1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng thực hành công tác xã hội 2

65 341 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 772,83 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI II (Dành cho Cao đẳng Công tác xã hội) Tác giả: Lê Thị Mai Hương Năm 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG…………………………………………………………… 1.1 Khái niệm phương pháp phát triển cộng đồng ………………………… 1.2 Các mơ hình tổ chức cộng đồng thực tiễn……………………… 1.3 Quan điểm, nguyên tắc hành động phát triển cộng đồng ……… 13 1.4 Tiến trình phát triển cộng đồng ……………………………………… 15 1.5 Vai trò trách nhiệm tác viên phát triển cộng đồng …………… 16 CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG ………………………………… 20 2.1 Nhận diện cộng đồng ………………………………………………… 20 2.2 Đánh giá nhu cầu ………………………………………………………29 2.3 Xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể ……………………….38 2.4 Lượng định tài nguyên cản trở ………………………………41 2.5 Lập kế hoạch hoạt động ……………………………………………….42 CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN LÊN KẾ HOẠCH TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG…………………………………………… 51 3.1 Xác định nguồn hỗ trợ cộng đồng trình phát triển cộng đồng ……………………………………………………………………… 51 3.2 Công tác phối hợp………………………………………………………52 3.3 Giám sát ……………………………………………………………… 54 3.4 Xử lý tình ngồi dự kiến……………………………………… .55 CHƯƠNG 4: THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN LƯỢNG GIÁ TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG ……………………………………………57 4.1 Khái niệm lượng giá ………………………………………………… 57 4.2 Những khía cạnh khác cơng tác lượng giá ………………….58 4.3 Xây dựng đề cương cho lượng giá………………………… 59 CÂU HỎI ÔN TẬP……………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………63 Lời nói đầu Thực hành cơng tác xã hội II môn khoa học đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng Bài giảng Thực hành công tác xã hội II nhằm trang bị kiến thức thực hành phương pháp Tổ chức phát triển cộng đồng vận dụng kiến thức để thực hành xây dựng dự án thực tiễn Từ việc nắm kiến thức thực hành công tác xã hội II, giúp sinh viên hình thành phát triển kỹ xác định nhu cầu, phân tích đánh giá tài nguyên trở ngại cộng đồng, từ đưa giải pháp có tính khả thi cho cộng đồng Trong trình học học phần này, sinh viên vận dụng nghiên cứu số cộng đồng tỉnh phục vụ cho việc học tập Sau học xong học phần sinh viên xây dựng hồ sơ cho cộng đồng giúp người dân nâng cao lực cộng đồng trình triển khai thực dự án cộng đồng Giáo trình gồm chương Chương 1: Những vấn đề phương pháp công tác xã hội với cộng đồng Chương 2: Thực hành giai đoạn xây dựng kế hoạch tiến trình cơng tác xã hội với cộng đồng Chương 3: Thực hành giai đoạn lên kế hoạch tiến trình cơng tác xã hội với cộng đồng Chương 4:Thực hành giai đoạn lường giá tiến trình cơng tác xã hội với cộng đồng Trong trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể tính thực tế, cập nhật giáo trình Nhưng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung Lê Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG (7 tiết lý thuyết, tiết thực hành) 1.1 Khái niệm phương pháp phát triển cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng Theo quan niệm Macxit: Cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định lợi ích chung cộng đồng; nhờ giống điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng hệ giá trị, chuẩn mực xã hội, sản xuất tương đồng điều kiện sống quan hệ họ mục tiêu phương tiện hoạt động Theo nhà nghiên cứu dự án phát triển cộng đồng cộng đồng nhóm dân cư sinh sống địa vực định có giá trị tổ chức xã hội Ví dụ cộng đồng nơng thơn cộng đồng thị Cộng đồng hiểu đơn vị, nhóm người hệ thống xã hội, người ý thức đặc trưng tình cảm chung có Hiện có nhiều quan điểm khác cộng đồng nói đến cộng đồng có đặc trưng sau đây: - Quan hệ xã hội thành viên cộng đồng mang tính thân tình, mật thiết với độ cố kết có ý nghĩa tự nhiên "tình làng, nghĩa xóm" coi giá trị quan trọng cộng đồng - Tính bền vững cộng đồng khẳng định theo dòng chảy lịch sử thời gian yếu tố gắn kết thành viên cộng đồng với - Tính cộng đồng khẳng định thông qua vị xá hội gán sẵn cho thành viên vị họ phấn đấu "Vai trò già làng, trưởng bản" có ý nghĩa số lĩnh vực hoạt động cộng đồng - Tính cộng đồng định thơng qua quan hệ dòng họ, huyết thống từ hình thành khn mẫu sinh hoạt văn hố cộng đồng nơng thơn Việt Nam - Tính đồn kết xã hội, hiểu theo nghĩa xã hội cộng đồng hội nhập xã hội cá nhân nhóm xã hội, tinh thần đồng đội, quần cư nhóm dân cư địa vực để sinh sống, đồng thuận chủng tộc người hiệp hội… để hợp người với Đây sức mạnh tiềm cộng đồng - Tính địa vực: Đa phần cộng đồng hình thành tồn theo yếu tố địa vực Yếu tố đất đai gắn với gia đình, quê hương, mồ mả vừa chứa đựng giá trị vật chất, tự nhiên, vừa chứa đựng giá trị tinh thần thiêng liêng người sống cộng đồng họ - Yếu tố kinh tế/nghề nghiệp đặc trưng cộng đồng Cộng đồng tồn phát triển thông qua phương thức sản xuất hoạt động xã hội đặc thù cho cộng đồng đó: cộng đồng nơng thơn, cộng đồng thị - Yếu tố văn hố: đặc tính tổng hợp nhiều khía cạnh khác đan dạng phong phú như: phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, ngơn ngữ, truyền thống lịch sử, chuẩn mực giá trị, niềm tin Các đặc tính giúp cho tác viên phát triển cộng đồng hiểu thêm đặc tính cộng đồng 1.1.2 Khái niệm phát triển Theo quan điểm Liên hợp quốc (1970): "Phát triển tạo hội ngày nhiều cho tất người để có đời sống tốt hơn, điều thiết yếu tăng cường cải thiện điều kiện giáo dục, sức khoẻ, dinh dưỡng, nhà an sinh xã hội bảo vệ mơi trường" Nói đến phát triển nói đến q trình biến đổi lượng chất lĩnh vực, khía cạnh đời sống xã hội tự nhiên Kết phát triển tăng trưởng biến đổi chất theo hướng tiến tích cực Phát triển xã hội q trình biến đổi chất lượng số lượng thành tố số lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội theo chiều hướng tiến hơn, đắn hơn, tốt đẹp 1.1.3 Khái niệm phát triển cộng đồng Theo định nghĩa Liên hiệp quốc: "Những tiến trình qua nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế văn hố cộng đồng đóng góp vào hội nhập đời sống quốc gia" (Những xu hướng PTCĐ New Yoork 1972) Theo tài liệu phát triển cộng đồng Nguyễn Thị Oanh (1995): Phát triển cộng đồng "Một phương pháp hay tiến trình qua cộng đồng (địa bàn dân cư, quần thể, tập hợp người) có nhu cầu mối quan tâm chung, dựa vào tiềm mình, với hỗ trợ từ bên ngoài, tự thay đổi, nâng cao lực nội nhằm giải vấn đề tiến tới phát triển bền vững" Một định nghĩa gần Liên hiệp quốc cho rằng: Phát triển cộng đồng chương trình đặc biệt đó, phương pháp kỹ thuật cho cộng đồng địa phương, phối hợp giúp đỡ từ bên với cố gắng tự có tổ chức cộng đồng, đồng thời tìm cách khuyến khich sáng kiến tài lãnh đạo địa phương, điều coi phương tiện sơ khởi để đến thay đổi Trong vùng nông nghiệp vùng mở mang kinh tế, người ta trọng đến hoạt động nhằm thúc đẩy cải tiến hoạt động sống cộng đồng, việc đáp ứng số nhu cầu tinh thần cho cộng đồng (Tổ chức cộng đồng, lý thuyết nguyên tắc Murray, Gross) Trên số khái niệm mà tác viên phát triển cộng đồng vận dụng để nghiên cứu giúp cho cộng đồng nghèo, có hồn cảnh khó khăn với mơ hình hỗ trợ thích ứng Tóm lại, dù tiếp cận khía cạnh phương pháp phát triển cộng đồng có đặc trưng là: - Tạo điều kiện cải thiện kinh tế xã hội cho cộng đồng -Nhấn mạnh tầm quan trọng, tham gia quần chúng theo chế quân chủ tự nguyện - Sự nỗ lực quyền nhằm hỗ trợ định hướng cho trình phát triển cộng đồng yếu tố định mang tính bền vững - Biết định hướng nhu cầu tự người dân - Phát triển tính tự lực, nâng cao ý thức người dân - Tăng quyền lực cho cộng đồng - Tăng cường hội nhập tính bền vững - Tuân thủ theo tiến trình từ thấp đến cao 1.1.4 Khái niệm tổ chức cộng đồng "Tổ chức cộng đồng tiến trình nhờ cộng đồng nhận diện nhu cầu mục tiêu mình, xếp đặt nhu cầu mục tiêu này, phát triển tự tin vào khả cộng đồng, giúp cộng đồng tìm kiếm nguồn tài nguyên để giải nhu cầu hay mục tiêu ấy, thơng qua phát triển thái độ hay khả liên kết, hợp tác với cộng đồng" (Theo Murray Gross - Tổ chức cộng đồng - Lý thuyết thực hành) Một định nghĩa gần phản ánh xu tổ chức cộng đồng: "Tổ chức cộng đồng tiến trình giải vấn đề qua cộng đồng tăng sức mạnh kiến thức kỹ phát nhu cầu vấn đề, ưu tiên hoá chúng, huy động tài nguyên để giải chúng hàh động chung Tổ chức cộng đồng nhằm tăng cường sức mạnh cho cộng đồng để cộng đồng tự định phát triển định hình cho tương lai động cộng đồng" 1.2 Các mơ hình tổ chức cộng đồng thực tiễn 1.2.1 Mơ hình A- "Phát triển địa phương" Bao gồm thay đổi cộng đồng theo hướng tôt đẹp nhờ vào tham gia rộng rãi, có mục đích, có định hướng cộng đồng dan cư địa phương Phần lớn cacs tài liệu Liên Hợp Quốc đề cập theo hướng : " Phát triển cộng đồng định nghĩa cách trình tổ chức cộng đồng nhằm tạo điều kiện trình phát triển kinh tế xã hội toàn diện cộng đồng Phát triển cộng đồng bao gồm hoạt động dựa tính tự nguyện, chia tin tưởng" theo Dunham - ông nhấn mạnh phát triển địa phương bao gồm phat huy tính dân chủ, hợp tác tình nguyện, tự vận động, phát triẻn khả lãnh đaọ hoạt động giáo dục Theo hướng tiếp cận phát triển địa phương tức phát triển cộng đồng đồng nghĩa với tổ chức cộng đồng.ó hình thức hợp tác, phối hợp dân để phát huy lực cộng đồng vào việc giãi khó khăn người dân Mơ hình A nhấn mạnh vào việc tăng lực cho cộng đồng thơng qua hình thức hợp tác, giáo dục tghường xuyên hoạt động nhóm chuyên gia động nhằm hổ trợ cộng đồng giãi vấn đề có liên quan đến hoạt động hệ thống xã hội cộng đồng như:việc chuyển giao hệ thống dịch vụ xây dựng, tạo dịch vụ xã hội thực pháp chế xã hội đặc trưng, củng cố tổ chức cộng đồng để thiết lập mối quan hệ nhóm, bồi dưởng lý luận lực thực tiển cho cộng tác viên, tăng cường khả lãnh đạo địa phương Tóm lại hướng tiếp cận theo quan điểm hệ thống tồn diện, mục đích tạo thống cộng đồng tăng lực mặt cho cộng đồng Nó nhấn mạnh khung mơ hìnhcho việc nâng cao điều kiện kinh tế, xã hội sử dụng phối hợp hài hoà nguồn lực phủ nổ lực người dân Mơ hình A dường áp dụnh nhiều quốc gia giới Vận dụng mơ hình nhiều tổ chức cá nhân chuyên nghiệp quốc tế cơng tác phối hợp với phủ, hiệp hội nước phát triển thông qua dự án xã hội để hổ trợ cộng đồng giãi vấn đề đói nghèo, nhiểm mơi trường, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng phòng chống thiên tai rủi ro Ở Việt nam, nhiều dự án quốc té hổ trợ phủ Việt Nam thơng qua dự án xã hội đặc biệt dự án xố đói giảm nghèo UNDP dự án nâng cao lực cho cán xã hội UNV, dự án môi trường cộng đồng Đan Mạch, dự án hổ trợ trẻ em đặc biệt khó khăn UNICEP 1.2.2 Mơ hình B "Lập kế hoạch xã hội" Là kiểu tổ chức cộng đồng trọng đến q trình giãi vấn đề khó khăn xã hội, nhóm dân cư, vấn đề tội phạm xã hội, khủng hoảng gia đình, sức khoẻ tâm thần Lối tiếp cận đồi hỏi nhà chuyên gia lập kế hoạch cách kỉ quản lý thay đổi từ việc thiết lập, xếp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho người thực cần đến Ở có liên kết chặt chẽ với nhà chuyên môn, dịch vụ xã hội việc lập kế hoạch hổ trợ can thiệp giãi vấn đề cộng đồng Có thể hiểu lối tiếp cận q trình giãi vấn đề mang tính kỹ thuật xuất phát từ xúc cộng đồng ý tưởng nhà chuyên môn kết hợp với nhà sách xã hội Mối quan tâm phương pháp việc thành lập quan tổ chức xã hội nhằm chuyển giao nguôn lực hổ trợ cho người dân cách có hiệu Ví dụ: việc lập kế hoạch nhà cho cộng đồng dân cư nghèo, kế hoạch sách an sinh trẻ em, người già, sức khoẻ tâm thần cộng đồng 1.2.3 Mơ hình C "Hành động xã hội" Là phương pháp tiếp cận với phận dân cư chịu nhiều thiệt thòi, giúp đở họ mặt tổ chức, phát triể nguồn lực nhằm mục đích điều tiết lại quyền lực, nguồn lực quy định cộng đồng tác động làm thay đổi sách lổi thời tổ chức thức cộng đồng Ví dụ: " Các hoạt động xã hội của chương trình phát triển cộng đồng bao gồm: bảo đảm quyền công dân, phát triển tổ chức bảo vệ quyền người da đen, dự án xây dựng khu công nghiệp nước nghèo, xây dựng Liên Đồn lao động bảo vệ mơi trường người tiêu dùng, hiệp hội sinh viên, liên hiệp phụ nữ" Phương pháp nhấn mạnh vai trò nhóm hành động xã hội như: nhóm tác viên phát triển cộng đồng, hội nhà làm công tác xã hội, tổ chức tình nguyện viên cơng tác xã hội họ có nổ lực đáng kể chương trình hành động phát triển cộng đồng Họ phối hợp chặt chẽ với quyền, đồn thể xã hội, nhf chun mơn nhằm hổ trợ giúp đở cộng đồng giải khó khăn góp phần thay đổi hệ thống an sinh xã hội cộng đồng thúc đẩy việc thực chức xã hội cộng đồng Vận dụng: ba mơ hình tổ chức cộng đồng nhiều trường Đại học Mỹ, Thuỷ điển số nước Châu Âu triển khai đào tạo cho cán xã hội từ bậc cử nhân đến bậc tiến sĩ Ví du: Trường Đại học Mossouri trọng mơ hình A Trường Đại học Brandeis có chương trình đào tạo tiến sĩ việc lập kế hoạch cộng đồng - mơ hình B; Trường Đại học Syracuce có chương trình hành độnh cộng đồng - mơ hình C Triển khai thực tiển mơ hình đòi hỏi phải có kĩ hiểu biết mơ hình, vận dụng cách linh hoạt phối hợp chặt chẽ mơ hình cách hiệu Có nhiều việc vận dụng mơ hình chồng chéo lên hoạt động vẩn khơng biết vận dụng phối hợp mơ hình với Ví dụ người làm cơng tác xã hội khu phố đòi hỏi phải lập kế hoạch ã hội để thu kết đề án đề (mơ hình C+B) hay người lập kế hoạch xã hội phải đwa biện pháp có hiệu để giãi quan điểm cổ hủ gia đình thơng qua thảo luận, tham gia rộng rãi vào chương trình phát triển cộng đồng (mơ hình Avà B) Trên thực tế, có đan xen mơ hình tổ chức có mơ hình định số mơ hình Dù vận dụng mơ hình thực tiển việc xác định mục tiêu dự án cần phải rõ ràng khơng bó buộc cách cứng nhắc Vì vậy, phân tích nhu cầu cộng đồng để lập kế hoạch cộng đồng phải tuân thủ nguyên tắc tính hệ thống tính đa dạng Điều đáng ý việc xác định mục tiêu tổ chức cộng đồng phải đảm bảo hai loại bản:"Mục tiêu nhiệm vụ mục tiêu tiến trình" Mục tiêu nhiệm vụ đòi hỏi hồn thành nhiệm vụ cụ thể, giải phân định vấn đề có liên quan đến chức hoạt động hệ thống xã hội cộng đồng Mục tiêu mang tính tiến trình thực liên quan đến việc khái quát khả chung việc thực chức cọng đồng Có thể mơ tả cụ thể mục tiêu kết đạt mơ hình tổ chức thực hành cộng đồng sau: (đây ví dụ có tính chất tham khảo, tuỳ vào hoàn cảnh, điều kiện khu vực để đưa tiêu chí phân tích cho phù hợp) *Ý nghĩa phương pháp tiếp cận đa mơ hình Giúp nhà triển khai thực tiễn nhận thức rõ vai trò nhiệm vụ từ yêu cầu họ cần xác định đối tượng, phương pháp tiếp cận phù hợp với mong đợi cộng đồng Cho phép cán thực hành cộng đồng sáng tạo mơ hình hành động để giải vấn đề cụ thể cộng đồng Họ cần đưa dẩn mối liên hệ mơ hình Ví dụ nhóm cư dân đồng nhất, trí lợi ích họ cộng đồng vận dụng mơ hình A phù hợp, nhóm đối lập lợi ích khơng thể thống thảo luận chung vận dụng mơ hình C hành động xã hội phù hợp Khi giãi vấn đề tồn mức độ nhỏ, trung hạn áp dụng mơ hình B lập kế hoạch xã hội phù hợp Những người triển khai thực tiễn khơng bị bó buộc khuôn mẩu cách tiếp cận phương pháp luận ý thức hệ riêng biệt Nó yêu cầu nhà thực hành công tác xã hội phải làm quen với tính thiết thực khác phương pháp Họ cần huấn luyện trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cụ thể phục vụ cho mục tiêu PTCĐ Việc chuyển đổi cấu tổ chức vai trò nhà thực tiển động Các mơ hình bước vận dụng chương trình nghiên cứu, ứng dụng phát triển cộng đồng Việt Nam, song chưa có đánh giá cụ thể tính hiệu loại mơ hình Để hiểu rõ việc vận dụng đánh giá hiệu mơ hình thực tiễn ta nghiên cứu tiêu chí đánh giá sau: Bảng 1: Ba mơ hình tổ chức thực hành cộng đồng Mơ hình A Mơ hình B Mơ hình C (phát triển địa phương) (Lập kế hoạch xã hội) (Hành động xã hội) Các mục tiêu Tự giúp đỡ, Giải Thay đổi hành động cộng đồng khả quan tâm đến quan hệ tính liên kết vấn đề ngn lực, mục 10 CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN LÊN KẾ HOẠCH TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG (7 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành) 3.1 Xác định nguồn hỗ trợ cộng đồng trình phát triển cộng đồng Lý thuyết: Sau lên kế hoạch, công việc tác viên phát triển cộng đồng cộng đồng tổ chức thực hoạch định Trong tiến trình thực hoạt động kế hoạch cần hỗ trợ từ cộng đồng trình phối hợp hoạt động giám sát hoạt động Chính tác viên phát triển cộng đồng cần phân tích đầy đủ lực cản làm ảnh hưởng đến trình thực triển khai tất hoạt động hoạch định Các lực cản phân loại theo ba mức độ sau đây: Dễ khắc phục Khó khắc phục Nhóm khơng thể khắc phục Tác viên phát triển cộng đồng phải cộng đồng phân tích động não suy nghĩ để huy động tối đa tham gia cộng đồng nhằm củng cố lực hỗ trợ hạn chế lực cản làm ảnh hưởng đến trình tổ chức triển khai Chú ý đến nhóm lực cản dễ khắc phục xử lý thời gian ngắn ứng dụng giai đoạn đầu triển khai Thực hành: Phân tích lực cản lực hỗ trợ ảnh hưởng đến việc thay đổi từ tình trạng sang tình trạng tốt Tìm hiểu giải pháp để khắc phục tình trạng trên? 51 Hướng dẫn: Sử dụng tài liệu thứ cấp sơ cấp để phân tích tình trạng cộng đồng Áp dụng phương pháp phân tích so sánh để xem xét lực cản lực hỗ trợ Thực tiến cho thấy "Không hiểu rỏ vấn đề cộng đồng người dân cộng đồng", cần sử dụng phương pháp có tham gia người dân để đánh giá Các giải pháp đưa phải có tính khả thi u cầu: Sinh viên cần áp dụng nguyên tắc dân chủ Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm thực sở thực địa Chuẩn bị: Sinh viên cần chuẩn bị công cụ cần thiết để thực địa như: giấy, bút, băng gián Chuẩn bị kế hoạch cụ thể để trình giảng viên môn xem xét, phê duyệt Đồng thời, sinh viên nên chủ động, tự túc ngồi thời gian học văn hóa để thực hành tiến độ Thời gian: tiết thuyết trình lớp, tiết chuẩn bị nhà 3.2 Công tác phối hợp Lý thuyết: Phối hợp tiến trình qua hai hay nhiều tổ chức làm việc với để thực công việc chung Có thể giao trách nhiệm phối hợp cho cá nhân hay tổ chức cách tham khảo tất ý kiến bên có liên quan Cơng tác phối hợp nhằm mục đích đạt mục tiêu cụ thể để giảm thiểu tối đa trở ngại Từ có biện pháp sữa chữa kịp thời vấn đề gặp phải trình thực hoạch định Đồng thời góp phần xây dựng tốt mối quan hệ tổ chức, quan, cá nhân có liên quan tới kế hoạch phát triển cộng đồng điều phối tài nguyên, hoạt động nhằm đạt mục tiêu cụ thể đề Tuy nhiên trình làm việc tác viên phát triển cộng đồng 52 tổ chức thành viên cộng đồng gặ khơng trở ngại là: Thứ nhất, Tâm lý bảo vệ lãnh địa riêng mình" nghĩa tổ chức có khuynh hướng bảo vệ sắc riêng không cho người khác hay tổ chức khác xâm nhập vào lãnh vực hoạt động Thứ hai, tâm lý thu vén cho tổ chức nhiều tài nguyên tốt tổ chức khác chịu thiệt thòi Thứ ba, thiếu chế trao đổi thông tin hữu hiệu Thứ tư, tương quan quyền lực, quan hệ xã hội, quan niệm, quan điểm chế thông tin tra đổi trở nên cứng nhắc sau trình hoạt động Thứ năm, dị biệt quy tắc, luật lệ, cấu chuẩn mực tổ chức Thứ sáu, thờ mặt trị, thiếu tham gia mâu thuẫn cá nhân nhóm với Thực hành: Anh (chị) xây dựng tình nguy kịch mà nhóm gặp cộng đồng nghiên cứu nhóm thực tốt phối hợp thành viên Hướng dẫn: Xác định vấn đề mà nhóm gặp phải gì? Phương án để xử lý tình huống? Có tham gia thành viên nhóm Ngồi thành viên nhóm có tổ chức nhóm cá nhân tham gia xử lý tình khơng? Liệt kê lý phối hợp với tổ chức hay cá nhân Phát cản trở cho việc phối hợp Xác định chiến lược khắc phục Yêu cầu: Sinh viên cần thể đồn kết, gắn bó thành viên Thể phối hợp linh hoạt Thời gian vỡ diễn không 10 phút Chuẩn bị: Các công cụ, phương tiện hỗ trợ cho vỡ diễn, tình 53 Thời gian: tiết lớp tiết chuẩn bị nhà 3.3 Giám sát Lý thuyết: Giám sát hoạt động thiếu kế hoạch triển khai tai cộng đồng Những người tham gia vào trình giám sát bao gồm người đại diện tổ chức hỗ trợ kinh phí, người thụ hưởng, quyền địa phương, người tham gia triển khai kế hoạch Cần phải tiến hành hoạt động giám sát lý sau đây: Để biết hoạt động có tiến hành ghi kế hoạch hay không Để biết nguồn tài nguyên vật liệu có đem vào sử dụng mục đích hay khơng Để biết vấn đề khó khăn nảy sinh khâu Để biết kết có khớp với mục tiêu định ban đầu hay khơng Nếu khơng lý làm để sữa chữa Để biết cần phải làm để thay đổi so với kế hoạch ban đầu có xảy tình bất ngờ Để biết phương hướng thay tình Và trình giám sát, tác viên phát triển cộng đồng tham khảo mẫu giám sát sau: Hoạt động Thời hạn Phương pháp giám sát Tiến độ Trở ngại Giải pháp Tiến độ Trở ngại Giải pháp Ví dụ: Hoạt động Thời hạn Phương pháp giám sát 54 Xây tường 30/11/2009 Đo chiều cao 1,5m cao tường kiểm tra số vật liệu dùng Tường hai mặt nhà, xây xong Thợ hồ nghĩ việc Thuê thợ hồ khác thay Thực hành: Sinh viên thực theo ba bước đây: Xáo trộn nhóm lớp, yêu cầu nhóm trưởng trao quyền cho nhóm trưởng Nhóm trường tiến hành họp theo chủ để lựa chọn Nhóm trưởng nhận xét, đánh giá hiệu nội dung triển khai họp Hướng dẫn: Chuẩn bị hồ sơ công việc để bàn giao Việc bầu nhóm trưởng thành viên nhóm tự Chủ đề lựa chọn để thảo luận giới hạn học phần Thực hành công tác xã hội II Tiến hành nhận xét ưu nhược điểm (lượng giá) Yêu cầu: Sinh viên cần tiến hành nghiêm túc Thời gian: tiết trình bày lớp tiết chuẩn bị nhà 3.4 Xử lý tình ngồi dự kiến Lý thuyết: Trong thực tiến kế hoạch triển khai diễn cách sn mà có trường hợp ln có tình bất ngờ xảy Bởi kế hoạch thực cộng đồng hệ thống mở thường xuyên tác động qua lại với môi trường việc xử lý tình bất ngờ khâu thiết yếu tiến trình Với tình đòi hỏi tác viên phát triển cộng đồng phải nhạy bén định để giải kịp thời.Và thực tiễn cho thấy khơng có phương cách hay định sẵn cho việc xử lý tình bất ngờ phải sẵn sàng đối phó với tình khơng dự kiến trước Những tình bất ngờ phải xử lý phù hợp với hoàn cảnh Thực hành: Sinh viên xử lý tình có sẵn đây: 55 Bạn thành viên nhóm thực hành phương pháp phát triển cộng đồng gồm có người Chuyến dự kiến vào ngày mồng 2/12/2011 mà tiếng để chuẩn bị thời gian đến nơi thực hành (Trong thời gian đến nơi thực hành tiếng) Nhưng không may thành viên nhóm bạn bị ốm lại người việc phân công bạn thông qua ban lãnh đạo địa phương mà bạn biết khó tập hợp người dân Bạn lập kế hoạch hợp lý để xử lý tình Hướng dẫn: Phân cơng hệ thống công việc hai người bạn bị ốm cho thành viên Chỉnh sữa lại văn để thơng qua quyền địa phương Trình bày lý vắng mặt hai thành viên Yêu cầu: Làm tập theo nhóm trình bày rỏ ý tưởng Thời gian: tiết lớp tiết nhà 56 CHƯƠNG 4: THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN LƯỢNG GIÁ TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG (6 tiết lý thuyết, tiết thực hành) 4.1 Khái niệm lượng giá Lý thuyết: Lượng giá nói chung việc đo luờng, đánh giá hay đưa nhận định Thơng thường tiến trình nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu cụ thể đề Đối với kế hoạch mơ hình phát triển cộng đồng lượng giá cách đánh giá mức độ thành công lợi ích người thụ hưởng Lượng giá hoạt động xem khâu cuối phương pháp phát triển cộng đồng Tuy nhiên để hoạt động triển khai đạt mục tiêu đề ra, tác viên phát triển cộng đồng nên thường xuyên tiến hành lượng giá để xem kết đạt có hướng hay khơng Lượng giá thường chuyên gia nhóm chuyên gia tiến hành để thẩm định kết đạt sau tiến hành hoạt động Nhưng dựa vào văn hoá Việt Nam với phương châm: "Dân bàn, dân biết, dân kiểm tra", mà lượng giá khơng có tham gia chun gia mà có tham gia bên có liên quan quan trọng người thụ hưởng thành tiến trình phát triển cộng đồng Những nguyên tắc quan trọng mà tác viên phát triển cộng đồng cần phải biết là: Phải thường xuyên tiến hành lượng giá Tiến hành lượng giá phải có tham gia bên có liên quan Lượng giá phải cơng việc mang tính chất xây dựng Có thể lượng giá vào thời điểm sau đây: Lượng giá trước thực kế hoạch Lượng giá trình tiến hành hoạt động Lượng giá tổng kết kết thúc Lượng giá tác dụng hay hiệu (Khi đưa vào sử dụng) Lượng giá tiền kế hoạch: thẩm định tính khả thi kế hoạch mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề kế hoạch 57 Lượng giá trình thực thường xuyên phân tích đánh giá nội dung hoạt động kế hoạch Điều giúp ta đề biện pháp sữa chữa kịp thời Lượng giá tổng kết kinh nghiệm nhằm đánh giá sản phẩm ta làm ra, nghĩa xem đạt mục tiêu cụ thể hay không Lượng giá tác dụng hay hiệu thẩm định lại kết đạt sau thời gian đưa vào sử dụng xem có đạt mục tiêu tổng quát hay không Thực hành: Hãy lượng giá lại hoạt động nhóm thời gian qua Yêu cầu: Trước lượng giá sinh viên cần phải hiểu lượng giá Sinh viên phải liệt kê đượng lý lại lượng giá Sinh viên chuẩn bị nhà bút lông, nam châm, giấy khổ lớn Thời gian: tiết lớp, tiết chuẩn bị thực hành nhà 4.2 Những khía cạnh khác cơng tác lượng giá Lý thuyết: Trong q trình tiến hành lượng giá, tác viên phát triển cộng đồng cần trả lời phân tích đầy đủ khía cạnh khác tiến trình lượng giá, bao gồm: "Ai" thực công việc lượng giá? - Một nhóm cơng tác đặc biệt cộng đồng định - Nhóm người thụ hưởng - Cơ quan tài trợ - Những chuyên gia lượng giá tổ chức hay cộng đồng mời tới tha dự Đó tất bên có quyền tham gia vào q trình lượng giá Lượng giá "cái gì"? Xem có đạt mục tiêu hay khơng - Xem kết đạt có thoả đáng với nguồn tài nguyên bỏ hay không - Làm để cải tiến giúp cho hoạt động đạt hiệu cao - Xem xét để thay đổi thành tố tiêu cực phát huy thành tố tích cực - Cái làm đúng? 58 - Cái làm sai? - Những lợi ích tác động trực tiếp gián tiếp "Tại sao" phải lượng giá? - Để báo cáo kết cho quan tài trợ - Để ban điều hành, người giám sát, nhóm nòng cốt hiểu kết thực không mong đợi ban đầu - Để người thụ hưởng biết họ có nhận lợi ích mong đợi hay không? - Để người thực hiện, triển khai nội dung kế hoạch xem thử nên mở rộng hay khơng? - Để rút kinh nghiệm cho mơ hình hoạt động cộng đồng tương lai "Khi nào" lượng giá? Tác viên phát triển cộng đồng chọn lượng giá vào đầu hay vào cuối triển khai xong hoạt động có kết Đây điều mà tác viên phát triển cộng đồng cần phải suy nghĩ kỹ Và bên cạnh trả lời câu hỏi nên lượng giá thường xuyên hay không Sẽ lượng giá cách nào? Nói chung kế hoạch sau triển khai tác viên phát triển cộng đồng bên có liên quan thường tiến hành thu thập thơng tin phân tích xử lý để tiến hành lượng giá thông qua hai phương pháp xã hội học định lượng định tính Thực hành: Tách sinh viên làm nhóm lớn để sinh viên động não trả lời câu hỏi, lượng giá 'cái gì", "tại sao", "khi nào", "bằng cách nào" Yêu cầu: Hiểu cần thiết cơng tác lượng giá cách có hệ thống Hiểu khía cạnh khác cơng tác lượng giá cách có hệ thống Sinh viên chuẩn bị bút lông, nâm châm, giấy khổ lớn để tiến hành thảo luận nhóm Thời gian: tiết thực hành lớp tiết thực hành nhà 59 4.3 Xây dựng đề cương cho lượng giá Lý thuyết: Để tiến hành lượng giá cách nhanh chóng, đầy đủ xác, tác viên phát triển cộng đồng sử dụng mẫu đề cương sau đây: Mục tiêu Thông tin cần đạt cần thu thập Các nguồn thơng tin Kỹ thuật/phương pháp Cơng cụ Ví dụ: Mục tiêu cần đạt Tìm hiểu trung tâm y tế kết hợp với cộng đồng có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động cộng đồng chương trình sức khoẻ vào năm 2009 Thơng tin cần thu thập Loại số lượng hoạt động diễn trung tâm kể từ đưa trung tâm vào sử dụng Những mục đích khác trung tâm gì? Sự hỗ trợ ban điều hành trung tâm dành cho hoạt động cộng đồng Các nguồn cung cấp thông tin Biên phiên họp ban điều hành cộng đồng Các thành viên ban điều hành Những người lãnh đạo không thức cộng đồng Một số thành viên cộng đồng chọn theo mẫu Các cán ngành y tế Ký thuật Đọc lại biên buổi họp 60 Phỏng vấn Thảo luận khơng thức Tham khảo ý kiến hồ sơ Công cụ: Đề cương mục cần tham khảo Bảng hướng dẫn vấn Đề cương thảo luận Thực hành: Xây dựng khung lượng giá cho hoạt động đánh giá nhu cầu ưu tiên cộng đồng mà nhóm thực hành Yêu cầu: Sinh viên cần hiểu tiến trình lượng giá Triển khai tốt phương pháp thu thập thông tin trình lượng giá Tiến hành lượng giá theo nhóm dựa khung mẫu lượng giá cho sẵn Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết để lượng giá Thời gian: tiết thực hành lớp tiết chuẩn bị nhà 61 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Anh (chị) hiểu thể cộng đồng/ Cho ví dụ minh hoạ Câu 2: Theo anh (chị) sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng cần ý nguyên tắc hành động nào? Câu 3: Đối với cộng đồng anh chị sống áp dụng mơ hình phát triển cộng đồng thích hợp Vì sao? Câu 4: Trình bày tiến trình phát triển cộng đồng Câu 5: Trình bày tiến trình tổ chức phát triển cộng đồng Câu 6: Phân tích bước q trình triển khai hoạt động dự án Câu 7: Theo anh (chị) tác viên phát triển cộng đồng cần hiểu biết cộng đồng trước tiến hành lập kế hoạch phát triển cộng đồng Câu 8: Khi tìm hiểu cộng đồng anh (chị) cần tìm hiểu đặc điểm nào? Hãy liệt kê đặc điểm Câu 9: Thế nhu cầu? Hãy phân tích nhu cầu cộng đồng mà anh (chị) thực hành? Câu 10: Mục tiêu tổng quát gì? Phân biệt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Câu 11: Phân tích tài nguyên cản trở cộng đồng mà anh (chị) thực hành Câu 12: Trình bày nội dung q trình lập kế hoạch Câu 13: Vì phải xem xét đầy đủ phân công trách nhiệm, phương tiện vật chất, cơng cụ, dự trù kinh phí triển khai thực kế hoạch Câu 14: Anh (chị) hiểu lượng giá? Hãy phân tích khía cạnh khác trình lượng giá Câu 15: Anh (chị) trình bày khung lượng giá tiến trình triển khai kế hoạch hoạt động cộng đồng mà anh (chị) thực hành Câu 16: Anh (chị) giải thích phải tiến hành lượng giá 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đình Thái (dịch thuật) - Nguyễn Thị Oanh (Hiệu đính) Tài liệu tập huấn triển khai thực dự án cho cộng đồng, Nâng cao lực cộng đồng Tủ sách tâm lý xã hội Nhà xuất Trẻ Năm 1997 Trường Lao động Thương binh - Xã hội Bộ Lao động thương binh xã hội Giáo trình phát triển cộng đồng Hà Nội Năm 2004 Marian Brandon - Gillian Schofield - Liz Trinder Người dịch Nguyễn Thị Nhẫn Công tác xã hội với trẻ em Ban xuất Đại học mở Bán công thành phố HCM, năm 2001 Biên dịch Lê Chí An Quản trị ngành công tác xã hội ( quản lý động mối tương quan nhân sự) Nhà xuất Đại học mở bán công thành phố HCM, năm 1998 Nguyễn Xuân Nghĩa Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học Nhà xuất Trẻ, năm 2004 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng Xã hội học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1997 Lê Chí An An sinh xã hội vấn đề xã hội Nhà xuất Đại học mở Tp Hồ Chí Minh, năm 2001 Lª chí An Công tác xã hội cá nhân Khoa phụ nữ học, tr-ờng Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Thái Thị Ngọc D- Tài liệu "Giới phát triển" Khoa Xã hội học, Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1997 10 Thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp Khoa Phụ nữ học Đại học Fordham Hoa Kỳ tổ chức Năm 1997 11 Nguyễn Ngọc Lâm Công tác xã hội nhóm Khoa Xã hội học, Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2006 12 Tài liệu tham khảo: Một số sách xã hội, Khoa phụ nữ học, Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Phú Công tác xã hội Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2004 14 Giáo trình công tác xã hội dành cho dành cho sinh viên chuyên ngành công tác xã hội Tr-ờng Cao đẳng Lao động - Xã hội Năm 2004 63 15 Phạm Tất Dong Xã hôi học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2001 16 Tài liệu tập huấn công tác xã hội Khoa Xã hội học, Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Năm 2005 64 MC LC Chng I: Nhng vấn đề công tác xã hội với cộng đồng Chương II: Thực hành giai đoạn lên kế hoạch thực hành tiến trình cơng tác xã hội với cộng đồng 20 Chương III: Thực hành giai đoạn triển khai kế hoạch tiến trình phát triển cộng đồng .51 Chương IV: Thực hành lượng giá tiến trình phát triển cộng đồng……………………………………………………………………… 57 65 ... KHẢO…………………………………………………63 Lời nói đầu Thực hành cơng tác xã hội II môn khoa học đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng Bài giảng Thực hành công tác xã hội II nhằm trang bị kiến thức thực hành phương pháp... (Trong đó: tiết thực hành lớp tiết thực hành nhà) 19 CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG ĐỒNG (10 tiết lý thuyết, 26 tiết thực hành) 2. 1 Nhận diện... Chương 3: Thực hành giai đoạn lên kế hoạch tiến trình cơng tác xã hội với cộng đồng Chương 4 :Thực hành giai đoạn lường giá tiến trình cơng tác xã hội với cộng đồng Trong trình biên soạn tác giả

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w