Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
Môn học KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Năm học: 2022-2023 Tín chỉ: 19/03/22 NỘI DUNG MƠN HỌC - Cơ chế vận hành thị trường, - Hành vi ứng xử doanh nghiệp thị trường sản phẩm đầu thị trường yếu tố đầu vào nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Nắm vấn đề kinh tế vĩ mô như: GDP, GNP, lạm phát, thất nghiệp v.v… - Người học trang bị kiến thức kinh tế học với mục tiêu hiểu ý nghĩa môn học việc nghiên cứu hoạt động kinh tế tầm quan trọng sách kinh tế Chính phủ việc điều tiết hoạt động kinh 19/03/22 tế. NỘI DUNG Chương Hoạt động kinh tế xã hội kinh tế học đại Chương Cầu, cung, giá hoạt động hệ thống thị trường Chương Hành vi doanh nghiệp Chương Tổng cầu, tổng cung sản lượng quốc gia Chương Các sách kinh tế vĩ mô Chương Thất nghiệp lạm phát 19/03/22 CHƯƠNG1 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA XÃ HỘI VÀ KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI Những vấn đề hoạt động kinh tế Kinh tế học đại - khoa học lựa chọn kinh tế xã hội Những vấn đề hoạt động kinh tế 1.1 Nhu cầu sản xuất 1.2 Quy luật khan giới hạn khả sản xuất xã hội 1.3 Ba vấn đề tổ chức kinh tế 1.1 Nhu cầu sản xuất Nhu cầu trạng thái cảm giác thiếu hụt (hay mong muốn) thỏa mãn người Nhu cầu Nhu cầu bậc cao Nhu cầu tự thể thân Nhu cầu quý trọng, kính mến Nhu cầu giao lưu tình cảm trực thuộc Nhu cầu an toàn Các nhu cầu thuộc "thể lý" 1.1 Nhu cầu sản xuất • Sản xuất q trình người sử dụng phương tiện vật chất tác động vào tự nhiên nhằm tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người Tư liệu sản xuất Sức lao động Quá trình sản xuất Sản phẩm 1.2 Quy luật khan giới hạn khả sản xuất xã hội • • • Các nguồn lực kinh tế Quy luật khan Giới hạn khả sx xã hội 1.2.1 Các nguồn lực kinh tế • • • • Nhân lực Tài nguyên thiên nhiên Vốn Kỹ thuật cơng nghệ NHÂN LỰC • • • Quy mô: lực lượng lao động xã hội Chất lượng: sức khỏe, trình độ, ý thức, kỷ luật, tác phong Vai trò: nguồn lực định hoạt động kinh tế c) Sự phối hợp CSTK CSTT Mục tiêu: ổn định i, tăng Y Ban đầu KT E0 (i0, Y0) CSTK lỏng + i IS1 IS0 E0 i0 i CSTK thắt chặt + CSTT thắt chặt IS1 i0 IS0 E1 Y LM1 E1 Y1 Y0 CSTT lỏng Mục tiêu: ổn định i, giảm Y Ban đầu KT E0 (i0, Y0) LM0 Y LM1 LM0 E0 Y0 Y Mục tiêu: ổn định Y, tăng I i Ban đầu, KT E0 (i0, Y0) IS0 IS1 LM1 i1 i0 CSTK lỏng + E0 CSTT thắt chặt Mục tiêu: ổn định Y, giảm i Ban đầu, KT E0 (i0, Y0) LM0 E1 Y0 i i0 IS1 IS0 Y E0 LM0 LM i1 CSTK thắt chặt + CSTT lỏng E1 Y0 Y IV CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Các cơng cụ sách ngoại thương Xuất Nhập Xuất ròng, tổng cầu sản lượng CHƯƠNG 6: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I THẤT NGHIỆP Khái niệm tỷ lệ thất nghiệp - Thất nghiệp: tượng phận lực lượng lao động việc làm hay tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động: người độ tuổi lao động, có khả lao động (do pháp luật qui định), bao gồm người có việc làm người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp tổng số lực lượng lao động xã hội Nếu gọi U số người thất nghiệp % U = U/L x100% (L: lực lượng lao động) Phân loại thất nghiệp a Theo nguyên nhân thất nghiệp: có loại: - Thất nghiệp học (thất nghiệp tạm thời): di chuyển học lực lượng lao động: người cần thời gian để tìm việc - Thất nghiệp cấu: cân đối kinh tế ngành,nghề lãnh thổ Thất nghiệp yếu tố ngồi thị trường: Chính phủ cơng đồn can thiệp vào mức lương thị trường lao động tăng thất nghiệp Thất nghiệp chu kỳ: thất nghiệp tăng kinh tế rơi vào chu kì suy thối gắn với chu kì cân đối tổng cung tổng cầu b Theo tính chất: - Thất nghiệp tự nguyện: xảy với người không chấp nhận làm việc với mức lương thị trường, trông chờ mức lương cao nên họ chấp nhận thất nghiệp cách tự nguyện Thất nghiệp tự nguyện xảy mức lương cân gọi thất nghiệp tự nhiên + Thất nghiệp tự nhiên = thất nghiệp học (tạm thời) + thất nghiệp cấu + Thất nghiệp tự nguyện = thất nghiệp tự nhiên + thất nghiệp yếu tố thị trường - Thất nghiệp không tự nguyện: xảy mức lương thị trường không điều chỉnh để cân cung cầu lao động( cung lớn,cầu nhỏ), thường thấy giai đoạn suy thoái Những tác động thất nghiệp việc hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp a Tác động thất nghiệp - Thất nghiệp lãng phí lớn nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người Trong kinh tế chưa đạt mức thoả mãn nhu cầu xã hội phận lao động khơng tham gia sxkt làm tăng tính khơng hiệu việc sử dụng nguồn lực kinh tế - Làm cho phận lực lượng trở nên nghèo khổ khơng có thu nhập Gây tệ nạn xã hội Tăng gánh nặng cho phủ xã hội, tăng trợ cấp thất nghiệp làm giảm nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực khác b Biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp: - Mục tiêu: Một mặt, đưa mức thất nghiệp thực tế gần với mức thất nghiệp tự nhiên; mặt khác tìm cách hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Đối với thất nghiệp tự nhiên: + Cải thiện dịch vụ thị trường lao động: phát triển hình thức tư vấn, môi giới, việc làm làm giảm bớt thất nghiệp tạm thời + Nhà nước xây dựng cấu kinh tế hợp lí ngành nghề, lãnh thổ, có sách đào tạo đào tạo lại, tạo công ăn việc làm cho vùng sâu, vùng xa để giảm thất nghiệp cấu… - Đối với thất nghiệp chu kỳ: thảm hoạ xảy qui mơ lớn, đặc biệt người nghèo, khắc phục cách áp dụng sách tài khố nới lỏng tiền tệ mở rộng II LẠM PHÁT Khái niệm lạm phát - Lạm phát: tăng lên mức giá chung theo thời gian Lạm phát đặc trưng số chung giá - thực tế thường sử dụng hai số thông dụng: số giá bán buôn hay sản xuất PPI, số giá tiêu dùng CPI Phần lớn nước sử dụng CPI để tính lạm phát, số phản ánh biến động giá giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội Cơng thức tính: CPI = ∑Pi.di Pi số giá nhóm hàng hố i, di tỷ trọng nhóm hàng hố i (∑di = 1) Chỉ số giá bán buôn phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất chi phí sản xuất giảm phát tượng xảy mức giá chung giảm xuống so với thời kỳ trước Tỷ lệ lạm phát - Là tỷ lệ gia tăng mức giá chung , % CPI số CPI năm so với năm trước Cơng thức: gp = CPIn-CPIn-1/CPIn-1 x 100% Trong đó: gp: tỷ lệ lạm phát CPIn: số giá thời kỳ nghiên cứu CPIn-1: số giá thời kỳ trước Phân loại lạm phát a Theo qui mơ lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát b Theo nguyên nhân: - Lạm phát cầu kéo - Lạm phát chi phí đẩy - Lạm phát tiền tệ Tác động lạm phát vấn đề chống lạm phát a Tác động : - Gây phân phối lại cải: nắm giữ tài sản thật có lợi, cịn người nắm giữ tài sản tài (danh nghĩa) bị thiệt - Bóp méo quan hệ kinh tế giá cả, tiền lương, lãi suất Lạm phát gây bất ổn xã hội, tăng gánh nặng thuế khoá b Biện pháp: - Kiểm soát chặt chẽ cung tiền, tăng lãi suất, kết hợp với cắt giảm mạnh chi tiêu phủ Về lâu dài, kiểm soát tổng cầu, tổng cung ổn định vĩ mô giải pháp III MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.Tăng trưởng thất nghiệp Sự vận động tăng trưởng thất nghiệp có hai xu hướng ngược chiều: tăng trưởng cao giúp làm giảm thất nghiệp; gia tăng thất nghiệp đồng nghĩa với tăng trưởng thấp - mô tả qua định luật Okun: tăng trưởng sản lượng thực tế 2% so với sản lượng tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1% ngược lại 2.Tăng trưởng lạm phát Thường nhận thấy thực tế: tỷ lệ tăng trưởng cao kèm theo nguy lạm phát Lạm phát thất nghiệp - Các lý thuyết chung nhận xét lạm phát thất nghiệp có quan hệ định ngắn hạn chúng lại độc lập dài hạn Từ năm 1950, A.W Phillips nghiên cứu mối quan hệ thống kê hai tượng cho đời lý thuyết “trao đổi lạm phát” thể qua đường cong phillips + Đường cong phillips ban đầu + Đường cong phillips mở rộng + Đường cong phillips dài hạn ... 19/03/22 CHƯƠNG1 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA XÃ HỘI VÀ KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI Những vấn đề hoạt động kinh tế Kinh tế học đại - khoa học lựa chọn kinh tế xã hội Những vấn đề hoạt động kinh tế 1.1 Nhu cầu sản... hệ thống kinh tế hệ thống kinh tế KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI- KHOA HỌC VỀ SỰ LỰA CHỌN KINH TẾ CỦA XÃ HỘI 2.1 Kinh tế học Quy luật khan Nhu cầu vô hạn >< Khả hữu hạn Là khoa học lựa chọn kinh tế xã hội,... người Kinh tế học gì? - Là mơn khoa học kinh tế Nghiên cứu cách thức vận hành toàn kinh tế Nghiên cứu cách thức ứng xử thành viên kinh tế Khái niệm Kinh tế học khoa học lựa chọn kinh tế người