1 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Quản lý Năng lượng KINH TẾ HỌC GV Đỗ Hữu Chế Email chedhepu edu vn 2 • Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học • Các phương thức tổ chức nền kinh tế • Hệ thống nền kinh tế h.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Quản lý Năng lượng KINH TẾ HỌC GV Đỗ Hữu Chế Email: chedh@epu.edu.vn Chương Giới thiệu kinh tế học • • • • Ba vấn đề kinh tế học Các phương thức tổ chức kinh tế Hệ thống kinh tế đại Định nghĩa kinh tế học 1.1 Ba vấn đề kinh tế học • Mọi tổ chức xã hội ln phải giải ba vấn đề – – – Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? • Tại phải giải ba vấn đề bản? – – Nhu cầu xã hội không ngừng phát triển Các nguồn lực cho sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, ) bị khan 1.2 Các phương thức tổ chức kinh tế • Nền kinh tế tập quán truyền thống Ba vấn đề định theo tập quán truyền thống, truyền từ hệ trước sang hệ sau • Nền kinh tế huy Chính phủ định sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho • Nền kinh tế thị trường Ba vấn đề hướng dẫn thực thị truờng (bàn tay vơ hình) với tín hiệu giá cả: - Sản xuất đem lại lợi nhuận cao - Sản xuất cách rẻ - Việc phân phối thu nhập thực vào giá yếu tố đầu vào •Nền kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế đại ngày nhân tố thị trường, huy, tập quán kết hợp kiểm soát việc thực ba vấn đề kinh tế 1.3 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF: Prodution Possibility frontier) PPF → thể mức sản lượng tối đa mà kinh tế sản xuất, sử dụng toàn nguồn lực kinh tế cách có hiệu A, B: sản xuất hieäu qua X 1000 900 750 550 300 Y 10 20 30 40 50 C: SX không hiệu Y D: đạt D A 30 B 20 C 550 750 X 1.4 Hệ thống kinh tế đại Hệ thống kinh tế đại bao gồm tác nhân chính: Hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ, người nước ngồi • Hộ gia đình – Là người tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng mà doanh nghiệp sản xuất – Là nhà cung ứng yếu tố sản xuất đầu vào cho doanh nghiệp – Mục tiêu hộ gia đình tối đa hóa thỏa mãn • Doanh nghiệp – Là nhà cung ứng hàng hóa bao gồm hàng hóa tiêu dùng hàng hóa tư liệu sản xuất – Là người tiêu thụ yếu tố đầu vào trình sản xuất –Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận • Chính phủ – Cung cấp dịch vụ hạ tầng sở (an ninh, giáo dục, giao thông, ) – Chức hiệu quả: điều tiết thị trường để đạt hiệu kinh tế xã hội • Chống độc quyền • Hạn chế tác động xấu tới môi trường – Chức công xã hội: thực phân phối lại thông qua công cụ thuế chi trợ cấp để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư – Chức ổn định: Chính phủ sử dụng sách tài tiền tệ để tác động đến sản lượng, việc làm, lạm phát nhằm giảm bớt dao động chu kì kinh doanh • Người nước ngồi Các doanh nghiệp phủ nước ngồi tác động đến hoạt động kinh tế diễn nước thơng qua việc mua, bán hàng hố dịch vụ, vay mượn, viện trợ đầu tư nước Hệ thống kinh tế đại Hàng hoá tiêu dùng TT Hàng hoá tiêu dùng&TLSX Xuất Hàng hố TLSX Hộ gia đình Chính phủ TT Các yếu tố SX Người nước Doanh nghiệp Nhập 1.5 Khái niệm Kinh tế học • Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải ba vấn đề: Sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho • Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc – Kinh tế học thực chứng giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan, khoa học, dựa chứng thực tế – Kinh tế học chuẩn tắc đưa dẫn khuyến nghị dựa đánh giá theo chuẩn mực cá nhân 10 • Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô –Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi chủ thể, phận kinh tế đơn lẻ hộ gia đình, hãng, thị trường – Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hoạt động kinh tế góc độ tổng thể Nó đề cập đến đại lượng tổng thể kinh tế tổng sản phẩm, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát,… 11 8/31/2011 Phần I Kinh Tế Học Vi Mô Chương Thị trường, Cung Cầu • Thị trường • Cung • Cầu • Trạng thái cân thị trường • Các dịch chuyển trạng thái cân thị trường • Độ co dãn cung cầu 8/31/2011 2.1 Thị trường • Thị trường tất phương thức mà thơng qua việc mua bán loại hồng hóa diễn • Các thị trường với đơn vị kinh tế tạo thành chu lưu khép kín khổng lồ kinh tế – Tất đơn vị kinh tế tham dự vừa với tư cách người mua vừa với tư cách người bán sản phẩm kinh tế thị trường – Mỗi sản phẩm vừa đầu đơn vị kinh tế, vừa đầu vào cho đơn vị kinh tế khác – Mỗi thị trường kết nối người mua người bán sản phẩm 2.2 Cầu • Cầu thuật ngữ chung dùng để diễn đạt thái độ người mua khả mua loại hàng hoá • Số cầu số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua (có khả sẵn sàng mua) mức giá • Mối tương quan số cầu giá biểu diễn dạng bảng (biểu cầu), đồ thị (đường cầu), hàm số (hàm cầu) 8/31/2011 • Ví dụ: Bảng 2.1 Biểu cầu thịt bò Giá T T (1000 đ/kg) Lượng cầu (tấn/năm) 80 60 40 20 0 100 200 300 400 P 80 60 QD 40 20 Q 100 200 300 400 Hình 2.1 Đường cầu thịt bị Đường cầu dốc xuống phía phải phản ánh quan hệ giá giảm cầu tăng 8/31/2011 • Hàm cầu Nếu mối quan hệ giá lượng cầu biến đổi mang tính quy luật, biểu diễn dạng hàm số gọi hàm cầu - VD:Từ số liệu bảng 2.1 xác định hàm cầu tương ứng : QD = 400 - 5P Trong đó: QD lượng cầu, P giá - Hàm cầu tổng quát theo giá viết dạng đơn giản sau: QD = a - bP Trong đó: a - lượng cầu mức giá b - hệ số mức thay đổi cầu giá thay đổi đơn vị 2.3 Cung • Cung thuật ngữ dùng để thái độ người bán khả bán loại hàng hóa • Số cung số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán mức giá • Mối tương quan số cung giá biểu diễn dạng bảng (biểu cung), đồ thị (đường cung), hàm số (hàm cung) 4/6/2011 8.2.2 Hoạt động ngân hàng thương mại • Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tổ chức mơi giới tài Hoạt động nhận tiền gửi người đem số tiền cho người khác vay để sinh lời Ngân hàng thu lợi nhuận sở lãi xuất cho vay lớn lãi suất tiền gửi • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Mỗi ngân hàng nhận khoản tiền gửi, bắt buộc phải để lại dự trữ theo tỷ lệ % NHTƯ quy định Số tiền dự trữ chủ yếu dùng để đảm bảo khả ổn định cho việc chi trả thường xuyên NHTM yêu cầu quản lý tiền tệ NHTƯ Tùy theo loại tiền gửi quy mô chúng, mà NHTƯ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác Một phần tiền dự trữ giữ lại ngân hàng dạng tiền mặt, phần gửi vào tài khoản NHTƯ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Rb D rb = (8-2) Trong đó: Rb - Dự trữ tiền bắt buộc, D - tiền gửi • Quá trình tạo tiền gửi Giả sử tất đơn vị kinh tế gửi tiền nhà rỗi vào ngân hàng, lượng tiền dự trữ ngân hàng băng lượng dự trữ bắt buộc Nếu đưa vào hệ thống ngân hàng lượng tiền sở ∆H, lượng tiền gửi tăng lên là: ∆H ∆D = ∆H=100 (Gửi vào) Mua A1 xi măng B R1=10 (8-3) rb D1=100 L1=90 Cho vay D2=90 Gửi vào R2=9 A Mua Cho vay thép B1 Gửi vào L2=81 D3=81 R1=8,1 L1=72,9 …… Dn≈0 Rn ≈ Ln ≈ Quá trình tạo tiền gửi hệ thống ngân hàng với rb= 10% 4/6/2011 8.2.3 Xác định mức cung tiền (MS) • Mức cung tiền tổng số tiền có khả tốn Nó bao gồm tiền mặt lưu hành khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng thương mại Tiền sở (H) Dự trữ tiền mặt NH Tiền mặt lưu hành Các khoản tiền gửi không kỳ hạn Mức cung tiền (MS) • Số nhân tiền tệ tỷ số gữa mức cung ứng tiền lượng tiền sở mM = hay MS H MS = mM ∗ H (8-4) (8-5) Có thể chứng minh mM = 1+ s + s (8-6) Trong : s tỷ lệ lượng tiền mặt lưu thông so với tiền gửi s= U D tỷ lệ dự trữ thực tế = Ra D 4/6/2011 Từ công thức (8-6), thấy số nhân tiền phụ thuôc vào yếu tố sau: • Tỷ lệ dự trữ thực tế (ra) nhỏ, số nhân tiền tệ lớn Tỷ lệ dự trữ thực tế phụ thuộc vào nhân tố: – Tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTƯ quy định – Tính khơng ổn định nguồn tiền mặt vào, ngân hàng bắt buộc NHTM muốn dự trữ tiền mặt nhiều – Sự thiệt hại trả lãi suất phải vay tiền thiếu hụt dự trữ •Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (s) nhỏ, số nhân tiền tệ lớn Tỷ lệ phụ thuộc vào: – Thói quen tốn xã hội – Tốc độ tăng tiêu dùng – Khả sẵn sàng đáp ứng tiền mặt ngân hàng thương mại 8.2.4 Ngân hàng Trung ương vai trò kiểm sốt tiền tệ • Chức NHTƯ – Ngân hàng ngân hàng thương mại: NHTƯ giữ tài khoản dự trữ cho NHTM, thực tiến trình tốn cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động “người cho vay phương sách cuối cùng” ngân hàng thương mại trường hợp khẩn cấp – Ngân hàng Chính phủ: NHTƯ tài khoản cho Chính phủ, nhận tiền gửi vay Kho bạc Nhà nước, hỗ trợ sách tài khóa Chính phủ việc mua tín phiếu Chính phủ – Kiểm sốt mức cung tiền để thực sách tiền tệ nhằm ổn định phát triển kinh tế – Hỗ trợ, giám sát điều tiết hoạt động thị trường tài 4/6/2011 •Thực thi sách tiền tệ NHTƯ điều chỉnh mức cung tiền tỷ lệ lãi suất nhiều công cụ khác nhau: – Hoạt động thị trường mở: Thị trường mở thị trường tiền tệ NHTƯ sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc Nhà nước Muốn tăng mức cung tiền NHTƯ mua trái phiếu thị trường mở Để có kết ngược lại, NHTƯ bán trái phiếu Chính phủ – Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc:Tỷ lệ dự trữ thấp, số nhân tiền tệ lớn điều kiện thuận lợi để mở rộng tín dụng, tăng nhanh mức cung tiền NHTƯ quan phép định tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTM – Lãi suất chiếu khấu: Lãi suất chiết khấu lãi suất quy định NHTƯ họ cho ngân hàng thương mại vay tiền để đảm bảo có đầy đủ tăng thêm dự trữ NHTM Khi lãi suất chiết khấu thấp lãi suất thị trường điều kiện cho vay thuận lợi, tín hiệu khuyến khích ngân hàng thương mại vay tiền để tăng dự trữ mở rộng cho vay, dẫn đến mức cung tiền tăng lên – NHTƯ cịn có cơng cụ khác kiểm sốt tín dụng có lựa chọn, quy định trực tiếp lãi suất (tiền gửi, tiền tiết kiệm, cho vay )… 4/6/2011 8.3 Mức cầu tiền tệ • Các loại tài sản tài chia thành hai loại: – Tài sản giao dịch (thanh khoản) không tạo thu nhập, dùng để tốn mua hàng hóa dịch vụ… – Các tài sản tài khác tạo thu nhập (tín phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm…) khơng thể dùng trực tiệp để mua hàng hóa • Mức cầu tiền: Là khối lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên, đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân kinh doanh sản xuất… Mức cầu cán cân tiền tệ thực tế (gọi tắt mức cầu tiền) phụ thuộc vào hai nhân tố: – Thu nhập thực tế: Con người giữ tài sản dạng tiền để mua hàng hóa, dịch vụ Khi thu nhập tăng lên, tiêu dùng tăng theo cầu tiền tăng lên – Lãi suất: Chi phí giữ tài sản dạng tiền thu nhập từ lãi suất mà tài sản tạo để chúng dạng trái phiếu Lãi suất chi phí hội việc giữ tiền 4/6/2011 Mối quan hệ mức cầu tiền hai yếu tố biẻu diễn phương trình: MD = kY – hi (8-7) Trong đó: MD - mức cầu tiền thực tế Y - thu nhập i - lãi suất k, h – hệ số phản ánh độ nhạy cảm mức cầu tiền thu nhập lãi suất I Io Mo M1 LP1 LPo Yo Y1 Y Lượng tiền thực tế Đường cầu tiền 4/6/2011 8.4 Tiền tệ, lãi suất tổng cầu 8.4.1 Cân thị trường tiền tệ Lãi suất I Io MS E Mo M • Đường cung tiền đường thẳng đứng (cung cố định) sở cho NHTƯ sử dụng cơng cụ cung ứng cho thị trường mức tiền theo dự kiến • Đường cầu tiền đường dốc nghiêng xuống, biến thiên giảm theo lãi suất •Tác động qua lại cung cầu tiền xác định lãi suất cân gọi lãi suất thị trường •Sự dịch chuyển đường cung đường cầu làm thay đổi vị trí cân thị trường tiền tệ 4/6/2011 8.4.2 Tác động lãi suất tới tổng cầu • Lãi suất với tiêu dùng Khi mức cung tiền tệ tăng lên, lãi suất giảm xuống, giá trái phiếu tăng lên giá trị thu nhập tương lai có giá trị hơn, gây hiệu ứng cải làm dịch chuyển hàm tiêu dùng lên – tiêu dùng tăng thêm mức thu nhập • Lãi suất với đầu tư Các dự án đầu tư phải thu lợi nhuận bù đắp chi phí hội vốn bỏ (lãi suất) Ở mức lãi suất thấp có nhiều dự án đầu tư mức lãi suất cao Đường cầu đầu tư có dạng dốc nghiêng xuống, biểu thị lợi ích cận biên đầu tư giảm dần • Lãi suất với xuất nhập Khi lãi suất tăng, đồng nội tệ định giá cao hơn, đẩy tỉ giá hối đoái lên, hạn chế xuất tăng nhập khẩu, xuất ròng giảm xuống 8.5 Mơ hình IS – LM 8.5.1 Đường IS Trong chương trước biểu diễn tổng cầu theo phương trinh (7-16) : AD = C + I + G + X − MPC * T + [MPC * (1 − t ) − MPM ]* Y Khi tính đến tác động lãi suất tới tổng cầu viết tổng cầu dạng sau AD = A − bi + 1 − * Y m′ Trong (8-8) A − bi = C + I + G + X − MPC * T m’ - số nhân chi tiêu m' = 1 − MPC (1 − t ) + MPM 10 4/6/2011 • Thị trường hàng hóa cân tổng cầu thu nhập (8-9) AD = Y Thay (8-8) vào (8-9), ta có: Y = A − bi + 1 − * Y m′ (8-10) Giải phương trình (8-10) cho i ta thu phương trình đường IS biểu diễn mối quan hệ lãi suất sản lượng cân bằng: i= A − ∗Y b b ∗ m′ AD E1 (8-11) AD( i1) AD( i0) Eo 45o Yo Y1 Y i io Eo E1 i1 IS Yo Y1 Y Đường IS đường biểu diễn tổ hợp khác lãi suất thu nhập cho thị trường hàng hóa trạng thái cân 11 4/6/2011 8.5.2 Đường LM Từ phương trình (8-7) có phương trình cầu tiền thực tế MD = kY – hi Giả định mức cung tiền danh nghĩa MS, mức giá P cố định Ta có phương trình cân thị trường tiền tệ: k ∗Y − h ∗ i = MS P hay i= 1 MS k ∗Y − h P Phương trình biểu diễn mối quan hệ lãi suất thu nhập cho thi trường tiền tệ đạt trạng thái cân i i MS i1 E1 i1 E1 io io Eo Eo Mo M Yo Y1 Đường LM đường biểu diễn tổ hợp khác lãi suất thu nhập cho đạt trạng thái cân thị trường tiền tệ 12 4/6/2011 8.5.3 Sự cân đồng thời thị trường hàng hóa tiền tệ • Đường IS biểu diễn tập tổ hợp khác lãi suất thu nhập cho đạt trạng thái cân thị trường hàng hóa • Đường LM biểu diễn tập tổ hợp khác lãi suất thu nhập cho đạt trạng thái cân thị trường tiền tệ • Tác động qua lại hai thị trường ấn định mức lãi suất thu nhập cân đồng thời cho hai thị trường i i1 B A E io i2 Y1 Yo Y2 Y Sự cân đồng thời thị trường hàng hóa tiền tệ 13 4/6/2011 8.6 Chính sách tài khóa, tiền tệ phối hợp hai sách i E1 i1 io Eo E2 E3 i2 Yo Y1 Y3 Y2 Y Sự tác động sách tài khóa sách tiền tệ 8.6.1 Chính sách tài khóa • Chính sách tài khóa tác động làm dịch chuyển đường tổng cầu dịch chuyển đường IS • Giả sử kinh tế bắt đầu điểm cân E0 (LM0, IS0) Chính phủ tăng chi tiêu để thực dự án xây dựng sở hạ tầng nguồn tiền bán tín phiếu Như vậy, mức cung tiền không thay đổi, đường LM không dịch chuyển, đường IS dịch chuyển đến đường IS1 • Ở mức lãi suất i0 sản lượng cân phải đạt E2, cung tiền không đổi, mà cầu tiền lại tăng lên gia tăng tổng cầu nên lãi suất tăng lên, hạn chế bớt thu nhập, giảm bớt mức cầu tiền 14 4/6/2011 • Cuối sản lượng cân đạt E1 với lãi suất i1 lớn i0 Như vậy, mức cung tiền không đổi, gia tăng chi tiêu Chính phủ góp phần làm tăng thu nhập, đồng thời đẩy lãi suất lên gây tượng “tháo lui đầu tư” • Nếu tăng lên vừa đủ để trì mức lãi suất i0 đường LM dịch chuyển đến LM1 sản lượng cân đạt E2, thu nhập tăng lên lãi suất klhông tăng nên không gây tượng “thối lui đầu tư” • Chính sách tài mở rộng đạt hiệu tốt khii đồng thời thực sách tiền tệ nới lỏng 8.6.2 Chính sách tiền tệ • Chính sách tiền tệ tác động vào thị trường tiền tệ qua tác động đến tổng cầu sản lượng Việc kiểm soát tiền tệ thực NHTƯ vơi hai công cụ chủ yếu: Mức cung tiền lãi suất • Chúng ta lại giả sử cân kinh tế ban đầu điểm E0 Chính sách tài khóa khơng thay đổi có gia tăng mức cung tiền: đẩy đường LM đến LM1 Do thu nhập chưa đủ thời gian để thay đổi nên lãi suất lúc đầu tụt xuống từ i0 đến i2 15 4/6/2011 • Do lãi suất xuống thấp khuyến khích tăng tiêu dùng, đầu tư…dẫn đến tổng cầu sản lượng tăng dần theo lãi suất tăng lên Đường IS0 dịch chuyển đến IS1 Cuối cùng, sản lượng cân đạt E2 với mức thu nhập Y2 lãi suất i2, hai thị trường đạt cân • Chính sách tiền tệ tiến hành độc lập với sách tài khóa 8.6.3 Phối hợp sách tài khóa tiền tệ Về mặt lý thuyết, xây dựng thành cặp sách tài - tiền tệ sau: • Khi cho tổng cầu mức thấp dùng sách mở rộng tài nới lỏng tiền tệ, đường IS LM dịch chuyển xa sang bên phải, tổng cầu sản lượng tăng mạnh • Nếu tổng cầu mức cao, dùng sách tài chặt tiền tệ chặt để giảm mạnh tổng cầu 16 4/6/2011 • Khi tổng cầu mức vừa phải, sản lượng tương đối ổn định mức dự kiến, sử dụng hỗn hợp tài chặt chẽ - tiền tệ nới lỏng tài mở rộng – tiền tệ chặt chẽ để làm biến đổi thành phần tổng cầu: – Với hỗn hợp tài chặt chẽ tiền tệ nới lỏng vừa đủ để tổng cầu không thay đổi, tiêu dùng đầu tư tăng lên, chi tiêu Chính phủ giảm xuống Hỗn hợp ổn định sản lượng có lợi cho tăng trưởng tương lai nhờ mở rộng quỹ vốn, có thêm việc làm với suất cao Tuy nhiên, cắt giảm chi tiêu Chính phủ tập trung vào khoản đầu tư cơng cộng mang lại lợi ích chung cần cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng – Với hỗn hợp tài mở rộng tiền tệ chặt chẽ giữ nguyên tổng cầu, mở rộng khả đầu tư công cộng hạn chế bành trướng tiêu dùng đầu tư 17 ... nào, sản xuất cho • Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc – Kinh tế học thực chứng giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan, khoa học, dựa chứng thực tế – Kinh tế học chuẩn tắc đưa dẫn... nhân 10 • Kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mô ? ?Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi chủ thể, phận kinh tế đơn lẻ hộ gia đình, hãng, thị trường – Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hoạt động kinh tế góc... tế đại Hàng hoá tiêu dùng TT Hàng hoá tiêu dùng&TLSX Xuất Hàng hoá TLSX Hộ gia đình Chính phủ TT Các yếu tố SX Người nước Doanh nghiệp Nhập 1.5 Khái niệm Kinh tế học • Kinh tế học mơn khoa học