Kỹ thuật lập bảng hỏi và chọn mẫu trong nghiờn cứu XHH

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY) (Trang 29)

5.3.1. Kỹ thuật lập bảng hỏi: 5.3.1.1. Khỏi niệm:

- Bảng hỏi là hệ thống cỏc cõu hỏi được xếp đặt trờn cơ sở cỏc nguyờn tỏc, tõm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện được quan điểm của mỡnh với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiờn cứu và người nghiờn cứu thu nhận được cỏc thụng tin cỏ biệt đầu tiờn đỏp ứng cỏc yờu cầu của đề tài và mục tiờu nghiờn cứu.

5.3.1.2. Cỏc loại cõu hỏi:

- Cõu hỏi mở: Là cõu hỏi khụng cú cõu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là với người trả lời ta chỉ nờu cõu hỏi và khụng hướng dẫn cỏch trả lời.

- Cõu hỏi đúng: Đõy là loại cõu hỏi sơ bộ đó cú cỏc cõu trả lời.

- Cõu hỏi kiểm tra: Cõu hỏi này nhằm kiểm tra tớnh khỏch quan hay độ xỏc thực của thụng tin mà người trả lời cung cấp.

5.3.1.3. Bố cục bảng hỏi:

- Thụng thường, bảng hỏi trong điều tra Xó hội học bao gồm ba phần:

+ Phần mở đầu: Thường bao gồm tờn của bảng hỏi, tờn người hay cơ quan tổ chức nghiờn cứu, lời giới thiệu. Trong lời giới thiệu cần nờu được mục tiờu, ý nghĩa của nghiờn cứu. Trong phần này cũng cần nhấn mạnh được tớnh khuyết danh của thụng tin nhằm kớch thớch người trả lời cung cấp thụng tin chớnh xỏc, khỏch quan. Những lời giải thớch về nội dung, về khỏi niệm (nếu cần) hoặc hướng dẫn cỏc thức trả lời cũng cần được trỡnh bày trong phần này.

Yờu cầu của phần mở đầu là phải ngắn gọn, khoa học, chớnh xỏc, tạo nờn được sự tin tưởng, sự quan tõm, hứng thủ của người trả lời.

+ Phần nội dung: Phần này bao gồm tất cả cỏc cõu hỏi nhằm thu thập thụng tin chủ yếu cho đề tài. Việc sắp đặt cỏc cõu hỏi phải theo một logic nhất định, xuất phỏt từ sự phụ thuộc, sự ảnh hưởng lẫn nhau của cỏc cõu hỏi và cỏc cõu trả lời của cỏc cõu hỏi này.

Thực tế cú rất nhiều nguyờn tắc đưa ra cho việc xếp đặt cỏc cõu hỏi như: Cỏc cõu hỏi về cỏi chung trước, cỏi riờng sau, cõu hỏi đơn giản đến cõu hỏi phức tạp. Cõu hỏi tổng quỏt trước đến cõu hỏi cụ thể sau, cõu hỏi khỏch quan trước, cõu hỏi về thỏi độ chủ quan sau hoặc cõu hỏi sắp xếp theo thứ tự thời gian… Việc xếp đặt cỏc cõu hỏi phải luụn tạo cho người trả lời thỏi độ cởi mở, gợi lờn ở họ tớnh tớch cực đối với vấn đề nghiờn cứu.

+ Phần kết luận: Thường là cõu hỏi chức năng tõm lý nhằm đi ra khỏi cuộc tiếp xỳc và tỏ rừ thỏi độ quan tõm, tụn trọng ý kiến của người trả lời. Chẳng hạn như: "Anh/ Chị cũn cú ý kiến gỡ nữa khụng?"

5.3.1.4. Một số nguyờn tắc:

- Mỗi cõu hỏi phải phản ỏnh được một khớa cạnh nào đú của hiện tượng nghiờn cứu hoặc phải hoàn thành một nhiệm vụ nào đú nhằm thu thập thụng tin chớnh xỏc cho đề tài nghiờn cứu.

- Cõu hỏi cũng như việc thể hiện cõu hỏi luụn luụn phải ở vị trớ trung gian trong mối quan hệ với người trả lời.

- Cõu hỏi phải dễ hiểu với mọi người.

- Cõu hỏi tuyệt đối khụng được là cõu hỏi ghộp một cỏch mỏy múc từ hai hay nhiều cõu hỏi riờng biệt. - Bảng hỏi cần được trỡnh bày đẹp, logic, rừ ràng, chớnh xỏc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trả lời và ghi chộp cõu trả lời.

5.3.2. Phương phỏp chọn mẫu: 5.3.2.1. Khỏi niệm:

- Nghiờn cứu chọn mẫu là một dạng nghiờn cứu mà từ một tổng thể cú N đơn vị chỳng ta chọn ra n đơn vị để nghiờn cứu, sao cho thụng tin thu được từ việc nghiờn cứu n đơn vị này cú thể suy ra thành thụng tin của cả tổng thể. Số n đơn vị này gọi là kớch thước mẫu, cũn tập hợp n đơn vị này gọi là mẫu (n < N).

- Vỡ sao phải chọn mẫu?

5.3.2.2. Cỏc cỏch chọn mẫu xỏc xuất: - Cỏch lấy mẫu ngẫu nhiờn đơn giản. - Mẫu theo cụm.

- Lấy mẫu nhiều giai đoạn. - Mẫu chựm

5.4.1. Phương phỏp quan sỏt:

- Trong nghiờn cứu Xó hội học, quan sỏt là phương phỏp thu thập thụng tin xó hội sơ cấp về đối tượng nghiờn cứu bằng cỏch tri giỏc trực tiếp và ghi chộp lại những nhõn tố cú liờn quan đến đối tượng nghiờn cứu và mục đớch nghiờn cứu.

- Tiến trỡnh của việc nghiờn cứu quan sỏt:

+ Xỏc định rừ mục tiờu của cuộc nghiờn cứu bằng quan sỏt. + Xỏc định, lựa chọn đối tượng quan sỏt.

+ Thõm nhập vào nhúm đối tượng nghiờn cứu, tạo nờn sự đồng cảm, phối hợp trong tiến trỡnh quan sỏt.

+ Xõy dựng quan hệ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nghiờn cứu.

+ Tiến hành quan sỏt, ghi nhận kết quả quan sỏt (ghi chộp, chụp lại, ghi õm…)

+ Chuẩn bị phương ỏn giải quyết cỏc vướng mắc cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh quan sỏt. + Phõn tớch cỏc dữ liệu thu thập được, phấn loại, sắp xếp theo mục đớch, yờu cầu nghiờn cứu. + Viết bỏo cỏo phõn tớch về kết quả nghiờn cứu quan sỏt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc loại hỡnh quan sỏt:

+ Quan sỏt tham dự và quan sỏt khụng tham dự.

+ Quan sỏt hiện trường và quan sỏt trong phũng thớ nghiệm. + Quan sỏt hệ thống và quan sỏt ngẫu nhiờn.

- Ưu điểm và hạn chế của phương phỏp quan sỏt: + Ưu điểm:

. Giỳp nhà nghiờn cứu thu thập, lựa chọn cỏc dữ kiện, cỏc kiểu ứng xử khụng lời, xảy ra trực tiếp trước mắt người nghiờn cứu.

. Quan sỏt được thực hiện trong khung cảnh tự nhiờn, ớt gõy phản ứng từ phớa đối tượng nghiờn cứu, cũng khụng gũ bú về thời gian và nhỡn chung ớt tốn kộm.

+ Hạn chế:

. Kết quả quan sỏt hầu như chỉ núi lờn dấu hiệu bờn ngoài, khú phỏt hiện được những ý kiến và phỏn đoỏn của người được quan sỏt.

5.4.2. Phõn tớch tài liệu

- Là phương phỏp dựa trờn cỏc tư liệu, cỏc văn bản, cỏc tỏc phẩm (sỏch, bỏo, cụng trỡnh nghiờn cứu) liờn quan nhằm phục vụ cho cụng việc nghiờn cứu.

- Cỏc phương phỏp phõn tớch tài liệu:

+ Phương phỏp phõn tớch truyền thống (phương phỏp phõn tớch định tớnh):

. Là phương phỏp dựa trờn cỏc tư liệu, cỏc văn bản, cỏc tỏc phẩm sỏch bỏo, cụng trỡnh nghiờn cứu.. liờn quan nhằm phục vụ cho cụng việc nghiờn cứu.

. Theo phương phỏp này nhà nghiờn cứu phải rỳt ra được những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu, tỡm ra những ý hay, những điển tớch cú liờn quan đến chủ đề nghiờn cứu.

+ Phương phỏp phõn tớch hỡnh thức húa ( Phương phỏp phõn tớch định lượng)

. Phương phỏp này gắn chặt với việc phõn nhúm cỏc dấu hiệu, tỡm ra những mối quan hệ nhõn quả giữa cỏc nhúm chỉ bỏo.

.Đối với phương phỏp này phải phõn tớch cú hệ thống từ đú rỳt ra những thụng tin cần thiết, đỏp ứng mục tiờu nghiờn cứu; Phải tiến hành phõn loại, lựa chọn, khỏi quỏt húa cỏc dữ liệu, so sỏnh cỏc kết luận với cỏc giả thuyết, cho phộp người nghiờn cứu rỳt ra những thụng tin cần thiết từ tài liệu.

đỏp ứng được mục tiờu của cuộc nghiờn cứu.

- Ưu điểm và hạn chế của phương phỏp phõn tớch tài liệu: + Ưu điểm:

. Sử dụng tài liệu sẵn cú, ớt tốn kộm về cụng sức, thời gian, kinh phớ, khụng cần sử dụng đến nhõn lực.

. Cú thể nghiờn cứu được những đối tượng trong quỏ khứ hoặc hiện tại mà ta khụng cú điều kiện tiếp xỳc trực tiếp được.

+ Hạn chế:

.Dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư tưởng của tỏc giả.

. Cú nhiều mặt hạn chế nhất là khi sử dụng cỏc nguồn tài liệu riờng tư hay nằm trong phạm vi bảo mật.

5.4.3. Phương phỏp phỏt vấn ( hay trưng cầu ý kiến):

- Là phương phỏp thu thập thụng tin xó hội sơ cấp trực tiếp bằng lời (phỏng vấn) hoặc giỏn tiếp bằng cõu hỏi (phương phỏp anket) hoặc bằng sự kết hợp cả hai phương phỏp đú.

- Phương phỏp phỏng vấn:

+ Là phương phỏp thu thập thụng tin qua hỏi và đỏp. Người điều tra đặt cõu hỏi cho đối tượng cần được khảo sỏt sau đú ghi vào phiếu hoặc sẽ tỏi hiện nú vào trong phiếu khi kết thỳc cuộc phỏng vấn.

+ Cỏc loại phỏng vấn:

. Phỏng vấn tiờu chuẩn húa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Phỏng vần khụng theo tiờu chuẩn húa. . Phỏng vần thường.

. Phỏng vấn sõu. . Phỏng vấn tập trug.

+ Những ưu đểm và mặt hạn chế của phương phỏp phỏng vấn:

. Ưu điểm: Trong khi phỏng vấn, người thực hiện phỏng vấn thường dựng cỏc kỹ thuật thăm dũ, gợi mở để tỡm ra cỏc thụng tin cần thiết qua cõu trả lời của đối tượng.

Người phỏng vấn cú thể chủ động, tế nhị theo dừi, kiểm soỏt thỏi độ, cung cỏch phản ứng của đối tượng để xỏc định độ tin cậy của cõu trả lời.

Cú thể dễ dàng kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc: như quan sỏt, nờu tỡnh huống…

. Hạn chế: Đũi hỏi nhiều cụng sức, phương tiện và tốn kộm…

Phụ thuộc vào cỏ tớnh, trỡnh độ của đối tượng và của chớnh nhà nghiờn cứu… - Phương phỏp anket;

+ Là phương phỏp thu thập thụng tin giỏn tiếp qua bảng cõu hỏi (phiếu tỡm hiểu ý kiến).

+ Đặc trưng của phương phỏp anket là người ta chỉ sử dụng một bảng cõu hỏi đó được quy chuẩn, dựng để hỏi chung cho tất cả những người nằm trong mẫu điều tra (theo một thể thức lựa chọn nhất định nào đú).

+ Thụng thường thỡ ở phương phỏp điều tra này thỡ người hỏi và người được hỏi khụng tiếp xỳc trực tiếp với nhau mà thụng qua cộng tỏc viờn.

+ Phương phỏp điều tra anket được tiến hành qua cỏc phương thức gửi phiếu đến người được hỏi qua cộng tỏc viờn, qua bưu điện, qua điện thoại.

+ Lưu ý khi tiến hành điều tra anket qua đường bưu điện hoặc qua điện thoại cần phải phỏt số phiếu dư ra cho những nhúm xó hội bởi sẽ cú khả năng cỏc nhúm khụng gửi đủ số phiếu về cho

nhà nghiờn cứu theo một tỷ lệ nhất định của nhúm đó được chọn. * Cỏc tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Sinh Huy: Xó hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997

2. Phạm Tất Dong - Lờ Ngọc Hựng (Chủ biờn): Xó hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1997. 3. Chung Á, Nguyễn Đỡnh Tấn: Nghiờn cứu xó hội học, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995.

4. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh: Phương phỏp nghiờn cứu xó hội học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

* Cõu hỏi ụn tập và thảo luận

1. Trỡnh bày cỏc bước đi cơ bản trong việc tổ chức điều tra xó hội học?

2. Trỡnh bày cỏc yờu cầu đối với việc soạn thảo bảng hỏi trong điều tra xó hội học.

3. Từ một vấn đề xó hội mà anh/ chị quan tõm hóy xỏc định tờn một đề tài nghiờn cứu phự hợp.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY) (Trang 29)