Bài giảng xã hội học đại cương

82 618 2
Bài giảng xã hội học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn xã hội học đại cương biên soạn bởi giảng viên Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN có nêu chi tiết các điểm cần lưu ý của môn học, đồng thời đưa ra các lý luận và diễn giải để sinh viên tiếp thu môn học tốt hơn

xã hội học đại cương Giảng viên: MAI LINH Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 1: Xã hội học Khái niệm Xã hội học Đối tượng nghiên cứu Phân biệt xã hội học với ngành khoa học khác Chức xã hội học Cơ cấu hệ thống xã hội học X ã h ội h ọc đạ i cư n g Khái niệm Xã hội học August Comte (1798 – 1857) 1839 Lý trí, ý chí, học thuyết Xã hội Sociology = Societas Sociology nghiên cứu xã hội Thuật ngữ: Xã hội học + Ology hay Logos Học thuyết xã hội, X ã h ội h ọc đạ i cư n g Một số định nghĩa XHH E Durkheim: xã hội học khoa học nghiên cứu kiến xã hội Xã hội học sử dụng phương pháp thực chứng để nghiên cứu, giải thích nguyên nhân chức kiện xã hội Joseph.H.Fichter: xã hội học công nghiên cứu cách khoa học người mối tương quan với người khác Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng: Là khoa học nghiên cứu quy luật nảy sinh, biến đổi phát triển mối quan hệ người xã hội X ã h ội h ọc đạ i cư n g Vậy xã hội học nhằm giải thích gì? X ã h ội h ọc đạ i cư n g Đối tượng nghiên cứu XHH • Tiếp cận vĩ mô: hệ thống xã hội, cấu xã hội • Tiếp cận vi mô: hành vi-xã hội hay hành động xã hội người • Tiếp cận tổng hợp: nghiên cứu xã hội loài người hành vi xã hội người X ã h ội h ọc đạ i cư n g Phân biệt xã hội học với ngành khoa học khác • Chính trị học • Sử học • Kinh tế học • Tâm lý học • Xã hội học • Một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm? X ã h ội h ọc đạ i cư n g Chính trị Sử học học Quyền lực Kinh tế học Tâm lý học Mốc thời Chi phí, Tấm lý gian lợi nhuận người, ảnh hương đến chiến Xã hội học Điều kiện tiền đề đời Xã hội học • TẤT YẾU LỊCH SỬ XÃ HỘI • Phong kiến => Tư chủ nghĩa => Xáo trộn đời sống kinh tế - xã hội => Nhận thức biến đổi xã hội, lập lại trật tự X ã h ội h ọc đạ i cư n g Điều kiện trị xã hội tư tưởng X ã h ội h ọc đạ i cư n g Lĩnh vực xã hội hoá X Gia đình: Bối cảnh xã hội hoá, định dạng thái độ ã hành vi ban đầu h ội Nhà trường: Các giảng không đơn kiến h thức mà định nghĩa văn hoá, chủng tộc, giới tính, trị… ọc Nhóm bạn tuổi: Đóng vai trò quan trọng, không chịu đạ i thiết chế quản lý gia đình cư Phương tiện truyền thông đại chúng: đặc biệt truyền hình… n Dư luận: Những thái độ, giá trị phổ biến xã hội đóng g vai trò quan trọng việc định dạng tư tưởng hành động cá nhân Văn Hoá X ã Văn hoá định nghĩa niềm tin, giá trị, hành vi đối tượng vật chất cộng đồng h ội cụ thể chia sẻ h - Văn hoá phi vật chất: Sự hình thành vô hình xã hội ọc loài người (quan điểm, niềm tin tôn giáo) đạ - Văn hoá vật chất: Sản phẩm hữu hình (đồ vật, i nhà cửa) cư Văn hoá cách sống có điểm chung nhiều n người Không có xã hội văn hoá g Các thành phần văn hoá X Biểu tượng: Bất thứ mang ý nghĩa cụ thể ã thành viên văn hoá nhận biết công nhận VD: Âm h thanh, hình ảnh, đồ vật hành động người… ội - Sốc văn hoá: Xuất không hiểu, bắt nhịp h với biểu tượng văn hoá lạ ọc - Xung đột biểu tượng: đạ VD: Lá cờ mỹ, cách ngồi bắt chéo chân, ôtô nhập ngoại,mở cửa i cho phụ nữ, quần jean… cư Biểu tượng phương tiện qua người làm đời sống có ý nghĩa Việc sử dụng biểu tượng gây nhiều bối rối mâu thuẫn n k có biểu tượng sống trở nên nhàm chán vô g nghĩa Các thành phần văn hoá X ã Ngôn ngữ: Hệ thống kí hiệu có ý nghĩa giúp h viên xã hội truyền đạt với ội - Ngôn ngữ công cụ chuyển giao văn hoá, truyền h từ đời qua đời khác ọc • Giả thuyết Sapir: Ngôn ngữ việc đạ việc đặt tên cho “thế giới thực” Ngôn ngữ định i dạng văn hoá, nhiên nhiều yếu tố xã hội lại tác cư động đến ngôn ngữ • Văn hoá Ngôn ngữ có mối tương quan với nhau, n g thay đổi hai thành tố chắn gây thay đổi lại Các thành phần văn hoá X Giá trị: Giá trị tiêu chuẩn qua thành viên ã văn hoá xác định điều đáng mong muốn h không đáng mong muốn, tốt hay xấu, đẹp hay xấu ội h (Williams, 1970:27) ọc VD: Văn hoá Mỹ, văn hoá có nhiều giá trị đạ thừa nhận , tồn với thời gian i - Xung đột giá trị: cư VD: Bản thân tập thể, Tình yêu tuổi vị thành n niên tình yêu trưởng thành g Các thành phần văn hoá Đạo đức tập tục truyền thống: - Chuẩn mực đạo đức: Quy chiếu cho ý nghĩa đạo đức quan trọng Tạo rào cản ngăn chặn hành động phi đạo đức - Tập tục truyền thống: Xác định chuẩn mưcj có ý nghĩa đạo đức VD: Cách ăn mặc, cách cổ vũ X ã h ội h ọc đạ i cư n g Nhóm Xã Hội X Nhóm tập thể người có chuẩn ã mực, giá trị kỳ vọng tương tác với h sở đặn ội h VD: Hội phụ nữ, đoàn thành niên… ọc Khác hoàn toàn với nhóm thông thường, không đạ có chung mục đích xu hướng, (Có thể có chung i đặc trưng hành động chung cư với nhau) VD: Hưu trí, nhóm người máy bay… n Nghiên cứu nhóm quan trọng XHH, g công cụ truyền tải văn hoá Các loại nhóm Nhóm sơ cấp thứ cấp Nhóm sơ cấp Nhóm thứ cấp Nói chung nhỏ Thướng lớn Thời gian tương tác tương đối dài Thời gian tương tác ngắn, thường thoảng qua Thân mật, hợp tác, mặt đối mặt Ít thân thiết xã hội hay hiểu biết Tình cảm quan hệ sâu đậm đến Quan hệ nói chung hời hợt mức Hợp tác, thân thiện Kiểu cách thiếu riêng tư X ã h ội h ọc đạ i cư n g Bài kỳ Thiết kế nghiên cứu XHH Tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thao tác hoá khái niệm Yêu cầu: Ghi đầy đủ danh sách nhóm vào làm, đánh máy, dài không trang A4 X ã h ội h ọc đạ i cư n g Các loại nhóm * Robert Merton : “phẩm hạnh, chuẩn mực nhóm mình” thành “nết xấu nhóm kia” X ã h ội h ọc đạ i cư n g Các loại nhóm X Các nhóm quy chiếu ã - Bất kỳ nhóm mà cá nhân dùng tiêu h chuẩn để đánh giá hành vi thân ội nhóm quy chiếu h - Chức tiêu chuẩn: Thiết lập thi hành tiêu ọc đạ chuẩn hành xử tin tưởng i - Chức so sánh: Tạo tiêu chuẩn mà người cư ta đánh giá người khác n - Nhóm quy chiếu dẫn đến trình xã hội g hoá, Thay đổi nhóm quy chiếu mang thân trạng khác Phân tầng xã hội Định nghĩa: Phân tầng xã hội hệ thống qua toàn nhóm người xã hội phân loại theo thứ bậc nguyên tắc quan trọng: Phân tầng xã hội đặc điểm xã hội không đơn đặc điểm cá nhân Phân tầng xã hội mang tính phổ biến khả biến Phân tầng xã hội tồn dai dẳng qua nhiề hệ Phân tầng xã hội mẫu niềm tin ủng hộ X ã h ội h ọc đạ i cư n g Hệ thống đẳng cấp giai cấp X Hệ thống đẳng cấp: ã Hệ thống đẳng cấp quy cho hệ thống phân tầng xã hội h ội sở gán cho h - Cá nhân sinh có nhiều trách nhiệm tiếp nối ọc truyền thống công việc gia đình đạ - Gia đình phương tiện chuyển từ vị trí XH từ i hệ sang hệ khác, hệ thống PTXH chặt cư chẽ đòi hỏi người phải kết hôn với người có vị trí XH n - Hệ thống đẳng cấp niềm tin văn hoá ủng g hộ thường mang màu sắc tôn giáo Hệ thống giai cấp Hệ thống PTXH thành tựu cá nhân mang ý nghĩa đáng kể Công nghiệp hoá biến hệ thống đẳng cấp thành giai cấp Tính dễ thay đổi giai cấp: Tài khả cá nhân, dòng dõi, yếu tố định then chốt vị trí xã hội Tính quán địa vị: Những ranh gới giai cấp không rõ ràng ranh giới ngăn cách đẳng cấp X ã h ội h ọc đạ i cư n g Những xã hội không giai cấp Một số xã hội công nghiệp với kinh tế XHCN cho XH không giai cấp VD: Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết Không giai cấp khác với Phân tầng XH X ã h ội h ọc đạ i cư n g [...]... nghiờn cu Xỏc nh ti nghiờn cu: Đề tài nghiên cứu là "đối tượng của lao động nghiên cứu khoa học và là một trong những yếu tố của năng lực nghiên cứu" Để xác định được đề tài nghiên cứu cần trả lời câu hỏi: Cái gì sẽ được nghiên cứu? Những mối quan hệ, những khía cạnh hay những quá trình nào của thực tiễn xã hội sẽ là đối tượng của nghiên cứu? X ó h i h c i c n g Mc tiờu nghiờn cu Mục tiêu nghiên... nghiên cứu sẽ mang lại những thông tin nào và cho kiến thức gì để ta hiểu về vấn đề nghiên cứu? X ó h i h c i c n g Xõy dng gi thuyt, thao tỏc hoỏ khỏi nim Giả thuyết là những dự đoán khoa học về cơ cấu của đối tượng xã hội, về đặc tính, bản chất của các yếu tố, các mối liên hệ tạo nên đối tượng đó và về cơ chế hoạt động, sự phát triển của nó Cú 3 loi gi thuyt: - Gi thuyt mụ t - Gi thuyt gii thớch - Gi

Ngày đăng: 09/05/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Slide 8

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

  • Xã hội học đại cương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan