Công tác xã hội trong việc phòng ngừa nguy cơ bị lạm dụng tình dục ở trẻ em lao động sớm (khảo sát trên địa bàn quận ba đình và hoàn kiếm, thành phố hà nội)

100 720 4
Công tác xã hội trong việc phòng ngừa nguy cơ bị lạm dụng tình dục ở trẻ em lao động sớm (khảo sát trên địa bàn quận ba đình và hoàn kiếm, thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH PHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM (KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH VÀ HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH PHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM (KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH VÀ HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội, cố gắng nỗ lực thân nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ từ phía thầy cô, gia đình, bạn bè Qua đây, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ngƣời giúp hoàn thành đƣợc luận văn Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Xã hội học, chuyên ngành Công tác xã hội Trƣờng Đại học KHXH&NV tạo điều kiện sở pháp lí, văn bản, giấy tờ có liên quan để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Hoàng Bá Thịnh trực tiếp hƣớng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện dạy suốt trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học KHXH&NV - bậc thầy, cô giáo giảng dạy suốt hai năm học tập trƣờng - ngƣời truyền cho kiến thức quý báu giúp có đƣợc tảng để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà - Trƣởng ban Công tác xã hội-Quỹ Da cam, Trung ƣơng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam anh, chị đồng nghiệp Cơ quan tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ nhiều việc thực luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Gia đình khích lệ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn lớp CHCTXH 2013 mang đến cho hai năm học tập Cao học CTXH với tình bạn thật đáng nhớ Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Minh Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với đề tài “Công tác xã hội việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ em lao động sớm (khảo sát địa bàn quận Ba Đình Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội)” PGS.TS Hoàng Bá Thịnh hƣớng dẫn riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực nguồn trích dẫn rõ ràng Sinh viên Nguyễn Minh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu .18 Câu hỏi nghiên cứu .18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Các khái niệm liên quan đƣợc sử dụng đề tài: 21 1.1.1 Khái niệm Trẻ em lao động sớm hay Lao động trẻ em: 21 1.1.2 Khái niệm Công tác xã hội 23 1.1.3 Khái niệm Lạm dụng tình dục 24 1.1.4 Khái niệm nguy 26 1.2 Một số lý thuyết Công tác xã hội đƣợc áp dụng nghiên cứu: 27 1.2.1 Lý thuyết Sai lệch xã hội: 27 1.2.2 Lý thuyết phân tâm học 28 1.2.3 Lý thuyết can thiệp khủng hoảng 29 1.2.4 Liệu pháp tƣ .32 1.2.5 Thuyết hệ thống .33 1.3 Cơ sở thực tiễn 35 Tiểu kết .37 CHƢƠNG II: VẤN ĐỀ TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở HÀ NỘI VÀ NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC CỦA NHÓM TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM 38 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 2.2 Vài đặc điểm mẫu khảo sát 40 2.3 Vấn đề lao động trẻ em 42 2.3.1 Thực trạng trẻ em lao động sớm Việt Nam 42 2.3.2 Nguyên nhân lao động trẻ em 49 2.3.2.1 Các nguyên nhân khách quan từ phía gia đình xã hội 49 2.3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía trẻ em lao động sớm 53 2.3.3 Hậu lao động trẻ em 55 2.4 Nguy bị lạm dụng tình dục nhóm trẻ em lao động sớm 56 2.4.1 Nhóm nguy khách quan .57 2.4.2 Nhóm nguy chủ quan xuất phát từ phía trẻ em lao động sớm .62 2.5 Trẻ em lao động sớm hậu nạn lạm dụng tình dục .66 Tiểu kết .67 CHƢƠNG III: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC CHO TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 68 3.1 Thực hành Công tác xã hội với trƣờng hợp Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục 69 3.1.1 Giới thiệu trƣờng hợp khách hàng 69 3.1.2 Tiếp cận bƣớc đầu xác định vấn đề khách hàng 71 3.1.3 Đánh giá trƣờng hợp khách hàng .74 3.1.4 Can thiệp 79 3.1.5 Lƣợng giá 84 3.1.6 Kết luận 84 3.2 Đề xuất giải pháp có can thiệp Công tác xã hội nhằm giúp đỡ Trẻ em lao động sớm ngăn ngừa nguy bị lạm dụng tình dục 85 3.2.1 Các giải pháp truyền thông nâng cao trình độ nhận thức xã hội, cộng đồng trẻ em việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Trẻ em lao động sớm 86 3.2.2 Đề xuất giải pháp mô hình hoạt động có can thiệp Công tác xã hội nhằm giúp đỡ nhóm Trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục .87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mô hình trị liệu can thiệp khủng hoảng Naomi Golan 30 Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu .40 Bảng 2.2: Thời gian làm việc trẻ lao động sớm 44 Bảng 2.3: Thu nhập trẻ em lao động sớm Hà Nội năm 1998 46 Bảng 2.4: Thu nhập trẻ em lao động sớm Hà Nội năm 2010 46 Bảng 2.5: Thái độ chủ sử dụng lao động TE LĐS 47 Bảng 2.6: Các kênh thông tin TE LĐS sử dụng tìm hiểu vấn đề giới tính 63 Bảng 2.7: Phản ứng TE LĐS có dấu hiệu bị LDTD 64 Bảng 3.1 Quá trình nhập với khách hàng 72 Bảng 3.2: Bảng phân tích tác động yếu tố nội – ngoại lực 76 tới trƣờng hợp em B 76 Bảng 3.3.Can thiệp trực tiếp với trƣờng hợp TE LĐS bị LDTD 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PVS Phỏng vấn sâu TE LĐS Trẻ em lao động sớm TEHCĐBKK Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn LDTD Lạm dụng tình dục BV, CS& GD TE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em LĐ – TB&XH Lao động, thƣơng binh xã hội UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc ILO Tổ chức lao động quốc tế CTXH Công tác xã hội NV CTXH Nhân viên Công tác xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự sống mà tạo hóa ban cho ngƣời thật quý giá thiêng liêng, khát vọng đƣợc yêu thƣơng, che chở từ nhiều phía, đặc biệt trẻ em- lứa tuổi “nhƣ búp cành” cần có chăm sóc quan tâm đặc biệt chu đáo toàn xã hội Một nhƣng hiệu hành động số quốc gia có kinh tế, trị xã hội phát triển tốt đẹp “Hãy dành tốt đẹp cho trẻ em” Thế nhƣng, lý đó, có đứa trẻ phải thức khuya dậy sớm, làm công việc cực nhọc ngƣời lớn, đổi lại sống mƣu sinh Các em đƣợc gọi chung tên: “Trẻ em lao động sớm” Số liệu nghiên cứu tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm gần cho biết có khoảng 370 triệu trẻ em lao động sớm khắp giới, 3/4 số sống châu Á Hiện tƣợng trẻ em lao động sớm vấn nạn toàn cầu, ngƣợc lại hoàn toàn với nỗ lực chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em quốc gia, dân tộc Trẻ em lao động sớm việc đánh đổi tuổi thơ với nhọc nhằn mƣu sinh dễ trở thành nạn nhân bóc lột, lạm dụng tàn tệ, mà lạm dụng tình dục nhiều hình thức Trong số 370 triệu trẻ em lao động sớm nay, không trẻ bị lạm dụng tình dục.[32] Hiện tƣợng trẻ em lao động sớm mà đặc biệt trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục diễn tiến ngày nghiêm trọng thu hút quan tâm toàn nhân loại Ngày nay, Việt Nam phát triển vƣợt bậc lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Thành phố Hà Nội không nằm phát triển đó, Hà Nội khẳng định vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc giàu mạnh Thế nhƣng, lại có thực tế đáng buồn khác, Hà Nội ngày nay, không khó để bắt gặp hình ảnh đứa trẻ tham gia lao động kiếm sống từ sớm Theo nguồn số liệu thống kê Sở LĐTBXH Hà Nội từ năm 2008, có 314 trẻ em lao động sớm (bao gồm: 229 nữ, 85 nam) 9/14 quận, huyện thành phố [25] Các em (chủ yếu từ - dƣới 16 tuổi) tham gắng xây dựng củng cố niềm tin cho trẻ NV CTXH phải thể thái độ chân thành cảm thông với hoàn cảnh trẻ Tên hoạt động lý chọn hoạt động: Nhiệm vụ thứ 2: NV CTXH thăm dò lý dẫn tới đau đớn, trầm cảm kéo dài khách hàng Đã nhiều tháng trôi qua nhƣng dƣờng nhƣ việc bị LDTD ám ảnh em B Không tìm đƣợc cách giải tỏa băn khoăn, trăn trở mình, em B ngày khủng hoảng NV CTXH với B thảo luận NV CTXH Buổi trị liệu vấn đề xung quanh việc bị phải thứ LDTD giúp em B nhận đâu thận trọng nguyên nhân dẫn đến tình trạng không khủng hoảng thời em việc làm Song song với trình thảo luận, khơi lại NV CTXH kết hợp đan cài cung cấp làm tăng thêm Xuyên suốt cho em B kiến thức sức khỏe hậu buổi trị sinh sản, tình dục an toàn, tâm lý tiêu cực liệu thứ 3, 4, Các chiến lƣợc vấn đề giới tính mà em băn mà việc bị kiểm soát khoăn LDTD gây khủng hoảng Đặc biệt, NV CTXH giải thích với cho trẻ em B hành vi sàm sỡ X làm em điều quý giá ngƣời gái Vì vậy, việc em lo 82 sợ không trắng điều vô Tên hoạt động lý chọn hoạt động: Kĩ thuật lập lịch trình hoạt động Mục đích giúp đỡ trẻ tăng cƣờng khả giao tiếp NV CTXH giao cho em B tập NV CTXH Các kĩ thuật nhà yêu cầu em phải hoàn thành nên nhắc nhở hành vi tập hàng ngày Nội dung trẻ, điều quan tập bao gồm: trọng trẻ (1) Hàng ngày, thức dậy, em B nỗ lực thực nói chuyện với chị gái những kế hoạch em làm hành động ngày, vài mẫu câu mà em nhƣ sử dụng là: “Chị ơi, hôm nay, em làm…”, hoăc: “Không biết hôm phải mức độ phải làm chị nhỉ? ” thành công (2) Trong trình làm việc, em B việc thực đƣợc NV CTXH khuyến khích nên giao lƣu với anh/ chị làm cùng, Theo đó, chí với khách hàng em khích lệ muốn Việc giao tiếp đơn giản với tỏ câu nói nhƣ: “Em chào anh/ cần thiết chị” hay “Anh/ chị dùng ạ?”, … (3) Kết thúc ngày, em B đƣợc yêu cầu kể lại kiện mà em cảm thấy thú vị, suy nghĩ, cảm xúc mà em có ngày với chị gái (4) Trƣớc ngủ, em B đƣợc yêu cầu tập luyện tập thƣ giãn âm nhạc 83 Buổi trị liệu thứ 3, 4, 3.1.5 Lượng giá Lƣợng giá hoạt động đƣợc tiến hành liên tục trình trị liệu, mục đích trình lƣợng giá giúp NV CTXH theo dõi trình trị liệu có theo kế hoạch lập hay không hiệu chúng nhƣ nào, nhằm đƣa thay đổi kịp thời trƣờng hợp kết đem lại không nhƣ dự tính Kết lƣợng giá cho thấy: a Về phía thân chủ: Từ thái độ nghi ngại ban đầu, B có lòng tin NV CTXH, em chia sẻ suy nghĩ với NV CTXH cách chân thành, cởi mở thẳng thắn Sau trình trị liệu, em B học đƣợc cách thƣ giãn thần kinh có hiệu quả, em tự tiến hành tập hít thở, tập thƣ giãn âm nhạc có căng thẳng Khả giao tiếp em B với ngƣời đƣợc tăng cƣờng Kết thúc trình trị liệu, em B đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục, tình yêu Em hiểu sức khỏe sinh sản vị thành niên, quyền đƣợc bảo vệ địa trợ giúp tin cậy mà em tìm đến trƣờng hợp em có nguy bị lạm dụng tình dục b Về phía NV CTXH: Quá trình làm việc với em B giúp NV CTXH trau dồi thêm kiến thức, kỹ can thiệp CTXH cần thiết làm việc với đối tƣợng trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục 3.1.6 Kết luận Làm việc với thân chủ Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục dễ dàng Bởi mang mặc cảm hoàn cảnh gia đình khó khăn, số phận vất vả; em mang nặng vết thƣơng khó lành mà việc bị lạm dụng tình dục đem tới Các em hoàn toàn khác với đứa trẻ bình thƣờng khác Chính vậy, để trình điều trị đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn, NV CTXH sau can thiệp với đối tƣợng thân chủ trẻ em lao động 84 sớm bị lạm dụng tình dục nêu trên, rút đƣợc học kinh nghiệm sau đây: Đối với Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục, thƣơng tổn mặt tâm lý thƣờng nặng nề khó điều trị Trong trình làm việc với trẻ, NV CTXH tỏ rõ tế nhị, chân thành, đồng cảm chia sẻ với em Đối với trƣờng hợp phức tạp đòi hỏi can thiệp bƣớc, NV CTXH không nên nóng vội mà kiên nhẫn giúp trẻ tháo gỡ vấn đề cách từ từ Không nên cố gặng hỏi trẻ chi tiết xung quanh việc bị lạm dụng tình dục trẻ không muốn nói Tránh động chạm không cần thiết với trẻ sau bị lạm dụng tình dục, tổn thƣơng làm em sợ tất động chạm thể, cho dù hành động biểu lộ cảm thông, chia sẻ Luôn đảm bảo câu chuyện em đƣợc giữ kín NV CTXH sử dụng Câu hỏi có phép lạ nhận xét tích cực khích lệ cần thiết để giúp trẻ có thêm nghị lực vƣợt qua nỗi đau Hãy giữ vững phƣơng châm: “Phòng ngừa chữa trị” Trong suốt trình điều trị, NV CTXH có trách nhiệm cung cấp, tƣ vấn, hỗ trợ trẻ kiến thức, thông tin nhƣ kỹ liên quan đến vấn đề nhƣ: giới tính, tình dục, tình yêu, sức khỏe sinh sản,… Sự giúp đỡ NV CTXH cần thiết song việc ngăn ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ em lao động sớm thật có hiệu thu hút đƣợc phối hợp tham gia thân trẻ em lao động sớm, gia đình trẻ, rộng toàn xã hội 3.2 Đề xuất giải pháp có can thiệp Công tác xã hội nhằm giúp đỡ Trẻ em lao động sớm ngăn ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Trong năm qua, thực chủ trƣơng phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn mình, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều sách lớn lĩnh vực 85 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung, trẻ em lao động sớm, trẻ em bị lạm dụng tình dục/ xâm hại tình dục nói riêng Để phát huy vai trò ngành CTXH nói chung mà đặc biệt NV CTXH nói riêng việc giúp đỡ nhóm trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục, luận văn xin đƣợc đề xuất vài giải pháp/ mô hình có can thiệp NV CTXH nhƣ sau: 3.2.1 Các giải pháp truyền thông nâng cao trình độ nhận thức xã hội, cộng đồng trẻ em việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Trẻ em lao động sớm NV CTXH tập trung xây dựng triển khai chƣơng trình, kế hoạch tuyên truyền giáo dục sâu rộng nhân dân biện pháp phòng ngừa nạn lạm dụng tình dục trẻ em mang tính cộng đồng rõ rệt NV CTXH, đặc biệt NV CTXH trƣờng học tập trung xây dựng, phát triển đƣa vào chƣơng trình đào tạo cho học sinh cấp chuyên đề giáo dục giới tính, tâm lý lứa tuổi kỹ phòng tránh lạm dụng tình dục trẻ em Bồi dƣỡng nghiệp vụ, trang bị nâng cao kỹ tuyên truyền, giáo dục phòng chống tệ nạn lạm dụng tình dục trẻ em cho đội ngũ NV CTXH chuyên trách địa phƣơng ban ngành, đoàn thể liên quan Vận dụng linh hoạt hình thức tuyên truyền, giáo dục phòng chống tệ nạn lạm dụng tình dục trẻ em vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, địa phƣơng, làm cho gia đình, cộng đồng có ý thức quan tâm, chăm sóc bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị lạm dụng tình dục Tổ chức buổi sinh hoạt giáo dục giới tính, tâm lý lứa tuổi bổ ích cho trẻ em cộng đồng Đẩy mạnh giáo dục giới tính, tâm lý lứa tuổi không trƣờng học mà gia đình, cộng đồng, nhóm dân cƣ nhằm giúp em nâng cao nhận thức, biết phân biệt đúng, sai, biết tự đấu tranh bảo vệ thân bạn bè xung quanh, dám lên án, tố cáo kẻ có hành vi đồi bại 86 Tổ chức nghiên cứu biên soạn, in ấn, sản xuất phát hành tài liệu tuyên truyền cần thiết; tập huấn cán CTXH, xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin trƣờng hợp trẻ em lao động sớm có nguy bị lạm dụng tình dục Phối hợp với tổ chức nƣớc nhƣ nƣớc tiến hành hoạt động tuyên truyền giáo dục phòng chống tệ nạn lạm dụng tình dục trẻ em, mà đặc biệt với nhóm đối tƣợng trẻ em lao động sớm 3.2.2 Đề xuất giải pháp hoạt động trung tâm Công tác xã hội nhằm giúp đỡ nhóm Trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Những năm qua, sở tăng cƣờng việc thực xã hội hóa công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục TEHCĐBKK nói chung, TE LĐS nói riêng, xây dựng sáng tạo nhiều mô hình bảo vệ, chăm sóc giáo dục hoạt động có hiệu nhằm tạo điều kiện cho em có đƣợc sống ổn định ngày tốt đẹp Tuy nhiên, để phát huy tham gia CTXH việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE LĐS ngăn ngừa nguy bị LDTD, luận văn xin đề xuất việc tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động trung tâm Công tác xã hội, phát huy điểm CTXH cộng đồng nhằm phát huy vai trò CTXH Các hoạt động mô hình bao gồm: Giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho TE LĐS Trẻ em lao động sớm sau đƣợc định hƣớng, đƣợc học nghề giới thiệu việc làm có việc làm ổn định, có thu nhập, đảm bảo sống tƣơng lai Cung cấp dịch vụ chăm sóc, tƣ vấn dành riêng cho TE LĐS ngăn ngừa nguy bị LDTD NV CTXH tham vấn cho trẻ kiến thức giới tính, tình dục, tình yêu, …cũng nhƣ kỹ sống cần thiết để trẻ tự bảo vệ trƣớc nguy bị lạm dụng tình dục Cung cấp địa hỗ trợ mặt pháp lý đáng tin cậy dành riêng cho TE LĐS bị LDTD dƣới dạng đƣờng dây nóng, … NV CTXH đóng vai trò ngƣời biện hộ hợp tác với trẻ tố cáo tội phạm NV CTXH giúp trẻ viết lời khai với thông tin cụ thể, xác, đƣa chứng cứ, nhân chứng, vật chứng, giúp trẻ đƣa vấn đề trƣớc tòa án Quan trọng hơn, tình 87 này, NV CTXH ngƣời trấn an bảo vệ trẻ trƣớc dƣ luận xã hội hăm dọa (nếu có) từ phía tội phạm gia đình họ Giám sát giúp đỡ trẻ trình xét xử Cung cấp hộ trợ khía cạnh ý tế: NV CTXH dàn xếp khủng hoảng kết hợp với trị liệu tâm lý cho khách hàng đối tƣợng trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục Thu xếp cho trẻ đến sở y tế để chữa trị tổn thƣơng mặt thể chất (nếu có) nhƣ: nạo phá thai, sinh con, điều trị bệnh STDs, … 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong vòng hai thập niên trở lại đây, kể từ năm 90 thập kỷ trƣớc, kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh ổn định; kéo theo đời lớn mạnh loại hình kinh tế tƣ nhân, kinh tế hộ gia đình với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có quy mô vừa nhỏ Quá trình tạo nhiều việc làm cho xã hội, nhƣng đồng thời, dẫn đến tình trạng gia tăng tham gia trẻ em vào trình lao động sản xuất hàng hóa Kết nghiên cứu nguy bị LDTD nhóm TE LĐS cho thấy 100% trẻ em lao động sớm địa bàn hai quận Ba Đình Hoàn Kiếm, Hà Nội nay, phải làm việc tiếng/ ngày, với mức lƣơng trung bình từ triệu đồng – triệu đồng/ tháng, điều kiện không lấy làm đảm bảo cho phát triển thể chất lẫn tinh thần trẻ Trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết non nớt nên trẻ em lao động sớm dễ trở thành nạn nhân bóc lột, lạm dụng tàn tệ, mà lạm dụng tình dục số Trong sống hàng ngày, trẻ em lao động sớm phải đối mặt với nguy bị lạm dụng tình dục Thế nhƣng, trẻ nhận thức đƣợc điều Nghiên cứu tiến hành PVS 15 trẻ em lao động sớm có tới 90% số trẻ đƣa định nghĩa hoàn chỉnh nhắc tới hành vi lạm dụng tình dục trẻ em Đa phần trẻ em lao động sớm có xu hƣớng đồng khái niệm lạm dụng tình dục trẻ em với hành vi cƣỡng hiếp hãm hiếp trẻ em Trẻ em lao động sớm không cho hành vi nhƣ: dâm ngôn, sờ/ chạm tay vào chỗ kín, nhìn trộm trẻ tắm/ thay quần áo, cho/ ép trẻ xem ấn phẩm khiêu dâm,… hành vi lạm dụng tình dục Vì vậy, số trƣờng hợp, trẻ thích thú trêu đùa lại Lạm dụng tình dục để lại hậu nghiêm trọng cho phát triển thể chất lẫn tinh thần trẻ em lao động sớm Ngoài thƣơng tổn thể chất đƣợc nhìn thấy, trẻ em lao động sớm phải gánh chịu thƣơng tổn nặng nề mặt tâm lý dai dẳng suốt đời Với hầu hết trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục, đời em gần nhƣ thay đổi hoàn toàn sau cú 89 shock có phần nghiệt ngã Nhiều em số sa ngã vào tệ nạn xã hội nhƣ: nghiện hút ma túy, làm gái mại dâm, … Vai trò CTXH việc giúp trẻ em lao động sớm ngăn ngừa nguy bị lạm dụng tình dục đƣợc khẳng định vô quan trọng NV CTXH kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ tham vấn, giúp trẻ em lao động sớm tháo gỡ khúc mắc vấn đề liên quan tới giới tính, tình dục, tình yêu, nhƣ vấn đề khác sống em Đặc biệt, NV CTXH trang bị cho trẻ em lao động sớm kiến thức, kỹ sống để trẻ tự bảo vệ trƣớc nguy bị lạm dụng tình dục ngày nhức nhối nhƣ Khuyến nghị Trên sở xem xét thực trạng vấn đề trẻ em lao động sớm ảnh hƣởng không nhỏ nguy bị lạm dụng tình dục đến sống em, xin đƣa số khuyến nghị cho đối tƣợng cụ thể nhƣ sau: 2.1 Đối với trẻ em lao động sớm gia đình trẻ Bản thân trẻ em lao động sớm - ngƣời trực tiếp đối mặt với nguy bị lạm dụng tình dục phải tự nâng cao ý thức định làm việc môi trƣờng lao động mang tính độc hại, nguy hiểm Vẫn biết trẻ em lao động sớm nhìn chung có chất tốt, hiếu thuận với cha mẹ, gia đình, giàu đức hy sinh Khi chấp nhận lao động sớm đồng nghĩa với việc trẻ sẵn sàng nhận phần khó để chia sẻ khó khăn với cha mẹ gia đình Nhƣng hoàn cảnh sống khắc nghiệt, trẻ ý thức tự bảo vệ trƣớc cám dỗ sống em dễ bị lôi kéo, sa ngã vào tệ nạn xã hội Nguy em bị lạm dụng tình dục theo cao Gia đình cần thể thái độ rõ ràng với trẻ em bày tỏ nguyện vọng đƣợc làm Trong hoàn cảnh gia đình cố gắng, cha mẹ nên khuyên trẻ tiếp tục học Ngoài ra, bậc phụ huynh nên tìm hiểu phân tích thêm cho trẻ lợi ích việc học tập nhƣ hậu tiêu cực mà trẻ gặp phải trẻ tham gia lao động nhỏ Trên sở quan tâm, chia sẻ, làm bạn 90 với trẻ, bậc phụ huynh dễ dàng có đƣợc định hƣớng đắn cho Đối với trƣờng hợp trẻ tham gia lao động, bậc phụ huynh cần theo dõi giám sát chặt chẽ hành vi, trạng thái bất thƣờng (nếu có) trẻ, làm rõ nguyên nhân dẫn đến biểu bất thƣờng để can thiệp kịp thời 2.2 Đối với NV CTXH Trong nhiều trƣờng hợp, can thiệp NV CTXH khách hàng trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục thƣờng muộn, phần tâm lý mặc cảm nên em giấu kín chuyện Chỉ tình hình trầm trọng hơn, em đƣợc chuyển đến cho NV CTXH Chính trình can thiệp lúc gặp nhiều khó khăn trở ngại Để trình điều trị đạt kết cao, NV CTXH phải tự trang bị cho hệ thống kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ CTXH nhƣ kiến thức có liên quan nhƣ: luật học, tâm lý học lâm sàng, y học đầy đủ Đối với trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục, NV CTXH nên tập trung ý vào trị liệu tâm lý sau cú “shock” lớn thể xác lẫn tinh thần, trạng thái tâm - sinh lý sức khoẻ trẻ có chuyển biến lớn theo chiều hƣớng xấu từ bình thƣờng sang bất bình thƣờng, từ vô tƣ, tƣơi tắn đến kiệt quệ, tê liệt, chí nhiều trƣờng hợp, trẻ xuất triệu chứng trầm cảm Song song với trình trị liệu tâm lý, NV CTXH nên đan cài tƣ vấn kiến thức quyền lợi, quy định pháp luật đảm bảo an toàn cho trẻ, tƣ vấn cho trẻ vấn đề sinh sản (nếu có), tƣ vấn hỗ trợ cho trẻ vấn đề học tập, định hƣớng nghề nghiệp Trong trình làm việc với khách hàng trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục, NV CTXH phải giữ vững nguyên tắc nghề nghiệp mình, kiên trì, nhẫn nại, đồng thời thể thái độ chân thành, tin cậy 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2012) Báo cáo điều tra Quốc gia Lao động trẻ em Việt Nam Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2000) Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1999) Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: định hướng phát triển Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, 2012 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, 2012 Bộ môn CTXH – Trƣờng ĐH Thăng Long “Giáo trình Nhập môn CTXH 2” - 2008 Báo cáo Khảo sát quốc gia lao động trẻ em năm 2012 Tổng cục Thống kê phối hợp với Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội, ILO thực Vũ Ngọc Bình (1997) Vấn đề lao động trẻ em – The issue of child labour Nxb Chính trị Quốc Gia Công ƣớc quyền trẻ em, Nhà xuất Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1997 10 Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005) “Trẻ em tham gia lao động gia đình nông dân nay” Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới Số 2, tr 45 – 50 11 Nguyễn Văn Chính (2005) “Lao động trẻ em kinh tế độ Việt Nam” Tạp chí Xã hội học Số 2, tr 57 – 73 12 TS Nguyễn Hữu Dũng “Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhóm trẻ em lao động sớm nƣớc ta thời kỳ 2001-2010” –Tr3 13 ĐH Thăng Long “Bài giảng Sai lệch xã hội – Kiểm soát xã hội” Tr 14 Em L.T.B 16 tuổi vào thời điểm đƣợc NV CTXH can thiệp (năm 2015) 15 GDP bình quân đầu người Việt Nam thua giới tới 8000 lần, An Ngọc, Trí thức trẻ, 12/2015 92 16 Giáo trình Bộ môn CTXH - Đại học Thăng Long “Bài giảng CTXH – Lý thuyết thực hành CTXH trực tiếp” Tr 173 17 Giáo trình môn Công tác xã hội – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 18 Đỗ Ngọc Hà, Babara Fraklin (1999) Về khả tái hòa nhập với gia đình trẻ em lang thang trẻ em lao động Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Chu Mạnh Hùng (2005) Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn” Tạp chí Luật học Số đặc san, tr 20 – 35 20 Trần Thị Thanh Hƣơng (2009) “Lao động trẻ em – ngẫu nhiên” http://vdcnews.socbay.com/lao_dong_tre_em _khong_ngau_nhien201326592-602794414-0 Ngày 29/ 12/ 2009 21 Trần Hằng “Những đứa trẻ phải lao động sớm Hà Nội” cand.com 22 Hồng Khánh (2007) “Hơn 1.000 trẻ Hà Nội có nguy bị xâm hại tình dục” vietbao.vn http://vietbao.vn/Xa-hoi/Hon-1000-tre-o-Ha-Noi-co-nguy-co-bixam-hai-tinh-duc/11039775/157/ Ngày 25/ 11/ 2009 23 Dƣơng Tuyết Miên (2005) “Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục” Tạp chí Luật học Số đặc san, tr 35 – 40 24 Patricia H.Miler (1983) Các lý thuyết Tâm lý học phát triển NXB Văn hóa - Thông tin Hà Nội 25 Hoàng Mạnh “Hà Nội: 314 trẻ em lao động sớm” Laodong.com 26 Lê Văn Phú, Nhập môn công tác xã hội, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 27 PVS ngày 04/4/2015, nội dung PVS hoàn toàn đƣợc giữ Tuy nhiên, ngƣời viết xin phép đƣợc thay đổi vài chi tiết xƣng không phù hợp với ngữ cảnh luận văn 28 Phân tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Bộ LĐ, TB&XH – UNICEF, UB Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam 93 29 Phân tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, NXB Lao động-Xã hội, 2/2000 30 Theo Bộ LĐ – TB& XH 31 Tổ chức Lao động Quốc tế , “Báo cáo toàn cầu Lao động trẻ”, 2013 32 Tổ chức lao động quốc tế Tập giảng lao động trẻ em – Tr 33 Trẻ em bị lạm dụng tình dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ĐH Mở bán công TP HCM.6 34 Trƣờng ĐH Thăng Long “Bài giảng Nhập môn CTXH 1” 35 Trẻ em bị lạm dụng tình dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, DDH Mở bán công TP Hồ Chí Minh 36 Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2000 37 Nguyễn Hồng Thái (2003) “Lạm dụng, ngƣợc đãi trẻ em - vấn đề xã hội cần quan tâm” Tạp chí Xã hội học Số 4, tr 55 – 64 38 Viện Khoa học Dân số, Gia đình trẻ em; Plan Việt Nam (9/2006) Báo cáo tổng hợp: Khảo sát thực trạng nhận thức hình thức xâm hại trẻ em số địa phương Việt Nam, Hà Nội 39 Viện Khoa học Lao động Các vấn đề xã hội, năm 2000 40 Nguyễn Khắc Viện (1986) Tìm hiểu trẻ em Nxb Phụ nữ Hà Nội 41 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2009) Đại từ điển Tiếng Việt NXB Tp Hồ Chí Minh 42 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội; 43 http://badinh.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-quan; 44 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hoàn_Kiếm 45 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-ong-chu-mang-bo-mat-quydu/55386434/218/) 46 (http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Ha-Noi-Cac-cua-hang-an-sinh-phuc-vu-nhi69057/) 47 http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Mai-dam-ma-tuy-tuoi-9X/50767900/407/ Tài liệu tiếng Anh: 94 48 A Fyfe, M Jankanish (1997) Trade Unions and Child labour: A guide to action Publisher: Geneva: ILO PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Công tác xã hội việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ lao động sớm” Nhằm nghiên cứu thực trạng vấn đề Trẻ em lao động sớm nhƣ phân tích làm rõ nguyên nhân khiến nhóm trẻ phải đối mặt với nguy bị lạm dụng tình dục Trên sở đó, đề xuất giải pháp có can thiệp CTXH việc giúp đỡ trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy đó; mong bạn cho biết ý kiến, quan điểm thông qua câu hỏi vấn sâu dƣới Chúng cam kết quan điểm, ý kiến chia sẻ bạn tuyệt đối đƣợc giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin thân bạn: Họ tên – đƣợc phép, tuổi, giới tính, quê quán? Trình độ học vấn bạn? Nơi gia đình bạn? Nơi bạn nay? Bạn bắt đầu làm từ nào? Bạn đƣợc ngƣời quen giới thiệu chỗ làm hay tự tìm kiếm? Bạn làm qua nghề nào? Bạn cảm thấy thích hợp với nghề nhất? Công việc thu nhập trung bình hàng tháng bạn? Thời gian làm việc bạn nhƣ nào? Thái độ chủ sử dụng lao động bạn có tốt không? Điều khiến bạn có ý định làm sớm nhƣ vậy? Bạn có suy nghĩ, cảm tƣởng phải nghỉ học để làm? Gia đình bạn nghĩ bạn làm? Hiện bạn có mong muốn tham gia khóa học không? 95 Môi trƣờng sống nhƣ môi trƣờng làm việc bạn có an toàn không? Quan hệ bạn bè bạn nhƣ nào? Bạn đánh giá sống nhƣ nào? Khi học bạn có đƣợc học Giáo dục giới tính không? Bạn có tò mò vấn đề không? Cuộc sống xa gia đình khiến bạn cảm thấy yếu lòng chƣa? Những lúc nhƣ bạn muốn chia sẻ với ai: ngƣời yêu, bạn bè, ngƣời thân? Khi làm việc bạn có bị ngƣời khác giới (bạn làm, khách hàng, ông/ bà chủ) dùng câu nói nhạy cảm hay động chạm thể để trêu đùa, quấy rối hay không? Giả sử bạn rơi vào trƣờng hợp ông chủ, hay bà chủ bạn dùng bạo lực đe dọa ép buộc bạn phải có quan hệ mặt xác thịt với ông ta/ bà ta bạn đối diện nhƣ nào? Hiện ngƣời ta thƣờng đề cập nhiều tới vấn đế Trẻ em bị lạm dụng tình dục, bạn chia sẻ hiểu biết, suy nghĩ bạn vấn đề hay không? Bạn có biết trƣờng hợp (bạn bè, ngƣời quen) độ tuổi với bạn bị lạm dụng tình dục làm xa gia đình hay không? Ý kiến bạn trƣờng hợp nhƣ nào? 96

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan