Hoạt động công tác xã hội trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên ( nghiên cứu được thực hiện tại quận đống đa, hà nội)

13 481 0
Hoạt động công tác xã hội trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên ( nghiên cứu được thực hiện tại quận đống đa, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ĐÀO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ NGĂN CHẶN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VỊ THÀNH NIÊN (Nghiên cứu thực quận Đống Đa – Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ĐÀO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ NGĂN CHẶN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VỊ THÀNH NIÊN (Nghiên cứu thực quận Đống Đa – Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Cảnh Khanh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ GS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “ Hoạt động công tác xã hội việc phòng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật vị thành niên”, xin gửi lời cám ơn chân thành đến GS.TS Đặng Cảnh Khanh – Giảng viên hướng dẫn khoa học, không theo sát trình thực hiện, mà động viên bảo thẳng thắn điểm thiếu sót giúp hoàn thành luận văn cách tốt Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Tội phạm vị thành niên Thực trạng, giải pháp phòng ngừa đấu tranh quản lý phát triển xã hội nước ta nay” tạo hội cho trực tiếp tham gia điều tra nội dung đề tài, góp phần quan trọng giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt thầy cô Khoa Xã hội học quan tâm, ủng hộ giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn thạc sĩ Công tác xã hội Việt Nam ngành bước phát triển, với nhiệt tình tận tâm thầy cô, điều học viên nhận nhiều kiến thức tình yêu nghề phát huy tối đa khả sáng tạo thân dựa vào tảng chuyên ngành vững Những kiến thức kinh nghiệm trình nghiên cứu can thiệp trở thành hành trang động lực giúp thêm yêu gắn bó nhiều với ngành nghề lựa chọn, với niềm tin giúp đỡ, chia sẻ với tất cá nhân, nhóm cộng đồng yếu xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA VÀ NGĂN CHẶN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VỊ THÀNH NIÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm công cụ…… ………… ……………………………….Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm “vị thành niên”……………………….…….… …………Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm vị thành niên vi phạm pháp luật…… …………… … Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm “phòng ngừa”, “ngăn chặn” “nguy cơ”…….… …….Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm “ chuẩn mực xã hội ”……………………….… ………Error! Bookmark not defined 1.1.5 Khái niệm “ hành vi sai lệch”………………………… .………….Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu………………………… … …Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thuyết hành vi:………………………… ……………………………Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quan điểm sai lệch xã hội………………………… …… ….… Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý thuyết “ Tội phạm học” Cesare Lombroso……… ……… Error! Bookmark not defined 1.2.4 Một số quan điểm tác giả khác Tội phạm học………… Error! Bookmark not defined 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục vị thành niên xử lý vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG NGUY CƠ VỊ THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÔNG TÁC PHÕNG NGỪA, NGĂN CHẶN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA NÓI CHUNG VÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN HUY CHÖ NÓI RIÊNG Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu chung Quận Đống Đa Error! Bookmark not defined 2.2 Giới thiệu tổng quát trƣờng trung học phổ thông Phan Huy Chú quận Đống Đa, Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3 Những nguy vị thành niên vi phạm pháp luật địa phƣơng theo khảo sát thực trƣờng Trung học phổ thông Phan Huy Chú.Error! defined Bookmark not 2.4 Công tác đấu tranh phòng ngừa đƣợc thực địa phƣơng nhằm làm giảm tỉ lệ vị thành niên vi phạm pháp luật kết đạt đƣợc.Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NHÓM VỊ THÀNH NIÊN NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ NGĂN CHẶN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT…….58 3.1 Mô tả nhóm đối tƣợng Error! Bookmark not defined 3.2 Sơ đồ tƣơng tác trƣớc bắt đầu làm việc nhómError! Bookmark not defined 3.3 Mô tả tiến trình thực hành công tác xã hội nhóm:Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá Error! Bookmark not defined PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Biể u đồ 2.1: Nế u bị gây gổ, bắt nạt bạ n làm gìError! Bookmark not defined Biể u đồ 2.2: Bả ng đánh giá mối quan hệ gia đình Error! Bookmark not defined Biể u đồ 2.3: Bả ng đánh giá quan tâm nhà trường tới thiế u niên Error! Bookmark not defined Biể u đồ 2.4: Bạ n chứng kiế n tậ n mắt nh đánh hoặ c bạ o lực chưa Error! Bookmark not defined Biể u đồ 2.5: Sự quan tâm cấ p quyề n với thiế u niên52 Biểu đồ 2.6: Tâm trạng vị thành niên hoàn cảnh đất nước Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Mối quan hệ tương quan học lực nhận thức, thái độ vị thành niên vấn đề tội phạm vị thành niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Danh sách thành viên nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Đặc điểm thành viên nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Kế làm việc nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Hoạt động nhóm buổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Hoạt động nhóm buổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Hoạt động nhóm buổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Hoạt động nhóm buổi Error! Bookmark not defined Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tương tác trước bắt đầu làm việc nhóm Error! Bookmark not defined Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tương tác sau trình làm việc Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam thu thành tựu to lớn, quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng tự hào kinh tế, trị, xã hội, công nghệ…, xã hội Việt Nam tồn mặt hạn chế khiến tất cần lưu tâm trăn trở tìm cách giải Một mặt hạn chế xã hội tình trạng phạm tội ngày tăng có tình trạng vị thành niên vi phạm pháp luật Đây hồi chuông cảnh tỉnh tình trạng xuống tư tưởng, đạo đức, lối sống phận giới trẻ ngày gia tăng gây nhiều vụ án tệ nạn xã hội nghiêm trọng Theo số liệu Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, từ năm 2007 - 6/2013, toàn quốc phát gần 63.600 vụ, gồm 94.300 em vi phạm pháp luật hình Số vụ phạm pháp tăng gần 4.300 vụ, 6,72% so với 6,5 năm trước So với tổng số vụ phạm pháp hình toàn quốc số vụ án người chưa thành niên gây chiếm gần 20% Những trường hợp phạm tội nghiêm trọng giết người, cướp của, hiếp dâm, sử dụng vũ khí, bạo lực, tụ tập thành băng nhóm tội phạm tuổi vị thành niên diễn ngày nhiều, gây lo ngại cho toàn xã hội Các nghiên cứu rằng, tỷ lệ gái mại dâm người nghiện ma túy tuổi vị thành niên có xu hướng tăng Công tác xã hội có vai trò quan trọng phát triển bình đẳng tiến quốc gia nhân loại Đặc biệt, công tác xã hội góp phần giải vấn đề xã hội liên quan đến đời sống cá nhân, nhóm nhỏ cộng đồng người yếu Khi mà kinh tế phát triển, kéo theo hệ lụy tiêu cực, vấn đề xã hội phức tạp, công tác xã hội giúp người hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hướng người đến sống tốt đẹp Công tác xã hội tham gia vào công phòng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật vị thành niên Công tác xã hội với trẻ em thiếu niên lĩnh vực quan tâm hàng đầu nhiều Quốc gia Thế giới có Việt Nam Vị thành niên lứa tuổi có thay đổi mạnh mẽ tâm-sinh lý, muốn tự khẳng định mình, không muốn phụ thuộc dễ bị tác động, rủ rê, lôi kéo đối tượng xấu Nhiều em bị ảnh hưởng tâm lý từ loại phim, ảnh bạo lực, văn hoá phẩm đồi trụy mạng Internet xã hội Sự hình thành hành vi lứa tuổi chịu nhiều tác động từ gia đình, nhà trường, xã hội em lại có hoàn cảnh riêng, khó khăn riêng lý riêng Chính việc nghiên cứu can thiệp để hỗ trợ em cách hiệu kịp thời việc làm vô cần thiết Những hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng lớn đến tương lai em, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học hành, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội sống em Từ hệ tiêu cực tác giả nhận cần thiết chương trình hỗ trợ, giáo dục phù hợp, kịp thời tới vị thành niên, giúp em nhìn sai lệch suy nghĩ hành vi vi phạm pháp luật mình, giúp em phát huy mạnh dựa vào nguồn lực có sẵn có định hướng tốt đẹp cho tương lai Đề tài “ Hoạt động công tác xã hội việc phòng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật vị thành niên” tác giả hướng đến mục đích Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu tội phạm vị thành niên nước Một tác giả đặt móng cho môn học tội phạm mà tác giả quan tâm nhà nghiên cứu người Ý Cesare Lombroso Ông cho xem xét nguyên nhân vụ án “động trời” phần lớn thường nghĩ đến tác động yếu tố gia đình, kinh tế, xã hội, lại biết hành vi phạm tội liên quan đến yếu tố sinh học Là người đặt móng cho lý thuyết “ sai lệch sinh học”, tác phẩm “ L’uomo delinquent” ( Người phạm tội), 1876, ông nghiên cứu đưa luận điểm phân tích chứng minh hành vi phạm tội người liên quan đến cấu trúc thể ( yếu tố sinh học) Cesare Lombroso rõ “ Tội phạm dạng thấp hành vi người phạm tội, gần giống với tổ tiên loài người người khác” Theo ông, có khiếm khuyết mặt sinh học ( trán thấp, cằm, gò má nhỏ, tai vểnh, nhiều râu tóc, cánh tay dài bất thường…) nên có cá nhân có tư hành động theo cách nguyên thủy nên dễ dẫn đến phạm tội… Rất nhiều quan điển ông học trò, đến gây nhiều tranh luận Tuy nhiên nhận định ông tội phạm vị thành niên lại đáng để lưu tâm Ông cho rằng, đặc điểm sinh học gắn liền với lứa tuổi tâm lý mà tuổi trẻ, có vị thành niên đối tượng dễ gây tội phạm hành vi sai lệch xã hội Vì biết ngăn chặn phòng ngừa kịp thời “ Khi vượt qua lứa tuổi này, người lại dễ trở thành người lương thiện” Đây gợi mở đáng ý nghiên cứu tội phạm vị thành niên Tiếp theo kể đến nhà tội phạm học tiếng tác giả Raffaele Garofalo với sách “ Criminilogy” (tội phạm học), 1885, cho chất, người ẩn chứa yếu tố tự nhiên phạm tội Điều gắn liền với điều mà ông gọi :“bản sinh tồn tự nhiên” Tuy nhiên khác với Lombroso, ông nhấn mạnh tới khả khắc chế tự nhiên này, thông qua việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh Raffaele Garofalo dành nhiều công nghiên cứu hành vi phạm tội giới trẻ lên án mạnh mẽ thiết chế xã hội nuôi dưỡng mầm mống xã hội tự nhiên tội phạm có lúc tỏ bi quan khả khắc chế tội phạm điều kiện thay đổi yếu ớt thiết chế xã hội Nhà xã hội học tiếng J Macionis khẳng định rằng, “ khoan lên án nhóm vị thành niên phạm tội mà lên án chế xã hội không bình thường sinh tượng vị thành niên phạm tội” Theo quan điểm ông bên cạnh việc khắc phục trực tiếp vụ việc vi phạm vị thành niên cần phải hành động vào vấn đề khác, chẳng hạn chống thất học, chống nghèo đói thất nghiệp sau phải tập trung vào việc xây dựng chế sáng, lành mạnh [17] Trong nghiên cứu tội phạm vị thành niên gần đây, không nhắc đến nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhóm “ Lý thuyết tiểu văn hóa tội phạm học” ( subcultural theory) Chịu ảnh hưởng trường phái Chicago tiếng xã hội học, đại diện nhóm giáo sư Albert K Cohen, Richard Lloyd Ohlin gắn kết khái niệm bệnh hoạn xã hội( anomie) Durkheim với lý thuyết phân tâm học Freud phân tích sai lệch xã hội tội phạm vị thành niên Nhóm nghiên cứu nhấn mạnh tới khía cạnh phải nhận thức đắn văn hóa niên để hiểu rõ nhận thức thức hành vi vị thành niên trình phạm tội Những năm gần đây, tổ chức quốc tế lớn nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu sâu rộng tượng vị thành niên vi phạm pháp luật Những nghiên cứu ( tương tự điều tra vị thành niên nước ta tiến hành hỗ trợ tổ chức y tế giới SAVY) ý việc “ xây dựng công cụ chuẩn” ứng dụng chung cho việc đo đạc xác tượng vị thành niên vi phạm pháp luật nhiều địa phương khu vực Điều góp phần quan trọng vào việc làm hình thành báo thống thang đo, kỹ thuật phân tích xử lý thông tin xác tượng vị thành niên phạm tội, tạo sở so sánh phối hợp hoạt động chung nhằm xử lý tốt vấn đề phạm vi toàn cầu [17] Trên giới việc nghiên cứu khoa học đối tượng vị thành niên phạm có chuyển biến tích cực Thay nghiên cứu nhiều mặt lý luận, lý thuyết hay nghiên cứu điền dã quy mô lớn, nhà khoa học quan tâm nhiều tới tính hiệu công tác nghiên cứu Những nghiên cứu thực nghiệm quan tâm nhiều Được biên soạn “ Sổ tay cho DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Bộ Y tế cộng ( 2005), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, SAVY I, Hà Nội Trần Đức Châm ( 2007), Phòng chống tệ nạn xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đức Châm ( 2013), Xã hội học tội phạm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trí Dũng (2010), Khái lược xã hội học tội phạm hoạt động phòng chống tội phạm Việt Nam nay, Hà Nội Phạm Huy Dũng (2007), Bài giảng công tác xã hội:Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Đàm Hữu Đắc (2010) Thực trạng vấn đề tệ nạn xã hội công tác phòng chống tệ nạn xã hội thời kì đổi mới, Báo cáo tổng hợp đề tài, Hà Nội Lê Xuân Hoàn (2007) Công tác đạo liên kết phối hợp đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động phoàng chống tội phạm ma túy thiếu niên, Báo cáo tổng hợp đề tài, Hà Nội Phạm Đình Hổ ( 2002) Vũ Trung tùy bút, NXB Văn hóa, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý ( 2009), Gia đình học, NXB Chính trị Hành Chính Quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Cảnh Khanh (2002), Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với công tác chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên sách vị thành niên NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Phan Huy Phú (2004), Hình luật chí Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Đình Tuấn ( 2010), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Tổng Cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Thống kê ngân hàng phát triển Châu Á(2010), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ hai,SAVY II, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Yêm, Phạm Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên ( 2003), Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời đại, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 17 Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển ( 2014), Tư liệu nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước “Tội phạm vị thành niên Thực trạng, giải pháp phòng ngừa đấu tranh quản lý phát triển xã hội nước ta nay” Tài liệu tham khảo tiếng anh 18 Beirne, Piers (1987), Adolphe Quetelet and the Origins of Positivist Criminology, American Journal of Sociology, 92, 5,pp 1140-1169 19 Bursik Jr., Robert J ( 1988), Social Disorganization and Theories of Crime and Delinquency: Problems and Prospects, Criminology, 26, 4, pp 519-539 20 Hester,S., Eglin,P, (1992), A Sociology of Crime, Routledge, London 21 Hillyard,P.,Pantazis, C.,Tombs,S.,&Gordon,D,(2004), Beyond Criminology Taking Harm Seriously, London:Pluto 22 Eck, John, and Julie Wartell (1997), Reducing Crime and Drug Dealing by Improving Place Management: A Randomized Experiment, Nationl Institute of justice 23 Siegel, Larry J(2003), Criminology, 8th edition, Thomson-Wadsworth 24 Diane Tillman ( 2008) Living values Activities For Young Adults,( biên dịch Đỗ Ngọc Khanh, Ph.D Thanh Tùng – Minh Tươi (2010) Những giá trị sống cho giới trẻ, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 27/08/2016, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan