Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Phần I: NHỮNG VẤN CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC Khái niệm, đặc trưng phương pháp nghiên cứu kinh tế 1.1 Khái niệm kinh tế học 1.2 Những đặc trưng kinh tế học 1.3 Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp 2.1 Ba vấn đề trung tâm kinh tế 2.2 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp Kinh tế học Vi mô kinh tế học Vĩ mô 3.1 Kinh tế học Vi mô kinh tế học Vĩ mô 3.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Một số khái niệm kinh tế học 4.1 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất chi phí hội 4.2.Quy luật thu nhập giảm dần quy luật chi phí hội CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Phần II: KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương I: LÝ THUYẾT CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Cầu 1.1 Khái niệm 1.2 Luật cầu 1.3 Các yếu tố xác định cầu 1.4 Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu 1.5 Sự co giãn cầu Cung 2.1 Khái niệm 2.2 Biến cung đường cung 2.3 Luật cung 2.4 Các yếu tố xác định cung Cân cung cầu 3.1 Trạng thái cân cung cầu 3.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Chương II: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG Lý thuyết lợi ích 1.1 Khái niệm lợi ích lợi ích cận biên 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 1.3 Lợi ích cận biên đường cầu 1.4 Thặng dư tiêu dùng Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu………………………………………… 3.1 Lựa chọn sản phẩm ……………………………………………………… 3.2 Tiêu dùng tối ưu………………………………………………………… Đường bàng quang đường ngân sách………………………………………… 3.1 Đường bàng quang……………………………………………………… 3.2 Đường ngân sách ………………………………………………………… CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Chương III: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT Lý thuyết sản xuất 1.1.Quy luật suất biên giảm dần Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum 1 1 3 5 6 10 11 11 11 11 11 12 13 14 15 15 15 16 16 17 17 18 19 20 20 20 21 21 22 23 23 24 25 25 25 26 28 28 28 1.2 Phối hợp đầu vào để có chi phí thấp Chi phí sản xuất……………………………………………………… ………… 2.1 Các khái niệm………………………………………………… 2.2 Phân tích chi phí……………………………………………………… Lợi nhuận 2.1 Lợi nhuận cách xác định lợi nhuận 2.2 Nguồn gốc lợi nhuận 3.3 Ý nghĩa kinh tế nhân tố tác động đến lợi nhuận………………… CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Phần III: KINH TẾ HỌC Vĩ MÔ Chương IV: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP)…………… 1.1 Khái niệm GNP, GDP 1.2 Mối quan hệ GNP GDP 1.3 GNP danh nghĩa GNP thực tế 1.4 Ý nghĩa tiêu GNP, GDP phân tích kinh tế vĩ mơ Các phương pháp xác định GDP 2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô 2.2 Các phương pháp xác định GDP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Chương V: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Thất nghiệp………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thất nghiệp 1.3 Tác động thất nghiệp 1.4 Các giải pháp hạ thấp thất nghiệp Lạm phát………………………………………………………… 2.1 Khái niệm phân loại 2.2 Đo lường lạm phát 2.3 Tác động lạm phát 2.4 Nguyên nhân gây lạm phát 2.5 Biện pháp chống lạm phát CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Chương VI: KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Lý thuyết lợi so sánh 1.1 Lợi tuyệt đối 1.2 Lợi so sánh Cán cân toán quốc tế 2.1 Khái niệm 2.2 Tính tất yếu thương mại quốc tế 2.3 Cán cân thương mại quốc tế Tỷ giá hối đoái 3.1 Khái niệm 3.2 Thị trường ngoại hối 3.3 Vai trò tỉ giá hối đoái CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum 28 32 32 32 34 35 35 43 45 56 57 63 64 Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.1 Khái niệm kinh tế học Với tư cách môn khoa học độc lập, kinh tế học thức đời vào năm 1776 Adam Smith cho xuất sách: “của cải quốc gia” (Wealth of the nations) Xung quanh thuật ngữ “Kinh tế học” có nhiều định nghĩa khác Ngày nhà kinh tế học thống với định nghĩa phổ biến: Kinh tế học khoa học nghiên cứu vấn đề người xã hội lựa chọn phương pháp sử dụng nguồn lực khan hiếm, để sản xuất loại hàng hóa phân phối chúng điều kiện hay tương lai cho tiêu dùng cá nhân, nhóm dân cư khác xã hội Có vấn đề cần ý từ khái niệm này: - Kinh tế học mơn khoa học nên ln tính khách quan, môn khoa học xã hội nên khơng thể tách rời quan điểm chủ quan nội dung nghiên cứu Do khơng thể xác hóa cách tuyệt đối vấn đề kinh tế - Nội dung kinh tế học nghiên cứu cách thức lựa chọn kinh tế việc sản xuất sản phẩm Yêu cầu lựa chọn bắt nguồn từ khan nguồn tài nguyên Do cần nghiên cứu xem nên sản xuất để tiết kiệm nhiều nguồn tài nguyên - Mục tiêu cuối kinh tế nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu người Muốn vậy, đòi hỏi sản xuất phải tăng trưởng nhanh Nhưng tăng trưởng nhanh chưa đủ cịn phụ thuộc việc phân phối thành kinh tế Vì vậy, kinh tế học phải giải vấn đề phân phối thu nhập nhằm tạo công việc hưởng thụ sản phẩm mà kinh tế tạo (quan hệ sản xuất) 1.2 Những đặc trưng kinh tế học Tiền đề nghiên cứu phát triển kinh tế học: nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu kinh tế xã hội Nếu sản xuất với số lượng cách vô hạn loại hàng hóa thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người khơng có hàng hóa kinh tế khơng cần có tiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học Đây đặc trưng quan trọng kinh tế học Tính hợp lý kinh tế học: đặc trưng thể chỗ phân tích lý giải kiện kinh tế cần phải dựa giả định hợp lý định Chẳng hạn, phân tích xem người tiêu dùng muốn mua thứ gì, với số lượng bao nhiêu, kinh tế học đưa giả định họ tìm cách mua nhiều hàng hóa, dịch vụ với số thu nhập có hạn - Kinh tế học mơn nghiên cứu mặt lượng: việc thể kết nghiên cứu kinh tế số có tầm quan trọng đặc biệt Khi phân tích kết hoạt động kinh tế, nhận định tăng hay giảm chưa đủ, mà cịn phải xác định xem thay đổi Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum - Tính tồn diện tính tổng hợp: xem xét hoạt động kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động khác phương diện nước, chí phương diện kinh tế giới - Các kết nghiên cứu kinh tế xác định mức độ trung bình: kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác xác định xác tất yếu tố 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: phương pháp chủ đạo, tượng kinh tế phức tạp, thường xuyên biến động nhiều yếu tố tác động Khi nghiên cứu cần thu thập số liệu, tiến hành phân tích với phương pháp phân tích thích hợp Phương pháp trừu tượng hóa, yêu cầu phải bóc tách nhân tố không định nghiên cứu (cố định lại) để xem xét mối quan hệ kinh tế biến số VD: nghiên cứu mối quan hệ lượng cầu với thu nhập, cần phải giả định yếu tố khác giá cả, thị hiếu người tiêu dùng khơng thay đổi Có thấy mối tương quan tỷ lệ thuận tổng cầu thu nhập; tức thu nhập tăng lượng cầu hàng hóa tăng Khi phân tích trừu tượng vậy, việc sử dụng phương pháp thống kê có ý nghĩa lớn Cuối cần rút kết luận, đối chiếu với thực tế, phát điểm bất hợp lý, đề giả thiết kiểm nghiệm lại thực tế để rút kết luận sát thực với đời sống kinh tế TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 2.1 Ba vấn đề trung tâm kinh tế Bất kỳ kinh tế phải giải ba vấn đề kinh tế là: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? * Sản xuất gì? Cơ sở vấn đề khan nguồn lực so với nhu cầu xã hội Nếu nguồn lực đầy đủ khơng cần phải đặt vấn đề Vì kinh tế phải trả lời câu hỏi: sản xuất hàng hóa nào, với số lượng điều kiện nguồn lực giới hạn? Nền kinh tế phải giảm đến mức tối thiểu lãng phí sản xuất hạn chế sản xuất sản phẩm không cần thiết tăng tối đa việc sản xuất sản phẩm cần thiết * Sản xuất nào? Nghĩa hàng hóa sản xuất với tài ngun với hình thức cơng nghệ để đưa lại hiệu cao điều kiện nguồn tài nguyên khan Vì thực tế có nhiều phương pháp khác để sản xuất sản phẩm Vấn đề sử dụng cơng nghệ để có hiệu * Sản xuất cho ai? Hay sản phẩm quốc dân phân chia cho thành viên xã hội? Cơ sở cho lựa chọn tồn phương pháp phân phối khác hàng hóa thu nhập Ba vấn đề đặt điều kiện nguồn lực có hạn, nguồn lực vơ hạn người ta sản xuất sản phẩm với số lượng tuỳ ý, dùng công nghệ sản xuất lạc hậu, tiêu hao nhiều Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum nguyên liệu không sao, muốn hưởng thụ sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu Trong thực tế, kinh tế phải đương đầu với tình trạng khan tương đối nguồn tài nguyên Cho nên phải tìm cách giải tốt vấn đề 2.2 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp Mỗi kinh tế khác có cách giải khác vấn đề trung tâm Theo P.A Samuelson có mơ hình kinh tế mà xã hội loài người đã trải qua: *.Nền kinh tế truyền thống (Traditional Economy): Là kiểu tổ chức tập quán truyền thống hay đã tồn thống trị thời cơng xã ngun thuỷ Trong đó, vấn đề gì, cho định tập quán truyền thống, truyền từ hệ trước cho hệ sau, khơng có quy luật chung cho nơi * Nền kinh tế huy (Command Economy): Là kinh tế Chính phủ định sản xuất phân phối Vấn đề sản xuất gì, cho thực theo kế hoạch tập trung thống Nhà nước Trong kinh tế này, người cần thực nhiệm vụ theo phân cơng trực tiếp hay gián tiếp Chính phủ * Nền kinh tế thị trường (Market Economy): Là mơ hình kinh tế mà ba vấn đề kinh tế giải thông qua chế thị trường; chức phủ (nhà nước) bó hẹp số lĩnh vực, ban hành pháp luật, bảo vệ trật tự trị an, định mức thuế mức chi tiêu để trì máy cung cấp hàng cơng cộng cho kinh tế * Nền kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy): Là mơ hình kinh tế có kết hợp ba nhân tố: truyền thống, phủ thị trường Trong phủ thị trường giải vấn đề kinh tế cách: phủ tác động biện pháp kinh tế mệnh lệnh hành thơng qua quan hệ cung-cầu thị trường Trong kinh tế hỗn hợp có chủ thể tham gia với chức khác nhau: + Người tiêu dùng: gồm tất cá nhân hộ gia đình, họ mua hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu đời sống Người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn định sản xuất kinh tế, họ mua tiêu dùng phần lớn sản phẩm kinh tế + Các doanh nghiệp: giữ vai trò quan trọng việc định sản xuất sản phẩm sản xuất Tức định sức cung thị trường Cơ sở cho lựa chọn lợi nhuận Nếu kinh tế hai tác nhân mà phủ khơng can thiệp vào hoạt động kinh tế coi kinh tế thị trường tự Nền kinh tế vận hành theo chế “bàn tay vơ hình” Tuy nhiên, thực tế, mơ hình kinh tế gặp nhiều thất bại Để đối phó với thất bại chế thị trường, cần có can thiệp phủ - Chính phủ: người sản xuất, đồng thời vừa người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Vai trị kinh tế Chính phủ thể chức sau: + Chức hiệu quả: nghĩa sử dụng tốt thứ có để đạt kết mong muốn theo lựa chọn xã hội Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum + Chức cơng bằng: kinh tế thị trường, hàng hóa phân phối cho người có nhiều tiền mua cho nhu cầu lớn Cho nên Chính phủ phải dùng sách phân phối lại để giảm bớt mức độ bình đẳng, đánh thuế người giàu theo tỷ lệ cao người nghèo, xây dựng hệ thống hỗ trợ thu nhập nhằm giúp đỡ người già, người tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp y tế + Chức ổn định: lịch sử phát triển CNTB cho thấy, có thời kỳ tăng trưởng mạnh, lạm phát tăng vọt có thời kỳ suy thối nặng nề với tỷ lệ thất nghiệp cao Đó bước thăng trầm chu kỳ kinh doanh Chính phủ sử dụng sách tài tiền tệ tác động đến sản lượng, việc lạm lạm phát nhằm giảm bớt dao động chu kỳ kinh doanh Nếu kinh tế gồm tác nhân người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ coi kinh tế đóng + Người nước ngồi: tác động đến kinh tế nước thông qua việc mua bán hàng hóa, dịch vụ, vay mượn, viện trợ đầu tư nước ngồi Các hoạt động có tác động đáng kể đến quy mô, cấu thành tựu kinh tế nước có kinh tế mở Tóm lại, kinh tế hỗn hợp kinh tế chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực cịn Chính phủ điều tiết thị trường thơng qua chương trình thuế, chi tiêu ban hành luật lệ KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MƠ 3.1 Kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mô Căn vào phạm vi, chia kinh tế học thành hai phân ngành lớn: : - Kinh tế học vi mô (Micro Economics), môn khoa học nghiên cứu cách thức định hộ gia đình hãng kinh doanh tương tác họ thị trường cụ thể Tức nghiên cứu lựa chọn hộ gia đình, doanh nghiệp để giải ba vấn đề sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Người đặt móng cho đời môn Adam Smith tác phẩm: cải dân tộc Kinh tế học vĩ mô (Macro Economics): môn nghiên cứu hoạt động toàn tổng thể rộng lớn kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, biến động giá việc làm nước, cán cân toán tỷ giá hối đoái Kinh tế học vĩ mô chủ yếu giải vấn đề lớn kinh tế, như: mức sản xuất, mức thất nghiệp, mức lạm phát quốc gia Người đề cập đến khải niệm Keynes vào năm 1936 ông công bố tác phẩm: “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” Giữa kinh tế học vi mơ vĩ mơ có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho Những kiến thức chúng tạo thành hệ thống kiến thức kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Trong đó, kinh tế học vĩ mô tạo hành lang pháp lý cho kinh tế học vi mô phát triển Thực tế cho thấy, toàn hoạt động kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp phụ thuộc vào sách kinh tế vĩ mô nhà nước VD: kế hoạch sản xuất doanh nghiệp phải đặt tổng thể chung kinh tế, phải phù hợp với sách kinh tế vĩ mơ nhà nước Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum 3.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Tuỳ theo cách thức tiếp cận mà kinh tế học chia thành: Kinh tế học thực chứng: mơ tả, phân tích kiện mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học Chẳng hạn: tỷ lệ lạm phát bao nhiêu? Lạm phát cao có hại nào? Vì chống lạm phát lại làm cho thất nghiệp tăng? Tất câu hỏi nhằm tìm kiếm thật, nhằm hướng đến khách quan Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xã hội định sản xuất, tiêu thụ trao đổi hàng hóa, nhằm mục đích giải thích lý kinh tế hoạt động Từ có sở dự đốn phản ứng hồn cảnh thay đổi, đồng thời người tích cực tác động nhằm thúc đẩy hoạt động có lợi hạn chế hoạt động có hại Kinh tế học thực chứng để trả lời cho câu hỏi: Là gì? Là bao nhiêu? - Kinh tế học chuẩn tắc: đề cập đến mặt đạo lý giải lựa chọn Tức đưa quan điểm đánh giá cách thức giải vấn đề kinh tế quan điểm đạo đức VD: tỷ lệ thất nghiệp cao đến mức độ chấp nhận được? Có nên dùng thuế người giàu để trợ cấp cho người nghèo khơng? Có nên trợ giá nông sản cho nông dân hay không? Những vấn đề thường tranh luận, không giải khoa học thực tiễn kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc để trả lời câu hỏi: Nên làm gì? Phải làm gì? MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 4.1 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất chi phí hội 4.1.1 Các yếu tố sản xuất Là yếu tố đầu vào q trình sản xuất, phân thành nhóm: - Đất đai tài nguyên thiên nhiên: đất đai bao gồm toàn đất dùng cho canh tác, xây dựng nhà Tài nguyên thiên nhiên bao gồm nhiên liệu khoáng sản - Lao động: lực người sử dụng theo mức độ định trình sản xuất - Tư bản: hàng hóa sản xuất để sử dụng sản xuất hàng hóa khác, bao gồm: nhà xưởng, đường sá, máy móc Việc tích luỹ tư có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất Hiện nhiều nhà kinh tế cho quản lý công nghệ yếu tố đầu vào trình sản xuất 4.1.2 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF: Production Possibility Frontier) Đường PPF đường mô tả cách thức phối hợp để sản xuất số lượng sản phẩm tối đa sử dụng nguồn lực có VD: giả sử kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa lương thực quần áo Bảng 1.1 trình bày số phương án lựa chọn để sản xuất loại hàng hóa Bảng 1.1 cho thấy, kinh tế sản xuất quần áo lượng quần áo thu 7,5 nghìn Cịn sản xuất nghìn quần áo lương thực Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum Tương tự giảm dần lượng quần áo xuống tăng dần lương thực lên Đến lượng quần áo lương thực đạt Khả A Lương thực (tấn) Quần áo (1000 bộ) 7,5 B 7,0 C 6,0 D 4,5 E 2,5 F Bảng 1.1 Những khả sản xuất thay Biểu diễn khả đồ thị nối điểm lại ta đường PPF (Hình 1.1) Quần áo (1000 bộ) A 7,5 7,0 6,0 4,5 2,5 M N F 01 Lương thực (tấn) Hình 1.1 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) Dọc theo đường cong từ A đến B, , F, xã hội ngày có quần áo nhiều lương thực Mọi điểm từ đường PPF trở vào góc toạ độ nằm khả sản xuất kinh tế, điểm nằm bên đường PPF điểm mà kinh tế khơng thể đạt Cịn điểm nằm đường PPF điểm mà kinh tế hoạt động có hiệu VD điểm M, với 4,5 nghìn quần áo lương thực điểm thực được, khơng có hiệu cịn lãng phí tài ngun Tại điểm N, với 4,5 nghìn quần áo lương thực điểm thực được, khơng đủ tài ngun thực Cần ý đường PPF mô tả khả sản xuất khoảng thời gian định.Theo thời gian, số lượng yếu tố sản xuất công nghệ thay đổi nên đường PPF dịch chuyển ngồi vào 4.1.3 Chi phí hội Do nguồn tài nguyên khan nên xã hội hay người phải lựa chọn xem tiến hành hoạt động cụ thể số hoạt động tiến hành Trong trường hợp này, ta định làm việc tức đã bỏ hội để làm việc khác khả bị gọi chi phí hội Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum Chi phí hội định giá trị hàng hóa dịch vụ bị bỏ qua ta lựa chọn định bỏ qua định khác điều kiện khan yếu tố thực định Như vậy, lợi ích thu từ việc khác mà ta đã bỏ qua chi phí hội Chẳng hạn, dùng tiền vốn xây dựng xí nghiệp tiền lãi thu gửi số tiền vào ngân hàng, số tiền lãi bị chi phí hội việc xây dựng xí nghiệp sản xuất Chi phí hội giống đường PPF, giả sử tăng thêm lương thực (điểm B) lên (điểm C) ngàn quần áo Như vậy, chi phí hội ngàn lương thực nghìn quần áo Tương tự vậy, điểm cho trước đường PPF, muốn tăng thêm lương thực đòi hỏi phải giảm bớt quần áo, lượng quần áo bị chi phí hội lương thực tăng thêm 4.2 Quy luật thu nhập (lợi nhuận) giảm dần quy luật chi phí hội ngày tăng 4.2.1 Quy luật thu nhập giảm dần Quy luật cho thấy số lượng đầu có thêm ngày giảm liên tiếp bỏ thêm đơn vị đầu vào biến đổi, với điều kiện số lượng đầu vào khác cố định Quy luật thu nhập giảm dần nói lên mối liên hệ yếu tố đầu vào với đầu trình sản xuất Ví dụ: diện tích đất gieo trồng cố định 100 ha, quan hệ đầu tư lao động với sản lượng thóc thu điều kiện yếu tố khác cố định (giống, phân bón ) thể bảng 1.2 Số lượng lao động 100 Sản lượng thóc (tấn) 2500 Sản lượng biên (tấn) 101 2520 20 102 2535 15 103 2545 10 104 2550 105 2552 Bảng 1.2 Quy luật thu nhập giảm dần Như vậy, ta giữ nguyên diện tích yếu tố khác, tăng đầu vào lao động đầu vào lao động tăng thêm có ngày đầu vào cố định để làm việc, đầu vào bổ sung tạo ngày đầu tăng thêm 4.2.2 Quy luật chi phí hội ngày tăng Quy luật cho thấy để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Trên sở số liệu bảg 1.1 khả thay lương thực quần áo, bảng 1.3 hình 1.2 sau cho thấy rõ quy luật chi phí hội ngày tăng thể có phương án lựa chọn khác loại hàng hóa Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum Khả Lương thực (tấn) Sản Chi phí hội Quần áo (ngàn bộ) A lượng tăng thêm 7,5 B 0,5 7,0 C 1,0 6,0 D 1,5 4,5 E 2,0 2,5 F 2,5 Bảng 1.3 Chi phí hội ngày tăng Sản lượng A Chi phí hội F 0,5 1,5 2,5 Chi phí hội (L.thực) Hình 1.2 Chi phí hội ngày tăng Như vậy, kinh tế nằm đường PPF muốn tăng thêm lương thực đòi hỏi phải lượng quần áo lớn trước Ngược lại muốn tăng thêm lượng quần áo định đòi hỏi phải hy sinh lương thực ngày nhiều Vì có quy luật chi phối nên đường PPF có dạng cong lồi Điều kiện để tồn quy luật tỷ lệ sử dụng đầu vào hai loại hàng hóa phải khác Nếu tỷ lệ đường giới hạn khả sản xuất trở thành đường thẳng đứng quy luật không Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum 10 ... lệ KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MƠ 3.1 Kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mô Căn vào phạm vi, chia kinh tế học thành hai phân ngành lớn: : - Kinh tế học vi mô (Micro Economics), môn khoa học. .. nghiên cứu kinh tế học? Phân tích vai trị phủ kinh tế Trình bày phân biệt (có ví dụ minh họa) cặp khái niệm: + Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô; + Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc... đặt tổng thể chung kinh tế, phải phù hợp với sách kinh tế vĩ mơ nhà nước Bài giảng: Kinh tế học đại cương, Hoàng Xuân Lĩnh- CĐCĐ KonTum 3.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Tuỳ theo