Slide bài giảng môn pháp luật đại cương 2021 2022

492 41 0
Slide bài giảng môn pháp luật đại cương 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com Bài 1: Những vấn đề chung nhà nước pháp luật I Nguồn gốc, chất, đặc điểm, chức Nhà nước II Nguồn gốc, chất, chức pháp luật I Nguồn gốc, chất, đặc điểm, chức Nhà nước Nguồn gốc nhà nước Bản chất nhà nước Đặc điểm nhà nước Chức nhà nước Nguồn gốc nhà nước 1.1 Học thuyết bạo lực 1.2 Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng 1.3 Học thuyết thần quyền 1.4 Học thuyết khế ước xã hội 1.5 Học thuyết Mác 1.1 Học thuyết bạo lực (Force Theory) — Cho nguồn gốc nhà nước từ chiến tranh – bạo lực, từ nhóm người chiến thắng - “kẻ thắng làm vua” có quyền cai trị tù binh - nô lệ 1.2 Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng — Cho nhà nước tiến hóa theo thời gian, ban đầu từ gia đình riêng lẻ đến gia tộc, sau tập trung lại thành lạc, hình thành nên nhà nước Nhà nước kết từ “gia đình” “quyền gia trưởng” 1.3 Học thuyết thần quyền — Cho vật giới Thượng đế sáng tạo ra, Thượng đế tạo nhà nước để trì trật tự giới cách trao quyền lực tối thượng, siêu nhiên, vô hạn cho nhà nước Dẫn đến quyền lực nhà nước vĩnh cửu, bất biến 1.3 Học thuyết thần quyền Phái Quân quyền Phái Giáo quyền Học thuyết thần quyền Phái Dân quyền 1.3 Học thuyết thần quyền — Phái Quân quyền cho rằng, Thượng đế trực tiếp trao quyền cai trị dân chúng cho nhà nước mà đại diện Hoàng đế (Vua) Từ Hồng đế (Vua) người có quyền lực tối thượng, quyền lực tuyệt đối Tiêu biểu cho phái nước phong kiến Phương Đông 1.3 Học thuyết thần quyền — Phái Giáo quyền cho Thượng đế trao quyền lực tối thượng cho Giáo hội – Church (đại diện Giáo hoàng Pope), sau Giáo hội trao lại cho Hồng đế (Vua) nghi thức “trao vương niệm”, thường thấy nước phong kiến Phương Tây PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng Hành vi lạm quyền thi hành công vụ: “Là hành vi người vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân” (Điều 282, Bộ luật hình sự) PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng Hành vi giả mạo công tác vụ lợi: “Là hành vi người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi sau đây: -Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; -Làm, cấp giấy tờ giả; -Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn.” (Điều 284, Bộ luật hình sự) PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi: PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng 10 Nhũng nhiễu vụ lợi: PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng 11 Không thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi: PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG II Các hành vi tham nhũng 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi: PHÂN BIỆT CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 CHƯƠNG XXIII CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ (Từ Điều 352 đến Điều 366) I CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Điều 353 Tội tham ô tài sản Điều 354 Tội nhận hối lộ Điều 355 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Điều 356 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Điều 357 Tội lạm quyền thi hành công vụ Điều 358 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Điều 359 Tội giả mạo công tác II CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ Điều 360 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Điều 361 Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác Điều 362 Tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; tội làm tài liệu bí mật cơng tác Điều 363 Tội đào nhiệm Điều 364 Tội đưa hối lộ Điều 365 Tội môi giới hối lộ Điều 366 Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG III Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng Biện pháp phịng ngừa tham nhũng: Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, đơn vị, tổ chức Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Quy định quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức Minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức Trách nhiệm giải trình quan nhà nước Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức tốn PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG III Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng Phát tham nhũng: Phát qua công tác tự kiểm tra, tra nội quan, tổ chức Phát thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát Phát qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG III Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng Xử lý hành vi tham nhũng: Xử lý kỷ luật Xử lý hình Xử lý tài sản tham nhũng PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG IV Vai trò, trách nhiệm quan xã hội việc đấu tranh phòng chống tham nhũng Vai trò quan quản lý nhà nước • Ban Chỉ đạo trung ương phịng chống tham nhũng • Cục chống tham nhũng – Thanh tra Chính phủ • Cục cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng – Bộ Cơng an • Vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án tham nhũng (Vụ 1B) – VKSND tối cao PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG IV Vai trò, trách nhiệm quan xã hội việc đấu tranh phòng chống tham nhũng Vai trị xã hội • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên • Các quan báo chí, truyền thơng • Doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề • Cơng dân Ban tra nhân dân PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG IV Vai trò, trách nhiệm quan xã hội việc đấu tranh phòng chống tham nhũng Vai trị sinh viên Tìm hiểu kiến thức pháp luật phòng chống tham nhũng Xây dựng ý thức phòng chống tham nhũng Xây dựng lối sống lành mạnh, trau đồi đạo đức Tích cực tham gia cơng tác đấu tranh phòng chống tham nhũng nhà trường, địa phương, quan, đơn vị ... NĂNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC Lập pháp Hành pháp Tư pháp Thuyết phục Cưỡng chế II Nguồn gốc, chất, chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật — Phong... thống pháp luật Thơng luật • Hay cịn gọi HTPL Ăng lơ –Xắc xơng, có khoảng 80 nước Hệ thống pháp luật XHCN • Tồn nước XHCN trước Liên Xô, Đông Âu Hệ thống pháp luật khác • Bao gồm pháp luật đạo... (behavior) phù hợp với quy định pháp luật Những hệ thống pháp luật giới đương đại Hệ thống pháp luật Rô manh – Giech manh • Hay cịn gọi HTPL Châu Âu lục địa (Continental Law) Dân luật (Civil Law) có khoảng

Ngày đăng: 13/12/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan