Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
264,5 KB
Nội dung
Nhà lãnh đạo và nhà quản lý Mục tiêu: • Đến cuối bài, người học sẽ có khả năng : • Thảo luận về công tác lãnh đạo trong quản trị; • Thảo luận các lý thuyết về lãnh đạo; • Liệt kê được các kỹ năng và nhiệm vụ của nhà lãnh đạo; • Xác định được kiến thức, thái độ và kỹ năng của một nhà quản trị cơ sở an sinh xã hội. Các chủ đề : • Nhà lãnh đạo và nhà quản lý • Các lý thuyết về lãnh đạo • Các kỹ năng và nhiệm vụ của nhà lãnh đạo; và • Kiến thức, kỹ năng và thái độ của nhà quản trị an sinh xã hội. Nhà quản trị là nhà lãnh đạo Các nội dung : 1. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý ; 2. Các lý thuyết về lãnh đạo; và 3. Những kỹ năng lãnh đạo và nhiệm vụ lãnh đạo. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý Khái niệm về công tác lãnh đạo • Lãnh đạo được định nghĩa như là “năng lực của một người ảnh hưởng, thúc đẩy, và làm cho người khác có khả năng đóng góp cho kết quả và thành công của tổ chức mà họ là thành viên” • Lãnh đạo được xác định bởi địa vị và năng lực. Địa vị là người chịu trách nhiệm kiểm soát tình huống và là vị trí hướng dẫn, chỉ dẫn. Khả năng lãnh đạo là khả năng, kỹ năng ảnh hưởng đến mối quan hệ với người khác vì thế họ sẽ tuân theo con đường nhà lãnh đạo vạch ra. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý Sự khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý Warren Bennis đưa ra 12 cách thức khác nhau giữa nhà quản lý và nhà lãnh đạo : 1. Nhà quản trị trông nom, cai quản, quản lý còn nhà lãnh đạo sáng tạo, đổi mới. 2. Nhà quản trị hỏi bằng cách nào và khi nào; nhà lãnh đạo hỏi cái gì và tại sao. 3. Nhà quản trị đặt trọng tâm vào hệ thống; nhà lãnh đạo đặt trọng tâm vào con người. 4. Nhà quản trị làm được việc; nhà lãnh đạo làm đúng việc. 5. Nhà quản lý duy trì; nhà lãnh đạo phát triển. 6. Nhà quản trị dựa vào kiểm soát; nhà quản trị truyền sự tin cậy Nhà lãnh đạo và nhà quản lý Sự khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý • Nhà quản trị có cách tiếp cận ngắn hạn; nhà lãnh đạo có cách tiếp cận dài hạn. • Nhà quản trị chấp nhận hiện trạng; nhà lãnh đạo thách thức hiện trạng. • Nhà quản trị có cái nhìn theo điểm cốt yếu; nhà lãnh đạo có cái nhìn theo nhận thức. • Nhà quản trị làm theo; nhà lãnh đạo khởi xướng. • Nhà quản trị tranh đua để thành nhà quân sự giỏi; nhà lãnh đạo là chính con người họ. • Nhà quản trị bắt chước; nhà lãnh đạo chỉ ra sự độc đáo sáng tạo. Các lý thuyết lãnh đạo Lý thuyết cá tính. nhấn mạnh những thuộc tính cá nhân của nhà lãnh đạo với giả thuyết cho rằng “nhà lãnh đạo được sinh chứ không phải do tạo ra”. Những nghiên cứu dựa trên lý thuyết này đều tập trung vào những đặc điểm riêng của nhà lãnh đạo như dáng vẻ bên ngoài, sự thông minh, nhu cầu quyền lực, thành đạt và địa vị thống trị McCall và Lombardo (1983) nghiên cứu cả những cá tính thành công lẫn thất bại và nhận ra bốn cá tính chủ yếu nhờ đó nhà lãnh đạo có thể thành công : - Sự ổn định cảm xúc và bình tĩnh : Trầm tĩnh, tự tin và có thể dự báo trước đặc biệt khi bị stress. - Thừa nhận sai lầm : Thú nhận hết sai lầm hơn là ra sức che đậy chúng. - Những kỹ năng giao tiếp tốt : Có khả năng giao tiếp và thuyết phục người khác mà không cần đến những chiến thuật tiêu cực hay cưỡng bức. - Sự phóng khoáng tư tưởng : Có khả năng hiểu được phạm vi rộng các lĩnh vực hơn là một giỏi một lĩnh vực hẹp (và đầu óc hẹp hòi). [...]... sắc trực tiếp và gián tiếp cho nhân viên cảm nhận được chăm sóc Nhà quản trị công tác xã hội Kiến thức, thái độ, kỹ năng nhà quản trị công tác xã hội • Nhà quản trị công tác xã hội cần có kiến thức Thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc điều hành hiệu quả một cơ sở an sinh xã hội Nhà quản trị công tác xã hội Kiến thức : Nhà quản trị : • Hiểu biết mục đích, chính sách, dịch vụ và tài nguyên của cơ... có liên quan đến cơ sở của mình • Am hiểu những phương pháp công tác xã hội đang áp dụng trong cơ sở của mình • Hiểu biết các nguyên tắc, tiến trình và kỹ thuật quản trị • Quen biết với các hội nghề nghiệp công tác xã hội • Am hiểu lý thuyết tổ chức • Hiểu biết tiến trình và kỹ thuật lượng giá Nhà quản trị công tác xã hội Thái độ : Nhà quản trị : • Tôn trọng mỗi nhân viên như là một cá nhân độc đáo... phân có ý nghĩa quan trọng góp phần quản trị trong ngành công tác xã hội có hiệu quả : Ủng hộ - Từ bỏ - Những nhà lãnh đạo giỏi là những người giang vòng tay tâm lý quanh nhân viên mình và nói cho nhân viên biết họ cùng một nhóm Những thuộc tính nhà quản trị CTXH có hiệu quả - Những cặp lưỡng phân có ý nghĩa quan trọng góp phần quản trị trong ngành công tác xã hội có hiệu quả : Nhất quán/Kiên định... tính nhà quản trị CTXH có hiệu quả - Những cặp lưỡng phân có ý nghĩa quan trọng góp phần quản trị trong ngành công tác xã hội có hiệu quả : Xây dựng – Phá hoại – Nhà quản trị hoặc giúp xây dựng tính thần làm việc cho nhân viên hoặc họ giúp hoặc hủy hoại tinh thần ấy Những nhà quản trị giỏi ý thức cố gắng xây dựng tinh thần làm việc cho nhân viên Những thuộc tính nhà quản trị CTXH có hiệu quả - Những... giá trị • Có một tâm hồn thoáng mở và chấp nhận những ý tưởng mới và sự việc mới • Thừa nhận rằng an sinh của cơ sở là quan trọng hơn bất kỳ nhân viên nào kể cả nhà quản trị Nhà quản trị công tác xã hội Kỹ năng : Nhà quản trị phải : • Chấp nhận • Chăm sóc • Sáng tạo • Dân chủ hóa • Tin tưởng • Chuẩn thuận • Duy trì sự thăng bằng và cân bằng bản thân cá nhân • Hoạch định • Tổ chức Nhà quản trị công tác. .. tập trung thấp vào mối quan hệ Những thuộc tính nhà quản trị CTXH có hiệu quả - Những cặp lưỡng phân có ý nghĩa quan trọng góp phần quản trị trong ngành công tác xã hội có hiệu quả : Tin cậy – Không tin cậy – tin cậy sẽ đem đến sự tin cậy, không tin cậy sẽ đem lại sự không tin cậy Những nhà lãnh đạo giỏi trong ngành giáo dục lẫn thực hành công tác xã hội là những người thực sự chấp nhận và tin cậy những... sau đó họ làm thế ấy, ủng hộ cho điều đó và tạo bầu không khí tình cảm trong đó những chất liệu này là đặc biệt quan trọng Những thuộc tính nhà quản trị CTXH có hiệu quả - Những cặp lưỡng phân có ý nghĩa quan trọng góp phần quản trị trong ngành công tác xã hội có hiệu quả : Chăm sóc – Hờ hững/Lạnh nhạt – Điều quan trọng đối với nhà lãnh đạo là hành động với phong cách chăm sóc, quan tâm, làm những... hóa • Tin tưởng • Chuẩn thuận • Duy trì sự thăng bằng và cân bằng bản thân cá nhân • Hoạch định • Tổ chức Nhà quản trị công tác xã hội Kỹ năng : Nhà quản trị phải • Sắp xếp các ưu tiên • Ủy quyền • Tương tác với cộng đồng và những người có nghề nghiệp liên quan đến công tác xã hội • Ra quyết định • Tạo thuận lợi • Truyền thông • Sử dụng thời gian • Xây dựng • Động viên ... tâm đến sản xuất và 2) mức độ quan tâm đến con người MẠNG QUẢN LÝ Quan Cao tâm đến con Trung bình người Thấp Quản lý câu lạc bộ miền quê Quản lý theo đội nhóm Chặng giữa con đường quản lý Quản lý tồi Thấp Phục tùng quyền hành Trung bình Cao Quan tâm đến sản xuất (công việc) Diễn giải Nhà lãnh đạo quan tâm đến con người nhưng cũng quan tâm đến công việc phải làm Vấn đề là nhà lãnh đạo quan tâm nhiều... cam kết với con người (cũng như với công việc) Thuyết X và thuyết Y của Douglas McGregor Đóng góp của McGregor nhằm tìm hiểu về công tác lãnh đạo là trong sự hiểu biết sâu sắc rằng nhà lãnh đạo hành xử dựa trên nhận thức của họ về con người và sự ưa thích công việc Thuyết X thường được xem như là phong cách quản lý hướng vào công việc trong khi thuyết Y là phong cách quản lý hướng vào con người Thuyết . quản lý duy trì; nhà lãnh đạo phát triển. 6. Nhà quản trị dựa vào kiểm soát; nhà quản trị truyền sự tin cậy Nhà lãnh đạo và nhà quản lý Sự khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý • Nhà quản. đạo và nhà quản lý Sự khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý Warren Bennis đưa ra 12 cách thức khác nhau giữa nhà quản lý và nhà lãnh đạo : 1. Nhà quản trị trông nom, cai quản, quản lý còn. đạo; và • Kiến thức, kỹ năng và thái độ của nhà quản trị an sinh xã hội. Nhà quản trị là nhà lãnh đạo Các nội dung : 1. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý ; 2. Các lý thuyết về lãnh đạo; và 3. Những