1.1 Tại sao nhân viên CTXH cần cách mà nhân viên CTXH làm việc Nhân viên CTXH được đào tạo chuyên nghiệp đó là điều kiện để họ có những quyết định độc lập về các nhu cầu của người sử
Trang 1Quản trị công tác xã hội
Trang 2Những mong đợi của sinh viên khi học môn Quản trị CTXH ?
Trang 3Cấu trúc bài giảng
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TRONG CTXH Chương 2: TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC CTXH
Chương 3: LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Chương 4: KIỂM SOÁT NGÂN QUỸ, KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG, KIỂM SOÁT SỰ LƯỢNG GIÁ Chương 5: LÃNH ĐẠO
Chương 6: GIAO TIẾP /TRUYỀN THÔNG TRONG
QUẢN TRỊ Chương 7: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
Chương 8: KIỂM HUẤN
Trang 4CHƯƠNG 1 :
Khái quát về quản trị trong CTXH
1.1 Tại sao nhân viên CTXH cần những kiến thức về quản trị trong CTXH
1.2 Khái niệm về quản trị CTXH, phân biệt quản trị và quản lý
1.2.1 Khái niệm quản trị CTXH
1.2.2 Phân biệt quản trị và quản lý
1.3 Vai trò của quản trị trong CTXH
1.4 Các nguyên tắc quản trị CTXH hiệu quả
1.5 Nhà quản trị CTXH
1.5.1 Kiến thức của nhà quản trị CTXH
1.5.2 Thái độ của nhà quản trị CTXH
1.5.3 Hành động/kỹ năng của nhà quản trị CTXH
Trang 5Tại sao nhân viên CTXH cần những kiến thức về quản trị
CTXH ?
Trang 61.1 Tại sao nhân viên CTXH cần
cách mà nhân viên CTXH làm việc
Nhân viên CTXH được đào tạo chuyên
nghiệp đó là điều kiện để họ có những quyết định độc lập về các nhu cầu của người sử dụng dịch vụ và những cách
mà họ có thể giúp đỡ
Trang 71.1Tại sao nhân viên CTXH cần những
kiến thức về quản trị?
Nhân viên CTXH phải quản lý công việc
của họ trong tổ chức và trong môi trường xung quanh đó
Nhân viên CTXH phải quản lý các nguồn lực có sẵn
Trang 81.1 Tại sao nhân viên CTXH cần những kiến thức về quản trị?
Nhân viên CTXH có khả năng
đảm nhiệm được những công việc thuộc về nhà quản trị bởi
vì sự đào tạo chuyên nghiệp của họ
Nhân viên CTXH thậm chí có
khả năng thiết kế các dự án và chính họ có thể trở thành thành viên của các tổ chức phi chính phủ
Trang 91.1 Tại sao nhân viên CTXH cần những kiến thức về quản trị?
Vì vậy nhân viên CTXH cần biết
về quản trị:
Để quản lý công việc của họ khi
làm việc với khách hàng
Để hiểu và đảm đương vai trò của
họ ở nơi họ làm việc với vai trò
nhà quản trị hoặc là nhân viên
Để hiểu và làm việc với môi
trường của tổ chức
Trang 101.2 Khái niệm về quản trị CTXH và phân
biệt quản trị và quản lý
1.2.1 Khái niệm quản trị CTXH
* Khái niệm Quản trị:
Spencer cho rằng: “ Quản trị là sự lãnh đạo có ý
thức những hoạt động và quan hệ nội bộ của doanh nghiệp để đạt được những mục đích đề ra”
Stein cho rằng: “Quản trị là một tiến trình xác định
và đạt tới những mục tiêu của một tổ chức thông qua một hệ thống phối hợp và hợp tác các nỗ lực”
Trang 11Duham mô tả quản trị như là “ tiến trình hỗ
trợ hoặc tạo thuận lợi cho những hoạt động cần thiết và thứ yếu đối với việc cung cấp trực tiếp dịch vụ của một cơ sở xã hội”
- Hoạt động quản trị bao gồm từ xác định chức năng hoạt động, các chính sách, lãnh đạo điều hành đến các hoạt động tác nghiệp thông thường như lưu trữ hồ sơ, kế toán nhằm duy trì việc cung cấp các dịch vụ xã hội”
Trang 12Là tiến trình chuyển đổi chính sách xã hội
thành các dịch vụ xã hội”
Có thể hiểu đây là tiến trình 2 chiều:
- chuyển đổi chính sách thành các dịch vụ xã hội và
- dùng kinh nghiệm, thực tiễn để khuyến nghị chỉnh sửa chính sách
Trang 13Tóm lại, quản trị CTXH là một tiến trình
làm việc với con người bằng cách phát huy và liên kết năng lực của họ để họ sử dụng mọi tài nguyên nhằm thực hiện mục đích cung cấp cho đối tượng những chương trình và dịch vụ cần thiết
Trang 14 Các yếu tố cấu thành:
Là một tiến trình liên tục, năng động
Tiến trình được vận động để hoàn thành một mục đích chung
Tài nguyên của con người và vật chất được khai thác để đạt được mục đích chung
Phối hợp và hợp tác là phương tiện khai thác tài nguyên con người và vật chất
Trang 151.2.2 Phân biệt quản trị và quản lý
Khái niệm Quản lý:
“ Bao hàm việc thiết kế (tạo ra) một môi
trường hiệu quả nhất mà trong đó con người cùng làm việc với nhau trong các nhóm để có thể hoàn thành các mục tiêu
đề ra”
Trang 16 Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng “quản lý” là một phạm trù rộng lớn hơn so với “quản
trị”, bao trùm lên cả quản trị.
Theo cách tiếp cận này thì quản lý có mặt ở
mọi cấp độ tổ chức, thường nghiêng về các
chức năng quản lý tổ chức Còn quản trị
được xem như là một hoạt động tác nghiệp
cụ thể, mang tính chất thừa hành, nhằm bảo đảm thực hiện những công việc cụ thể do yêu cầu của quản lý đặt ra.
Trang 17 Nhóm ý kiến thứ hai lại cho rằng “quản trị”
là một phạm trù rộng hơn so với “quản lý”, bao trùm lên cả quản lý
Theo cách tiếp cận này, quản trị được xem là
một hoạt động của tất cả mọi người trong mỗi
cơ sở, mỗi tổ chức.Còn quản lý được xem
như là một phạm trù giới hạn ở một số người làm chức trách lãnh đạo, quản lý trong một tổ chức - thực hiện một vai trò của công tác quản trị.
Trang 18 Nhiều nhà quản trị cho rằng trong nhiều trường
hợp, hai từ quản lý và quản trị không có khác biệt
nào đáng kể
Một ông hiệu trưởng ở một trường học, ông ta làm các công việc của người quản lý đối với chức trách của một Hiệu trưởng, đồng thời ông ta cũng làm các công việc
cụ thể như các giáo viên khác như chuẩn bị như chuẩn
bị bài giảng, lên lớp, chấm bài
Một nhân viên CTXH ngoài các công việc có tính tác nghiệp cụ thể trong việc cung cấp các dịch có hiệu quả, người nhân viên CTXH phải lập kế hoạch can thiệp, thiết lập mối quan hệ với các tổ chức xã họi và quản lý ca…
Trang 19 Theo lý thuyết và trên thực tế, khái
niệm quản trị có tính phổ biến cho tất
cả những thể loại tổ chức, là công
việc của mọi người, từ người nhân
viên đến người làm lãnh đạo Vì vậy, nhiều nhà quản trị cho rằng trong
nhiều trường hợp, hai từ quản lý và quản trị không có khác biệt nào đáng
kể
Trang 201.3 Vai trò của quản trị trong CTXH
Hoạt động quản trị có cần thiết không?
Các hoạt động quản trị rất cần thiết, bởi vì nếu không có hoạt động quản trị thì trong tổ chức sẽ dẫn tới tình trạng mạnh ai người ấy làm, lộn xộn theo kiểu “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
Như hai người cùng khiêng một khúc gỗ hay cùng chèo một chiếc thuyền đi theo hai hướng khác nhau.
Quản trị là hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung
Trang 211.3 Vai trò của quản trị trong CTXH
Quản trị là một phương pháp: Quản trị là một phương pháp giúp điều phối dễ dàng chức năng
và hoạt động của một cơ sở và những phương pháp thực hành của cơ sở đó
Xét về khía cạnh Kỹ năng: các kỹ năng như soạn thảo văn bản, công văn, viết báo cáo ca, lưu trữ hồ
sơ, kỹ năng giao tiếp khích lệ, kiểm soát xung đột, lập các mục tiêu, kế hoạch cho các hoạt động trong cơ quan, tuyển dụng và bố trí nhân sự trong
cơ quan là rất quan trọng
Trang 221.3 Vai trò của quản trị trong CTXH
Những người lãnh đạo giữ nhiều
trọng trách trong quản trị Tuy nhiên, nếu quản trị có hiệu quả, tất cả những cán bộ trực tiếp, ví dụ như cán sự xã hội cá nhân, cán sự xã hội nhóm và
những cán bộ khác, cần được tham
gia tích cực vào tiến trình quản trị
Trang 231.4 Các nguyên tắc cơ bản trong quản trị CTXH
Chấp nhận lẫn nhau
Sự tham gia dân chủ
Truyền thông cởi mở
THẢO LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRÊN
Trang 24Chấp nhận lẫn nhau
Nhà lãnh đạo và nhân viên được khuyến khích và có trách nhiệm lẫn nhau, đối xử
công bằng, phù hợp Mục đích là sử dụng tốt các tài nguyên và năng lực của mỗi cá nhân
để giúp cơ sở phân phối các dịch vụ hiệu
quả tối ưu nhất Mọi nhân viên đều cần có
sự đảm bảo về quyền hạn và trách nhiệm
của họ trong công việc và nơi công sở
Trang 25Sự tham gia dân chủ
Hoạt động CTXH là một nghề nhằm hỗ trợ cho đối tượng tự giúp mình Nhân viên CTXH phải trở thành một bộ phận của quản trị CTXH Họ cần được tham gia một cách chủ động và tự nguyện vào các hoạt động chuyên môn với những thẩm quyền cho phép
Trang 26Truyền thông cởi mở
Trong mỗi cơ sở, tổ chức, việc các thành viên trong
đó có sự truyền thông tốt, cởi mở, thân thiện là rất quan trọng, thúc đẩy công việc được thực hiện hiệu quả
khăn của mình với nhân viên khác, lãnh đạo và hành động vì sự chân thành và cởi mở đó
chắc cho sự phát triển hiệu quả hệ thống các chính sách, dịch vụ và các thủ tục trong quản trị.
Trang 271.5 Nhà quản trị CTXH
1.5.1 Kiến thức của nhà quản trị CTXH
1.5.2 Thái độ của nhà quản trị CTXH
1.5.3 Hành động/ kỹ năng của nhà quản
trị CTXH
Trang 28 Biết về MĐ, chính sách, DV và tài nguyên của cơ sở
Có kiến thức cơ bản về động thái hành vi con người
Có kiến thức toàn diện về các tài nguyên cộng
đồng, đặc biệt những tài nguyên có liên quan đến
cơ sở
Am hiểu các PP CTXH được sử dụng trong cơ sở
Biết về các nguyên tắc, các tiến trình và các KT QT
Am hiểu về lý thuyết tổ chức
Biết các tiến trình và kỹ thuật lượng giá
1.5.1 Kiến thức của nhà quản trị CTXH
Trang 29 1.3.2 Thái độ của Nhà quản trị
Tôn trọng và chấp nhận tính cá biệt của nhân viên
Mong muốn tạo ra môi trường và bầu không khí làm việc thân thiện và đạt hiệu quả
Ý thức về tầm quan trọng của các giá trị
Có tâm hồn thoáng mở và dễ tiếp thu các ý kiến mới và sự việc mới
Thừa nhận an sinh của cơ sở quan trọng hơn bất kỳ nhân viên nào, kể cả nhà quản trị