1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn kế toán ngân hàng thương mại - Đại học Kinh tế quốc dân

148 9,6K 116

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Nguyên tắc luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu kiểm soát, xử lý hạch toán – Tiền mặt: Thu: thu trước, ghi sau; Chi: ghi trước, chi sau – Chuyển khoản: lu

Trang 1

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 2

Kế toán ngân hàng thương mại

động của ngân hàng thương mại cho nhà quản lý

Trang 3

Tài liệu tham khảo

 TS Nguyễn Thị Thanh Hương, NGƯT

Vũ Thiện Thập, (2005), Giáo trình Kế toán Ngân

hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê

 QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN VN

 QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc NHNN VN

 QĐ29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc NHNN VN

Trang 4

Địa chỉ web

Trang 5

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ

KẾ TOÁN NHTM

Trang 6

1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

NHTM

Trang 7

Đối tượng Kế toán NHTM

 Nguồn vốn và Tài sản trong quá trình vận động

 Cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của NHTM

Trang 8

Đặc điểm đối tượng

tượng kinh doanh

sự dịch chuyển về sở hữu và sử dụng giữa các chủ thể phức tạp trong nền kinh tế

đa dạng => phân tổ khó khăn, sử dụng nhiều tiêu chí, lồng ghép nhiều tầng nấc

Trang 9

2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN

NHTM

Trang 10

– Thông tin chi tiết

– Thông tin khái quát, tổng hợp

đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và khách hàng

Trang 11

3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN

NHTM

Trang 13

4 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM

Trang 16

Hệ thống tài khoản kế toán NHTM

Văn bản pháp lý – QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN VN

– QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc NHNN VN

– QĐ29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc NHNN VN

Hệ thống hiện hành – 9 loại

– Nội bảng: 8 loại

– Ngoại bảng: 1 loại

Trang 17

Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành

Trang 18

5 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM

Trang 19

Khái niệm chứng từ kế toán NHTM

tại cơ quan ngân hàng

ngân hàng

Trang 20

Các yếu tố cơ bản của CT KT NHTM

tài khoản ngân hàng

tài khoản ngân hàng

Trang 21

Phân loại chứng từ kế toán NHTM

Trang 23

chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 25

Trách nhiệm kiểm soát chứng từ

quyền (kiểm soát viên)

Trang 26

Luân chuyển chứng từ kế toán

ngân hàng thương mại

hàng

chiếu cho đến khi được đóng tập đưa vào bảo quản lưu trữ

Trang 27

Nguyên tắc luân chuyển chứng từ

kế toán ngân hàng

vẫn phải đảm bảo các yêu cầu kiểm soát, xử

lý hạch toán

– Tiền mặt: Thu: thu trước, ghi sau; Chi: ghi trước, chi sau

– Chuyển khoản: luân chuyển phải đảm bảo ghi Nợ trước, ghi Có sau

Trang 28

6 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

TRONG NHTM

Trang 29

Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn hệ thống NHTM

 Mô hình kế toán phân tán

– Xử lý thông tin tại ngay đơn vị

Kết nối thông tin với HSC rời rạc

 Mô hình kế toán tập trung

– Tập trung hoá tài khoản

– Xử lý thông tin tập trung tại HSC

 Mô hình kế toán tập trung kết hợp phân tán

– Nền tảng công nghệ tập trung

– Chia tách kết quả lao động của từng đơn vị

Trang 31

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Cơ sở pháp lý:

Luật Kế toán (Điều 9-12)

CMKTVN số 16 “Chi phí đi vay”

QĐ 479/2004/QĐ-NHNN

Trang 32

Một số vấn đề về tính lãi trong NHTM

32

Trang 33

Một số vấn đề về tính lãi trong NHTM

33

Trang 34

Tiền gửi của khách hàng tại NHTM

34

Trang 36

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Trang 38

TK Tiền gửi của khách hàng - 42

từ các đối tượng khách hàng

mức dư nợ cao nhất là hạn mức thấu chi đã được thoả thuận

Trang 39

TK Tiền gửi của khách hàng - 42

421 TK tiền gửi thanh toán bằng VNĐ

422 TK tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ

423 TK tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ

424 TK tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

42X1 TK tiền gửi không kỳ hạn42X2 TK tiền gửi có kỳ hạn

Trang 40

TK Lãi (sẽ) phải trả cho tiền gửi - 491

mà NH phải trả, đã được hạch toán vào CP trong kỳ nhưng NH chưa trả cho KH

toán cho khách hàng

Trang 41

TK Chi phí trả lãi tiền gửi 801

tiền gửi

– khoản giảm trừ chi phí đã phát sinh [thoái chi lãi]

– Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận / kết quả kinh doanh

kỳ

Trang 43

QUY TRÌNH KẾ TOÁN

Trang 44

Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán

Chi phí trả lãi tiền gửi 801

Tiền gửi thanh toán 421

TGTT 4211/Tiền

mặt 1011/TK Thanh toán

Lãi phải trả đối với TG 491

(1)

(2) (4)

(3)

TGTT 4211/Tiền

mặt 1011/TK Thanh toán

1 Khách hàng gửi tiền vào tài khoản (chuyển khoản từ một khách hàng khác cũng có tài khoản tại ngân hàng/ nộp tiền mặt vào tài khoản/ nhận chuyển khoản từ dịch vụ thanh toán qua ngân hàng)

2 Định kỳ dự trả lãi tại NH

3 Cuối tháng/ cuối kỳ, NH chuyển lãi vào tài khoản cho khách hàng

4 Khách hàng lấy tiền từ tài khoản (để chuyển khoản cùng NH/rút tiền mặt/thanh toán khác NH)

Trang 45

Ví dụ kế toán tiền gửi thanh toán

 Ngày 1/2/2012, NH mở TK tiền gửi thanh toán cho

KH X và yêu cầu KH để số dư tối thiểu là 500.000đ

Trang 46

Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm

Chi phí trả lãi tiền gửi 801

Tiền gửi tiết kiệm 423

TGTT 4211/Tiền

mặt 1011/TK Thanh toán

Lãi phải trả đối với TGTK 4913 (1)

(2) (4)

(3.ii)

TGTT 4211/Tiền

mặt 1011/TK Thanh toán

(3.i.a)

(3.i.b)

Chi phí trả lãi tiền gửi 801 (3.i.c)

Trang 47

a Số lãi dự trả = số lãi phải trả

b Số lãi dự trả nhỏ hơn số lãi phải trả

c Số lãi dự trả nhiều hơn số lãi phải trả

ii Cộng dồn vào số dư tiền gửi tiết kiệm (cuối kỳ KH ko tất toán

sổ, lãi nhập gốc)

4 Khách hàng rút tiền tiết kiệm

Trang 50

tiết kiệm, lãi suất không kỳ hạn 0,15%/tháng

Trang 51

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 4

kiệm 100 triệu, gửi ngày 10/7/2011, kỳ hạn 3 tháng

khoản thích hợp

Trang 52

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 5

kiệm 100 triệu, kỳ hạn 6 tháng, gửi vào ngày 7/7/2010

khoản thích hợp

Trang 53

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 6

Ngày 30/9 tại NHCT A, KH A yêu

cầu tất toán sổ tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 20 tr, gửi ngày 17/2

cùng năm, lãi suất 0,2%/tháng NH đồng ý NH dự trả ngày cuối tháng.

Trang 55

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 8

Ngày 30/6/2006, tại NHCT A, ông Z đem 50

triệu đến NH gửi tiết kiệm kỳ hạn 18 tháng, lãi suất 0,72%/tháng; đồng thời, ông yêu cầu chuyển sổ tiết kiệm 30 triệu, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,63%/tháng, gửi ngày 31/12/2005 sang tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, lãi suất

0,6%/tháng Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,2%/tháng

Trang 56

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 9

Ngày 31/3/2006, tại NHCT A, bà Y mang đến

NH 40 triệu đồng và yêu cầu chuyển số tiền này cùng toàn bộ gốc 60 triệu đồng trước đây đã gửi tiết kiệm kỳ hạn 4 tháng (gửi ngày 15/7/2005, lãi suất 0,4%/tháng) sang tiết

kiệm kỳ hạn 9 tháng, lãi suất 0,7%/tháng

Toàn bộ lãi của sổ tiết kiệm 4 tháng bà xin rút bằng tiền mặt Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 0,2%/tháng

Trang 57

Giấy tờ có giá của NHTM

Trang 58

Quy trình kế toán PH GTCG

ngang giá - trả lãi sau

Chi phí trả lãi GTCG 803

(3.a)

Tiền mặt 1011

(3.b) (3.c)

Chi phí trả lãi GTCG 803

Trang 59

a Lãi dự trả = lãi phải trả

b Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả

c Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so

với TGTK)

Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sau

Trang 60

Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi sau

Trang 61

Quy trình kế toán PH GTCG chiết khấu

- trả lãi sau

Chi phí trả lãi GTCG 803

Chi phí trả lãi GTCG 803 Chiết khấu 432

(2.b)

Trang 62

(b) tại NH

a Lãi dự trả = lãi phải trả

b Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả

c Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so

với TGTK)

Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG

chiết khấu - trả lãi sau

Trang 63

Ví dụ phát hành chiết khấu - trả lãi sau

cuối tháng

Trang 64

Quy trình kế toán PH GTCG phụ trội

- trả lãi sau

Chi phí trả lãi GTCG 803

Phụ trội 433

(2.b)

CP trả lãi 803

Trang 65

tại NH

a Lãi dự trả = lãi phải trả

b Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả

c Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so

với TGTK)

Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sau

Trang 66

Ví dụ phát hành phụ trội - trả lãi sau

tháng

Trang 67

Quy trình kế toán PH GTCG theo mệnh giá - trả lãi trước

Chi phí trả lãi GTCG 803

Mệnh giá GTCG

(1)

(2) (3)

Tiền mặt 1011

CP lãi trả trước chờ phân bổ 388

Trang 69

Bài tập 1

Ngày 1/9/2012, tại NHTM A có phát sinh các nghiệp vụ sau:

1 Nhằm huy động vốn cho đầu tư xây dựng một số trường học

mới, NH phát hành trái phiếu kỳ hạn 5 năm, mệnh giá 1tr đ, lãi suất 0,8%/tháng, số trái phiếu đã phát hành là 50000.

2 NH phát hành kỳ phiếu 12 tháng với lãi suất 0,7%/tháng,

mệnh giá 1 tr đ, lãi trả trước Số kỳ phiếu đã phát hành là 30000.

3 NH phát hành 100 chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 6 tháng, lãi suất

0,65%/tháng, mệnh giá 2 tr đ, lãi thanh toán 3 tháng 1 lần Hãy xử lý các nghiệp vụ trên và hạch toán vào TK thích hợp tại

các thời điểm 1/9, 31/10 và 1/12/2012.

Trang 70

Bài tập 2

Ngày 1/9/2012 tại NHTM B có các nghiệp vụ:

1 NH thanh toán cho 20000 kỳ phiếu 12 tháng phát hành ngày

1/9/2011, mệnh giá 1 tr đ, lãi suất 8%/ năm , trả lãi sau.

2 Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cấp thiết cho nhà máy thủy

điện, NH phát hành 10000 CDs có chiết khấu 0,5% Mệnh giá 10 tr đ, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 0,75%/tháng Lãi thanh toán 6 tháng 1 lần.

3 NH thanh toán 15000 trái phiếu phát hành đợt ngày

1/9/2010, mệnh giá 5 tr đ, lãi suất 10%/năm, trả lãi trước.

Hãy xử lý và hạch toán các nghiệp vụ trên vào TK thích hợp.

Trang 72

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY

Trang 75

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp)

4591

8822

Trang 76

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp)

gian theo dõi 9711

gian theo dõi 9712

Trang 77

Cấu trúc các tài khoản cho vay 21

nợ bị/được chuyển loại Riêng đối với TK 21X5

- Nợ có khả năng mất vốn: Bên Có còn có thể được dùng để ghi số nợ khó đòi đã xử lý, chuyển theo dõi ngoại bảng hoặc hoàn toàn tất toán nợ khó đòi

NH

Trang 78

Cấu trúc tài khoản dự phòng 219

khó đòi

bù đắp tổn thất hoặc được hoàn nhập (do đã

dự phòng vượt mức)

được sử dụng

Trang 79

Cấu trúc tài khoản lãi phải thu từ cho

vay 394

nhưng KH chưa thanh toán cho NH

ghi số lãi NH đã dự thu nhưng không thu được,

phải xoá lãi, trích lập chi phí tương ứng với số lãi đã dự thu

nhưng chưa được KH thanh toán

Trang 80

Cấu trúc tài khoản thu lãi cho vay 702

cho vay

khoản lợi nhuận (để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ)

kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh

Trang 81

thuận giá trị gán nợ với KH

được hoặc NH đưa vào sở hữu và sử dụng

gán nợ đang chờ xử lý

Trang 82

bán tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán

bán tài sản đảm bảo nợ

nợ mất vốn/ hoặc số tiền còn dư NH trả lại KH

bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ chưa được xử

lý, đang chờ thanh toán

Cấu trúc tài khoản thu bán nợ, tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán 4591

Trang 83

Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc

Lãi phthu từ cho vay 394

Tiền mặt 1011/Thanh toán/…

(1) (2)

(3.a)

Thu lãi cvay 702

Cho vay khách hàng 21

1 Giải ngân bằng tiền mặt/hoặc qua các TK thanh toán…, và cầm cố thế chấp TSĐB (1’)

2 Định kỳ dự thu lãi

3 Định kỳ thu lãi

a Lãi dự thu = lãi phải thu

b Lãi dự thu < lãi phải thu

c Thu lãi chưa dự thu

4 Thu gốc, và giải chấp (4’)

Tiền mặt 1011/Thanh toán/…

(3.b)

(3.c)

TS cầm cố thế chấp 994

(4)

(1’) (4’)

Trang 84

Bài tập 1

Trang 85

Bài tập 2

Trang 86

Xử lý các phát sinh về lãi

Xoá lãi, tính số lãi chưa thu được vào chi phí tín dụng khác 809, chuyển theo dõi ngoại bảng trên tài khoản 941 Sau khi xử lý phần gốc mất vốn, số lãi chưa thu được

còn dư trên 941 chuyển sang 9712.

dõi ngoại bảng, lại thu được

Tính luôn vào thu nhập tín dụng khác (709) và xuất ngoại bảng.

Trang 87

Kế toán trích lập dự phòng

và xử lý nợ xấu

Thu bán nợ/TSĐB chờ thtoán 4591

(2)

(1)

Nợ mất vốn 21X5

TS gán xiết nợ chờ xử lý 387

(3.b)

(3.a)

TS cầm cố thế chấp 994

Tiền mặt 1011/Thanh toán/…

Phải trả KH

Dự phòng 219

CP tín dụng khác 809

Thu bán nợ/TSĐB chờ thtoán 4591

CP dự phòng 8822

TS gán xiết nợ chờ xlý 995

Nợ gốc bị tổn thất đang theo dõi 9711

(2’)

Trang 89

Bài tập 2

Ngày 10/10/N, NH thu được tiền bán TSĐB Sau khi đã trừ đi chi phí, NH thu được 150 tr tiền mặt, nhiều hơn giá trị khi đã thỏa thuận gán là 10 tr Để tất toán khoản nợ xấu này,

NH phải dùng hết 15 tr DFCT đã trích, 2 tr DPC Ngoài ra phần còn thiếu là 3 tr được

NH đưa vào chi phí tín dụng khác

Hãy xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên vào tài khoản thích hợp

Trang 90

Bài tập 3

NH có một khoản nợ còn dự gốc là 100 triệu Khi cho vay, NH đánh giá giá trị của TSTC là 130 triệu

Khoản nợ đã bị chuyển sang nhóm 5: Nợ có khả

năng mất vốn Khi trích lập DPCT, NH tính giá trị có thể thu hồi của tài sản này là 70 triệu Nay NH đã

thỏa thuận nhận gán nợ tài sản này với giá 80 triệu Một tuần sau khi thỏa thuận, NH bán được tài sản này, thu tiền mặt được 80 triệu.

Hãy trình bày tất cả các bút toán có liên quan đến

khoản nợ này kể từ sau khi bị chuyển xuống nhóm 5.

Trang 91

Chương 4: KẾ TOÁN THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG

Trang 92

TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN

QUA NHTM

Trang 93

Các khái niệm về thanh toán

– Tập hợp

– Các khoản:

+ Chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ

+ Cho, gửi, biếu, tặng…

– Giữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế

– Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng

Trang 94

Các khái niệm về thanh toán

– Sự vận động của tiền tệ

– Qua chức năng phương tiện thanh toán

– Được thực hiện qua bút toán ghi sổ, bằng cách

+ Trích chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác

+ Bù trừ lẫn nhau

– Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng

Trang 95

Nhanh chóng, góp phần tăng nhanh vòng quay vốn

Đối với ngân hàng

Thu nhập từ phí dịch vụ thanh toán

Nguồn vốn trong thanh toán

Thông tin tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ khác

Đối với nền kinh tế

Giảm thiểu chi phí lưu thông tiền mặt

Tăng cường quản lý vĩ mô

Thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế

Căn cứ hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ

Trang 96

Tài khoản sử dụng

trong cùng hệ thống NHTM 5191

gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 5192

Trang 97

TK trong thanh toán (5012,5191,5192)

 Phản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức thanh toán khác nhau

 Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khác

 Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khác

 Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn]

 Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị

chiếm dụng vốn]

Trang 98

Chú ý: Về phạm vi thanh toán

Theo truyền thống, thanh toán qua ngân hàng gồm 4 phạm vi

1 Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại cùng một đơn vị

ngân hàng/chi nhánh ngân hàng

2 Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân

hàng/chi nhánh ngân hàng thuộc cùng địa bàn tỉnh/thành phố

3 Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân

hàng/ chi nhánh ngân hàng thuộc cùng hệ thống ngân hàng thương mại

4 Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân

hàng/ chi nhánh ngân hàng khác địa bàn, khác hệ thống ngân hàng thương mại

Trang 99

Chú ý (tiếp)

toán đang ở giai đoạn quá độ

mức độ cao, thanh toán qua ngân hàng chỉ còn 2 phạm vi

– Thanh toán cùng hệ thống NHTM

– Thanh toán khác hệ thống NHTM

Trang 100

0

Chú ý (tiếp)

Trên cơ sở phạm vi thanh toán, thanh toán giữa các chi nhánh

NH có 3 phương thức thanh toán sau:

 Phương thức thanh toán bù trừ

Gồm bù trừ giấy và bù trừ điện tử Công nghệ dù hiện đại thì vẫn tồn tại bù trừ giấy vì một số chứng từ không thể chuyển thành chứng từ điện tử

Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM cùng nằm trên một tỉnh, thành phố

Sử dụng TK 5012

 Phương thức chuyển tiền điện tử nội bộ

Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM cùng thuộc một hệ thống NHTM

Sử dụng TK 5191

Trang 101

1

Chú ý (tiếp)

Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM nằm trên 2 tỉnh, thành phố và không cùng hệ thống.Gồm TTLNH thủ công và điện tử

Sử dụng TK 5192

Việt nam: đến 2010 toàn bộ các NHTM thực hiện thanh toán điện tử LNH

Trang 103

3

UNC: Khái niệm, điều kiện

áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn

Yêu c u c a bên tr ti n đ ngh ngân hàng trích ầu của bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích ủa bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích ả tiền đề nghị ngân hàng trích ền đề nghị ngân hàng trích ền đề nghị ngân hàng trích ị ngân hàng trích

ti n t TK c a mình chuy n đ n đ a ch xác đ nh ền đề nghị ngân hàng trích ừ TK của mình chuyển đến địa chỉ xác định ủa bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích ển đến địa chỉ xác định ến địa chỉ xác định ị ngân hàng trích ỉ xác định ị ngân hàng trích

Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền

về phương diện thanh toán

Áp dụng rộng rãi đối với 2 KH bất kỳ trong toàn quốc

Chi m u th tuy t đ i trong TTKDTM ến địa chỉ xác định ưu thế tuyệt đối trong TTKDTM ến địa chỉ xác định ệt đối trong TTKDTM ối trong TTKDTM

Vì thu n ti n, d dàng và các lý do khách quan ận tiện, dễ dàng và các lý do khách quan ệt đối trong TTKDTM ễ dàng và các lý do khách quan

Ngày đăng: 08/04/2014, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w