1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY)

35 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 398,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Hoàng Thị Thuý Hà Đinh Thị Thu Phương - Nguyễn Thi Ngọc ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY) Mã số mơn học: LC 1205 Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 24 tiết Bài tập, thảo luận: 06 tiết Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCXH: Cơ cấu xã hội TCXH: Thiết chế xã hội CSXH: Chính sách xã hội TTTT: Thu thập thông tin CSCN: Cộng sản chủ nghĩa XH: Xã hội CNDVLS: Chủ nghĩa vật lịch sử XHH: Xã hội học CNDVBC: Chủ nghĩa vật biện chứng XHH: Xã hội hoá CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học XHCN: Xã hội chủ nghĩa DLXH: Dư luận xã hội XHHGD: Xã hội học giáo dục TBCN: Tư chủ nghĩa Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển Xã hội học Số tiết: (Lý thuyết: tiết; tập, thảo luận: tiết) *) Mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên nét khái quát hình thành tư tưởng Xã hội học trước năm 1838 thông qua số nhà tư tưởng tiêu biểu thời cổ đại giai đoạn kỷ XVIII - XIX - Cung cấp cho sinh viên hiểu biết điều kiện, tiền đề hình thành Xã hội học ngành khoa học độc lập; Những tư tưởng, lý thuyết số đại diện chính, ban đầu Xã hội học; Sự phát triển Xã hội học giới Việt Nam - Trên sở giúp sinh viên tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc lý thuyết xã hội học thân khoa học xã hội học; nâng cao bước nhận thức xã hội học 1.1.Sự đời xã hội học nhu cầu khách quan: 1.1.1 Những tư tưởng xã hội học thô sơ thời kỳ cổ đại: Thời cổ đại - nhiều tư tưởng nhà khoa học đặc biệt nhà triết học, trị học vấn đề lớn cá nhân xã hội đời ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển, vận động xã hội - Ở phương Đơng: có số nhà tư tưởng tiêu biểu như: +) Khổng Tử (551- 478 TCN): Thuyết “Nhân nghĩa”; thuyết “Chính danh”… +) Hàn Phi Tử (280- 233TCN): thuyết “Pháp trị”… - Ở phương Tây: đề cập đến số nhà tư tưởng tiêu biểu: +) Platon (428-348 TCN): thể rõ lĩnh vực nghiên cứu triết học trị, đạo đức, tâm lý học giáo dục học … tư tưởng xem mầm mống tư tưởng cho lý thuyết xã hội học đại +) Aristotle (384 - 322 TCN): coi phương pháp quan sát công cụ đắc lực để phát tri thức dự báo diễn biến vật tượng, xung quanh +) Ngồi cịn có nhà tư tưởng như: Hyphocrat… 1.1.2 Những tư tưởng Xã hội học kỷ XVIII - XIX: Từ kỷ XVIII trở Tây Âu có bước phát triển đời sống xã hội: phát triển khoa học (trong có khoa học tự nhiên khoa học mỹ thuật) Do yêu cầu đặt lúc phải có ngành khoa học nghiên cứu đời sống xã hội Xã hội học đời với tư cách ngành khoa học +) Tư tưởng Xã hội học Montesquieu (1689 - 1755): cách tổ chức đời sống xã hội +) Tư tưởng xã hội học Jean Jacques Rousseau ( 1723- 1790) +) Tư tưởng xã hội học Adam Smith ( 1723 - 1790) +) Tư tưởng xã hội học Charles Darwin ( 18090- 1882) 1.2.Những điều kiện tiền đề đời Xã hội học: 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội: - Các biến động to lớn đời sống kinh tế, trị xã hội Châu Âu vào cuối kỷ XVIII kỷ XIX đặt nhu cầu thực tiễn nhận thức xã hội: + Cuộc cách mạng thương mại công nghiệp cuối kỷ XVIII làm lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ (trong xã hội phong kiến) tồn hàng trăm năm trước đó, mở đường cho phát triển nhanh chóng cơng nghiệp hố TBCN + Do tác động tự thương mại hoá, tự sản xuất làm cho thị trường mở rộng, hàng loạt trung tâm công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, tập đồn kinh tế đời Do đó, thu hút nhiều lao động từ vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh thành phố, trung tâm công nghiệp làm thuê - Sự biến đổi kinh tế, sản xuất kéo theo biến đổi sâu sắc đời sống xã hội + Người nông dân bị tách khỏi ruộng đất trở thành người làm thuê bán sức lao động + Lao động cơng nghiệp, khí hố công nghiệp thay lao động thủ công + Rất nhiều nhân tố mới, nhiều tượng xã hội xuất hiện: lối sống thành thị, vấn đề dân số, môi trường, bệnh tật nạn thất nghiệp Sự xuất phát triển hệ thống kinh tế TBCN phá vỡ trật tự xã hội phong kiến, phá vỡ quan hệ xã hội truyền thống thiết lập nên quan hệ xã hội Xã hội ngày phát triển lại chứa đựng yếu tố khơng ổn định Khi thơi thúc nhà khoa học phải tìm ngành khoa học để nghiên cứu, giải vấn đề biến đổi xã hội để đưa xã hội vào trạng thái ổn định để phát triển 1.2.1 Điều kiện tư tưởng - Cuối kỷ XVIII đầu kỹ XIX châu Âu thừa kế thành tựu vĩ đại tư tưởng Đó tư tưởng dân chủ tiến bộ, tư tưởng tạo điều kiện đời xã hội học Cụ thể: + Kế thừa thành vĩ đại tư tưởng thời đại Phục hưng kỷ XVIII + Thắng lợi cách mạng tư sản Pháp (1789) 1.2.2 Điều kiện khoa học - Đến kỷ XIX, Châu Âu ngành khoa học phát triển, xuất số ngành khoa học mới: trung gian từ hai hay nhiều ngành khoa học, có thâm nhập khoa học tự nhiên khoa học xã hội - Sự phát triển phương pháp luận nghiên cứu khoa học + Các cách mạng khoa học diễn vào cuối kỷ XVI, XVII đặc biệt XVIII làm thay đổi giới quan phương pháp luận khoa học * Tóm lại: Sự phát triển nhanh chóng khoa học Tây Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đòi hỏi phát triển khoa học chuyên nghiên cứu vận động phát triển xã hội Đáp ứng nhu cầu trên, sở tiếp thu vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học đương thời, xã hội học với đối tượng - phạm vi nghiên cứu xác định ngày trở thành khoa học độc lập phát triển 1.3 Những đóng góp nhà sáng lập xã hội học 1.3.1 August Comte ( 1798 - 1857) * Sơ lược tiểu sử: - A Comte nhà xã hội học người Pháp Ông sinh năm 1798 thành phố nhỏ thuộc miền Nam nước Pháp gia đình theo đạo Gia-tơ Ơng nhà khoa học giỏi nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý học, triết học Trong lĩnh vực triết học xã hội học * Các tác phẩm chính: - Giáo trình triết học thực chứng (xuất năm 1842) - Hệ thống trị học thực chứng (xuất năm 1851) * Một số đóng góp quan trọng cho xã hội học - A.Comte người đưa thuật ngữ xã hội học (Sociology) - Ông xây dựng nên số lý thuyết quan trọng: + Lý thuyết thực chứng luận Ông cho thứ xã hội muốn hiểu phải thực nghiệm (tức dựa phương pháp khoa học tự nhiên kỹ thuật để thu thập thơng tin phân tích thơng tin) Chỉ ưu điểm hạn chế lý thuyết + Lý thuyết "Ba giai đoạn" A Comte mơ tả q trình phát triển xã hội lồi người gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Giai đoạn thần học (hay gọi kỷ nguyên thần học) + Giai đoạn 2: Giai đoạn siêu hình (kỷ nguyên siêu hình) + Giai đoạn 3: Giai đoạn thực chứng (kỷ nguyên thực chứng) - Ngoài ra, A Comte cịn nêu lý thuyết "Chiến tranh hồ bình" *Tóm lại: Với đóng góp cống hiến to lớn trên, A.Comte xem người xây dựng nên xã hội học với vai trò khoa học chân 1.3.2 Hebert Spencer (1820-1903) * Sơ lược tiểu sử: - Hebert Spencer nhà khoa học người Anh - Ông sinh năm 1820 xuất thân từ tầng lớp quý tộc Ông đặc biệt coi trọng học thuyết tiến hoá Đac-uyn, lý thuyết sinh học ông vận dụng xã hội học * Một số tác phẩm tiêu biểu + Tĩnh học xã hội (xuất năm 1850) + Nghiên cứu xã hội học (xuất năm 1873) + Các nguyên lý xã hội học (1876-1896) * Một số đóng góp quan trọng H Spencer xã hội học - H.Spencer nêu lý thuyết "cơ thể sinh học" Nội dung: H.Spencer coi xã hội giống thể sinh học, có phận làm theo chức mình, phận có quan hệ với tạo nên xã hội ổn định, phát triển Xã hội có tiến hố chịu tác động lý thuyết chọn lọc tự nhiên, H.Spencer phản đối cải cách xã hội Chỉ rõ hạn chế ưu điểm lý thuyết - Ngồi ra, H.Spencer cịn xây dựng lý thuyết hành động xã hội sở cấu trúc hành vi người - H.Spencer nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác tơn giáo, văn hố 1.3.3 Emile Durkheim (1858-1917) * Sơ lược tiểu sử: E.Durkheim nhà xã hội học người Pháp coi "cha đẻ" ngành xã hội học Pháp Ông sinh năm 1858 gia đình Do Thái năm 1917 * Một số tác phẩm tiêu biểu + Phân công lao động xã hội - xuất năm 1893 + Tự tử - xuất năm 1897 + Những hình thức sơ đẳng đời sống tôn giáo - xuất năm 1912 * Một số đóng góp cho xã hội E.Durkheim - Đóng góp lớn E.Durkheim xây dựng xã hội học thành ngành khoa học thực Ông quan niệm đối tượng nghiên cứu xã hội kiện xã hội - E.Durkheim đánh giá cao vai trò phương pháp quan sát nghiên cứu xã hội học - Đóng góp xã hội học E Durkheim đưa khái niệm vể đoàn kết xã hội (gần với khái niệm hội nhập xã hội XHH đại) Ông chia làm loại hình đồn kết xã hội, tương ứng với kiểu xã hội: Đoàn kết học - tương ứng với xã hội kiểu học Đoàn kết hữu - tương ứng với xã hội kiểu hữu - Durkheim quan sát tượng tự tử xã hội, ông coi tự tự kiện xã hội lý giải Ơng chia loại tự tử: Thứ 1: Tự tử vị tha Thứ 2: Tự tử vị kỷ Thứ 3: Tự tử phi luật lệ Thứ 4: Tự tử định mệnh Nhận xét cách thức nghiên cứu tượng tự tử E Durkheim 1.3.1 Max Weber (1864-1920) * Sơ lược tiểu sử: Max Weber nhà xã hội học người Đức, ông nhà xã hội học lớn hồi đầu kỷ XX Ông sinh năm 1864 gia đình theo đạo Tin Lành Năm 1920 Max Weber bệnh viêm phổi *Các tác phẩm + Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (Xuất năm 1904) + Xã hội học tôn giáo (xuất năm 1912) + Tôn giáo Trung Quốc (xuất năm 1913) * Một số đóng góp Max Weber cho xã hội học - Một đóng góp bật Max Weber ông xây dựng lý thuyết "hành động xã hội": Hành động xã hội hành động hướng tới đáp lại người khác; chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan tính đến hành vi người khác Max Weber phân biệt dạng hành động xã hội gồm loại sau đây: 1/ Hành động mục đích 2/ Hành động giá trị 3/ Hành động cảm xúc 4/ Hành động truyền thống - Max Weber xây dựng lý thuyết chức - Trong tác phẩm " Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản" M.Weber tập trung phân tích vai trị tơn giáo nói riêng văn hóa nói chung phát triển CNTB - Ngoài ra, Max Weber cịn có nhiều đóng góp lĩnh vực khác 1.4 Sự phát triển xã hội học giới Việt Nam 1.4.1 Sự phát triển xã hội học giới Pari thuộc Pháp trung tâm xuất xã hội học với tên tuổi tiếng A.Cơmte, E Durkheim giai đoạn trung tâm Pari xuất niên báo Xã hội học Sau Pari dường lúc xã hội học bắt đầu lan khu vực khác Châu Âu + Đức với thủ đô Bec-lin tên tuổi nhà xã hội học M.Weber + Lon đon (Anh) với tên tuổi H.Spencer số nhà xã hội học khác + Rome - Italia gắn liền với tên tuổi Pareto nhà tâm lý học, triết học xã hội học Đó trung tâm xã hội học Châu Âu thể phát triển Xã hội học Ngồi cịn có trung tâm xã hội học khác Viên thuộc Áo; Brucen thuộc Bỉ với tên tuổi tiếng khác Sau xã hội học phát triển Châu Âu, đến cuối kỷ XIX xã hội học bắt đầu dịch chuyển sang số khu vực khác Châu Mỹ Nơi tiếp nhận xã hội học Châu Mỹ Hoa Kỳ Nơi phát triển xã hội học Mỹ thành phơ Chicagơ, hình ảnh thu nhỏ nước Mỹ + Hiện nước Mỹ có khoảng 150.000 chuyên gia làm việc 65.000 trung tâm khác tồn nước Mỹ Có trung tâm thu hút hàng ngàn chuyên gia viện GALLOP Ngày trường đại học Mỹ có ngành xã hội học, phổ thơng có phận nghiên cứu hai vấn đề: hướng nghiệp giáo dục giới tính Đầu kỷ XX xã hội học bắt đầu dịch chuyển sang khu vực khác: Châu Á với trung tâm tiếng Tôkyô (Nhật Bản) Xã hội học phát triển nhanh, nhát năm gần đại chiến giới lần thứ II (những năm 1935,1936) Những năm chiến tranh, XHH chững lại sau chiến tranh (sau 1945) XHH lại tiếp tục phát triển 4.1.2 Sự hình thành phát triển XHH Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, tri thức XHH Việt Nam nhà khoa học, trị yêu nước tập trung tác phẩm Đường Cách mệnh, Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc, văn kiện Đảng Cộng sản Đông Dương; tác phẩm " Vấn đề dân cày" Trường Chinh Võ Nguyên Giáp Trong tác phẩm này, hoàn cảnh xã hội nhiều tầng lớp dân cư miêu tả phân tích Ngồi tri thức xã hội nhà khoa học xã hội khác thực cơng trình XHH nơng thơn, tơn giáo, văn hố dân gian GS Nguyễn Văn Hun; cơng trình Những người nông dân đồng Bắc Bộ nhà địa lý học nhân văn Pháp P.Corous thừa nhận nghiên cứu XHH Thời kỳ đất nước tạm thời chia cắt thành hai miền (1945 - 1975) phân tích tình hình xã hội Việt Nam cho phép Đảng cộng sản đề chiến lược phát triển kinh tế, xã hội chiến lược đấu tranh giải phóng, thống đất nước Những tác phẩm thời ký kể đến văn kiện Đại hội Đảng, nghị phát triển kinh tế - xã hội, viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh; tác phẩm "Cách mạng XHCN Việt Nam" cố Tổng bí thư Lê Duẩn Cùng thời gian có nghiên cứu xã hội, số lĩnh vực XHH: nhiều nghiên cứu khảo sát chuyên đề nông dân, công nhân, nhiều vấn đề xã hội hoạt động công tác xã hội, tệ nạn xã hội, pháp luật nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Sau đất nước giải phóng: + 1976: Xác định khôi phục ngành XHH + 1978: Đệ trình phủ kế hoạch xây dựng phát triển ngành XHH + 1983: Nhà nước cho phép lập Viện XHH thuộc trung tâm Khoa học Quốc gia + 1991: Khoa XHH thuộc trường Đại học KHXH&NV bắt đầu đào tạo cử nhân XHH trình độ cao thạc sỹ, tiến sỹ Ngồi cịn có: Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - nơi bồi dưỡng, nghiên cứu ứng dụng XHH Học viện Báo chí tun truyền, Đại học Cơng đồn, Đại học Lao động xã hội đào tạo cử nhân XHH Ngoài ra, trường thuộc khối khoa học nhân văn học XHH * Các tài liệu tham khảo: Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Chủ biên): Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Trần Trọng Kim: Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992 Lê Ngọc Hùng: Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 2002 * Câu hỏi ôn tập thảo luận: Trình bày khái quát vài nét phát triển lịch sử xã hội học Phân tích điều kiện, tiền đề đời xã hội học Châu Âu vào cuối kỷ XIX So sánh đóng góp cho xã hội học August Comte với Emile.Durkhiem So sánh đóng góp cho xã hội học Herbert Spence với Max.Werber Chương 2: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ Xã hội học Số tiết: (Lý thuyết: tiết; tập, thảo luận: tiết) *) Mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức đối tượng, chức nhiệm vụ Xã hội học - Chỉ địa vị xã hội học xã hội đại xu hướng phát triển - Giúp cho người học định hướng nghiên cứu mơn học bước đầu vận dụng kiến thức học vào luận giải thực tiễn 2.1 Xã hội học gì? - Nguồn gốc thuật ngữ XHH Người đưa thuật ngữ Xã hội học (Sociology) August Comte vào năm 1838 giáo trình Triết học thực chứng - Có nhiều quan nim khỏc v XHH * Định nghĩa Jatèp XHH khoa học hình thành, phát triển vận hành cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội trình xã hội với tính cách hình thức tồn chúng ; khoa học quan hệ xã hội với tính cách chế liên hệ tác động qua lại cá nhân cộng đồng ; khoa học quy luật hành động xã hội hành vi quần chúng (V.I Jatốp : Suy nghĩ đối tượng XHH Tạp chí nghiên cứu XH, 1990, trang 3-11) * Định nghĩa G.V Osipov XHH l khoa học quy luật tính quy luật xó hi chung v đặc thự ca s phỏt trin vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử ; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc (Trích theo G.V.Osipov, 1992, " XHH Chủ nghĩa XH" ; Xã hội học thời đại, tập 3, số 23/1992, trang 8) * Trong Xã hội học đại cương Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Vũ Minh Tâm- Nhà xuất Đại Học Sư Phạm- XHH xem khoa học quy luật phổ biến phát triển xã hội hình thái biểu cụ thể quy luật điều kiện lịch sử khác Cho đến tồn nhiều ý kiến khác định nghĩa XHH Tuy nhiên, nhìn chung đa số trường phái khác có điểm thống nhất, khái quát vấn đề sau : XHH khoa học nghiên cứu xã hội lồi người, thơng qua hành vi, hoạt động người đời sống xã hội điều kiện lịch sử cụ thể Như vậy, XHH môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiªn cứu tương tác xã hội, đặc biệt sâu nghiên cứu cách có hệ thống phát triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội hành vi, hành động người tổ chức nhóm xã hội Mối tương tác liên hệ với văn hoá rộng lớn toàn cấu xã hội Xã hội học giúp ta có nhìn tồn diện, biện chứng xã hội nhìn trung thành với xã hội thực 2.2 Các quan điểm đối tượng nghiên cứu XHH: 2.2.1 Cách tiếp cận vĩ mô: - XHH nghiên cứu hệ thống xã hội, cấu xã hội 2.2.2 Cách tiếp cận vi mô: - XHH khoa học nghiên cứu hành vi hay hành động xã hội người 10 + Sai lệch cá nhân: Là hành động cá nhân lệch khỏi quy tắc xã hội nhóm hay cộng đồng xã hội thừa nhận Mang tính cá nhân Diễn đơn lẻ, mức ảnh hưởng xã hội không nhiều + Sai lệch nhóm: Là hành động nhóm thành viên ngược lại với quy tắc, hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội nhóm lớn hay cộng đồng xã hội thừa nhận Ảnh hưởng xã hội lớn, mức độ tác động cao, phạm vi tác động rộng + Phân loại dựa vào mức độ: Sai lệch xã hội mức thấp Sai lệch xã hội mức cao + Phân loại dựa vào tính chất Sai lệch tích cực Sai lệch tiêu cực 3.7.3.Kiểm soát xã hội: - Khái niệm: Kiểm soát xã hội chế điều chỉnh hệ thống xã hội, việc tiến hành điều chỉnh thông qua việc điều tiết hành vi người theo hệ thống chuẩn mực xã hội - Các thành tố tham gia vào kiểm soát xã hội: + Hệ thống giá trị chuẩn mực + Phương tiện thực kiểm soát + Phương thức kiểm sốt + Những vị trí vai trị xã hội thực thi chức kiểm soát - Các loại kiểm soát xã hội: + Phân loại theo phương thức thực hiện: Kiểm soát nội tâm kiểm soát xã hội từ bên + Phân loại theo tiêu chuẩn hệ thống chuẩn mực: Kiểm sốt thức kiểm sốt khơng thức + Phân loại biện pháp điều chỉnh hành vi: Kiểm soát cưỡng kiểm soát tự nguyện + Phân loại theo kế hoạch kiểm soát: Kiểm sốt có hoạch định kiểm sốt khơng hoạch định + Phân loại cơng cụ tiến hành kiểm sốt: Kiểm soát thiết chế xã hội kiểm soát dư luận xã hội 3.8 Xã hội hóa: - Khái niệm xã hội hóa: + Bản chất tự nhiên xã hội người: Quan điểm tâm Quan điểm vật Quan điểm Mac - xit: Con người thực thể sinh học - xã hội; thực thể thống mặt vật chất mặt tinh thần, mặt sinh học mặt xã hội; vừa chịu tác động qui luật tự nhiên vừa chịu tác động qui luật xã hội + Định nghĩa xã hội hóa: Joseph H Fighter: “ Xã hội hóa q trình tương tác người người khác, kết chấp nhận khuôn mẫu hành động thích nghi với khn mẫu hành động đó” Giáo trình: Xã hội hóa q trình tương tác cá nhân va xã hội, qua cá nhân học hỏi, lín hội, tiếp nhận giá trị, chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu, tác phong xã hội phù 21 hợp với vị thế, vai trò xã hội để họi nhập xã hội - Đặc trưng xã hội hóa: + Xã hội hóa q trình + Xã hội hóa q trình có hai mặt: Mặt thứ nhất: Cá nhân thu nhận kinh nghiệm xã hội Mặt thứ hai: Cá nhân thích nghi, tái tạo lại, tham gia vào trình tạo kinh nghiệm xã hội + Xã hội hóa q trình khơng đều, khơng áp đặt - Mơi trường xã hội hóa: + Mơi trường thức: Gia đình, nhà trường, quan… + Mơi trường khơng thức: nhóm xã hội, cơng chúng, thơng tin đại chúng… - Những nhân tố ảnh hưởng đến trình xã hội hóa: + Yếu tố tự nhiên + Yếu tố xã hội + Nhân tố chủ quan - Phân đoạn xã hội hóa: Phân đoạn theo quan điểm G.Andreeva + Giai đoạn trước lao động: Giai đoạn trẻ thơ - XHH sớm Giai đoạn học hành + Giai đoạn lao động + Giai đoạn sau lao động 3.9 Di động xã hội: - Khái niệm: Hàm nghĩa di chuyển cá nhân từ giai cấp sang giai cấp khác Trong thực tế di chuyển diễn phức tạp, cá nhân tùy theo điều kiện, hồn cảnh riêng…có thể di chuyển lên di chuyển xuống, giữ nguyên tầng bậc cũ - Các loại di động: + Di động theo chiều dọc + Di động theo chiều ngang + Di động hệ + Di động liên quan đến nhiều hệ - Sự di động phát triển: + Xã hội xét thực tế luôn vận động phát triển theo hướng định Trong q trình vận động, phát triển đó, vị vai trị xã hội ln ln có di động, biến chuyển theo + Trong xã hội phong kiến kiểu cổ truyền (ở phương Đông phương Tây) xã hội phân chia thành đẳng cấp, tầng lớp khác nhau, địa vị xã hội xác định cố định nhờ nguồn gốc, dịng dõi, sở hữu mà người thừa hưởng cách tự nhiên, xã hội gán cho + Trong xã hội công nghiệp đại, nhà xã hội học thường mo tả địa vị theo nhiều cách khác nhau: cá nhân phấn đấu, có thành tựu vượt trội người khác…Xã hội đại có khả tạo hội để cá nhân đạt tới địa vị ngày cao Người ta thường nêu lên hai khía cạnh thường thấy di động xã hội: Di động hệ - Di động hệ 22 * Các tài liệu tham khảo: Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Chủ biên): Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995 Nguyễn Đình Tấn: Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, NXB Chính trị quốc gia, H.1998 * Câu hỏi ôn tập thảo luận: Phân tích vai trị vị then chốt anh/chị có (Dựa nội dung gợi ý sau:1: Các hành vi mong đợi 2: Các nghĩa vụ phải thực 3: Các quyền hưởng) Xác định vị xã hội mà thân anh/chị có? Làm để có nhiều mối quan hệ xã hội tốt? Phân tích tác động phân tầng xã hội đến đời sống xã hội Môi trường yếu tố tác động vào q trình xã hội hóa? Vận dụng phân tích vào xã hội Việt Nam nay? Những vấn đề xúc sai lệch xã hội Việt Nam nay? Phương hướng biện pháp giải quyết? Kiểm sốt xã hội, hình thức biện pháp kiểm soát xã hội? Nguồn gốc hành vi sai lệch xã hội? Giải thích lý thuyết khác sai lệch xã hội 23 Chương Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học Số tiết: (Lý thuyết: tiết; tập, thảo luận: 1tiết) *) Mục tiêu: - Giúp cho sinh viên có kiến thức nâng cao lĩnh vực đời sống xã hội như: dư luận xã hội; sách xã hội; gia đình… - Trên sở giúp sinh viên nắm bắt kiến thức để giải thích tượng đời sống 4.1.Xã hội học nông thôn: 4.1.1 Khái niệm: - Xã hội học nông thôn chuyên ngành xã hội học Đối tượng nghiên cứu Xã hội học nông thôn tượng, trình xã hội phạm vi đời sống xã hội diễn bối cảnh nông thôn Nghiên cứu Xã hội học nông thôn phải phát tính đặc thù, tính quy luật vận động phát triển xã hội nông thôn xu phát triển tương lai 4.1.2 Những nội dung nghiên cứu Xã hội học nông thôn: - Nghiên cứu cấu xã hội nông thôn; giai cấp; phân tầng xã hội diễn nông thôn - Cơ cấu xã hội, lao động nghề nghiệp nông thôn theo xu hướng tiến phát triển xã hội - Đời sống trị - xã hội nơng thơn - Đời sống văn hóa nơng thơn, vấn đề truyền thống văn hóa - Vấn đề nghề nghiệp,lối sống, vấn đề dân cư, yếu tố có lien quan đến phát triển tiến cộng đồng dân cư nông thôn… 4.2 Xã hội học đô thị: 4.2.1 Khái niệm: - Xã hội học đô thị chuyên ngành quan trọng xã hội học Đối tượng nghiên cứu xã hội học thị tượng q trình xã hội diễn thị Nói cách khác cính q trình đo thị hóa với tất tác động ảnh hưởng đời sống hoạt động người ( từ cá nhân nhóm xã hội khác nhau) 4.2.2 Các vấn đề lên nghiên cứu xã hội học đô thị nay: - Các vấn đề cấu dân số, sinh thái đô thị - Lối sống đô thị, tượng tải đô thị, nguyên nhân giải pháp - Cộng đồng dân cư thiết chế xã hội vùng đô thị - Vấn đề đô thị trung tâm với vệ tinh vùng phụ cận - Môi trường văn hóa thị, giao lưu văn hóa thị - Chính sách xã hội thị 4.3 Xã hội học gia đình: 4.3.1 Khái niệm: - Xã hội học gia đình chuyên ngành xã hội học chuyên nghiên cứu quan hệ xã hội phạm vi gia đình - Gia đình quan niệm nhóm xã hội, hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống 4.3.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học gia đình: - Cơ cấu quy mơ gia đình biểu số lượng, phần quan hệ thành 24 viên gia đình Cơ cấu có ảnh hưởng sâu xa đến hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục… gia đình biểu cụ thể phát triển cua cá nhân - Về chức xu biến đổi chức gia đình - Quá trình hình thành, giai đoạn phát triển khác tron đời sống gia đình Vấn đề văn hóa gia đình… 4.4 Xã hội học giáo dục: 4.4.1 Khái niệm: - Là lình vực XHH chuyên ngành, XHH giáo dục nghiên cứu mối tương tác xã hội người với người phạm vi hoạt động giáo dục mối quan hệ hoạt động giáo dục với lĩnh vực khác hoạt động xã hội nói chung + Trong nghiên cứu tượng, trình giáo dục, hành vi xã hội người hoạt động giáo dục, XHH giáo dục tiến hành lượng hóa hình thức, mức độ tượng giáo dục trình giáo dục nguyên nhân, động cơ, đặc trưng xu hướng biến đổi chúng, phát tính quy luật tượng, trình, hành vi làm sở hoạch định sách xã hội góp phần phát triển kinh tế, xã hội + Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề 4.4.2 Đối tượng nghiên cứu XHH giáo dục: - XHH giáo dục nghiên cứu hệ thống giáo dục chỉnh thể xã hội tồn vẹn bao gồm hai khía cạnh: + Nghiên cứu hệ thống giáo dục với tư cách thiết chế xã hội Thiết chế giáo dục đời, tồn phát triển nhằm thực chức xã hội truyền đạt hệ thống tri thức, kinh nghiệm, hệ thống giá trị tích lũy q trình phát triển lịch sử xã hội loài người Nhờ thực chức giáo dục loạt chức khác, xã hội tái sản xuất sức mạnh mang chất người Thiết chế mang tính độc lập tương đối, đơi lạc hậu so với nhu cầu, yêu cầu sản xuất xã hội nói chung Hoặc mức độ đó, vượt trước phát triển nhu cầu xã hội Trong phát triển hệ thống giáo dục, thời điểm đột biến cách mạng xã hội, có tính kế thừa định + Khía cạnh 2: XHH giáo dục nghiên cứu mối quan hệ qua lại tác động lẫn hệ thống giáo dục phân hệ với lĩnh vực thực xã hội Sự tác động xã hội đến hệ thống giáo dục có tính chất định Khơng phải giáo dục sản sinh xã hội mà xã hội sản sinh thay đổi hình dạng hệ thống giáo dục Xã hội nào, quan hệ xã hội thống trị xã hội nào, suy cho hệ thống giáo dục Chính vậy, giáo dục khơng tách khỏi biệt lập với tiến trình phát triển kinh tế xã hội Giáo dục ln thể tính lịch sử, tính giai cấp, tính nhân loại tiến trình phát triển XHH GD khơng nghiên cứu tác động xã hội với hệ thống giáo dục mà nghiên cứu tác động trở lại hệ thống giáo dục với xã hội Hệ thống giáo dục không phân phối tri thức cho người mà phân phối người có tri thức cho xã hội Do đó, cấu xã hội thay đổi khơng tác động 25 quy luật phát triển nội nó, mà mức độ cịn tác động hệ thống giáo dục 4.4.3 Nội dung nghiên cứu XHHGD - Vai trò, tác dụng giáo dục với phát triển kinh tế, xã hội - Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục: + Nhân tố giai cấp - xã hội + Tác động trình bùng nổ dân số dân số học đường + Tác động tăng tưởng suy thoái kinh tế + Nhân tố giới tính 4.5 Xã hội học dư luận xã hội: 4.5.1 Khái niệm: - DLXH tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá thái độ nhóm XH vấn đề mà xã hội quan tâm - Chủ thể DLXH: Nhóm xã hội mà lợi ích họ có mối quan hệ với vấn đề diễn đưa thảo luận - Đối tượng DLXH: Các kiện, tượng, trình diễn xã hội tạo quan tâm người dân - Cơ sở hình thành DLXH: Thảo luận, trao đổi ý kiến công khai 4.5.2 Các bước hình thành dư luận xã hội: - Các cá nhân tiếp xúc, làm quen với thông tin kiện, tượng, trình diễn Các cá nhân tìm kiếm thêm thơng tin, trao đổi, thảo luận với dần hình thành ý niệm ban đầu việc - Các ý kiến cá nhân trao đổi, bàn bạc nhóm - Các nhóm trao đổi, tranh luận với nhau, tìm đến điểm chung quan điểm ý kiến - Các nhóm đến ý kiến phán xét đánh giá chung đa số thừa nhận ủng hộ DLXH thể thái độ đông đảo ccộng đồng người khuyến nghị thúc đẩy hành động thực tiễn 4.5.3 Tính chất dư luận xã hội: - Tính công khai, công chúng: Đối với chủ thể dư luận xã hội Đối với đối tượng dư luận xã hội - Tính lợi ích: Lợi ích vật chất Lợi ích tinh thần - Tính lan truyền - Tính biến đổi: Theo khơng gian mơi trường văn hóa Theo thời gian 4.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dư luận xã hội: - Quy mơ, cường độ tính chất kiện, tượng hay trình diễn - Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội - Tâm trạng xã hội - Phong tục tập quán, hệ thống giá trị chuẩn mực hành xã hội - Công tác tuyên truyền, vận động 4.6 Xã hội học sách xã hội: 4.6.1 Khái niệm: - Chính sách xã hội: Là cơng cụ thể chế hóa để tác động vào nững quan hệ xã hội nhằm 26 giải vấn đề xã hội đặt ra, góp phần thực cơng bình đẳng, tiến xã hội phát triển toàn diện người - Nghiên cứu xã hội học sách xã hội nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm tính chất khác biệt xã hội nhằm điều chỉnh làm giảm bớt hậu chúng, tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động lao động, môi trường lao động môi trường sống người 4.6.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học sách xã hội: 4.6.2.1 Hệ thống sách xã hội điều chỉnh quan hệ yếu tố cấu thành cấu xã hội: - Nhóm 1: Những sách xã hội điều chỉnh cấu xã hội giai cấp: - Nhóm 2: Chính sách xã hội tác động vào nhóm xã hội đặc thù 4.6.2.1 Hệ thống sách xã hội tác động vào mối quan hệ xã hội trình sản xuất tái sản xuất xã hội: - Nhóm sách xã hội tác động điều chỉnh trình sản xuất vật chất tái tạo người: + Chính sách dân số + Chính sách việc làm + Chính sách bảo hộ lao động - Nhóm sách xã hội tác động vào q trình phân phối phân phối lại thu nhập: + Chính sách tiền lương + Chính sách phúc lợi xã hội + Chính sách bảo hiểm xã hội + Chính sách ưu đãi xã hội + Chính sách cứu trợ xã hội - Nhóm sách xã hội tác động đến lĩnh vực hoạt động văn hóa tinh thần: + Chính sách giáo dục + Chính sách khuyến khích phát triển văn hóa, nghệ thuật * Các tài liệu tham khảo: Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Chủ biên): Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995 * Câu hỏi ơn tập thảo luận: Nêu phân tích số xúc nông thôn Việt Nam Phân tích số vấn đề xúc giáo dục, hướng giải Nêu vài ví dụ tượng dư luận xã hội đời sống xã hội Phân biệt dư luận xã hội với tượng tin đồn 27 Chương 5: Phương pháp nghiên cứu xã hội học Số tiết: (Lý thuyết: tiết; kiểm tra, thảo luận: tiết) *) Mục tiêu: - Trang bị cho sinh viên kiến thức nâng cao phương pháp xã hội học - Trên sở mà sinh viên vận dụng vào q trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu đề tài nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 5.1 Khái niệm phương pháp - Phương pháp nghiên cứu Xã hội học: 5.1.1 Khái niệm phương pháp: - Theo nghĩa chung nhất: phương pháp cách thức để đạt đến mục tiêu, hoạt động xếp đặt theo phương thức định Cũng hiểu phương pháp cách thức để xem xét đối tượng cách có tổ chức - Từ góc độ triết học: phương pháp coi cách thức lại đối tượng nghiên cứu tư Cơ sở phương pháp quy luật khách quan thực - Ngoài tùy theo mức độ khái quát phạm vi ứng dụng loại phương pháp nhà nghiên cứu chia phương pháp thành loại: phương pháp chung nhất; phương pháp chung phương pháp cụ thể 5.1.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học: - Phương pháp nghiên cứu Xã hội học phương pháp nhằm thu thập, xử lý phân tích thơng tin xã hội đối tượng bao gồm phương pháp: phân tích tài liệu, phát vấn, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát… - Hoặc theo nghĩa khác hiểu tổng hợp tất phương pháp, kỹ thuật cách thức nghiên cứu Xã hội học nhằm làm sáng tỏ chất, đặc trưng, cấu, xu hướng tính quy luật tượng trình xã hội 5.2 Các bước tiến hành điều tra XHH: 5.2.1 Giai đoạn chuẩn bị, gồm: - Xác định đề tài nghiên cứu: + Tên đề tài nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu + Lý chọn đề - Xác định mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu + Khái niệm giả thuyết nghiên cứu + Yêu cầu xây dựng giả thuyết + Các loại giả thuyết: Giả thuyết mô tả Giả thuyết giải thích Giả thuyết xu hướng - Xây dựng sở phương pháp luận: + Phương pháp luận: CNDVLS + Các lý thuyết XHH thường sử dụng + Các lý thuyết khoa học khác - Xây dựng mơ hình lý thuyết + Xác định biến số 28 + Mơ hình lý thuyết - Định nghĩa thao tác hóa khái niệm - Yêu cầu chọn phương pháp nghiên cứu + Các phương pháp thường dùng Phương pháp TTTT cá biệt Phương pháp chọn mẫu - Xây dựng bảng hỏi - Lập phương án xử lý thông tin: + Đếm thủ công + Dùng máy tính (Excel, Foxpro, SPSS…) - Điều tra thử: + Khái niệm điều tra thử + Các dạng điều tra thử Kiểm tra toàn khâu Kiểm tra số khâu Kiểm tra bảng hỏi 5.2.2 GĐ thu thập thông tin cá biệt - Lập kế hoạch tổ chức điều tra + Chọn thời điểm điều tra + Liên hệ với địa phương + Tổ chức in tài liệu, chuẩn bị tài + Lập biểu đồ tiến trình điều tra - Tổ chức tập huấn cho điều tra viên + Lựa chọn điều tra viên + Tổ chức tập huấn + Hình thức tập huấn + Nội dung tập huấn - Triển khai thu thập thông tin 5.2.3 Xử lý thông tin viết báo cáo - Tổng hợp số liệu - Phân tích số liệu điều tra - Viết báo cáo 5.3 Kỹ thuật lập bảng hỏi chọn mẫu nghiên cứu XHH 5.3.1 Kỹ thuật lập bảng hỏi: 5.3.1.1 Khái niệm: - Bảng hỏi hệ thống câu hỏi xếp đặt sở nguyên tác, tâm lý, logic theo nội dung định nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm với vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu người nghiên cứu thu nhận thông tin cá biệt đáp ứng yêu cầu đề tài mục tiêu nghiên cứu 5.3.1.2 Các loại câu hỏi: - Câu hỏi mở: Là câu hỏi khơng có câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa với người trả lời ta nêu câu hỏi không hướng dẫn cách trả lời - Câu hỏi đóng: Đây loại câu hỏi sơ có câu trả lời - Câu hỏi hỗn hợp: Là loại câu hỏi khơng hồn tồn đóng khơng hồn tồn mở 29 - Câu hỏi kiểm tra: Câu hỏi nhằm kiểm tra tính khách quan hay độ xác thực thông tin mà người trả lời cung cấp 5.3.1.3 Bố cục bảng hỏi: - Thông thường, bảng hỏi điều tra Xã hội học bao gồm ba phần: + Phần mở đầu: Thường bao gồm tên bảng hỏi, tên người hay quan tổ chức nghiên cứu, lời giới thiệu Trong lời giới thiệu cần nêu mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu Trong phần cần nhấn mạnh tính khuyết danh thơng tin nhằm kích thích người trả lời cung cấp thơng tin xác, khách quan Những lời giải thích nội dung, khái niệm (nếu cần) hướng dẫn thức trả lời cần trình bày phần Yêu cầu phần mở đầu phải ngắn gọn, khoa học, xác, tạo nên tin tưởng, quan tâm, hứng thủ người trả lời + Phần nội dung: Phần bao gồm tất câu hỏi nhằm thu thập thông tin chủ yếu cho đề tài Việc đặt câu hỏi phải theo logic định, xuất phát từ phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn câu hỏi câu trả lời câu hỏi Thực tế có nhiều nguyên tắc đưa cho việc xếp đặt câu hỏi như: Các câu hỏi chung trước, riêng sau, câu hỏi đơn giản đến câu hỏi phức tạp Câu hỏi tổng quát trước đến câu hỏi cụ thể sau, câu hỏi khách quan trước, câu hỏi thái độ chủ quan sau câu hỏi xếp theo thứ tự thời gian… Việc xếp đặt câu hỏi phải tạo cho người trả lời thái độ cởi mở, gợi lên họ tính tích cực vấn đề nghiên cứu + Phần kết luận: Thường câu hỏi chức tâm lý nhằm khỏi tiếp xúc tỏ rõ thái độ quan tâm, tôn trọng ý kiến người trả lời Chẳng hạn như: "Anh/ Chị cịn có ý kiến khơng?" 5.3.1.4 Một số nguyên tắc: - Mỗi câu hỏi phải phản ánh khía cạnh tượng nghiên cứu phải hoàn thành nhiệm vụ nhằm thu thập thơng tin xác cho đề tài nghiên cứu - Câu hỏi việc thể câu hỏi ln ln phải vị trí trung gian mối quan hệ với người trả lời - Câu hỏi phải dễ hiểu với người - Câu hỏi tuyệt đối không câu hỏi ghép cách máy móc từ hai hay nhiều câu hỏi riêng biệt - Bảng hỏi cần trình bày đẹp, logic, rõ ràng, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trả lời ghi chép câu trả lời 5.3.2 Phương pháp chọn mẫu: 5.3.2.1 Khái niệm: - Nghiên cứu chọn mẫu dạng nghiên cứu mà từ tổng thể có N đơn vị chọn n đơn vị để nghiên cứu, cho thông tin thu từ việc nghiên cứu n đơn vị suy thành thơng tin tổng thể Số n đơn vị gọi kích thước mẫu, tập hợp n đơn vị gọi mẫu (n < N) - Vì phải chọn mẫu? 5.3.2.2 Các cách chọn mẫu xác xuất: - Cách lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản - Mẫu theo cụm - Lấy mẫu nhiều giai đoạn - Mẫu chùm 5.4 Các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin: 30 5.4.1 Phương pháp quan sát: - Trong nghiên cứu Xã hội học, quan sát phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp ghi chép lại nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu - Tiến trình việc nghiên cứu quan sát: + Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu quan sát + Xác định, lựa chọn đối tượng quan sát + Thâm nhập vào nhóm đối tượng nghiên cứu, tạo nên đồng cảm, phối hợp tiến trình quan sát + Xây dựng quan hệ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nghiên cứu + Tiến hành quan sát, ghi nhận kết quan sát (ghi chép, chụp lại, ghi âm…) + Chuẩn bị phương án giải vướng mắc xảy trình quan sát + Phân tích liệu thu thập được, phấn loại, xếp theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu + Viết báo cáo phân tích kết nghiên cứu quan sát - Các loại hình quan sát: + Quan sát tham dự quan sát không tham dự + Quan sát trường quan sát phịng thí nghiệm + Quan sát hệ thống quan sát ngẫu nhiên - Ưu điểm hạn chế phương pháp quan sát: + Ưu điểm: Giúp nhà nghiên cứu thu thập, lựa chọn kiện, kiểu ứng xử không lời, xảy trực tiếp trước mắt người nghiên cứu Quan sát thực khung cảnh tự nhiên, gây phản ứng từ phía đối tượng nghiên cứu, khơng gị bó thời gian nhìn chung tốn + Hạn chế: Kết quan sát nói lên dấu hiệu bên ngồi, khó phát ý kiến phán đốn người quan sát 5.4.2 Phân tích tài liệu - Là phương pháp dựa tư liệu, văn bản, tác phẩm (sách, báo, công trình nghiên cứu) liên quan nhằm phục vụ cho cơng việc nghiên cứu - Các phương pháp phân tích tài liệu: + Phương pháp phân tích truyền thống (phương pháp phân tích định tính): Là phương pháp dựa tư liệu, văn bản, tác phẩm sách báo, cơng trình nghiên cứu liên quan nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu Theo phương pháp nhà nghiên cứu phải rút nội dung tư tưởng tài liệu, tìm ý hay, điển tích có liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Phương pháp phân tích hình thức hóa ( Phương pháp phân tích định lượng) Phương pháp gắn chặt với việc phân nhóm dấu hiệu, tìm mối quan hệ nhân nhóm báo .Đối với phương pháp phải phân tích có hệ thống từ rút thông tin cần thiết, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu; Phải tiến hành phân loại, lựa chọn, khái quát hóa liệu, so sánh kết luận với giả thuyết, cho phép người nghiên cứu rút thông tin cần thiết từ tài liệu Những kết luận rúy từ tài liệu phải có giá trị thiết thực mặt lý luận thực tiễn, 31 đáp ứng mục tiêu nghiên cứu - Ưu điểm hạn chế phương pháp phân tích tài liệu: + Ưu điểm: Sử dụng tài liệu sẵn có, tốn cơng sức, thời gian, kinh phí, khơng cần sử dụng đến nhân lực Có thể nghiên cứu đối tượng khứ mà ta khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp + Hạn chế: Dễ bị ảnh hưởng quan điểm, tư tưởng tác giả Có nhiều mặt hạn chế sử dụng nguồn tài liệu riêng tư hay nằm phạm vi bảo mật 5.4.3 Phương pháp phát vấn ( hay trưng cầu ý kiến): - Là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp trực tiếp lời (phỏng vấn) gián tiếp câu hỏi (phương pháp anket) kết hợp hai phương pháp - Phương pháp vấn: + Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp Người điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát sau ghi vào phiếu tái vào phiếu kết thúc vấn + Các loại vấn: Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa Phỏng vần khơng theo tiêu chuẩn hóa Phỏng vần thường Phỏng vấn sâu Phỏng vấn tập trug + Những ưu đểm mặt hạn chế phương pháp vấn: Ưu điểm: Trong vấn, người thực vấn thường dùng kỹ thuật thăm dị, gợi mở để tìm thông tin cần thiết qua câu trả lời đối tượng Người vấn chủ động, tế nhị theo dõi, kiểm soát thái độ, cung cách phản ứng đối tượng để xác định độ tin cậy câu trả lời Có thể dễ dàng kết hợp với phương pháp khác: quan sát, nêu tình huống… Hạn chế: Địi hỏi nhiều cơng sức, phương tiện tốn kém… Phụ thuộc vào cá tính, trình độ đối tượng nhà nghiên cứu… - Phương pháp anket; + Là phương pháp thu thập thơng tin gián tiếp qua bảng câu hỏi (phiếu tìm hiểu ý kiến) + Đặc trưng phương pháp anket người ta sử dụng bảng câu hỏi quy chuẩn, dùng để hỏi chung cho tất người nằm mẫu điều tra (theo thể thức lựa chọn định đó) + Thơng thường phương pháp điều tra người hỏi người hỏi không tiếp xúc trực tiếp với mà thông qua cộng tác viên + Phương pháp điều tra anket tiến hành qua phương thức gửi phiếu đến người hỏi qua cộng tác viên, qua bưu điện, qua điện thoại + Lưu ý tiến hành điều tra anket qua đường bưu điện qua điện thoại cần phải phát số phiếu dư cho nhóm xã hội có khả nhóm khơng gửi đủ số phiếu cho 32 nhà nghiên cứu theo tỷ lệ định nhóm chọn * Các tài liệu tham khảo: Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Chủ biên): Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh: Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 * Câu hỏi ôn tập thảo luận Trình bày bước việc tổ chức điều tra xã hội học? Trình bày yêu cầu việc soạn thảo bảng hỏi điều tra xã hội học Từ vấn đề xã hội mà anh/ chị quan tâm xác định tên đề tài nghiên cứu phù hợp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học (1995): Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Huy (1997): Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Chủ biên) (1997): Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001): Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Tấn (1998): Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Trọng Kim (1992): Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Hùng (2002): Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 34 ... thuyết xã hội học thân khoa học xã hội học; nâng cao bước nhận thức xã hội học 1.1.Sự đời xã hội học nhu cầu khách quan: 1.1.1 Những tư tưởng xã hội học thô sơ thời kỳ cổ đại: Thời cổ đại - nhiều... lý học, triết học xã hội học Đó trung tâm xã hội học Châu Âu thể phát triển Xã hội học Ngồi cịn có trung tâm xã hội học khác Viên thuộc Áo; Brucen thuộc Bỉ với tên tuổi tiếng khác Sau xã hội học. .. viên kiến thức bản, có hệ thống số khái niệm Xã hội học như: khái niệm cấu xã hội; phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội, xã hội hóa, quan hệ xã hội? ?? - Từ giúp cho người học nhận diện tượng đời

Ngày đăng: 24/03/2015, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học (1995): Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Sinh Huy (1997): Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Chủ biên) (1997): Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Đình Tấn (1998): Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Trần Trọng Kim (1992): Nho giáo, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Khác
7. Lê Ngọc Hùng (2002): Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w