IV Đánhgiá chung tình hình thực hiện kế hoạch sản
1. Phân tích môi trờng bên ngoài:
1.2. Những nguy cơ và thách thức xuất phát từ các yếu tố môi tr-
ờng xung quanh:
_Nguyên liệu bào chế thuốc chủ yếu đợc cung cấp thông qua conđờng nhập khẩu nên việc sản xuất kinh doanh luôn bị phụ thuộc vao việc nhâp khẩu nguyên liệu. Xí nghiệp nhậpkhẩu nguyên liệu bằng ngoại tệ sau khi xuất khẩu thuốc bán ra bằng tiền Việt Nam nên giá thành các sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào giá nguyên liêu và tỷ giá hối đoái. Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính đông Nam á và châu á đẫn đến tỷ giá ngoại tệ thay đổi nhiêuỳ lần làm các doanh nghiệp trong nứoc trong đó có các doanh nghiêp sản xuất phải gánh nhiều hâu quả và thất thu. Năm 1999 xuất hiện một khó khăn mới giá nguyên liệu đầu vào giảm liên tục trong cả năm nếu không mua nguyên liệu thì không có việc làm cho công nghân nhng nếu mua nguyên liệu đầu tháng thì cuối tháng dù nguyên liệu cha về đã biết bị lỗ do thị trờng thế giới giảm giá (so với đầu năm giá Clorocid giảm 54% ,Ampicillin giảm 26%, Amoxiciclin giảm 20%,...)
_Các sản phẩm thuốc nhập ngoại tràn lan lại đợc đa giá lên cao dùng tiền chênh lệch để nuôi quảng cáo giá bán của các sản phẩm này rất cao nhng do các công ty nứoc ngoài làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo (với kinh phí lớn) nên lợng thuốc ngoại nhâp tiêu thu trên thị trờng Việt Nam rất nhiều hiện chiếm gần 80% sản lợng tiêu thụ tại thị trờng trong nớc
Biểu 3.2: Tình hình xuất nhập khẩu thuốc từ năm 1995_1998
Năm 1995 1996 1997 1998 Nhập khẩu Ngoại tệ Nội tệ(đồng) 279.500.000 3355 tỷ 349.400.000 4367,5 tỷ 388.500.000 5050,5 tỷ 415.700.000 5776,2 tỷ Tăng trởng % - 125% 11% 107% Tỷ lệ % so với tổng giá trị dợc phẩm tiêu tậu trong nớc
75,6% 78,1% 78,2% 78,3%
_Việc cạnh tranh gay gắt không phải chỉ đối với các sản phẩm thuốc nhập ngoại mà giữa các Xí Nghiệp sản xuất dợc phẩm trong nớc với nhau cũng xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh làm hạ giá sản phẩm một cách tuỳ tiện dẫn đến nhiều sản phẩm phải bán dới mức giá thành sản xuất. Tổng Công Ty Dợc phẩm Việt Nam cũng cha có một quy hoạch tổng thể cho các Xí Nghiệp Dợc thành viên để tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các sản phẩm sản xuất trong nớc và tăng cờng đoàn kết, tạo sức cạnh tranh cho các sản phẩm trong nớc đối với sản phẩm nhập ngoại.
_Tâm lý sính hàng ngoại của một số bộ phận khách hàng Việt Nam luôn luôn nghĩ rằng hàng ngoại nhập tốt hơn hàng nội, mặc dù hàng của một số công ty ấn Độ ,Canada... không tốt hơn hàng Việt Nam, nếu cha muốn nói là còn kém hơn. Hiện nay một số đơn vị sản xuất dợc phẩm trong nớc đã xây dựng đợc các phân xởng sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP quốc tế, do đó chất lợng sản phẩm sản xuất ra rất cao và đáp ứng đợc các tiêu chuẩn xuất khẩu.
_Nhà nớc cha có chính sách bảo hộ tích cực và triệt để đối với các sản phẩm dợc sản xuất trong nớc. Cha có các luật chống hàng giả, chống phá giá, chống độc quyền nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển.
_Xu thế hội nhập của Việt Nam sẽ tạo điều kiện cơ hội xuất khẩu tốt cho các doanh nghiệp phát triển mạnh nhng nó cũng là mối đe doạ lớn với các doanh nghiệp sản xuất mà sức cạnh tranh yếu.
_Từ những phân tích trên có thể nhận thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Dợc nói chung và của Xí Nghiệp Dợc Phẩm Trung Ương I trong tình hình hiện nay vẫn còn có nhiều bất cập cần phải giải quyết dới góc độ Marketing nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh:
_Đã hình thành đội ngũ nhân viên Marketing nhng cha có chiến lợc hoạt động cụ thể đúng hớng. Đội ngũ nhân viên này hiện đang đợc sắp xếp hoạt động trong phòng kinh doanh nên chức năng nhiệm vụ cha đợc xác định rõ ràng. Các hoạt động Marketing vì thế cha đồng bộ và cha có kế hoạch nhất quán, cụ thể nên hiệu quả thấp không đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất kinh doanh.
_Việc nghiên cứu sản phẩm mới tại Xí Nghiệp cha đợc phát triển một cách đúng mức.
_Kế hoạch sản xuất kinh doanh cha sát cha đáp ứng đợc nhu cầu nhanh nhậy của thị trờng.
_Giá thành sản phẩm còn cao dẫn đến tính cạnh tranh thấp do cha giảm đợc tối đa các chi phí sản xuất chi phí phân phối.
_Mạng lới phân phối tuy đã hình thành và hoạt động tơng đối có hiệu quả nhng một số chính sách về chiết khấu phân chia thị trờng... vẫn cha thoả đáng, cha tạo đợc điều kiện thuận lợi tối đa cho các kênh phân phối. Chc có chiến lợc mở rộng thị trờng lâu dài.
_Các hoạt động khuyếch trơng sản phẩm mới tiến hành rời rạc, cha tập hợp
đợc thành chiến dịch. Việc khuyếch trơng sản phẩm của các nhân viên Marketing và nhân viên bán hàng cha hiệu quả.
Bảng3.3 ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:
Cácnhân tố môi trờng kinh doanh bên ngoài Mức độ quan trọng của nhân tố đối với ngành Mức độ tác động của nhân tố đối với Xí nghiệp Xu h- ớng tác động Điểm tổng hợp 1. Sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc 2 2 + +4
2. Thị trờng mở khi Việt Nam gia nhập AFTA ký hiệp định thơng mại Việt_ Mỹ
3 3 + +9
3. Nhu cầu tăng 2 3 + +6
4. Chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc
2 2 + +4
5. Sự tham gia ngày càng nhiều của các công ty t nhân, CTTNHH, CTCP và hàng dợc phẩm nớc ngoài. 3 3 - +9 6. Yêu cầu về chất lợng sản phẩm và độ an toàn 3 3 - -9
7. Giá nguyên vật liệu biến động 2 3 - -6
8. Tụt hậu về công nghệ 2 3 - -6