1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn pháp luật đại cương

234 460 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Trang 1

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: Ths Nguyễn Văn LâmĐơn vị: Viện Kinh tế và Quản lýĐT: 0988.614.612Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn

Trang 2

Chương 1

NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Những nội dung chủ yếu của chương:

– Khái niệm và Phân loại Hệ thống pháp lý;

– Khái niệm khoa học Pháp luật đại cương và môn

học Pháp luật đại cương;

– Đối tượng điều chỉnh;

– Phương pháp điều chỉnh;– Ý nghĩa của môn học.

Trang 3

1 Hệ thống các khoa học pháp lý

• Phân loại các khoa học pháp lý: 04 tiểu hệ thống:

Các khoa học pháp lý

Các KHPL cơ bảnCác KHPL chuyên ngành

và Liên ngànhCác KHPL quốc tếCác KHPL ứng dụng – kỹ

Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đầy đủ các tri thức về Nhà nước và Pháp luật, được thể hiện ở tổng hợp những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tắc, những quy luật xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước và Pháp luật.

Trang 5

1.2 Các KHPL chuyên ngành, liên ngành

Bao gồm: Khoa học luật Hiến pháp; Khoa học luật

hành chính; Khoa học luật dân sự và tố tụng dân sự; Khoa học luật hình sự và tố tụng hình sự; Khoa học luật môi trường

Trang 6

1.3 Các KHPL pháp luật quốc tế

Nghiên cứu các vấn đề thuộc: Luật công pháp quốc

tế; Luật tư pháp quốc tế; Luật môi trường quốc tế; Luật lao động quốc tế.

Trang 7

1.4 Các KHPL ứng dụng kỹ thuật

Sử dụng những kết luận, kiến thức của các khoa học: vật lý; hóa học, toán thống kê, y học, sinh vật học, tâm lý học để giải quyết các vấn đề pháp lý trong các

Khoa học điều tra hình sự; Tội phạm học; y học tư pháp; tâm lý học tư pháp

Trang 8

2 Môn học Pháp luật đại cương

Pháp luật đại cương là một ngành KHPL độc lập, bao gồm hệ thống các tri thức cơ bản bao quát toàn bộ đời sống NN và PL, được thể hiện ở các học thuyết, khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, quan điểm khoa học về NN và PL

Trang 9

3 Đối tượng nghiên cứu của môn học

+ Là các quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, tồn tại và phát triển của NN và PL,

+ Những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống NN và PL như: bản chất, kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy, cơ chế vận động của NN và PL, hệ thống pháp luật, thực hiện và áp dụng PL, ý thức và pháp chế, trật tự pháp luật

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu của môn học

1 PP quy nạp và diễn dịch: Nghiên cứu cái riêng đến cái chung và

ngược lại.

2 PP xã hội học cụ thể: là PP nghiên cứu dựa trên những tư liệu

điều tra xã hội học, thăm dò dư luận

3 PP phân tích logic quy phạm: Nghiên cứu dựa trên cơ sở xử lý,

phân loại, phân tích các quy phạm pháp luật, các bộ phận cấu thành chúng tìm hiểu những đặc trưng, mối liên hệ lôgíc.

4 PP so sánh pháp luật: So sánh các quy phạm, các chế định, các

ngành luật của một quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia.

Trang 11

5 Ý nghĩa của môn học

- Nhận thức về NN và PL có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất cả các đối tượng trong xã hội.

- Cung cấp những kiến thức cơ sở về nhà nước và pháp luật cho nhiều ngành học khác.

- Yêu cầu bắt buộc đối với nguồn nhân lực về những kiến thức cơ bản về NN và PL.

- Kiến thức không thể thiếu đối với công dân và sinh viên đại học, cao đẳng.

Trang 12

Chương 2

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

Nội dung chủ yếu của Chương:

- Nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng của Nhà nước; - Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước;

- Bộ máy Nhà nước Việt Nam;

Trang 13

Bài 1.

Nguồn gốc, Khái niệm và Đặc trưng Nhà nước

Trang 14

1 Nguồn gốc Nhà nước

1.1 Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc NN

Trang 15

Các học thuyết (tiếp)

Trang 16

Các học thuyết (tiếp)

• Thuyết khế ước xã hội: Nhà

nước là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) được ký kết giữa những người sống khi chưa có nhà nước, mỗi người tự nguyện nhượng một phần quyền cho một tổ chức

Trang 17

Hạn chế của các học thuyết trên

Giải thích trên cơ sở duy tâm, xem sự xuất hiện của nhà nước là do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của con người.

Không thừa nhận cuội nguồn vật chất và bản chất giai cấp của nhà nước

Tách rời những nguyên nhân về kinh tế, sự vận động của xã hội dẫn đến sản phẩm tất yếu là nhà nước.

Trang 18

1.2 Học thuyết Mác – Lênin

Nhà nước chỉ xuất hiện:

Đời sống xã hội phát triển đến trình độ nhất định, sản phẩm xã hội

Xã hội phân hóa giai cấp, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc, không thể điều hòa

NHÀ NƯỚC

Trang 19

1.2.1 Sự tan rã của thị tộc và sự xuất hiện NN

• Chế độ CSNT có 3 lần phân công lao động xã hội lớn. Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt;

Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp;

Lần 3: Thương mại phát triển.

Yêu cầu đặt ra cho xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức có khả năng dập tắt các xung đột giai cấp Tổ chức đó chính là Nhà nước.

Trang 20

1.2.2 Nhà nước đầu tiên

• Nhà nước A Ten: NN A ten ra đời trực tiếp từ những mâu

thuẫn giai cấp đối kháng phát sinh trong lòng xã hội thị tộc.

• Nhà nước Rô Ma: NN La Mã cổ đại xuất hiện được thúc đẩy

bởi sự đấu tranh của những người thường dân chống lại giới quý tôc của thị tộc La mã;

• Nhà nước Giéc Manh: Được thành lập sau khi người Giéc

Manh xâm chiếm lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại

Trang 21

2 Khái niệm Nhà nước

Nhà nước là tổ chức chính trị công cộng đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra Nhà nước có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và quản lý xã hội nhằm bảo vệ địa vị, của cải của giai cấp thống trị trong xã hội.

Trang 22

3 Đặc trưng của Nhà nước

Nhà nước có 05 đặc trưng cơ bản:

• Thứ nhất, Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng

đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội

- Quyền lực của NN mang tính chất công cộng - NN thiết lập Bộ máy nhà nước chuyên biệt;

- Quyền lực nhà nước đã tách khỏi quyền lực xã hội.

Trang 23

Đặc trưng của Nhà nước

Thứ hai, Phân chia dân cư theo lãnh thổ và quản lý

dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ.

- NN không phân chia dân cư theo huyết thống, tôn giáo, dân tộc.

- Các đơn vị hành chính từ TW đến ĐP.

Trang 24

Đặc trưng của Nhà nước

Thứ ba, Nhà nước có chủ quyền quốc gia.

- Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền độc lập tự quyết về những chính sách đối nội và đối ngoại;

- Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể chia cắt của nhà nước

Trang 25

Đặc trưng của Nhà nước

Thứ tư, Là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp

luật và đảm bảo thực hiện

- PL có tính bắt buộc chung, mọi công dân phải tôn trọng và thực hiện pháp luật.

- Nhà nước cũng cần phải tôn trọng, thực hiện pháp luật

Trang 26

Đặc trưng của Nhà nước

Thứ năm, Nhà nước quy định và thực hiện thu các

loại thuế, phí, lệ phí dưới các hình thức bắt buộc.

- Nhà nước đặt ra và tiến hành thu các loại thuế để phục vụ nhu cầu về phương diện kinh tế;

- Thuế để nuôi sống BMNN và thực hiện những công viêc chung của xã hội.

Trang 27

Bài 2

Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước

Trang 28

1 Bản chất của Nhà nước

a Bản chất giai cấp:

Quyền lực kinh tế: Thuộc về giai cấp nắm trong tay TLSX và

bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế

Quyền lực chính trị: Nhà nước là một bộ máy do giai cấp

thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng;

Quyền lực về tư tưởng: Thông qua NN để xây dựng hệ tư

tưởng của giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.

b Bản chất xã hội

Trang 29

2 Chức năng của Nhà nước

Là những phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của NN.

Lưu ý: Phân biệt chức năng với nhiệm vụ của NN

•Nhiệm vụ cơ bản của NN là những vấn đề chủ yếu đặt ra cho NN phải giải quyết, là đích phải đi đến.

•Chức năng là phương tiện thực hiện nhiệm vụ cơ bản của NN.

Trang 30

6.2 Phân loại chức năng

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước:

Trang 31

Phân loại chức năng

- Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực nhà nước:

Trang 32

Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng

Trang 33

3 Hình thức Nhà nước

Khái niệm:

Hình thức NN là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao Về các vấn đề như: cơ cấu, trình tự thành lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ tham gia của nhân dân vào việc thành lập, hoạt động các cơ quan nhà nước đó.

• Hình thức nhà nước bao gồm: Hình thức chính thể;

Hình thức cấu trúc nhà nước.

Trang 34

Hình thức NN Chính

Hình thức Cấu trúc NN

Chính thể

quân chủChính thể Cộng hòa

Quân chủ tuyệt đối

Quân chủ hạn chế

Cộng hòa dân chủ

Cộng hòa Quý tộc

Nhà nước đơn nhất

Nhà nước Liên bangHình thức Nhà nước

Trang 35

a Hình thức chính thể

- Hình thức chính thể quân chủ

- Là mô hình tổ chức Nhà nước tiêu biểu của xã hội phong kiến

-Quyền lực về cơ bản là nằm trong tay một người là nhà vua

Thí dụ: xã hội phong kiến tại Trung Quốc, Việt nam

- Là mô hình tổ chức Nhà nước tiêu biểu của xã hội phong kiến

-Quyền lực về cơ bản là nằm trong tay một người là nhà vua

Thí dụ: xã hội phong kiến tại Trung Quốc, Việt nam

Quân chủ tuyệt

Là mô hình tiến bộ hơn Quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, nhường quyền lực cho các thiết chế khác của Nhà nước

(Quốc hội, Nghị viện, Chính phủ)

Thí dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha,

Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand Nhiều nước như uy, Thụy điển, Đan Mạch còn cho phép truyền ngôi cho cả con gái.

Na-Là mô hình tiến bộ hơn Quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, nhường quyền lực cho các thiết chế khác của Nhà nước

(Quốc hội, Nghị viện, Chính phủ)

Thí dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha,

Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand Nhiều nước như uy, Thụy điển, Đan Mạch còn cho phép truyền ngôi cho cả con gái.

Na-Quân chủ hạn

chế

Trang 36

- Hình thức chính thể cộng hòa

Mọi công dân đủ điều kiện theo luật định được bầu cử để thành lập cơ quan QLNN cao nhất, mang tính phổ thông Ví dụ: NN Việt Nam có chính thể cộng hòa dân chủ, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất được bầu cử theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.Mọi công dân đủ điều kiện theo luật định được bầu cử để thành lập cơ quan QLNN cao nhất, mang tính phổ thông Ví dụ: NN Việt Nam có chính thể cộng hòa dân chủ, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất được bầu cử theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Cộng hoà dân

Loại hình thức chính thể này không phổ biến trong lịch sử,

Cộng hòa quý

Trang 37

Thí dụ: Ở Châu Âu như Pháp, Anh, Italia, Hà Lan, Đanh Mạch,

Na uy, Thụy điển…, ở Châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, - Là NN có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, chia thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ không có chủ quyền

- Có 01 Hệ thống cơ quan NN, thống nhất từ trung ương xuống địa phương

-Có 01 hệ thống pháp luật và Hiến pháp là đạo luật cao nhất.- Công dân có 01 quốc tịch

Thí dụ: Ở Châu Âu như Pháp, Anh, Italia, Hà Lan, Đanh Mạch,

Na uy, Thụy điển…, ở Châu Á như Trung Quốc, Việt Nam,

Nhà nước

đơn nhất

- Là một nhà nước chung được cấu thành từ những nhà nước thành viên, những nhà nước mà một mặt hình thành nên, một mặt tham gia vào việc tổ chức hoạt động của nhà nước chung

- Có hai hệ thống nhà nước và hai hệ thống pháp luật.- Công dân có hai quốc tịch

Thí dụ: Hiện nay có khoảng 28 nhà nước liên bang, điển hình

như: Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Brazin, Argentina, Mê-hi-cô, I-rắc, ti-ô-pi-a, Liên hiệp Thụy sĩ v v

Ê Là một nhà nước chung được cấu thành từ những nhà nước thành viên, những nhà nước mà một mặt hình thành nên, một mặt tham gia vào việc tổ chức hoạt động của nhà nước chung

- Có hai hệ thống nhà nước và hai hệ thống pháp luật.- Công dân có hai quốc tịch

Thí dụ: Hiện nay có khoảng 28 nhà nước liên bang, điển hình

như: Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Brazin, Argentina, Mê-hi-cô, I-rắc, ti-ô-pi-a, Liên hiệp Thụy sĩ v v

Ê-Nhà nước

liên bang

Trang 38

4 Chế độ chính trị

Trang 39

a Khái niệm

Là toàn bộ các phương pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để thực hiện sự quản lý xã hội theo ý chí của nhà nước.

Chế độ chính trị có quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của nhà nước

Gồm 2 phương pháp là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.

Trang 40

b Phương pháp thực hiện QLNN

Thể hiện qua các quyền của nhân dân trong việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia vào các hoạt động của NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của Bô máy NN.

Phương pháp dân

Là những cách thức thực hiện quyền lực NN trong đó KHÔNG đảm bảo được quyền tự do của công dân, nguyên tắc NN thuộc về nhân dân.

Phương pháp phản

dân chủ

Trang 41

Bài 3

Bộ máy Nhà nước Việt Nam

Trang 42

1 Khái niệm

1 Bộ máy NN: Là hệ thống CQNN từ trung ương đến

địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của NN.

2 Cơ quan nhà nước: Là bộ phận cấu thành bộ máy

nhà nước, mang quyền lực nhà nước, được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của pháp luật để thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhà nước.

Trang 43

2 Phân loại Cơ quan Nhà nước

Căn cứ tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước: Cơ quan quyền lực nhà nước; Cơ quan

quản lý nhà nước; Cơ quan xét xử; Cơ quan kiểm sát.

Căn cứ vào phạm vi thực hiện thẩm quyền theo lãnh thổ:

Các CQNN ở trung ương; Các CQNN ở địa phương.

Căn cứ vào chế độ làm việc: Cơ quan làm việc theo chế độ

tập thể; theo chế độ thủ trưởng; chế độ kết hợp.

Trang 44

3 Các CQNN chủ yếu

1 Quốc Hội

2 Chủ tịch nước3 Chính phủ

4 Hội đồng nhân dân5 Ủy ban nhân dân6 Tòa án nhân dân

Trang 46

Quốc hội thực hiện (Đ69):

Trang 47

Hoạt động

• Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm.

• 60 ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khoá mới phải được bầu xong

• Quốc hội hoạt động chủ yếu thông qua bằng kỳ hợp, 2 kỳ/năm gọi là thường kỳ

(Quốc hội Việt Nam khóa XIV (nhiệm kỳ 2016-2021) có

494 đại biểu, được bầu vào ngày 22 tháng 5 năm 2016).

Trang 48

Cơ cấu tổ chức

• Quốc hội bao gồm:

+ Chủ tịch, các phó chủ tịch, + Hội đồng dân tộc,

+ Ủy ban thường vụ quốc hội, + Các Ủy ban.

Trang 49

Loại văn bản ban hành

• Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Bộ luật, Nghị Quyết• UBTVQH: Pháp lệnh; Nghị quyết

Trang 50

Chủ tịch nước

1 Vị trí pháp lý

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại.

Trang 52

Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

2 Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó CTN, TTg CP;

3 Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;

4 Tặng thưởng huân chương, huy chương; cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch;

5 Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh….

Trang 53

Loại văn bản ban hành

• Lệnh, quyết định

Trang 54

3 Chính phủ

1 Vị trí pháp lý

+ Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của

nước Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp;+ Cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Trang 55

Thành lập

• Chính phủ do Quốc hội lập ra

• Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước.

• Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.

Trang 56

Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Tổ chức thi hành pháp luật;

2 Đề xuất, xây dựng, trình dự án chính sách trình Quốc hội, UBTVQH;

3 Thống nhất quản lý mọi mặt của xã hội;

4 Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính;

5 Thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước;

Trang 57

Cơ cấu

• Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, các Phó thủ tướng; Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

• Cơ cấu, số lượng thành viên do Quốc hội quyết định.

• Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.

Ngày đăng: 13/11/2020, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w