Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
186,24 KB
Nội dung
Chương NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc nhà nước vấn đề nghiên cứu nhà nước Học thuyết Mác- Lênin nhà nước pháp luật giúp trả lời câu hỏi nhà nước có từ có nhà nước? Theo học thuyết này, nhà nước sản phẩm biến đổi trực tiếp lòng xã hội công xã nguyên thủy (Cộng sản nguyên thủy) 1.1 Xã hội công xã nguyên thủy Công xã nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội lịch sử xã hội loài người, xã hội đến giai cấp, đến nhà nước pháp luật Về kinh tế, xã hội công xã nguyên thủy có hai hoạt động kinh tế chủ yếu săn bắt hái lượm Trong xã hội có phân công lao động phân công lao động tự nhiên theo giới tính độ tuổi Ví dụ nam giới phụ trách công việc săn bắt phụ nữ hái lượm, người già trẻ nhỏ làm công việc nhẹ khác Vì công cụ lao động thô sơ nên hoạt động kinh tế người xã hội phụ thuộc gần hoàn toàn vào thiên nhiên, sản phẩm lao động mà xã hội có từ thiếu đủ, dư thừa Thêm vào đó, người lúc thể lực trí tuệ nên họ chưa có khả lao động độc lập Tất điều định chế độ kinh tế xã hội công xã nguyên thủy chế độ sở hữu chung (công hữu) tư liệu sản xuất sản phẩm lao động làm Về xã hội, tế bào xã hội thị tộc, tổ chức người có huyết thống, sinh sống địa bàn lãnh thổ định, lao động hưởng thụ sản phẩm lao động làm Thị tộc thời kỳ đầu tổ chức theo chế độ mẫu hệ ảnh hưởng chế độ hôn nhân quần hôn địa vị chủ đạo người phụ nữ việc đem lại nhiều sản phẩm lao động sinh hoạt ngày thị tộc Qua trình phát triển kinh tế xã hội, quan hệ hôn nhân thay đổi việc người giảm dần phụ thuộc họ vào thiên nhiên nên nam giới, người khỏe mạnh lúc giữ vai trò chủ đạo đời sống thị tộc, thị tộc chuyển sang chế độ phụ hệ Như vậy, tế bào xã hội gia đình mà thị tộc, xã hội giai cấp (kẻ giàu người nghèo) chưa có chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động làm Về quyền lực xã hội, quan có quyền lực cao thị tộc Hội đồng thị tộc Hội đồng thị tộc hợp thành từ tất thành viên trưởng thành để thảo luận tập thể đinh theo đa số vấn đề chung thị tộc tuyên chiến, đình chiến, di cư Quyền lực thị tộc đảm bảo thực cách nghiêm chỉnh cưỡng chế nhà nước quân đội, cảnh sát, nhà tù mà uy tín người đứng đầu thị tộc, sức mạnh đàn áp số đông số ít, dư luận xã hội Hội đồng thị tộc bầu hai người đứng đầu gọi Tộc trưởng (Tù trưởng) Thủ lĩnh quân từ số người có tuổi, có uy tín, có sức khỏe kinh nghiệm sống Công việc tù trưởng phân công lao động, phân phối sản phẩm lao động, tổ chức lễ nghi tôn giáo thủ lĩnh quân đảm nhiệm công việc liên quan đến phòng thủ lãnh thổ chiến tranh xâm lược thị tộc khác Cách thức tổ chức quyền lực bào tộc lạc tương tự thị tộc Bào tộc, lạc có hội đồng riêng mình, nhiên mức độ tập trung quyền lực hội đồng bào tộc lạc cao Thành viên hội đồng bào tộc lạc bao gồm tù trưởng thủ lĩnh quân thị tộc bào tộc Tuy vậy, quyền lực mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung toàn xã hội chưa có tính giai cấp Lưu ý: tế bào, phận cấu thành nhỏ xã hội công xã nguyên thủy bầy người nguyên thủy có nghĩa người xã hội công xã nguyên thủy không sống theo bầy đàn mà sống theo thị tộc Bầy người nguyên thủy chưa phải xã hội, xã hội CXNT qua thời gian dài hang nghìn năm sống theo bầy đàn, hang động, ăn thịt sống (ăn long, lỗ) người bước vào hình thái kinh tếxã hội đầu tiên, chưa có nhà nước- Xã hội công xã (cộng sản nguyên thủy) 1.2 Sự tan rã xã hội công xã nguyên thủy nhà nước đời Chế độ công xã nguyên thủy tan rã lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế phát triển, xã hội có phân công lao động xã hội, xuất cải dư thừa, xuất chế độ tư hữu đối kháng giai cấp, đối kháng giai cấp đến mức điều hòa nhà nước đời.1 Có th nói chế độ công xã nguyên thủy tan rã sau ba lần phân công lao động chủ yếu xã hội nhà nước đời 1.2.1 Lần phân công lao động thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (nông nghiệp xuất hiện) Nguyên nhân lần phân công lao động xuất công cụ lao động kim loại thay cho công cụ đá Từ đó, người không giảm dần phụ thuộc họ vào thiên nhiên mà ngược lại, họ biết tác động vào thiên nhiên tạo ngày nhiều sản phẩm dư thừa cho xã hội Bắt đầu từ hoạt động trồng trọt người biết dùng sản phẩm dư thừa có từ trồng trọt để dưỡng thú săn bắt trở thành đàn gia súc Trồng trọt phát triển kéo theo chăn nuôi phát triển, chăn nuôi trở thành ngành nghề độc lập tách biệt khỏi trồng trọt Điều có nghĩa có người, nhóm người chí thị tộc chuyên làm nghề trồng trọt người khác, thị tộc khác chuyên làm nghề chăn nuôi Một xã hội có cải dư thừa, nảy sinh nhu cầu chiếm đoạt sản phẩm làm riêng, đặc biệt từ người có địa vị cao xã hội tù trưởng, thủ lĩnh quân Mặt khác, người có khả lao động độc lập tạo sản phẩm riêng Như vậy, sau lần phân công lao động thứ tư hữu xuất hiện, xã hội có kẻ giàu, người nghèo Thêm vào đó, tư hữu làm thay đổi quan hệ hôn nhân từ quần hôn sang hôn nhân vợ, chồng gia đình riêng lẻ đời phá vỡ dần yếu tố tiên cho tồn thị tộc Mỗi gia đình có công cụ sản xuất, tư liệu lao động riêng truyền cho cháu họ sau để củng cố thêm chế độ tư hữu Cũng sau lần phân công lao động người nhận thấy tầm quan trọng giá trị sức lao động Vì vậy, tù binh chiến tranh không bị giết chết trước mà giữ lại để sử dụng sức lao động họ trồng trọt trông giữ đàn gia súc Đến đây, mâu thuẫn giai cấp xuất 1.2.2 Lần phân công lao động thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp (thủ công nghiệp xuất hiện) Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 35- 42 Nguyên nhân lần phân công lao động phát sinh từ nhu cầu tất yếu người Khi người không thiếu thốn trước mà có cải dư thừa, họ có nhu cầu tinh thần nhu cầu nâng cao chất lượng sống nói chung Nhu cầu ăn ngon hơn, mặc đẹp làm xuất số ngành nghề thủ công nghiệp dệt vải, làm đồ gốm, đồ trang sức, làm rượu vang hay dầu thực vật Bên cạnh đó, nhu cầu khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích đất canh tác làm đời xưởng đúc đồng, đúc sắt Kết là, có cá nhân, hộ gia đình chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp mà không tham gia vào trồng trọt hay chăn nuôi Sau lần phân công lao động này, tầm quan trọng sức lao động đánh giá cao Do đó, thị tộc lạc chủ động tạo chiến tranh để thu ngày nhiều tù binh chiến tranh, để bóc lột họ ngày lẫn đêm, đồng (trồng trọt, gieo cấy, chăn giữ đàn gia súc) xưởng thủ công nghiệp Qua lần phân công lao động này, tù binh chiến tranh tăng số lượng chất lượng, phân hóa giàu nghèo mâu thuẫn giai cấp nâng lên bước căng thẳng 1.2.3 Lần phân công lao động thứ ba: Thương nghiệp đời Khi xã hội có chuyên môn hóa định, xuất nhu cầu tất yếu trao đổi sản phẩm, từ hàng hóa đời Xuất lúc với sản xuất hàng hóa đời ngành thương nghiệp, tạo giai cấp mới, thương nhân, giai cấp không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất mà làm công việc trao đổi sản phẩm Kết lần phân công lao động thứ ba đồng tiền xuất hiện, kéo theo hoạt động cho vay nặng lãi, cầm cố chấp tài sản, chuyển nhượng đất đai Tất hoạt động đẩy nhanh bần hóa xã hội, tạo hai thái cực xã hội người giàu kẻ nghèo Người giàu bao gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân sự, người chiếm đoạt tài sản dư thừa thị tộc, cháu họ, thương nhân, nông dân thành đạt Trong đó, người nghèo bao gồm tù binh chiến tranh trở thành nô lệ, nông dân bị chiếm đoạt tài sản, thương nhân thua lỗ phá sản Đứng trước thay đổi này, để bảo vệ địa vị tài sản có, giai cấp giàu lập tổ chức gọi nhà nước để thống trị, đàn áp giai cấp khác ( kẻ nắm quyền lực Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 37 kinh tế nắm quyền lực trị) Vì vậy, nhà nước đời nhằm mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, sản phẩm trình đấu tranh giai cấp, đấu tranh đến lúc giãn hòa Mặt khác, đấu tranh giai cấp nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Góp phần vào đời nhà nước có nguyên nhân khác không phần quan trọng nhu cầu quản lý xã hội thay đổi theo hướng phức tạp hơn, với nhiều quan hệ đa dạng Cụ thể, qua ba lần phân công lao động yếu tố tiên cho tồn thị tộc bị phá vỡ Những người huyết thống không sinh sống địa bàn định mà họ di chuyển chỗ chi phối ngành nghề, hay thông qua hoạt động khai khẩn đất hoang, mua bán đất đai Hơn nữa, người có khả lao động độc lập không làm chung ăn chung Đứng trước tan rã thị tộc, đòi hỏi phải có tổ chức khác thay thị tộc quản lý xã hội, tổ chức nhà nước Để giải thích đời nhà nước học thuyết Mác-Lênin học thuyết khác với nội dung tóm lược sau: - Thuyết thần học Đây học thuyết cổ điển giải thích đời nhà nước Những nhà tư tưởng theo học thuyết cho rằng: vật tượng trái đất Thượng đế sáng tạo đặt không ngoại trừ nhà nước.3 - Thuyết gia trưởng Những nhà tư tưởng theo Thuyết gia trưởng cho nhà nước kết từ phát triển gia đình, nhà nước “gia đình” lớn hợp thành từ nhiều gia đình xã hội, hình thức tổ chức tự nhiên đời sống người Như thế, nhà nước tồn xã hội Về quyền lực, quyền lực gia đình thuộc người đàn ông đứng đầu gọi gia trưởng Tương tự vậy, quy mô nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc ông vua, người đứng đầu nhà nước Quyền lực nhà vua, chất giống quyền lực người gia trưởng thành viên gia đình.4 3Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 27 Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 27 - Thuyết khế ước xã hội Vào kỉ XIV đến kỉ XVIII, nhằm chống lại chuyên quyền, độc đoán nhà nước phong kiến, đa số học giả tư sản cho nhà nước sản phẩm hợp đồng, ký kết người sống trạng thái tự nhiên, chưa có nhà nước.5 Trong trường hợp nhà nước không bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân, hợp đồng coi bị vi phạm Khi đó, nhân dân có quyền đứng lên làm cách mạng, lật đổ nhà nước để ký kết hợp đồng làm sở cho việc thiết lập nhà nước - Thuyết bạo lực Thuyết bạo lực cho nhà nước sản phẩm chiến tranh Trong trình lao động sinh sống, thị tộc, lạc xâm chiếm lẫn để giành lấy đất đai, chiến lợi phẩm Kết chiến tranh có kẻ thắng, người bại thị tộc, lạc thắng trận lập máy để cai trị, trấn áp thị tộc, lạc bại trận Bộ máy nhà nước.6 - Thuyết tâm lý Thuyết cho rằng, thời kỳ công xã nguyên thủy, người yếu thể lực trí tuệ Do họ có tâm lý sợ hãi trước tai họa thiên nhiên bão, lũ thú Với nhu cầu lớn mặt tâm lý để bảo vệ, người xã hội ủng hộ, tôn sùng người cho có sứ mệnh lãnh đạo xã hội làm vua Vì vậy, tổ chức nhà nước đời đứng đầu nhà vua để che chở, bảo vệ cho cộng đồng.7 Mặc dù hình thành khoảng thời gian khác nhau, học thuyết nhìn chung chưa lý giải cách thuyết phục đời nhà nước, đặc biệt chưa phản ánh chất giai cấp nhà nước TS Nguyễn Thị Hồi, ‘Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước’ < http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mot-so-quan-diemve-nguon-goc-nha-nuoc.773507.html>, xem ngày 25/11/2001 6Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 29 TS Phan Trung Hiền, ‘Lý luận nhà nước pháp luận, 1’, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, 2011 trang 15 Nguồn gốc pháp luật Khi đặt vấn đề nhà nước pháp luật, phận xuất trước, câu trả lời nhận đa phần theo xu hướng nhà nước xuất trước pháp luật Nhà nước chủ thể tạo hay ban hành pháp luật Tuy nhiên, người theo quan điểm nhà nước có trước pháp luật lại quên pháp luật công cụ dùng để lập nhà nước, quan nhà nước hay nguyên máy nhà nước Nếu nhìn nhận phương diện pháp luật xuất trước nhà nước Tuy nhiên, sở học thuyết Mác Lênin đời nhà nước pháp luật nhà nước pháp luật hai tượng xuất đồng thời, tồn song song, gắn bó mật thiết với nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật Nhà nước đời sau ba lần pan công lao động, xã hội có tư hữu, có mâu thuẫn giai cấp gay gắt lúc pháp luật đời Lý NN pháp luật xuất đồng thời nhà nước phải hiểu máy NN pháp luật phải hiểu bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Do cho thành lập toàn bộ máy nhà nước hoàn thiện, đánh dấu mốc cho hoàn thành NN sau bắt tay vào xây dựng pháp luật hay ngược lại Sự hình thành NN PL trình, ngày, buổi, có đan xen, hỗ trợ qua lại lẫn nhau, quy định pháp luật lập quan NN, quan lại ban hành quy định để lập quan khác quan nhà nước lại tiếp tục ban hành quy định pháp luật Nhà nước hình thành mà pháp luật xuất đồng thời bên cạnh để bảo vệ NN NN bị lật đỗ lực khác hay giai cấp khác Trong xã hội công xã nguyên thủy chưa có nhà nước nên chưa có pháp luật Thị tộc quản lý xã hội cách trật tự quy phạm xã hội túy đạo đức, tập quán, tôn giáo Những quy phạm đạo đức, tập quán cộng đồng xây dựng nên, phù hợp với ý chí chung cộng đồng nên hầu hết thành viên tự giác tuân theo Đặc biệt, kinh tế chưa phát triển người thể lực, trí tuệ tín điều tôn giáo điều chỉnh hành vi họ cách hữu hiệu Họ không dám phá vỡ quy tắc xử tin vào chi phối lực lượng siêu nhiên đời sống họ Tuy nhiên, trải qua ba lần phân công lao động, chất kinh tế xã hội thay đổi, từ xã hội phát triển, giai cấp trở thành xã hội phát triển có giai cấp Lợi ích người xã hội không thống trước nữa, chí mâu thuẫn với Đứng trước thực tế này, quy phạm xã hội đạo đức, tập quán, tôn giáo trở nên bất lực, không người tự giác chấp hành người lúc có xu hướng tư lợi cho không lợi ích chung cộng đồng trước Đặc biệt, trình đấu tranh giai cấp, giai cấp giàu có không muốn trì quy phạm xã hội sẵn có không đem lại lợi ích cho giai cấp nhiều thay vào lợi ích toàn XH Vì vậy, giai cấp giàu có tìm cách đặt quy tắc xử mới, pháp luật nhằm mang đến lợi ích riêng cho giai cấp nhiều Thêm vào đó, với chất lạc hậu, tập quán không đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội xuất cho vay, cho mượn, cầm cố, mua bán Vì vậy, với nhu cầu giữ ổn định, trật tự xã hội, đòi hỏi phải có quy phạm xã hội khác đủ sức điều chỉnh hành vi người xã hội thay đổi Quy phạm xã hội đặc biệt pháp luật Như vậy, hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp tới mức điều hoà dẫn tới đời Nhà nước, lúc với đời Nhà nước đời loại quy tắc Nhà nước, pháp luật Pháp luật hình thành thông qua hai phương thức sau đây: Thứ nhất, giai cấp thống trị xã hội thừa nhận quy phạm xã hội sẵn có xã hội (tập quán, đạo đức, tôn giáo) có lợi cho giai cấp thay đổi chúng theo hướng có lợi cho giai cấp dùng quyền lực nhà nước để đảm bảo cho thực Thứ hai, giai cấp cầm quyền đặt quy tắc xử để điều chỉnh hành vi người đảm bảo cho quy tắc xử thực máy cưỡng chế nhà nước Như nhà nước pháp luật đời xã hội phát triển đến giai đoạn định, có tư hữu có đấu tranh giai cấp căng thẳng Nhà nước pháp luật đời lúc, có nguyên nhân có chất Câu hỏi Theo học thuyết Mác- Lênin, yếu tố kinh tế, xã hội mang tính định đời nhà nước? Hãy trình bày nguyên nhân kết lần phân công lao động xã hội xã hội công xã nguyên thủy Tại nói “nhà nước tồn pháp luật” ngược lại “pháp luật phát huy hiệu nhà nước”? Trong xã hội công xã nguyên thủy, thị tộc quản lý xã hội cách nào? Hãy kể tên quy phạm xã hội dùng để điều chỉnh hành vi người xã hội công xã nguyên thủy Tại quy phạm điều chỉnh hành vi người thời kỳ công xã nguyên thủy cách hiệu quả? Các nhận định sau hay sai giải thích sao? a Nhà nước đời trước pháp luật b Nguyên nhân làm xuất pháp luật đời nhà nước c Nguyên nhân làm xuất nhà nước đời pháp luật d Nhà nước sản phẩm có điều kiện xã hội e Nhà nước đời cách khách quan f Công xã nguyên thủy nhà nước lịch sử xã hội loài người g Thời kỳ đầu, xã hội công xã nguyên thủy hoàn toàn phân công lao động Chương BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC Bản chất nhà nước Bản chất nhà nước thuộc tính bên gắn liền với nhà nước Nhà nước xuất từ nguyên nhân chính, mâu thuẫn (đấu tranh) giai cấp nhu cầu quản lý xã hội Do đó, nhà nước có hai thuộc tính, tính giai cấp tính xã hội Cụ thể, đấu tranh giai cấp mà NN đời, từ đời nhà nước phải mang tính giai cấp, công cụ bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp thống trị Vì nhu cầu quản lý xã hội thay đổi chất nên nhà nước đời để quản lý, giữ gìn xã hội trật tự ổn định nhà nước mang tính xã hội 1.1 Tính giai cấp Nhà nước máy cưỡng chế nằm tay giai cấp cầm quyền Trong xã hội có giai cấp, giai cấp liên minh giai cấp cầm quyền tổ chức máy đặc biệt để trì thống trị xã hội, buộc lực lượng xã hội khác phục tùng ý chí mình, để đem lại lợi ích trước hết cho giai cấp Khi đề cập đến tính giai cấp nhà nước, câu hỏi cần phải trả lời là: Nhà nước giai cấp nào, giai cấp lập phục vụ trước hết cho lợi ích giai cấp nào? Như vậy, xét mặt chất, thông qua nhà nước, ý chí giai cấp thống trị hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước Cũng thông qua nhà nước, giai cấp liên minh giai cấp cầm quyền thực thống trị xã hội mặt: kinh tế, trị, tư tưởng Quyền lực hiểu sức mạnh mà người khác phải nghe theo Trong nhà nước, giai cấp nắm quyền lực kinh tế nắm nhà nước từ nắm tay quyền lực trị Như trình bày, xã hội phân chia thành thái cực rõ nét bên giàu bên nghèo giai cấp giàu có lập nhà nước để bảo vệ địa vị, tài sản có, giai cấp giàu có đủ điều kiện kinh tế để xây dựng máy cưỡng chế nhà nước, bao gồm nhà tù, cảnh sát Một loại quyền lực khác mà giai cấp cầm quyền phải nắm giữ để trì bỗ trợ quyền lực kinh tế, trị quyền lực tư tưởng Có tiềm lực kinh tế, nắm giữ máy nhà nước giai cấp cầm quyền tìm cách tuyên truyền phổ biến tư tưởng có lợi cho giai cấp mình( thống), đồng thời tìm cách hạn chế tư tưởng khác bất lợi cho họ 1.2 Tính xã hội Ngoài tính giai cấp, nhà nước có tính xã hội Với tư cách tổ chức công quyền, đại diện cho xã hội, thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhà nước bên cạnh phục vụ lợi ích giai cấp thống trị tính đến lợi ích toàn xã hội Nhà nước phải giải vấn đề nảy sinh xã hội, bảo đảm trì giá trị xã hội đạt được, trì xã hội trật tự, ổn định để phát triển, bảo đảm lợi ích tối thiểu giai cấp đối lập Tính giai cấp tính xã hội liền với chất nhà nước Hai thuộc tính không mâu thuẫn hay đối lập mà ngược lại bổ sung cho Không có nhà nước có tính giai cấp mà tính xã hội ngược lại Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội xuất phát từ mối quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Nhà nước phận kiến trúc thượng tầng, tồn tảng sở hạ tầng xã hội, nhà nước phải có sách giữ cho xã hội trật tự, ổn định tạo sở hạ tầng vững chắc, bền vững nhà nước trì lâu dài, tránh sụp đổ Thêm vào đó, điều kiện chừng mực định, tính giai cấp tính xã hội trùng khít lên Điển hình, việc tập trung xây dựng quân đội bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ hay hoạt động phòng chống dịch bệnh, thiên tai khai hoang mở rộng lãnh thổ vừa thực tính giai cấp vừa thực tính xã hội nhà nước Từ phân tích trên, định nghĩa: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội bảo vệ địa vị thống trị giai cấp cầm quyền 1.3 Phân biệt nhà nước với tổ chức khác xã hội 10 Chương QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung mà chủ thể phải tuân theo hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực kể cưỡng chế Nhà nước Quy phạm pháp luật thành tố cấu thành nhỏ hệ thống pháp luật Nó quy tắc xử chung, chuẩn mực để người phải tuân theo, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người Thông qua quy phạm pháp luật ta biết hoạt động phù hợp với pháp luật, hoạt động trái pháp luật 1.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật Mỗi quy phạm pháp luật đặt nhằm để điều chỉnh quan hệ xã hội định Do đó, nguyên tắc quy phạm pháp luật cần phải trả lời vấn đề sau đây: - Thứ nhất, quy phạm pháp luật nhằm áp dụng vào trường hợp nào? - Thứ hai, gặp trường hợp đó, Nhà nước yêu cầu chủ thể phải xử nào? - Thứ ba, xử không với yêu cầu Nhà nước Nhà nước tác động (phản ứng) chủ thể đó? Ba vấn đề liên quan đến nội dung ba phận cấu thành quy phạm pháp luật, có mối quan hệ chặt chẽ với là: giả định, quy định chế tài Lưu ý, nguyên tắc để tạo thành quy tắc xử chuẩn quy phạm pháp luật cấu thành phận giả định, quy định chế tài Tuy nhiên, tất quy phạm pháp luật chứa đựng đủ phận 1.2.1 Giả định Giả định phận cấu thành quy phạm pháp luật nêu lên hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết xảy sống chủ thể hoàn cảnh, điều kiện cần phải xử theo yêu cầu phận quy định Giả định phải sát với thực tế sống quy phạm pháp luật áp dụng được, phát huy tác dụng điều chỉnh cách thiết thực, hiệu 1.2.2 Quy định Quy định phận quy phạm pháp luật nói lên cách xử mà chủ thể phải theo gặp trường hợp nêu phần giả định Bộ phận quy định thường quyền nghĩa vụ chủ thể giả định Quy định phận quy phạm pháp luật, chứa đựng mệnh lệnh, yêu cầu Nhà nước chủ thể nêu phận giả định Mệnh lệnh Nhà nước thường thể dạng cấm đoán, cho phép, bắt buộc gợi ý Có thể nói, quy định 57 phận quan trọng cấu thành nên quy phạm pháp luật Vì vậy, quy định phải thể đắn, xác ý chí Nhà nước, phải trình bày rõ ràng, bảo đảm hiểu sai hiểu theo nhiều cách khác 1.2.3 Chế tài Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mang tính bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể nêu giả định chủ thể không thực yêu cầu Nhà nước phần quy định Chế tài chứa đựng hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật Chế tài phản ánh thái độ nhà nước người vi phạm pháp luật, góp phần bảo đảm cho quy định Nhà nước thực cách nghiêm túc Có loại chế tài như: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân 1.3 Phân loại quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật phân thành nhiều loại khác tùy theo tiêu chí phân loại: Căn vào đặc điểm ngành luật, quy phạm pháp luật phân chia thành quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm pháp luật hành chính… Căn vào nội dung quy phạm pháp luật chia quy phạm pháp luật thành quy phạm pháp luật định nghĩa quy phạm pháp luật điều chỉnh Căn vào yêu cầu, mệnh lệnh nêu phận quy định quy phạm pháp luật chia quy phạm pháp luật thành quy phạm pháp luật bắt buộc, quy phạm pháp luật cấm đoán, quy phạm pháp luật cho phép QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm Trong sống, người với người có nhiều mối quan hệ với gọi quan hệ xã hội (quan hệ xã hội bao gồm: quan hệ vật chất quan hệ ý thức) Những quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh gọi quan hệ pháp luật Như vậy, quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Có thể định nghĩa quan hệ pháp luật quan hệ người, bên có quyền nghĩa vụ pháp lý qua lại Nhà nước bảo đảm thực 2.2 Các thành phần quan hệ pháp luật Mỗi quan hệ pháp luật có thành phần sau đây: - Chủ thể quan hệ pháp luật; - Nội dung quan hệ pháp luật; - Khách thể quan hệ pháp luật 2.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật 58 Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức dựa sở quy phạm pháp luật, trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật Mỗi quan hệ pháp luật có chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực chủ thể, lực chủ thể bao gồm lực pháp luật lực hành vi • Năng lực pháp luật khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định Năng lực pháp luật chủ thể mang tính chất bị động, phụ thuộc vào quy định Nhà nước • Năng lực hành vi chủ thể khả chủ thể tự hành vi tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật để đem đến cho quyền nghĩa vụ pháp lý Vì vậy, lực hành vi chủ thể phụ thuộc vào độ tuổi khả nhận thức chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức, Nhà nước, hộ gia đình, tổ hợp tác 2.2.1.1 Chủ thể cá nhân Cá nhân bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch Cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật phải người sống có lực chủ thể Năng lực pháp luật cá nhân, đặc biệt công dân thường giống Thông thường, lực có từ cá nhân sinh cá nhân chết Năng lực hành vi cá nhân xuất cá nhân có đủ độ tuổi khả nhận thức định Tùy theo lĩnh vực khác mà pháp luật quy định lực hành vi cá nhân khác Ví dụ, độ tuổi để xem cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ đủ 18 tuổi, có lực hành vi hình đầy đủ đủ 16 tuổi 2.2.1.2 Chủ thể tổ chức Tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức nước, tổ chức quốc tế bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tôn giáo, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ… • Pháp nhân Điều 84 Điều 87 Bộ luật dân 2005 quy định pháp nhân tổ chức thỏa mãn điều kiện sau đây: Thứ nhất, quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện theo định quan nhà nước có thẩm quyền Việc thành lập pháp nhân phải tuân theo thủ tục pháp luật quy định Thứ hai, pháp nhân phải có cấu tổ chức chặt chẽ Cơ cấu tổ chức pháp nhân phải phù hợp với chức lĩnh vực hoạt động, bảo đảm cho pháp nhân thực mục tiêu đặt thành lập Thứ ba, pháp nhân có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản độc lập pháp nhân Cần ý tài sản pháp nhân phải độc lập với tài sản chủ thể thành lập pháp nhân 59 Thứ tư, pháp nhân có tên gọi, có trụ sở, có dấu riêng nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập Năng lực pháp luật lực hành vi pháp nhân có lúc từ pháp nhân thành lập Nhà nước Nhà nước (không phải quan nhà nước riêng biệt) chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật hiến pháp, quan hệ pháp luật hình sự… Nhà nước tổ chức đồng thời pháp nhân Nhìn chung, Nhà nước chủ thể bắt buộc quan hệ pháp luật thuộc ngành luật công, ngành luật bảo vệ lợi ích chung người, toàn xã hội Ngoài ra, chủ thể quan hệ pháp luật có hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể 64 tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua người đại diện 2.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể tương ứng chủ thể quan hệ pháp luật Về nguyên tắc, quyền cách xử phép chủ thể có quyền, nghĩa vụ cách xử bắt buộc chủ thể có nghĩa vụ quan hệ pháp luật cụ thể Thông thường, quyền bên nghĩa vụ phía bên ngược lại 2.2.3 Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật mà bên chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật phản ánh lợi ích chủ thể, khách thể lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác quyền trị Vì vậy, quan tâm nhiều hay chủ thể tới khách thể động lực thúc đẩy phát sinh, tồn tại, hay chấm dứt quan hệ pháp luật 2.3 Sự kiện pháp lý Sự kiện pháp lý kiện xảy đời sống, thông qua quy định pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật Căn vào nguồn gốc hình thành kiện pháp lý, kiện pháp lý chia thành biến pháp lý hành vi pháp lý Sự biến pháp lý Sự biến pháp lý kiện pháp lý xuất không phụ thuộc vào ý chí người có khả làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật định Ví dụ: động đất, núi lửa, sóng thần… Hành vi pháp lý Hành vi pháp lý kiện pháp lý người, thông qua hành vi gây nên, từ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: Người lao động người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động, anh A chị B đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai bên có hộ thường trú đăng ký kết hôn C vô ý làm chết D 64 Xem Chương 10, mục 2.1.1 Ngành luật dân giáo trình 60 Như vậy, kiện pháp lý, người gây nên hành vi pháp lý, ngược lại nguyên nhân từ hành vi người, kiện biến pháp lý Ví dụ cháy rừng hành vi pháp lý người cố ý vô ý gây nên, tượng tự nhiên khác gây sét đánh hay nắng nóng cháy rừng coi biến pháp lý Câu hỏi Trình bày khái niệm quy phạm pháp luật cấu quy phạm pháp luật Hãy nêu vai trò phận cấu thành nên quy phạm pháp luật Bộ phận quy định quy phạm pháp luật thể chức pháp luật? Quan hệ pháp luật gì? Hãy nêu thành phần quan hệ pháp luật Phân biệt lực pháp luật lực hành vi chủ thể Pháp nhân gì? Nhà nước chủ thể bắt buộc ngành luật nào? Khách thể quan hệ pháp luật gì? Hãy cho biết phận cấu thành giả định, quy định, chế tài quy phạm pháp luật sau đây: Điều 102 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Tài liệu tham khảo Trường Đại học luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009 TS Phan Trung Hiền, ‘Hướng dẫn học tốt môn pháp luật đại cương’, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 TS Nguyễn Quốc Hoàn, ‘Vấn đề cấu quy phạm pháp luật’, Tạp chí luật học số 2, 2004 TS Nguyễn Minh Đoan, ‘Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật’, Tạp chí luật học số 4, 2004, trang TS Lê Vương Long, ‘Góp phần thống nhận thức khái niệm quan hệ pháp luật’, Tạp chí luật học số 4, 2006, trang 27 61 Chương VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi xác định, trái với quy định pháp luật, có lỗi cố ý vô ý chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý, xâm hại đến quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ Hành vi trái pháp luật không đồng với hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Ngược lại, tất hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật coi hành vi vi phạm pháp luật hành vi thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật bên cạnh dấu hiệu trái pháp luật 1.2 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Một hành vi bị coi vi phạm pháp luật thỏa mãn đầy đủ yếu tố sau đây: - Thứ nhất, hành vi trái với quy định pháp luật hành; - Thứ hai, chủ thể thực hành vi có lỗi cố ý vô ý; - Thứ ba, chủ thể hành vi phải có lực trách nhiệm pháp lý theo luật định Thiếu ba yếu tố coi hành vi vi phạm pháp luật 1.3 Cấu trúc vi phạm pháp luật Về mặt cấu trúc vi phạm pháp luật, khoa học pháp lý thường xem xét yếu tố: chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan vi phạm pháp luật 1.3.1 Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể để gánh chịu chế tài pháp luật quy định có hành vi vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức, pháp nhân… Năng lực trách nhiệm pháp lý lực hành vi, khả chủ thể tự hành vi đem đến cho nghĩa vụ pháp lý Đối với tổ chức, lực trách nhiệm pháp lý phát sinh lúc với lực pháp luật tổ chức thành lập Đối với cá nhân, lực phát sinh vào độ tuổi, vào khả nhận thức điều khiển hành vi Tuỳ thuộc vào tính chất quan hệ xã hội khách thể pháp luật bảo vệ mà lực chịu trách nhiệm pháp lý lĩnh vực quy định khác 62 Ví dụ: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành hành vi có lỗi cố ý.65 Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.66 1.3.2 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ mà bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, phá vỡ Cần phân biệt khác khách thể đối tượng vi phạm pháp luật Khách thể yếu tố trừu tượng, thuộc mối quan hệ mà pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp; quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ Trong đó, đối tượng vật chất cụ thể, bị hành vi vi phạm pháp luật trực tiếp xâm hại tài sản, người cụ thể… 1.3.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật mặt bên ngoài, nhìn thấy bao gồm mặt, yếu tố cấu thành, quy định cụ thể quy phạm pháp luật như: hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện, 1.3.3.1 Hành vi trái pháp luật Hành vi cách cư xử, cách xử người, biểu bên giới khách quan suy nghĩ bên người Như vậy, hành vi hành động không hành động, hợp pháp hay không hợp pháp Hành vi trái pháp luật hành vi không hợp pháp ngược lại với yêu cầu, đòi hỏi quy phạm pháp luật hành, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Tính chất trái pháp luật hành vi, xét mặt hình thức thể dạng sau đây: - Làm việc (hành động) mà pháp luật cấm không làm trộm cắp, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy - Không làm việc mà pháp luật đòi hỏi phải làm không nộp thuế, không thực nghĩa vụ quân sự, không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 67 không tố giác tội phạm - Sử dụng quyền hạn vượt giới hạn pháp luật cho phép lợi dụng quyền tự ngôn luận để bịa đặt thông tin nhằm xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác định đoạt tài sản cách thức gây rối trật tự công cộng Lưu ý, suy nghĩ bên người, bên hành vi xem vi phạm pháp luật 1.3.3.2 Hậu hành vi trái pháp luật mối quan hệ nhân hành vi hậu 65 Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 66 Điều 12 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) 67 Điều 102 314 Bộ luật hình 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) 63 Đây yếu tố quan trọng cần phải xem xét mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể, hành vi vi phạm Hậu thiệt hại vật chất, thiệt hại phi vật chất, thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp Hành vi coi nguyên nhân phải xuất trước mặt thời gian hậu gây hậu 3.3.3 Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện phương thức thực hành vi trái pháp luật yếu tố thuộc mặt khách quan, quan sát để xác định tính nguy hiểm cho xã hội hành vi xác định trách nhiệm pháp lý tương xứng Trong tất yếu tố thuộc mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật yếu tố bắt buộc phải có vi phạm pháp luật Tất yếu tố lại thuộc mặt khách quan không buộc phải có để xem hành vi vi phạm pháp luật 1.3.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật mặt bên trong, thái độ, diễn biến tâm lý bên chủ thể mà giác quan người khác cảm nhận xác Các yếu tố thuộc mặt chủ quan bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích chủ thể hành vi hậu hành vi vi phạm pháp luật 1.3.4.1 Lỗi Lỗi trạng thái tâm lý tiêu cực bên chủ thể, thể nhận thức mong muốn chủ thể hành vi hậu hành vi vi phạm pháp luật Trong đa số ngành luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam lỗi phân chia thành hai loại, lỗi cố ý lỗi vô ý Riêng ngành luật hình (ngành luật điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm đáng kể cho xã hội), lỗi phân chia thành loại sau đây: • Cố ý trực tiếp: trường hợp người vi phạm nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi thực mong muốn hậu xảy • Cố ý gián tiếp: trường hợp người vi phạm nhận thức hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi không mong muốn để mặc cho hậu xảy • Vô ý tự tin: trường hợp người vi phạm nhận thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội tin hậu không xảy ngăn ngừa • Vô ý cẩu thả: trường hợp người vi phạm không nhận thức hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi có trách nhiệm phải biết có khả để biết (pháp luật đòi hỏi phải biết) Qua đó, dấu hiệu để phân biệt yếu tố lỗi là: - Khả nhận thức mức độ nguy hiểm hành vi (1) - Mức độ mong muốn hay không mong muốn hậu xảy (2) Phân biệt loại lỗi 64 Lỗi Phân loại lỗi Nhận thức (1) Mong muốn (2) Cố ý Trực tiếp Có Có Gián tiếp Có Không (để mặc) Do tự Có Không (tin không) Không Không Vô ý tin Do cẩu thả 1.3.4.2 Động vi phạm pháp luật Động vi phạm pháp luật nguyên nhân bên (các nhu cầu cần thoả mãn) thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật 1.3.4.3 Mục đích vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật mục tiêu cuối mà chủ thể cần đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Trong yếu tố trên, mục đích động không yếu tố bắt buộc phải có tất hành vi vi phạm pháp luật Động cơ, mục đích đặt trường hợp vi phạm pháp luật với lỗi cố ý Ngược lại, lỗi yếu tố nhất, bắt buộc phải diện tất 68 hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, ngành luật khác xem xét yếu tố lỗi góc độ khác Ví dụ, truy cứu trách nhiệm pháp lý số hành vi vi phạm pháp luật hành chính, yếu tố lỗi cố ý hay vô ý không cần phải xem xét đến như: hành vi vượt đèn đỏ hay hành vi không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông 1.4 Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật chia thành loại sau: 1.4.1 Vi phạm hình (tội phạm) Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, trái pháp luật hình sự, có lỗi cố ý vô ý, người có lực trách nhiệm pháp lý hình thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ 1.4.2 Vi phạm hành 68 Các trường hợp thực hành vi mà lỗi không đủ dấu hiệu để xem hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Phòng vệ đáng, tình cấp thiết, kiện bất ngờ 65 Vi phạm hành hành vi trái pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý hành chính, có lỗi xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước mà không 69 phải tội phạm hình Lưu ý, ranh giới để phân biệt vi phạm hình hay hành tính chất nguy hiểm đáng kể hành vi vi phạm Nếu hành vi vi phạm pháp luật coi nguy hiểm đáng kể bị xử lý hình sự, hành vi có dấu hiệu tội phạm mà tính nguy hiểm không đáng kể, hành vi bị xử lý hành 1.4.3 Vi phạm dân Vi phạm dân hành vi trái pháp luật dân cá nhân tổ chức, có lực chủ thể, có lỗi xâm hại đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản lĩnh vực hợp đồng hợp đồng 1.4.4 Vi phạm kỷ luật Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý, xâm phạm đến chế độ kỷ luật lao động, công vụ, quân sự… gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, trường học các tổ chức khác 2.1 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm Khái niệm “trách nhiệm” theo nghĩa chủ động sử dụng để nghĩa vụ, bổn phận, nhiệm vụ chủ thể pháp luật Trách nhiệm pháp lý theo nghĩa bị động gắn liền với hành vi vi phạm pháp luật, phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật Đó phản ứng Nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, gắn liền với cưỡng chế Nhà nước trường hợp cần thiết, cho dù chủ thể vi phạm pháp luật có chấp nhận hay không chấp nhận Thực trách nhiệm pháp lý vừa có mục đích giáo dục cụ thể, vừa có ý nghĩa giáo dục chung cho người ý thức tôn trọng pháp luật Nhà nước 2.2 Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Về nguyên tắc trách nhiệm pháp lý đặt có hành vi vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải phát kịp thời, xử lý nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, thực tế có hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng ngược lại có trường hợp chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý kể hành vi vi phạm pháp luật 2.2.1 Các trường hợp vi phạm pháp luật mà không chịu trách nhiệm pháp lý 69 Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 504 66 • Quá thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Thời hiệu tính từ thời điểm thực hành vi vi phạm đến thời điểm hành vi bị phát hiện, ngoại trừ trường hợp vi phạm liên tục, nhiều lần trốn tránh không áp dụng thời hiệu Ví dụ: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm kể từ hành vi vi phạm hành thực hiện; vi phạm lĩnh vực kế toán, thủ tục thuế, phí, lệ phí, xây dựng, đất đai, xuất bản, xuất khẩu, đê điều lĩnh vực khác quy định điểm a khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 thời hiệu 02 năm • Hành vi vi phạm pháp luật chủ thể không bị phát • Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật miễn trách nhiệm pháp lý • Chủ thể thực hành vi vi phạm chết lực hành vi để tiếp nhận biện pháp cải tạo, giáo dục trừng trị từ trách nhiệm pháp lý • Hành vi vi phạm pháp luật chuyển hoá Ví dụ: Hành vi vi phạm pháp luật chuyển hóa từ tội phạm đến không bị coi tội phạm trình xử lý hành vi phạm tội (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử) có thay đổi pháp luật theo hướng không coi hành vi tội phạm 2.2.2 Các trường hợp chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật • Cha mẹ phải chịu trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại 15 tuổi gây • Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại súc vật gây • Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 70 Nhìn chung, trường hợp phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý dân bồi thường thiệt hại 2.3 Các loại trách nhiệm pháp lý Trong thực tiễn hoạt động pháp luật có loại trách nhiệm pháp lý sau đây: 2.3.1 Trách nhiệm hình Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Tòa án áp dụng cho chủ thể cá nhân có hành vi phạm tội (vi phạm pháp luật hình sự) bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, tù có thời hạn, chung thân, tử hình… 2.3.2 Trách nhiệm hành Là trách nhiệm quan quản lý nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước Trách nhiệm hành chủ yếu cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm… 2.3.3 Trách nhiệm dân 70 Điều 621, 625 623 Bộ luật dân năm 2005 67 Là trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng cho cá nhân, tổ chức phải gánh chịu vi phạm quy định Bộ luật dân Trách nhiệm dân bao gồm xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần… 2.3.4 Trách nhiệm kỷ luật Là trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, tổ chức Nhà nước áp dụng cán bộ, công chức nhà nước vi phạm nguyên tắc kỷ luật Nhà nước 2.3.5 Trách nhiệm vật chất Là loại trách nhiệm pháp lý mà cán bộ, công chức nhà nước phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật cho quan tổ chức cán có lỗi thi hành công vụ Trong trường hợp quan, tổ chức phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cán gây trước yêu cầu cán bộ, công chức vi phạm hoàn trả cho khoản tiền PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3.1 Khái niệm pháp chế Nhà nước có pháp luật nhà nước pháp luật thực triệt để, điều phụ thuộc phần lớn vào chất nhà nước Vì vậy, tìm hiểu nhà nước pháp luật tách rời vấn đề pháp chế Việc tồn hệ thống pháp luật ổn định, đầy đủ, tự thân chưa củng cố pháp chế Bản thân pháp chế không đồng nghĩa với pháp luật Pháp chế chế độ pháp luật, đòi hỏi tất chủ thể pháp luật phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm túc, triệt để Pháp chế củng cố nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, thống khách quan Ngược lại, pháp luật phát huy tác dụng điều chỉnh quan hệ xã hội cách hiệu dựa sở 71 vững pháp chế Điều 12 Hiến pháp năm 1992 nước ta quy định Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều nói lên pháp chế phương pháp quản lý Nhà nước xã hội Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Như vậy, pháp chế yêu cầu, đòi hỏi tất quan, tổ chức, công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, kiên đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Từ vấn đề định nghĩa: Pháp chế chế độ pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, phải đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Pháp chế nguyên tắc tổ chức, hoạt động quan, tổ chức, nguyên tắc hành vi xử công dân 71 Trường Đại học luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 525 68 Ngắn gọn hơn, pháp chế chế độ xã hội mà chủ thể sống làm việc theo pháp luật 3.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa Để có chế độ xã hội mà chủ thể xã hội từ cá nhân, tổ chức, kể Đảng Nhà nước lấy pháp luật thước đo chuẩn mực cho cách cư xử mình, điều kiện sau cần phải bảo đảm: - Tính tối cao Hiến pháp đạo luật phải tôn trọng - Bảo đảm tính thống việc xây dựng, ban hành thực pháp luật - Bảo đảm bảo vệ quyền tự lợi ích hợp pháp công dân - Ngăn chặn kịp thời xử lý nhanh chóng, công minh vi phạm pháp luật - Không tách rời công tác xây dựng củng cố pháp chế với nâng cao trình độ học vấn, kiến thức pháp luật cho toàn dân Trên tiêu chí để đánh giá tồn pháp chế xã hội chủ nghĩa, mức độ hoàn thiện đời sống pháp lý xã hội chủ nghĩa 3.3 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn Tăng cường pháp chế yêu cầu khách quan cấp thiết công đổi toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Trong giai đoạn nay, để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải thực tốt số biện pháp sau: 3.3.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật Pháp luật tiền đề pháp chế, muốn tăng cường pháp chế để quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng nội dung hình thức Phải đẩy mạnh công tác hệ thống hoá pháp luật, loại hệ thống pháp luật văn lạc hậu, lỗi thời, trái với Hiến pháp văn cấp không phù hợp với thực tế khách quan xã hội, đồng thời trọng ban hành đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội 3.3.2 Tổ chức tốt công tác thực pháp luật Để người thực tốt pháp luật trước hết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cho thành viên xã hội Bảo đảm tuân thủ, sử dụng, thi hành áp dụng pháp luật Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề trực tiếp cho việc xây dựng thực pháp luật 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Kiểm tra, giám sát trách nhiệm chung quan nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tập thể công dân, trực tiếp quan quyền lực nhà nước, tra nhà nước, tra nhân dân, Toà án, Viện kiểm sát Phải kiện toàn đẩy mạnh hoạt động quan trên, nhằm phát huy vai trò chúng củng cố, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 69 Trong công tác phải đặc biệt coi trọng việc bảo đảm quyền tố cáo, khiếu nại, khiếu kiện công dân, quan, tổ chức hành vi vi phạm pháp luật 3.3.4 Kiện toàn quan quản lý nhà nước quan tư pháp Phải kiện toàn quan quản lý nhà nước quan tư pháp gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất trị phẩm chất đạo đức tốt, có lực trình độ chuyên môn cao đủ đáp ứng với đòi hỏi công việc đảm nhận Đội ngũ phải người cương đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng, cửa quyền, vi phạm pháp luật… 3.3.5 Nâng cao lãnh đạo Đảng nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Công tác tăng cường pháp chế phải đặt lãnh đạo Đảng Các cấp Đảng, quan Đảng từ trung ương tới sở phải thường xuyên lãnh đạo công tác pháp chế kiểm tra chặt chẽ hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, tổ chức, đặc biệt quan chuyên trách bảo vệ pháp luật, pháp chế Câu hỏi Vi phạm pháp luật gì? Hãy nêu dấu hiệu vi phạm pháp luật Hãy cho ví dụ hành vi trái pháp luật mà không vi phạm pháp luật Hãy ví dụ hành vi trái pháp luật, có lỗi không bị coi hành vi vi phạm pháp luật Cho ví dụ hành vi trái pháp luật lỗi Trình bày cấu trúc vi phạm pháp luật Phân biệt khách thể quan hệ pháp luật khách thể vi phạm pháp luật Các yếu tố bắt buộc phải có mặt chủ quan mặt khách quan vi phạm pháp luật Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý tự tin 10 Nêu khái niệm trách nhiệm pháp lý, có loại trách nhiệm pháp lý ? 11 Kể tên số trường hợp chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật không chịu trách nhiệm pháp lý thực tế 12 Nêu số trường hợp chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý kể hành vi vi phạm pháp luật 13 Pháp chế gì? 14 Trình bày mối quan hệ pháp luật pháp chế 70 15 Các yêu cầu đảm bảo cho tồn pháp chế XHCN Tài liệu tham khảo Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 TS Phan Trung Hiền, ‘Hướng dẫn học tốt môn pháp luật đại cương’, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Trường Đại học luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009 ThS Lê Minh Toàn (Chủ biên), ‘Pháp luật đại cương’, Nxb Chính trị quốc gia 2007 GS, TS Phạm Hồng Thái PGS, TS Đinh Văn Mậu, ‘Lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Giao thông vận tải, 2008 71