Phân tích và lựa chọn chiến lợc tối u:

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở xí nghiệp dược phẩm trung ương i (Trang 26)

II Quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh:

6.Phân tích và lựa chọn chiến lợc tối u:

Việc lựa chọn chiến lợc tối u cho doanh nghiệp là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Để đảm bảo việc lựa chọn chiến lợc đúng đắn phù hợp với thị trờng quá trình lựa chọn chiến lợc kinh doanh cho từng thời kỳ cụ thể cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

Thứ nhất là,bảo đảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh Thứ hai là, bảo đảm liên tục và kế thừa của chiến lợc

Thứ Ba, chiến lợc phải mang tính toàn diện, rõ ràng Thứ t , phải bảo đảm tính nhất quán và tính khả thi Thứ năm, đảm bảo thực hiện mục tiêu u tiên.

Đến nay các nhà quản trị học đã xây dựng nhiều mô hình phân tích và lựa chọn chiên lợc khác nhau. Cũng có nhiều quan niệm khác nhau về mô hình và sử dụng mô hình phân tích để lựa chọn chiến lợc. Sau đây là một số mô hình để phân tích và lựa chọn chiến lợc mà doanh nghiệp có thể áp dụng:

Sử dụng ma trận t vấn BOSTON (BCG)

Mục tiêu chính của kỹ thuật BCG là giúp cho nhà quản trị chiến lợc biết cách nhận ra những yêu cầu của các SBU ( Thị phần của mỗi đơn vị kinh doanh chiến lợc_ Strategy Business Unit) khác nhau trên danh mcụ vốn đầu t.

Trục tung của ma trận BCG biểu thị tỷ lệ phần trăm tăng trởng doanh số hàng năm của mỗi ngành kinh doanh. Điểm giữa của trục tung đặt vị trí 10 % hàm ý tỷ kệ tăng trởng trên 10% đợc coi là tơng đối cao, dới 10% đợc coi là thấp.

Trục hoành biểu thị thị phần tơng đơi của mỗi BSU của công ty so với đối thủ đứng đầu mỗi ngành. Điểm giữa của trục hoành đặt vị trí 0.5 tợng trng cho SBU chiếm phân nửa thị phần của công ty đang dẫn đầu ngành.

Bảng 1.9: Ma trận BCG

Stars Question marts

Cash cows Dogs

Ngôi sao ( stars): Là những SBU ở vị thế hàng đầu trong danh mục vốn

đầu t có thị phần lớn và nằm trong ngành có tỷ lệ tăng trởng cao. Các ngôi sao có quá trình phát triển tốt có thể dùng doanh lợi để tái đầu t phát triển mạnh và phải duy trì một nguồn kinh phí lớn để củng cố vị thế dẫn đầu thị trờng.

Các dấu hỏi : Là những SBU yếu kém trong điều kiện cạnh tranh có thị

phần thấp. Tuy nhiên, chúng năm trong ngành có tỷ lệ tăng trởng cao nên có nhiều cơ hội trở thành " Các ngôi sao" . Các đơn vị kinh doanh dấu hỏ đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn.

Bò sinh lợi: Là những SBU nằm trong ngành kinh doanh có mức tăng

trởng thấp lại chiếm lĩnh thị phần tơng đối cao so với đối thủ cạnh tranh lớn nhất. Bò sinh lợi có u thế cạnh tranh mạnh trong ngành kinh doanh ổn định hoặc bão hoà.

Các chú chó: Là các SBU nằm trong ngành tăng trởng thấp có thị phần

nhỏ. Vì nằm trong lĩnh vực kinh doanh kém hấp dẫn nên mang lại ít lợi nhuận cho công ty. Đây là khu vực đòi hỏi nhiều vốn đầu t nhng lại không có triển vọng tăng doanh lợi trong tơng lai.

Dựa trên việc so sánh các SBU, kỹ thuật BCG cho phép triển khai các mục đều tăng trởng dài hạn cho từng SBU nh sau:

Dùng doanh lợi của các SBU "Bò sinh lợi"để yểm trợ cho các SBU" dấu hỏi" và củng cố cho các SBU "Ngôi sao".

Cao

Thấp

Mạnh dạn loại bỏ các SBU "Dấu hỏi " Nếu quá trình hình thành của chúng hứa hẹn ít triển vọng tăng trởng về doanh lợi.

Dùng chiến lợc xuất ngành đối với các SBU" Chú chó " càng nhanh càng tốt bằng các biện pháp gặt hái nhanh thị phần hoặc thanh lý.

Nếu công ty thiếu các SBU " Bò sinh lợi", "Ngôi sao", hoặc "Dấu hỏi" thì cần phải lu ý đến các chiến lợc giảm bớt chi tiêu để tạo ra một cơ cấu danh mục đầu t cân đối hơn chứa đựng đầu đủ các" Ngôi sao", "Dấu hỏi" để đảm bảo sự tăng trởng lành mạnh của công ty đồng thời có đủ số " Bò sinh lợi" giúp cho công ty phát triển doanh lợi nhằm hỗ trợ kinh phí đầu t tăng cờng cho các " Ngôi sao" và "Dấu hỏi".

Chơng II: Thực trạng về công tác kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp dợc phẩm trung ơng I

I. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 1. Quá trình hình thành:

Xí Nghiệp Dợc Phẩm Trung ơng I (DPTƯI) là một Doanh Nghiệp Nhà Nớc, là thành viên của Tổng Công Ty Dợc Việt Nam thuộc Bộ Y Tế.

Tiền thân của Xí Nghiệp là tổ chức sản xuất Dợc ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Đợc thành lập vào năm 1945, ban đầu chỉ là phòng bào chế nhỏ. Tổ chức này đợc giao nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ chiến trờng. Năm 1954 sau khi hoà bình lập lại, Cơ sở đã chuyển về Hà Nội và đợc Nhà Nớc giao cho tiếp quản một nhà sơ của thiên chúa giáo làm cơ sở sản xuất và thành lập lên Xí Nghiệp Dợc Phẩm. Trong thời gian đó nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất thuốc phục vụ Nhân dân, Quân đội. Do nhiệm vụ sản xuất là đa dạng mặt hàng, Nên nhằm đảm bảo tính chuyên môn XNDP đã tách ra thành:

 Xí Nghiệp Dợc Phẩm I: Chuyên sản xuất thuốc tân dợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xí Nghiệp Dợc Hoá : Sản xuất các hoá chất làm thuốc và một số loại vật t y tế

 Xí Nghiệp Dợc Phẩm III: Đóng tại Hải Phòng chuyên sản xuất thuốc Đông Dợc

Ngày 22-04-1993, Theo quyết định 402/BYT QĐ, Xí Nghiệp Dợc Phẩm I đổi tên thành Xí Nghiệp Dợc Phẩm Trung ơng I với tên giao dịch là PHARBACO. Cơ sở Xí Nghiệp đặt tại 160 Tôn Đức Thắng quận Đống Đa TP. Hà Nội. Đây là cơ sở chính quyền cách mạng giao cho Xí Nghiệp quản lý từ những năm 1954. Là một doanh nghiệp ra đời từ rất lâu trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với đội ngũ cán bộ công nhân viên tốt lao động tâm huyết hết lòng với Xí Nghiệp. Cho nên Xí Nghiệp luôn luôn đi theo con đờng của Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà Nớc đã giao. Và Xí Nghiệp cũng đã đợc Nhà Nớc trao tặng rất nhiều cờ thi đua quyết thắng.

2. Quá trình phát triển

Vào những năm đầu mới thành lập, Xí nghiệp có quy mô nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằng thủ công nên khối lợng

thuốc sản xuất còn ít, phần lớn là các thuốc viên, thuốc tiêm, thuốc mỡ và thuốc nớc. Dây chuyền sản xuất chỉ đáp ứng đợc khoảng 200 triệu thuốc viên, 10 triệu ống tiêm trong một năm.

Hiện nay, do nhu cầu của thị trờng, xí nghiệp sản xuất trên 3 tỷ thuốc viên, 100 triệu ống tiêm trong một năm, hàng nghìn kg, lít hoá chất tinh dầu các loại.

Cùng với sự phát triển của sản xuất, lực lợng lao động của Xí nghiệp cũng tăng lên mạnh mẽ, từ chỗ chỉ có 100 ngời năm 1959, 350 ngời năm 1960, đến nay, số lợng công nhân của Xí nghiệp đã tăng lên tới 595 ngời. Để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, Xí nghiệp liên tục phối hợp đào tạo các lớp dợc tá, dợc sỹ trung cấp và công nhân sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất. Từ đây, Xí nghiệp đẩy mạnh phát động phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật và đã có nhiều sáng kiến có giá trị kinh tế cao nh: cải tiến máy đột dập con cóc thành máy chặt thảo dợc năng suất bằng 20 ngời chặt bằng tay, chế tạo thành công chày dập viên có chữ cho các loại viên từ 2 ly đến 12 ly, đợc áp dụng rộng rãi ở các xí nghiệp dợc phẩm, đã đa tên tuổi của Xí nghiệp gắn liền với các loại thuốc mới nh Sêđa, Ka vét,... Hiện nay, bên cạnh các mặt hàng truyền thống, Xí nghiệp đã nghiên cứu đợc trung bình mỗi năm 12 loại sản phẩm mới và đa ra thị trờng đợc 10 loại nh: Rotuda, doricilin,... số còn lại đang tiến hành thử nghiệm, trong tơng lai sẽ đa ra thị tr- ờng phục vụ ngời tiêu dùng.

Trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, để tồn tại và phát triển, Xí nghiệp luôn quan tâm đến đổi mới và phát triển cơ sở vật chất công nghệ. Xí nghiệp đã đầu t nâng cấp dây chuyền thuốc tiêm và thuốc viên đảm bảo tiêu chuẩn GMP. Có thể nói, Xí nghiệp có cơ sở kỹ thuật công nghệ tơng đối hiện đại vào bậc nhất của ngành dợc Việt Nam với quy trình công nghệ khép kín, sản suất trong môi trờng vô trùng, kỹ thuật xử lý nớc tinh khiết, các công đoạn sản xuất nhanh, quy trình kiểm tra hoá lý đạt chất lợng cao chuẩn xác đáp ứng yêu cầu sản xuất và chất lợng sản phẩm, năng lực sản xuất của Xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao.

Dù ở bất cứ giai đoạn nào, Xí nghiệp luôn coi trọng vấn đề chất lợng sản phẩm vì thuốc là sản phẩm đặc biệt liên quan trực tiếp đến tính mạng con ngời .

Gần 50 năm hoạt động, Xí nghiệp luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ của Nhà nớc về nộp ngân sách, đầu t tích luỹ. Giá trị tổng sản lợng của Xí nghiệp liên tục tăng trong những năm gần đây.Ghi nhận thành tích của đội ngũ cán bộ

công nhân viên, Xí nghiệp đã đợc Tổng công đoàn, Công đoàn ngành Y tế, Trung ơng hội liên hiệp phụ nữ tặng bằng khen.

II. Phân tích và đánh giá một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp xí nghiệp

1. Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý:

Hiện nay Xí Nghiệp có 3 phân xởng sản xuất chính và các phân xởng sản xuất phụ

_ Phân xởng thuốc viên : Chuyên sản xuất các loại thuốc viên đợc đóng chai, lọ, ép vỉ nhộng nh các loại thuốc kháng sinh, đặc trị Vitamin

_ Phân xởng thuốc tiêm: Sản xuất các loại thuốc tiêm đóng ống nh Canxi clorua, Glucozơ, Nococain,....

_ Phân xởng thuốc tiêm kháng sinh: Sản xuất các loại thuốc tiêm kháng sinh đóng lọ

_ Các bộ phận sản xuất phụ: Điện, Cơ khí sửa chữa, nớc cất, bao bì, trạm bơm, khí nén ,.... Đây là những nhân tổ sản xuất chuyên cung cấp sản phẩm và lao vụ cho phân xởng sản xuất chính

Dựa trên kế hoạch tiêu thụ tháng, quý, năm của phòng kinh doanh, phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất hàng quý hàng tháng để giao cho phân xởng. Trên thực tế kế hoạch hàng tháng lại căn cứ vào nhu cầu của thị trờng mà phòng marketing cung cấp để điều chỉnh cho phù hợp. Quy trình sản xuất của ba phân xởng là hàng loạt. Sản xuất xong mặt hàng này mới quay sang làm mặt hàng tiếp theo. Trong mỗi phân xởng có một dây chuyền sản xuất.

Bảng 2.1 : Sơ đồ tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý sản xuất:

Tổ pha chế Px tiêm Tổ Đóng ống Phó giám đốc Sản xuất Tổ ph a ch ế Tổ dập viên Tổ nồi hơi Tổ soi in ống Px viên Px Phù trợ Tổ ... Px kháng sinh Tổ in ống Tổ ... . Tổ khí nén Tổ ... .

1.1 Quy trình sản xuất thuốc viên

1.1.1 Viên nang:

Kiểm nghiệp

1.1.2 thuốc viên nén

Kiểm nghiệm

N.Liệu chính Rây bột, cân Trộn bột khô Nhào bột ớt Xát hạt ớt

Sấy khô Sấy sơ bộ và sửa hạt Trộn bao ngoài

Dập viên Đóng lọ, ép vỉ Trình bày Xuất x ởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất x ởng

N.Liệu chính Rây bột,cân Trộn bột khô Cấu tạo hạt

Trộn bao ngoài Đóng nang ép vỉ Đóng gói,trình bày Kiểm nghiệm bán thành phẩm

1.2 Quy trình sản xuất thuốc tiêm:

1.3 Quy trình sản xuất thuốc kháng sinh:

N.liệu chính Pha chế Lọc Đóng, hàn ống Rửa và sấy Cắt ống thuỷ tinh Hấp Soi Trình bày Xuất x ởng In (dán) ống

Nhận xét : Theo hình thức tổ chức sản xuất nh trên ta thấy Xí Nghiệm áp dụng tổ chức sản xuất theo nhóm. Nhờ tổ chức sản xuất theo nhóm nơi làm viẹc đợc bố trí chế biến tơng đối ổn định và do đó đã nâng cao loại hình sản xuất, giảm bớt sự phức tạp trong hoạt động sản xuất, điều hành và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất. Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm đó là theo hình thức này chỉ áp dụng trong những điều kiện nhất định.

1.2 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh:

Là đơn vị hạch toán độc lập cơ cấu quản lý của xí nghiệp theo mô hình trực tuyến_ chức năng đợc chia thành hệ thống các phòng ban và cấc phân x- ởng. Đứng đầu Xí Nghiệp là giám đốc có trách nhiệm quản lý chung giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc phụ trách sản xuất và phụ trách kinh doanh. Tại các phòng ban có các trởng phòng chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc và phó giám đốc . Đứng đầu các phân xởng là các quản đốc phân x- ởng trong phân xởng có nhiều tổ sản xuất mỗi tổ sản xuất có tổ phụ trách giữa các phòng ban và phân xởng có mối liên hệ mật thiết dể cùng thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ sản xuất của toàn xí nghiệp

Bảng2.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý toàn Xí Nghiệp

Phòng TC_HC Giám đốc Phòng Tài _Vụ Phòng NC_PT Kỹ ThuậtPhòng P.Bảo vệ ĐB chất l ợng

Px tiêm Px viên Px cơ điện Px

bao bì Phó giám đốc Phó giám đốc Px kháng sinh P. Kế Hoạch MarketingP.

Theo mô hình trên ta thấy:

_Giám đốc: là ngời phụ trách chung, quản lý Xí Nghiệp về mọi mặt hoạt

động, là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên về các hoạt động của Xí Nghiệp mình. Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của hai phó giám đốc và các trởng phòng

_Phó giám đốc: là ngời giúp đỡ giám đốc quản lý các mặt hoạt động và đợc uỷ quyền trong việc ra quyết định. Có hai phó giám đốc tại xí nghiệp

+Phó giám đốc sản xuất: nắm bắt quy trình nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, quản lý các phòng nh phòng nghiên cứu, phòng công nghệ.

+Phó Giám Đốc Kinh Doanh : có nhiệm vụ điều độ sản xuất hàng tháng(quý, năm) và quản lý các phân xởng là phân xởng thuốc viên, phân x- ởng thuốc tiêm, phân xởng kháng sinh, phân xởng điện và phân xởng bao bì.

_Phòng Tổ Chức_Hành Chính : sắp xếp tổ chức lao động trong toàn xí nghiệp, tuyển dụng lao động, cùng với các phân xởng bố trí lao động hợp lý, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động, quản lý chặt chẽ hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên chức trong toàn xí nghiệp, phụ trách các vấn đề về tiền lơng quỹ lơng giải quyết chế độ BHXH, BHYT và thực hiện các chính sách đối với ngời lao động

_Phòng Tài chính _Kế Toán: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ các mặt liên quan đến các mặt tình hình tài chính, kế toán và thống kê trong và ngoài Xí Nghiệp. Điểm khác với các Xí Nghiệp khác là phòng này còn kiêm thêm chức năng làm thống kê nhằm có đầy đủ thông tin Xí Nghiệp từ đó làm cơ sở cho những đề xuất thích hợp với giám đốc, cải thiện sản xuất kinh doanh.

Phòng kế toán có liên quan chặt chẽ với các phòng ban và phân xởng khác. Phòng kế toán còn phải chịu trách nhiệm nộp đầy đủ các khoản thuế theo quy định của Nhà nớc

_Phòng Kế Hoạch_ Cung ứng_Kinh Doanh: nắm chắc kế hoạch sản xuất để có các phơng thức nhập nguyên vật liệu hợp lý(đảm bảo chất lợng, đúng thời hạn, đủ số lợng cần thiết đúng chủng loại, giá cả hợp lý) để đảm bảo tiêu chuẩn phuch vụ đầu ngành cho sản xuất. Đồng thời đảm bảo cho sản xuất đợc diễn ra liên tục .

_Phòng Marketing : tìm hiểu nắm bắt kịp thời tình hình thị trờng nh nhu cầu của khách hàng về các loại thuốc nh thế nào? Sự tiếp nhận của khách hàng đối với sản phẩm thuốc của xí nghiệp. Thực thi các chính sách Maketing nh quảng cáo, tặng quà ...cho khách hàng nhắm mở mang thị trờng thúc đẩy việc

tiêu thụ. Những kết quả nghiên cứu của phòng thị trờng là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng đợc những nhu cầu của khách hàng.

-Phòng Nghiên Cứu_Phát Triển : có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm mới

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở xí nghiệp dược phẩm trung ương i (Trang 26)