã hội là quá trình tri giác và việc ghi chépmọi yếu tố có liên quan đến đối tợng nghiên cứu phù hợp với đề tài và mụctiêu nghiên cứu

- Phân loại quan sát

a Theo mức độ chuẩn bị của quan sát, ngời ta thờng chia quan sát thành 2 loại: quan sát chuẩn mực và quan sát tự do (cách gọi khác là quan sát cơ cấu hóa và quan sát phi cơ cấu hóa)

* Lập kế hoạch chi tiết, tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác định khách thể,

đối tợng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép

- Quan sát tự do:

+ Khái niệm: Quan sát tự do/quan sát phi cơ cấu hóa là dạng quan sát

mà trong đó ngời nghiên cứu còn cha xác định trớc đợc những yếu tố, tìnhhuống nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu để định hớng sự chú ý Cụ thể:

* Kế hoạch không đợc soạn thảo chi tiết và cha chặt chẽ

* Nhà quan sát mới chỉ xác định đợc đối tợng cần quan sát trực tiếp

b Theo vị trí của ngời quan sát có tham dự hay không tham dự vào các hoạt

động của những ngời đợc quan sát, ngời ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát tham sự và quan sát không tham dự.

- Quan sát tham dự: là dạng quan sát mà ở đó ngời đi quan sát trực tiếptham gia vào các hoạt động của những ngời đợc quan sát

- Quan sát không tham dự: là dạng quan sát mà ở đó ngời đi quan sáthoàn toàn ở bên ngoài hoạt động đợc quan sát và họ chỉ đơn thuần ghi chéplại những diễn biến đang xảy ra

c Căn cứ vào tính công khai của việc quan sát đối với ngời đợc quan sát,

ng-ời ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát công khai và quan sát bí mật.

Trang 20

- Quan sát công khai: là loại quan sát mà ngời đợc quan sát biết rõmình đang bị quan sát

- Quan sát bí mật: lài loại quan sát trong đó cá nhân đợc quan sátkhông biết mình đang bị quan sát

d Căn cứ vào số lần quan sát với cùng một khách thể về cùng một vấn đề ngời ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát một mần là quan sát lặp lại nhiều lần.

- Quan sát một lần: là loại quan sát đợc thực hiện đúng một lần trêncùng một khách thể và về cùng một vấn đề nghiên cứu

- Quan sát lặp lại nhiều lần: là loại quan sát đợc thực hiện lặp lại trêncùng một khách thể và về củng một vấn đề nghiên cứu

- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp quan sát

-Nhợc điểm

+ Quan sát thờng đợc sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đangdiễn ra chứ không thể nghiên cứu đợc các sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra

+ Khó đi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của đối tợng

+ Ngời quan sát trong nghiên cứu xã hội thờng chỉ có khả năng quansát một không gian giới hạn nếu không có sự trợ giúp của các phơng tiện kỹthuật

+ Thông tin thu đợc từ quan sát bị phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố chủquan của ngời quan sát

3.Phơng pháp phỏng vấn.

- Khái niệm:

Phỏng vấn là phơng pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứuxã hội thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa ngời đi hỏi và

Trang 21

ngời đợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của đềtài nghiên cứu.

- Phân loại phỏng vấn:

a Căn cứ vào mức độ chuẩn bị cũng nh đặc tính của thông tin thu đợc, ngời

ta chia phỏng vấn thành 2 loại sau: phỏng vấn sâu và phỏng vấn cấu trúc.

- Phỏng vấn sâu: là dạng phỏng vấn mà trong đó ngời nghiên cứu xác

định sơ bộ những vấn đề thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu, và ngờiphỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn, trong cáchxếp đặt trình tự các câu hỏi và ngay cả cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập

đợc thông tin nh mong muốn

- Phỏng vấn theo bảng hỏi: là dạng phỏng vấn mà ngời đi phỏng vấn

sự dụng một bảng hỏi hoàn thiện đã đợc chuẩn hóa để đa ra các câu hỏi vàghi nhận lại các thông tin của ngời trả lời

b Căn cứ vào mức độ tiếp túc giữa ngời đi hỏi và ngời trả lời, phỏng vấn đợc chia thành 2 loại: phỏng vấn trực diện và phỏng vấn qua điện thoại.

- Phỏng vấn trực diện: Phỏng vấn trực diện là dạng phỏng vấn có ngờihỏi và ngời trả lời trong sự tiếp xúc mặt đối mặt

- Phỏng vấn qua điện thoại: Phỏng vấn qua điện thoại là dạng phỏngvấn mà ngời phỏng vấn và ngời đợc phỏng vấn tiếp xúc với nhau qua một ph-

ơng tiện trung gian đó là điện thoại

c Căn cứ vào số lợng ngời cùng đợc hỏi trong một phỏng vấn, ngời ta chia phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn cá nhayn và thảo luận nhóm.

- Phỏng vấn cá nhân: là dạng phỏng vấn mà đối tợng đợc hỏi là nhữngcá nhân riêng biệt

- Thảo luận nhóm tập trung: là dạng phỏng vấn mà một tập hợp ngờiphản ánh sự tập trung của mình vào những chủ đề hẹp, hớng sự quan tâm,tìm hiểu của mình vào những chủ đề đó

d Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn đợc thực hiện với cùng một đối ợng, ngời ta chia phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn một lần và phỏng vấn nhiều lần.

t Phỏng vấn 1 lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên chỉ thực hiệnmột lần đối với một đơn vị nghiên cứu

Trang 22

- Phỏng vấn nhiều lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên thực hiệnviệc thu thập thông tin từ cùng một đơn vị nghiên cứu về cùng một vấn đềnhng ở những thời điểm khác nhau.

- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp phỏng vấn

- Ưu điểm.

Trong phỏng vấn do ngời phỏng vấn và đối tợng khảo sát thờng tiếpxúc trực tiếp với nhau, nên phỏng vấn cho phép thu đợc những thông tin cóchất lợng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm

đợc trong quá trình phỏng vấn

-Nhợc điểm.

Ngời phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lýcác tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp cận đối tợng đợcphỏng vấn, vì vậy phỏng vấn khó triển khai đợc trên quy mô lớn

4.Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi.

- Khái niệm

Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi/phơng pháp phát vấn/phơng pháp trng cầu trực tiếp là phơng pháp thu thập thông tin thực nghiệmtrong nghiên cứu xã hội đợc thực hiện theo các ngời đợc hỏi tiến hành trả lờicác câu hỏi bằng cách tự ghi ý kiến của mình vào bảng hỏi (hay còn gọi làbảng Ankét)

- Một số loại trng cầu ý kiến chủ yếu:

+ Trng cầu ý kiến tại nhà hay tại nơi làm việc

Đây là loại trng cầu mà điều tra viên phân phát bảng hỏi cho các cánhân đợc điều tra tại nơi mà họ làm việc

+Trng cầu qua bu điện.

- Đây là loại trng cầu mà bảng hỏi đợc gửi đến ngời đợc trng cầu theocon đờng bu điện, ngời đợc trng cầu sau khi trả lời xong bảng hỏi sẽ gửi trợlại nhà nghiên cứu

- Đối với loại trng cầu này, nhà nghiên cứu phải gửi cho đối tợng đợctrng cầu một phong bì có dán tem và ghi sẵn địa chỉ của cơ quan, cá nhânngời nghiên cứu để ngời trả lời gửi lại bảng hỏi đã trả lời theo đờng bu điện

+Trng cầu qua báo chí.

Đây là loại trng cầu mà bảng hỏi cũng nh lời giải thích, giới thiệu vànhững yêu cầu đợc đăng tải trên các phơng tiện báo chí Ngời trả lời dựa trên

Trang 23

yêu cầu đó tiến hành trả lời các câu hỏi Sau khi trả lời xong ngời đợc trngcầu gửi lại bảng hỏi cho nhà nghiên cứu thông qua con đờng bu điện

- Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảnghỏi tự ghi

- Ưu điểm.

- Việc thu thập thông tin đợc thực hiện một cách nhanh chóng

- Đảm bảo đợc tính khuyết danh rất cao

Ngoài 4 phơng pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu xã hội học kể trên,ngời ta còn sử dụng một số phơng pháp khác nữa, nh: phơng pháp phân tíchquỹ thời gian, phơng pháp thực nghiệm xã hội học,…

Ch

ơng IV: Con ngời x hội ã hội học.

I.Quan niệm của xã hội học về con ngời xã hội.

1.Một số quan niệm về con ngời xã hội.

-Quan niệm của các nhà t tởng “duy tự nhiên” xem con ngời, chủ thể xã hộichịu sự quy định của những yếu tố bản năng sinh học vốn có của con ngời:cấu tạo cơ thể, gen di truyền, tính sinh hóa,…

Quan niệm này đã đối lập, tuyệt đối hóa cái sinh vật với cái xã hộitrong con ngời, nó chỉ thừa nhận cái sinh vật mới là cái có thực, cái sinh vậtnày tạo ra và quyết định cái xã hội của con ngời

Trang 24

- Quan niệm của các nhà t tởng “duy xã hội” xem con ngời, chủ thể xãhội chịu sự quy định của những yếu tố xã hội do sự tác động qua lại giữa conngời với con ngời, con ngời với xã hội Những yếu tố xã hội đó nh chuẩnmực xã hội, thiết chế xã hội, giá trị xã hội.

Với quan niệm này các nhà xã hội học duy xã hội đã tuyệt đối hóa cáixã hội trong con ngời, thừa nhận con ngời là sản phẩm thuần túy của xã hội

Nhận xét: Các quan niệm trên cha giải thích đợc bản chất của mặt xã

hội của con ngời và do đó không giải thích đợc mối quan hệ thống nhất biệnchứng giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội của con ngời

2.Quan niệm của xã hội học Mác xít về con ngời.

- Định nghĩa:

Con ngời xã hội là con ngời hiện thực “tổng hòa những quan hệ xãhội”, là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội KarlMarx nói: “trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa nhữngquan hệ xã hội” [Luận cơng Phơ bách 1845]

- Phân tích định nghĩa

+ Định nghĩa trên cho thấy sự thống nhất biện chứng giữa cái sinh vật

và cái xã hội trong con ngời xã hội

+ Định nghĩa trên về con ngời xã hội cũng cho chúng ta thấy đợc tínhchủ thể và tính sản phẩm của con ngời xã hội

* Tính chủ thể xã hội của con ngời

- Tính chủ thể xã hội của con ngời là tính chủ thể của những quan hệxã hội với những hoạt động xã hội, tơng tác xã hội trong điều kiện của mộtcấu trúc xã hội nhất định

- Với t cách là chủ thể xã hội, con ngời xã hội đã tạo nên đời sống xãhội nói chung, các mặt khác nhau của đời sống xã hội nói riêng: kinh tế,chính trị, văn hóa,… Trong đó, văn hóa xã hội là sản phẩm kỳ diệu, bền vữngcủa quá trình sáng tạo mang tính chất ngời, do con ngời xã hội

- Con ngời xã hội, để tồn tại với t cách là thành viên của xã hội đã xâydựng nên những tổ chức xã hội, thiết chế xã hội, chuẩn mực xã hội, hình tháixã hội với những tầng lớp, nhóm và cộng đồng, giai cấp xã hội

- Chính con ngời xã hội với t cách là chủ thể xã hội, tạo ra mọi biến

đổi xã hội theo chiều hớng tiến bộ xã hội, phát triển xã hội

Trang 25

Tóm lại: Nói con ngời xã hội là chủ thể xã hội tức là xem con ngời

những quan hệ xã hội và bằng những hoạt động thực tiễn tạo nên con ngời xãhội, con ngời trở thành con ngời xã hội - chủ thể xã hội Đại hội VIII của

Đảng khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bảncho sự phát triển nhanh và bền vững”

* Tính sản phẩm xã hội của con ngời

- Tính sản phẩm xã hội của con ngời là tính sản phẩm của những quan

hệ xã hội do chính con ngời tạo nên với những hoạt động xã hội, tơng tác xãhội trong điều kiện của một cấu trúc xã hội nhất định

- Con ngời là thực thể xã hội, là tổng hòa những quan hệ xã hội, chịu

sự quy định của xã hội, của sự tác động lẫn nhau giữa con ngời với con ngời,

và trong quá trình này cá nhân con ngời đợc xã hội hóa

* Mối liên hệ giữa tính chủ thể và tính sản phẩm của con ngời xã hội.Tính chủ thể và tính sản phẩm của con ngời xã hội có mối quan hệbiện chứng Con ngời vừa tạo ra xã hội bằng các hoạt động xã hội, thiết chếxã hội… mặt khác con ngời chịu sự quy định, chi phối của chính cái do mìnhtạo nên Đó là quá trình liên hợp, hòa nhập mà sự phân biệt, tách biệt chúngchỉ có tính chất tơng đối

+ Nói con ngời xã hội là nói tới “đơn vị nhỏ nhất” trong quan hệ xãhội, hệ thống xã hội và cấu trúc xã hội Đó là mỗi cá nhân - nhân cách mangtính chất xã hội nhất định, thành viên làm cơ sở cho các tập hợp xã hội(nhóm xã hội, giai cấp xã hội, cộng đồng xã hội)

* Cá nhân là một con ngời xã hội riêng biệt tồn tại trong xã hội, đó lànhững con ngời cụ thể, là một tế bào của xã hội Mỗi cá nhân là một chỉnhthể ngời đơn nhất bao gồm cả một hệ thống những đặc điểm cụ thể, riêngbiệt với những cá nhân khác

* Nhân cách là thế giới bên trong, chiều sâu, bản chất của cá nhân.Nhân cách chính là con ngời - cá nhân đã có sự phát triển về mặt xã hội, tức

là đã đợc tiếp nhận sự xã hội hóa

Theo quan niệm của Freud (ngời áo) nhân cách của con ngời bao gồm

3 yếu tố: bản năng, bản ngã và siêu ngã Một nhân cách phát triển đúng đắnkhi có sự hoạt động cân bằng của 3 yếu tố nói trên

Trang 26

+ Nói tới cá nhân - nhân cách là nói tới cái “tôi” Xã hội học xem cái

“tôi” nh là nhân tố cốt lõi, trung tâm tinh thần của nhân cách - cá nhân, là cáixã hội đã đợc cá nhân hóa nằm trong nhân cách - cá nhân

- Về mặt khách quan, cái “tôi” đợc tạo nên do những tác động tổnghợp của các nhân tố sinh học và điều kiện xã hội, quan hệ xã hội hết sứcriêng biệt đối với cá nhân

- Về mặt chủ quan, cái “tôi” đợc hình thành liên quan chặt chẽ vớihoàn cảnh sống, hoạt động sống, và vốn văn hóa, tri thức của cá nhân

+ Trong xã hội, cá nhân - nhân cách - cái “tôi” rất đa dạng, cụ thể vàsinh động Nó là cơ sở, điều kiện chủ yếu và cũng là biểu hiện thực của sựphát triển xã hội Để có đợc một xã hội tiến bộ, phát triển con ngời cần phảixây dựng những nhân các, những cá nhân phát triển thế giới bên trong vớitình cảm, t tởng, trí tuệ sâu sắc, sáng tạo

Tóm lại: Khi xem xét con ngời xã hội thì chúng ta gắn liền với việc

xem xét cá nhân - nhân cách bởi vì chỉ có thông qua cá nhân - nhân cách xãhội học mới nắm bắt đợc con ngời xã hội Xã hội tồn tại ở những cá nhân,

đồng thời cá nhân tồn tại trong mối liên hệ xã hội

3.Các yếu tố cơ bản của con ngời xã hội.

a.Con ngời là một thực thể vật chất đặc biệt, một thực thể có ý thức xã hội

+ ý thức xã hội là toàn bộ thế giới quan, quan niệm, hệ t tởng, tri thức,

ý chí, tình cảm phản ánh một thực tại xã hội nhất định

+ ý thức xã hội là một thuộc tính, một đặc điểm của con ngời xã hội.+ ý thức xã hội chịu sự chi phối của các điều kiện, quy luật sinh học

và quy luật xã hội do nhu cầu, lợi ích xã hội và các hoàn cảnh sinh hoạt thựctại của con ngời quy định

+ Phân loại các dạng ý thức xã hội

* ý thức xã hội dạng chung: chủ thể mang ý thức xã hội là mọi conngời xã hội, tồn tại và phát triển thông qua ý thức xã hội của các cá nhân,nhóm, tập đoàn, giai cấp trong xã hội

* ý thức xã hội dạng riêng: là ý thức xã hội của cá nhân

* ý thức xã hội dạng giữa: là ý thức xã hội của các nhóm xã hội, củagiai cấp, của mỗi thành phần xã hội trong hệ thống xã hội nhất định, trong đó

ý thức xã hội của nhóm, giai cấp… vừa mang ý thức chung của xã hội, vừamang ý thức xã hội riêng của từng nhóm, giai cấp,…

Trang 27

Trong mỗi một cá nhân con ngợi cụ thể đều tồn tại 3 dạng ý thức xãhội nêu trên.

* Mối quan hệ giữa các dạng ý thức xã hội trên

+ ý thức xã hội chung chỉ tồn tại thông qua ý thức xã hội của cá nhân,nhóm, giai cấp,…

+ ý thức nhóm, giai cấp là sự kết tinh ý thức của các thành viên trongnhóm, giai cấp

b.Yếu tố thứ hai tạo nên con ngời xã hội là yếu tố lao động

+ Năng lực lao động, khả năng hoạt động thực tiễn là đặc trng cơ bản,quyết định con ngời xã hội Lao động của con ngời là hoạt động có mục

đích, có ý thức nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầucủa mình

+ Con ngời khác với loài vật là ở khả năng hoạt động thực tiễn Loàivật sống dựa vào tự nhiên, con ngời sử dụng và sáng tạo ra tự nhiên Con ng-

ời sử dụng sức lao động của mình tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vậtchất phục vụ cho nhu cầu của bản thân

+ Hoạt động thực tiễn mà chủ yếu biểu hiện ở dạng lao động là hoạt

động cơ bản của xã hội Đối với mỗi con ngời cụ thể, nó trở thành nhân tốxác định có tính chất quyết định đối với phẩm chất xã hội, địa vị, vai trò xãhội của cá nhân nhất định

+ Hoạt động lao động của con ngời là hoạt động sáng tạo và là điềukiện để xã hội tiến bộ và phát triển

c.Quan hệ xã hội của con ngời

- Quan hệ xã hội của con ngời đợc xem là yếu tố cơ sở quy định xã hội

và nội dung con ngời xã hội, quan hệ xã hội nh là dấu hiệu, chỉ số xác địnhcon ngời với t cách là con ngời xã hội, con ngời “tổng hòa những quan hệ xãhội”

- Bản chất xã hội của con ngời đợc thể hiện trong mối quan hệ hữu cơvới đồng loại với cộng đồng tức là con ngời xã hội chỉ thực sự tồn tại trong

đồng loại, trong những quan hệ xã hội và không ngoài sự tác động lẫn nhaugiữa con ngời và xã hội

II.Xã hội hóa.

1.Một số quan niệm của xã hội học về xã hội hóa.

Trang 28

- Quan niệm thứ nhất: Xã hội hóa là một quá trình mà xã hội “áp đặt”cho các cá nhân những khuôn mẫu, những giá trị đã đợc xã hội thừa nhận.Smelser (nhà XHH Mỹ) định nghĩa: Xã hội hóa là quá trình mà trong đó cánhân học cách thức hành động tơng ứng với vai trò của mình.

Quan niệm này xem xét xã hội hóa là quá trình tác động một chiều từxã hội tới cá nhân vì vậy nó mang tính phiến diện

- Quan niệm thứ hai: Xã hội hóa là quá trình mà cá nhân tích cực, chủ

động tơng tác lẫn nhau để tạo nên những chuẩn mực, khuôn mẫu hành động

mà con ngời cần phải chấp nhận

Fischer (nhà XHH Mỹ) định nghĩa: Xã hội hóa là một quá trình tơngtác của ngời này với ngời khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuônmẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó

Quan niệm này coi xã hội hóa chỉ là sản phẩm của sự tác động giaotiếp của các cá nhân, vì thế quan niệm này mang tính siêu hình, không thấy

đợc sự tác động biện chứng giữa con ngời và xã hội

Nhận xét: Cả hai quan niệm trên đều cha đầy đủ, khoa học, hoàn

chỉnh về xã hội hóa

=> Định nghĩa về xã hội hóa: Xã hội hóa là quá trình hai mặt Mộtmặt, cá nhân chấp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi tr-ờng xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuấtmột cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông qua chính việc họtham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội

- Phân tích định nghĩa

Xã hội hóa là một quá trình hai mặt có mối quan hệ biện chứng:

+ Xã hội hóa cá nhân: làm cho con ngời mang tính xã hội -> con ngời

là sản phẩm của xã hội (mặt thứ nhất)

+ Cá nhân hóa xã hội: cá nhân tác động vào xã hội làm cho xã hộichấp nhận mình -> con ngời là chủ thể của xã hội (mặt thứ hai)

Hai quá trình ấy tác động biện chứng với nhau

- Đặc điểm của xã hội hóa

+ Xã hội hóa là một quá trình kép, là quá trình biện chứng giữa cánhân và xã hội làm cho cá nhân mang tính xã hội

Trang 29

+ Xã hội hóa đợc biểu hiện ở quá trình xã hội hóa cá nhân và cá nhânhóa xã hội Hai quá trình này tác động biện chứng lẫn nhau, cùng tồn tại vớinhau.

2.Xã hội hóa cá nhân.

- Khái niệm:

Xã hội hóa cá nhân là một quá trình xã hội, trong đó các chủ thể xãhội thông qua các quan hệ xã hội, hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội làm cho cánhân thừa nhận, tiếp nhận, thực thi các kinh nghiệm xã hội, giá trị xã hội,khuôn mẫu xã hội

- Các yếu tố cấu thành xã hội hóa cá nhân

+ Chủ thể của xã hội hóa cá nhân: là chủ thể của các tập hợp xã hộinh: nhóm xã hội, gia đình, nhà trờng, giai cấp, cộng đồng dân tộc, quốc gia

- Đặc điểm của xã hội hóa cá nhân:

+ Là một quá trình phức tạp, nhiều vẻ, lâu dài Tùy theo các quanniệm khác nhau ngời ta phân đoạn quá trình xã hội hóa nh sau:

* Trẻ thơ => thanh niên => trung niên => cao tuổi

* Trớc định hình nhân cách => định hình nhân cách => phát triểnnhân cách

* Gia đình => nhà trờng => nghề nghiệp (xác định đợc địa vị xã hội)

Dù dới bất cứ hình thức, giai đoạn khác nhau nh thế nào thì xã hội hóacá nhân vẫn phải là một quá trình xã hội liên tục, thờng xuyên và ở mọi lĩnhvực sống của con ngời

Trang 30

+ Chất lợng và hiệu quả của quá trình xã hội hóa cá nhân phụ thuộcvào thời gian, hoàn cảnh, điều kiện xã hội nói chung cũng nh năng lực tiếpnhận của từng cá nhân con ngời cụ thể.

+ Phơng thức, hình thức xã hội hóa cá nhân rất đa dạng, nó diễn ra ởmọi lúc, mọi nơi; thông qua các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội,… thôngqua gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội,… thông qua các phơng tiệntruyền thông đại chúng (báo, đài, tivi,… )

+ Xã hội hóa là một quá trình hai mặt: một mặt xã hội hóa cá nhângiúp phát triển con ngời, nhng mặt khác nó tác động tiêu cực đến con ngời

3.Cá nhân hóa xã hội.

- Khái niệm

Cá nhân hóa xã hội là một quá trình xã hội, trong đó cá nhân xã hộithông qua các quan hệ xã hội, hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội và hoạt động cụthể của mình làm cho xã hội thừa nhận, chấp nhận, tiếp nhận cá nhân đó với

t cách là một chủ thể xã hội tham gia tái sản xuất các quan hệ xã hội, hệthống xã hội, cơ cấu xã hội

- Các yếu tố cấu thành cá nhân hóa xã hội

+ Chủ thể của cá nhân hóa xã hội: là các cá nhân, phần tử của cácquan hệ xã hội, tập hợp xã hội, hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội

+ Đối tợng của cá nhân hóa xã hội: là con ngời xã hội trong các quan

hệ xã hội, cơ cấu xã hội

+ Nội dung của cá nhân hóa xã hội: là những giá trị, chuẩn mực mới

do cá nhân sáng tạo ra trong quá trình tác động qua lại với xã hội

+ Phơng tiện, công cụ của cá nhân hóa xã hội: là các quan hệ xã hội,cơ cấu xã hội

+ Mục đích của cá nhân hóa xã hội: làm cho xã hội thừa nhận cá nhân.Thông qua cá nhân hóa xã hội, cá nhân tham gia vào xã hội để tái sản xuấtxã hội và cá nhân có điều kiện phát huy năng lực của mình giúp cho xã hộiphát triển

- Đặc điểm của cá nhân hóa xã hội

+ là quá trình con ngời tự học hỏi, thực hành một cách tích cực nhữngtri thức, kỹ năng, kỹ xảo của xã hội để từ đó hội nhập với xã hội, giữ đúng vịtrí vai trò nhất định của cá nhân do xã hội phân công

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w