1.Các khái niệm cơ bảna Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan ri
Trang 1I KHÁI QUÁT VỀ XK, NK
& QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ XK, NK
Trang 21.Các khái niệm cơ bản
a) Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa
được
đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật (Điều 28[1] LTM 2005)
2
Trang 31.Các khái niệm cơ bản
b) Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa
được đưa vào lãnh thổ Việt Nam
từ nước ngoài hoặc
từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Điều 28[2] LTM 2005)
3
Trang 41 Các khái niệm cơ bản
c) Tạm nhập, tái xuất HH là việc HH được
đưa
từ nước ngoài vào VN hoặc
từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào VN,
có làm thủ tục NK vào VN và làm thủ tục XK chính hàng hoá đó ra khỏi VN (Điều 29[1]
LTM)
7/2015 PGS.TS Phan Huy Hồng
4
Trang 51 Các khái niệm cơ bản
d) Tạm xuất, tái nhập HH là việc HH được
đưa ra nước ngoài hoặc
đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh
thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật,
có làm thủ tục XK ra khỏi VN và làm thủ tục
NK lại chính HH đó vào VN (Điều 29[2] LTM)
5
Trang 61 Các khái niệm cơ bản
e) Lãnh thổ VN
Theo Luật quốc tế: vùng đất, vùng lòng đất, vùng trời, vùng nước hay tàu thuyền, máy bay mang cờ VN
Pháp luật hải quan: áp dụng đối với “lãnh thổ hải quan”: những khu vực trong lãnh thổ,
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (Điều 4[13] LHQ 2014)
6
Trang 71 Các khái niệm cơ bản
e) Lãnh thổ VN
Theo Luật quốc tế: vùng đất, vùng biển (nội thủy + lãnh hải), vùng trời, hay tàu thuyền, máy bay mang cờ VN
7
Trang 88
Trang 91 Các khái niệm cơ bản
Pháp luật HQ: Lãnh thổ HQ gồm những khu
vực trong lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nơi Luật hải quan được áp dụng (Điều 4[13] LHQ 2014)
Tuy nhiên: chỉ “những khu vực trong lãnh thổ” (bao gồm lãnh hải) là có ý nghĩa để xác định
sự chuyển dịch hàng hóa về mặt địa lý chịu
sự điều chỉnh của lĩnh vực pháp luật này
9
Trang 101 Các khái niệm cơ bản
Trong phạm vi Pháp luật XNK thì khái niệm
“lãnh thổ Việt Nam” hoặc “Việt Nam”, tùy theo ngữ cảnh có thể
không bao gồm các “khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” và còn
được gọi là “nội địa” hoặc
Bao gồm cả các khu vực này
10
Trang 111 Các khái niệm cơ bản
f) Khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
VN được coi là khu vực hải quan riêng:
Khu chế xuất: là khu công nghiệp chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu (Điều 3[10] Luật ĐT 2014)
11
Trang 121 Các khái niệm cơ bản
Doanh nghiệp chế xuất: là DN được
thành lập và hoạt động trong KCX hoặc
DN xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hoạt động trong KCN, KKT (Điều 2(6) NĐ
29/2008/NĐ-CP [SĐ,BS: CP)
164/2013/NĐ-12
Trang 131 Các khái niệm cơ bản
Kho bảo thuế: là kho dùng để chứa
nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho
bảo thuế (Điều 4[9] LHQ 2014)
13
Trang 141 Các khái niệm cơ bản
Khu phi thuế quan thuộc KKT, KKT cửa
khẩu bao gồm:
khu bảo thuế,
khu kinh tế thương mại đặc biệt,
khu thương mại công nghiệp,
khu thương mại tự do và
14
Trang 151 Các khái niệm cơ bản
… các khu có tên gọi khác được thành lập theo Quyết định của TTCP, có quan
hệ mua bán trao đổi HH giữa khu này với bên ngoài là quan hệ XK, NK” (Điều 2
Quy chế hoạt động của Khu PTQ trong KKT, KKT cửa khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg)
15
Trang 161 Các khái niệm cơ bản
Số liệu XNK
16
Trang 172.Hệ thống pháp luật về XNK
Pháp luật về XK, NK?
17
Trang 183.Sự phát triển của PL về XNK
a) Từ độc quyền nhà nước về ngoại
thương đến tự do ngoại thương
b) Hạn chế quyền tự do ngoại thương
c) TN nước ngoài được XNK tại VN18
Trang 19a)Từ độc quyền nhà nước về ngoại
thương đến tự do ngoại thương
Trước đổi mới (1986) Nhà nước độc
quyền về ngoại thương, bao gồm độc quyền XNK.
Từ đổi mới đến trước năm 2000 độc
quyền nhà nước về ngoại thương, bao gồm độc quyền XNK, được dỡ bỏ từng bước.
19
Trang 20a)Từ độc quyền nhà nước về ngoại
thương đến tự do ngoại thương
Trang 21a)Từ độc quyền nhà nước về ngoại
thương đến tự do ngoại thương
Quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng (Điều 7[4])
Quyền kinh doanh XK, NK (Điều 7[5])
21
Trang 22a)Từ độc quyền nhà nước về ngoại
thương đến tự do ngoại thương
LTM 2005:
TN có quyền hoạt động TM trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm (Điều 6[2])
TN thuộc mọi thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động TM (Điều 10).
22
Trang 23b)Hạn chế quyền tự do ngoại
thương
Thương mại nhà nước
DN thương mại nhà nước: Trong WTO,
doanh nghiệp thương mại nhà nước được hiểu là doanh nghiệp được Nhà nước dành cho những độc quyền hay đặc quyền nhất định trong hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu
23
Trang 24b)Hạn chế quyền tự do ngoại
thương
Thương mại nhà nước
Danh mục hàng hóa dành cho thương mại
nhà nước (Xem Bảng 8(c) Phụ lục II Báo cáo của Ban công tác về việc VN gia nhập WTO, tr 30-32)
24
Trang 25b)Hạn chế quyền tự do ngoại
thương
Sự phân biệt giữa quyền kinh
doanh XNK của TN không và có vốn đầu tư nước ngoài
NĐ số 23/2007/NĐ-CP
25
Trang 26c)TN nước ngoài được quyền XNK
Trang 274 Quản lý nhà nước về XK,
NK
Ban hành VBQPPL về điều kiện XK,
NK
Điều tiết hoạt động XK, NK thông
qua công cụ tiền tệ, thuế …
Quy định và thực hiện thủ tục HQ,
kiểm tra, giám sát, kiểm soát HQ27