1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xây dựng trường học thân thiện ở trường tiểu học trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (LV01925)

174 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tư vấn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo –Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Trung, người tận tình bảo, giúp đỡ khoa học suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn cán lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàn Kiếm, Ban Giám hiệu trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, thầy cô Ban giám hiệu, giáo viên trường tiểu học quận Hoàn Kiếm (thành phố Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu, tham gia ý kiến giúp đỡ để hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, quí thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không tr ng lặp với đề tài khác Tôi c ng xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục: 18 1.2.3 Trường học trường học thân thiện 20 1.3 Xây dựng trường học thân thiện trường tiểu học 23 1.3.1 Mục tiêu xây dựng trường học thân thiện 23 1.3.2 Vai trò xây dựng trường học thân thiện 24 1.3.3 Nội dung xây dựng trường học thân thiện 25 1.4 Quản lý xây dựng trường học thân thiện 29 1.4.1 Yêu cầu đổi công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện bối cảnh đổi giáo dục 29 1.4.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động 32 1.4.3 Xây dựng điều kiện để thực hoạt động 32 1.4.4 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ban đạo hoạt động 33 1.4.5 Tổ chức đạo hoạt động Kiểm tra đánh giá 33 1.4.6 Kiểm tra đánh giá 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường học thân thiện 34 1.5.1 Nhận thức đội ngũ CBQL lực lượng giáo dục 34 1.5.2 Trình độ lực đội ngũ giáo viên 34 1.5.3 Nội dung chương trình hoạt động ……………………………… 35 1.5.4 Cơ sở vật chất nhà trường ……………………………………35 1.5.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá chế động viên khen thưởng 35 Kết luận chương ……………………………………………………… 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 37 2.1.1.Quá trình phát triển giáo dục TH 37 2.1.2 Qui mô trường lớp tiểu học đội ngũ cán quản lý, giáo viên năm học 2015 - 2016: 39 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn giáo dục tiểu học quận Hoàn Kiếm 46 2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 47 2.2.1 Nhận thức CBQL GV xây dựng trường học thân thiện 48 2.2.2 Đánh giá CBQL GV xây dựng trường học thân thiện 56 2.2.3 Đánh giá HS xây dựng trường học thân thiện 61 2.2.4 Đánh giá phụ huynh hoc sinh xây dựng trường học thân thiện 64 2.2.5 Kết xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học quận Hoàn Kiếm 66 2.3 Thực trạng quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 67 2.3.1 Thực trạng biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện 67 2.3.2 Các yếu tố chi phối quản lý xây dựng trường học thân thiện 70 2.3.3 Những kết đạt hạn chế 73 2.3.4 Những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học 74 Kết luận chương ……………………………………………………….78 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học 81 3.1.1 Định hướng quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 81 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.2 Các biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 85 3.2.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, nội dung xây dựng trường học thân thiện trường TH 85 3.2.2 Biện pháp 2: Bổ sung nội dung dạy học giáo dục phù hợp với địa phương, đặc biệt nội dung văn hóa địa 89 3.2.3 Biện pháp 3: Hoàn thiện máy quản lý đạo xây dựng trường học thân thiện nhà trường tiểu học 92 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao trình độ kỹ tổ chức hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực 96 3.2.5 Biện pháp 5: Cải thiện môi trường giáo dục, đa dạng hóa hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu đa dạng học sinh môi trường học tập thân thiện 102 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường kết hợp nhà trường – gia đình - xã hội vào trình thực hiện, giám sát xây dựng trường học thân thiện 109 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực xây dựng trường học thân thiện trường tiểu học 115 3.3 Mối quan hệ biện pháp 119 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp quản lý đề xuất 121 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 121 3.3.2 Hình thức khảo nghiệm 121 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 121 3.3.4 Kết khảo nghiệm 122 Kết luận chương ………………………………………………………125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 126 Kết luận 126 Khuyến nghị 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤLỤC 132 PHỤ LỤC 155 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng số lượng cán quản lý giáo viên tiểu học Quận Hoàn Kiếm năm học 2015- 2016: 40 Bảng 2.2 Thực trạng số lượng trình độ đào tạo cán quản lý giáo viên tiểu học quận Hoàn Kiếm năm học 2015 - 2016: 41 Bảng 2.3 Thực trạng số lượng học sinh tiểu học quận Hoàn Kiếm năm học 2015- 2016: 42 Bảng 2.4 Kết đánh giá phẩm chất, lực học sinh tiểu học quận Hoàn Kiếm năm học 2015 – 2016: 43 Bảng 2.5 Nhận thức cán quản lý giáo viên Tổng phụ trách Đội vai trò việc xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học: 49 Bảng2.6 Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò người giáo viên chủ nhiệm xây dựng trường học thân thiện trường tiểu học 54 Bảng 2.7.Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò Tổng phụ trách tổ chức hoạt động giáo dục xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học 55 Bảng 2.8 Đánh giá cán quản lý giáo viên hình thức mức độ tổ chức hoạt động xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học 56 Bảng 2.9 Ý kiến giáo viên mức độ xây dựng trường học thân thiện 57 Bảng 2.10 Đánh giá giáo viên nội dung mục đích xây dựng THTT 58 Bảng 2.11 Đánh giá cán quản lý kết tổ chức hoạt động xây dựng trường học thân thiện trường TH 60 Bảng 2.12 Hứng thú mức độ tham gia HS hoạt động xây dựng trường học thân thiện 61 Bảng 2.13 Nhận thức học sinh nội dung hình thức tổ chức xây dựng trường học thân thiện nhà trường 63 Bảng 2.14 Nhận thức Cha mẹ HS nội dung mục đích xây dựng THTT 65 Bảng2.15.Thành phần Ban đạo phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường 67 Bảng 2.16 Các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện thực 68 Bảng 2.17 Ý kiến cán quản lý khó khăn lớn xây dựng trường học thân thiện cấp TH 69 Bảng 2.18 Đánh giá điều kiện tác động vào việc tổ chức thực xây dựng trường học thân thiện nhà trường Tiểu học 71 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ thực xây dựng trường học thân thiện nhà trường 75 Bảng 2.20 Đánh giá học sinh mức độ thực xây dựng trường học thân thiện nhà trường, nơi trẻ sinh sống học tập 76 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đạo xây dựng trường học thân thiện cấp TH (nhóm đối tượng nhà trường) 123 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đạo xây dựng trường học thân thiện cấp TH (nhóm đối tượng nhà trường) 124 148 Sách, vở, đồ dùng học tập em trang bị 10 Trách nhiệm thầy cô với kết học tập học sinh yếu,kém 11 Được tìm hiểu địa phương, thăm, chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 12 Góc học tập lượng thời gian tự học ởnhà 13 Được bố mẹ quan tâm, chăm lo cho việchọc 14 Được quyền, đoàn thể địa phương, cộng đồng động viên học tập 15 Được tôn trọng đối xử bình đẳng Ghi chú: Rất tốt (RT); Tốt (T); Bình thường (BT); Chưa tốt (CT) Các em tham gia vào việc xây dựng môi trường học tập nhà trường gia đình nào? TT Nội dung tham gia Trang trí không gian lớp học, góc học tập, góc thiên nhiên, góc thư viện, Làm đồ dùng học tập rẻ tiền thân thiện, hiệu Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng THTT lớp học hoạt động ngoại khóa Chủ động xây dựng, tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ đề, chủ điểm Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp, đường phố Có Không 149 Theo em, nội dung hình thức tổ chức xây dựng THTT sau mà em yêu thích? TT Nội dung hình thức xây dựng THTT Mức độ RT BT KT Cảnh quan trường (điểm trường), lớp học Tình cảm thầy cô với học sinh Tình cảm bạnbè Được tiếp thu học lớp Được tham gia phát biểu lớp Được trang trí không gian lớp học, góc học tập, góc thiên nhiên, góc thư viện, Được tham gia làm đồ dùng học tập Được tham gia xây dựng hoạt động lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa Được vui chơi, chơi trò chơi dân gian, tham gia trò chơi trí tuệ, chơi đồ chơi nhà trường 10 Được tham gia hoạt động từ thiện, hoạt động lao động vệ sinh trường, lớp, đường phố 11 Được bố trí góc học tập nhà 12 Có thời gian học tập nhà 13 Được tôn trọng ý kiến 14 Được người (trong gia đình, nhà trường, xã hội) quan tâm, chia sẻ Ghi chú: Rất thích (RT); Bình thường (BT); Không thích (KT) Xin chân thành cảm ơn cộng tác em ! 150 MẤU PHIẾU SỐ 4: DÀNH CHO ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Xin ông (bà) giới thiệu đôi điều thân: Họ tên: .Nam (nữ): Dân tộc: .Tuổi: Địa chỉ: Để góp phần xây dựng biện pháp đạo xây dựng THTT trường tiểu học quận Hoàn Kiếm có hiệu quả, xin quí ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào cột ô tương ứng mà ông (bà) cho thích hợp theo nội dung câu hỏi? 151 Ông (bà) cho biết nội dung mục đích xây dựng THTT em mình? TT Nội dung Mức độ nhận thức RQT Cảnh quan sư phạm nhà trường, lớp học thân thiện: nhằm giáo dục tình yêu, tin tưởng, gắn bó với nhà trường – yêu mái trường Cơ sở vật chất, thiết bị: điều kiện để học sinh học tập tốt Mối quan hệ thầy trò, bè bạn: nhằm xây dựng tình yêu thầy trò, bè bạn, động lực để học sinh thích đến trường, chống bỏ học PPDH giáo viên: nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết xã hội hiệu Các hoạt động lên lớp: để giúp em rèn kỹ sống kỹ giao tiếp ứng xử, Nâng cao trách nhiệm Chính quyền, đoàn thể địa phương, cộng đồng, gia đình với nhà trường: giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường “Tất HS thân yêu” Huy động tối đa học sinh đến trường, trì sĩ số Nâng cao chất lượng giáo dục QT KQT Ghi chú: Rất quan trọng (RQT); Quan trọng (QT); Không quan trọng (KQT) 152 Ông (bà) có hành động để xây dựng THTT? Mức độ thực TT Nội dung thực T Tích cực tham gia xây dựng nhà trường: góp tiền, góp công sức, góp nguyên vật liệu, Phối hợp với nhà trường, GVCN giáo dục Đóng góp, phản ánh ý kiến xây dựng nhà trường, điểm trường Tham gia làm đồ dùng, đồ chơi cho học sinh, trang trí không gian trường lớp Tham gia làm đồ dùng, đồ chơi cho học sinh, trang trí không gian trường lớp Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường công tác phối hợp Bảo vệ uy tín nhà trường, danh dự thầy côgiáo Tạo điều kiện để em học tập Đầu tư việc học tập cho Xây dựng góc học tập, thời gian biểu quản học sinh tự học nhà 10 Tôn trọng ý kiến con, quan tâm đến việc học 11 Không có hành vi ngược đãi với cái: đánh đập, bóc lột sức lao động, 12 Dành thời gian kiểm tra kết học tập con; quản lý, giám sát chất lượng học tập 13 Thường xuyên giáo dục kỹ sống, trang bị kiến thức xã hội, cho 14 Quan hệ thành viên gia đình Ghi chú: Tốt (T); Chưa tốt (CT); Chưa thực (CTH) CT CTH 153 Từ nội dung, vai trò mục đích xây dựng THTT, Ông (bà) có hài lòng sẵn sàng tạo điều kiện để em có môi trường học tập tốt không? Vìsao? Có: Vì lý do: Để có kết học tập tốt Phát triển toàn diện đức, trí, mỹ, thể, lao động, có tình yêu ước mơ, hoài bão Gia đình có trách nhiệm với nhà trường tham gia hoạt động giáo dục, có khoản đóng góp xây dựng trường lớp,… Phát triển khiếu, khả giao tiếp ứng xử, kỹ sống, Giúp em tránh xa vào hoạt động không lành mạnh Đầu tư CSVC: góc học tập, trang bị sách vở, đồ dùng học tập cho Dành thời gian cho em học tập Sắp xếp thời gian hợp lý để kiểm tra em Thường xuyên chăm lo, rèn luyện kỹ sống trang bị kiến thức xã hội, cho Thường xuyên chăm lo, rèn luyện kỹ sống trang bị kiến thức xã hội, cho 154 Không: 10 Vì lýdo: Mất thời gian, tập trung toàn lực cho kết học tập học sinh Đóng góp nhiều Kinh tế gia đình khó khăn, điều kiện Công việc nhiều, thời gian giáo dục, dạy dỗ phối hợp với nhà trường Trình độ văn hóa thấp nên không quản lý chất lượng học tập học sinh Không có thời gian để phụ giúp gia đình Chưa hiểu biết nhiều nội dung, tiêu chí, mục đích xây dựng môi trường học tập thân thiện Không cần học, cần biết chữ lao động phụ giúp gia đình (đặc biệt gái dân tộc không cần phải học) Không có thói quen dạy dỗ gia đình, để trẻ em phát triển tự nhiên cộng đồng Lý khác Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! 155 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” (Giáo dục tiểu học) Nội dung Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn (tối đa 20 điểm) 1.1 Bảo đảm trường học an toàn, sẽ, có xanh, thoáng mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Có tường (hàng rào) bao quanh, cổng, biển tên trường theo quy định Điều lệ nhà trường, đủ diện tích theo quy định trường chuẩn quốc gia, đủ phòng học, sáng sủa, thoáng mát, bàn ghế quy cách; có nhà tập đa (không bắt buộc), sân chơi, sân tập, phòng làm việc, phòng truyền thống có đủ thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất Có đủ phòng học môn, máy vi tính theo quy định, thư viện sách báo tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập Có nhân viên dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, có đủ nước uống hợp vệ sinh có giếng nước có nguồn cấp nước, hệ thống thoát nước; khuôn viên sẽ; có xanh, vườn hoa, cảnh Có đưa vào văn nội quy an toàn đường học, tham gia giao thông an toàn điện, phòng chống cháy nổ, thiên tai (bão lụt, sấm sét, lở đất, động đất, sóng thần ), dịch bệnh Lớp học phòng học phải có ảnh Bác, bình hoa/cây xanh thật/giả treo tường Điểm tối đa 1,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1.2 Tổ chức để học sinh trồng chăm sóc thường xuyên (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Đã tổ chức cho HS trồng khuôn viên, di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng nơi công cộng (không có điều kiện trồng ngoại khóa vai trò xanh, rừng việc hạn chế lũ lụt, 1,0 khắc phục hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu trái đất) Các trường linh động việc xây dựng kế hoạch đơn vị cho phù hợp Có tổ chức cho học sinh chăm sóc bóng mát, vườn hoa, cảnh 1,0 Trường có trồng số thuốc nam phục vụ giảng dạy, học tập 1,0 Học sinh trường không xâm phạm xanh, vườn hoa, cảnh 1,0 trèo xảy tai nạn Chăm sóc cho đảm bảo sống 1,0 156 1.3 Có đủ nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, giữ gìn vệ sinh (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Có đủ nhà vệ sinh dùng riêng cho giáo viên, nhân viên cho học sinh (đều bố trí riêng cho nam cho nữ) Nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp, hợp mỹ quan, không gây ô nhiễm môi trường trường dân cư xung quanh Nhà vệ sinh thường xuyên sẽ, không mùi hôi cấp đủ nước Có giỏ rác, xà rửa tay nhà vệ sinh Nhà vệ sinh không sạch, không đủ nước sinh hoạt không tính điểm cho mục 1.3 Điểm tối đa 1,0 1,0 2,0 1,0 1.4 Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, trường lớp cá nhân (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Tổ chức cho học sinh trực nhật lớp học hàng ngày tổng vệ sinh toàn trường thường kỳ Có thùng rác đặt khuôn viên, thu gom rác thải nơi quy định, tượng vứt rác bừa bãi khuôn viên trường học xung quanh trường học Học sinh không tự tiện viết chữ, khắc, vẽ lên tường, bàn ghế Mỗi phòng học khu vực học sinh thường tập trung phải có giỏ rác Điểm tối đa 1,0 1,0 1,0 2,0 Nội dung Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập (tối đa 25 điểm) 2.1 Tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh (tối đa 20 điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Giáo viên thực chuẩn kiến thức, kỹ Chương 2,0 trình; sử dụng hợp lý sách giáo khoa đổi phương pháp Giáo viên thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện 2,0 kỹ cho học sinh trình dạy học Giáo viên thuyết trình hợp lý, không lạm dụng đọc - chép, có phân 1,0 tích khai thác lỗi để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tư Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu cá nhân theo nhóm số chuyên đề phù hợp thực hành thuyết trình trước 1,0 lớp 157 Giáo viên có liên hệ thực tế dạy học, thực tốt nội dung giáo dục địa phương yêu cầu dạy học tích hợp, có Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu quy định Giáo viên đổi đánh giá hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập Học sinh học lực yếu giúp đỡ để học tập tiến bộ, học sinh giỏi bồi dưỡng để nâng cao kết học tập Giáo viên dự rút kinh nghiệm, hội thảo phương pháp dạy học Học sinh hứng thú học tập; tổ chức làm việc cá nhân, theo cặp, theo nhóm Trường có tổ chức học buổi/ngày buổi/tuần (có tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu đủ phòng học) Có thông báo kết rèn luyện, học tập tới gia đình học sinh học kỳ; kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh tiến hơn, học sinh bỏ học giảm so với học kỳ năm học trước Giáo viên sử dụng có hiệu phòng học môn Giáo viên ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học Học sinh làm đủ thí nghiệm, thực hành Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Nghề phổ thông, Tin học với máy tính kết nối internet Thể thân thiện thầy trò 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 2.2 Học sinh khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Nhà trường tổ chức lấy ý kiến học sinh để đổi phương pháp giáo dục, giảng dạy giáo viên Nhà trường tổ chức hội thảo để học sinh trao đổi kinh nghiệm phương pháp học tập phấn đấu rèn luyện Giáo viên tiếp thu ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, giảng dạy học tập Học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật Có nhiều giáo viên giỏi học sinh giỏi cao năm trước Điểm tối đa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 158 Nội dung Rèn luyện kỹ sống cho học sinh (tối đa 15 điểm) 3.1 Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Giáo dục trách nhiệm công dân xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng nam nữ, kính trọng ông bà, cha mẹ, trách nhiệm 1,0 gia đình, xã hội thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục tập thể, ngoại khóa hoạt động xã hội Rèn luyện cho học sinh thói quen học tập, lao động, vui chơi có kế hoạch, biết làm việc theo nhóm; tự chủ gặp tình căng 1,0 thẳng Tổ chức số hoạt động từ thiện, nhân đạo nhà 1,0 trường, với cộng đồng tư vấn tâm lý cho học sinh Thực số chủ đề thông qua tiểu phẩm học sinh tự sáng tác, trình diễn trước công chúng trường cho 1,0 học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa, HĐNGLL, rèn luyện kỹ sống, … không cho điểm mục 3.1 (rèn luyện kỹ gì? Qua 1,0 hoạt động nào? Không tham gia hoạt động cấp tỉnh không tính điểm mục 3.1 này) 3.2 Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn khác (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Học sinh cung cấp kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thức ăn, đồ uống, khí độc, chất độc, chất thải 1,0 yếu tố gây hại khác Học sinh giáo dục sức khoẻ thể chất tinh thần (biết phòng chống bệnh thông thường, phòng chống HIV-AIDS, rèn luyện thể 1,0 lực, cân tâm lý để sống lạc quan ) giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Học sinh giáo dục an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy, đường không ), trách nhiệm bảo vệ công trình, phương tiện giao thông (cầu cống, đèn chiếu sáng công cộng, đèn hiệu, biển 1,0 báo ) tập dượt an toàn giao thông cho học sinh, trước hết giữ an toàn nơi dễ xẩy tai nạn (trên sông nước, qua đường sắt ) Học sinh tập dượt phòng chống tai nạn điện, đuối nước, cháy nổ (biết sử dụng công cụ chữa cháy), thiên tai (lũ lụt, bão lốc, 1,0 sấm sét, lở đất, động đất, triều cường, sóng thần ) sẵn sàng tham gia cứu hộ theo khả Có giải pháp để không xảy tai nạn thương tích nhà trường 1,0 159 3.3 Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống thân thiện, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Đã đưa vào nội quy quy định Điều lệ nhà trường hành 1,0 vi học sinh, giáo viên không làm Đã ban hành Quy tắc ứng xử giáo viên, nhân viên, học sinh quan hệ nội nhà trường sinh hoạt xã hội nhằm tạo môi trường 1,0 thân thiện, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Đã tổ chức cho học sinh ký cam kết giữ gìn lối sống văn hóa, 1,0 trừ hành vi bạo lực tệ nạn xã hội theo quy định nhà trường Có môi trường sư phạm tốt, thành viên ứng xử có văn hoá 1,0 trường, với cộng đồng, xử lý tốt tình căng thẳng, xung đột Có chuyên đề ngăn ngừa tệ nạn xã hội trường học hạn chế thấp việc học sinh đánh học sinh không vi phạm nội quy, quy 1,0 định pháp luật Xây dựng văn hóa học đường, không tham gia trò chơi điện tử có nội dung xã hội bạo lực, không lành mạnh Nội dung Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh (tối đa 15 điểm) 4.1 Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh (tối đa 10 điểm) Kết cụ thể đạt Đã phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch, thể thao cho học sinh Đã tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch, thể thao cho học sinh nội trường Đã tham gia Hội khỏe Phù đổng, Hội thi văn nghệ, thể thao quan có thẩm quyền tổ chức đạt Huy chương Đồng trở lên Đã tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao học sinh, giáo viên, nhân viên trước công chúng nhà trường Tổ chức giao lưu văn nghệ thể dục thể thao với đơn vị bạn Điểm tối đa 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 4.2 Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Đã phổ biến kiến thức số trò chơi dân gian cho học sinh 1,5 Đã tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh 1,5 Đã tổ chức hoạt động vui chơi giải trí khác phù hợp với học sinh; học sinh tổ chức trò chơi dân gian trước công chúng; học sinh tham gia 2,0 hoạt động lễ hội dân gian quan chức tổ chức 160 Nội dung Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương (tối đa 10 điểm) 5.1 Đảm nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, gia đình diện sách chăm sóc giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Có đăng ký quan có thẩm quyền phân công chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, Mẹ 2,0 Việt Nam anh hùng, gia đình diện sách, giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình 2,0 diện sách; chăm sóc giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng địa phương Giáo viên học sinh có hiểu biết di tích lịch sử văn hóa mà 1,0 đơn vị nhận chăm sóc 5.2 Tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá, cách mạng cho học sinh; phối hợp với quan chức tổ chức hoạt động phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng cho cộng đồng khách du lịch (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Điểm tối đa Đã thực nội dung giáo dục địa phương truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng cho học sinh 1,0 Đã tổ chức cho học sinh tham quan học tập di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, sở kinh tế, làng 1,0 nghề Đã tổ chức cho giáo viên, học sinh sưu tầm, biên soạn tài liệu, sáng tác kịch, thơ ca, truyền thuyết di tích lịch sử, văn hóa, 1,0 cách mạng địa phương truyền thống nhà trường Đã có giáo viên, học sinh viết bài, chụp ảnh, quay phim, vẽ tranh, sáng tác hát đăng báo, đưa lên chương trình phát thanh, truyền hình (của trung ương địa phương) giới thiệu 1,0 truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương nơi khác Thực đủ nội dung trên, không đánh giá không cho 1,0 điểm 161 Nội dung Về tính sáng tạo việc đạo phong trào mức độ tiến trường thời gian qua (tối đa 15 điểm) 6.1 Có sáng tạo việc tổ chức đạo phong trào thi đua (tối đa điểm) Kết cụ thể đạt Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo, lập kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với thành viên trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lồng ghép với vận động: "Hai không" "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" Ttriển khai thực Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 Bộ GDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Triển khai giáo dục pháp luật cho GV HS theo quy định Sở GDĐT Tổ chức lấy ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh đóng góp xây dựng trường (qua hộp thư góp ý, qua Ban đại diện cha mẹ học sinh ) Liên hệ với quyền địa phương, phối hợp với quan, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, văn nghệ sỹ, quan thông tin đại chúng để tổ chức thực phong trào thi đua Định kỳ có đánh giá rút kinh nghiệm XDTHTT-HSTC Điểm tối đa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 6.2 Tiến qua trình phấn đấu qua kỳ đánh giá (tối đa 10 điểm, không cộng điểm mức, tính theo mức điểm quy định) Kết cụ thể đạt Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt 45 (tối đa: 90) số điểm đạt thấp kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt 45 đến 50 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 51 đến 55 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 56 đến 60 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 61 đến 65 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 66 đến 70 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 71 đến 75 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 76 đến 80 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Điểm tối đa 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 162 Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 81 đến 85 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt từ 86 đến 89 cao kỳ đánh giá gần vừa qua Tổng số điểm đánh giá nội dung mục 6.1 đạt 90, cao kỳ đánh giá gần vừa qua có tiến mặt vượt bậc Tổng điểm: 100 điểm Xếp loại: 8,0 9,0 10 Cần cố gắng: Dưới 50 điểm Trung bình: 50-64 điểm Khá: 65-79 điểm Tốt: 80-89 điểm Xuất sắc: 90 đến 100 điểm Lưu ý: - Nếu kỳ đánh giá, đơn vị, trường học để xảy sai phạm thuộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân trường (vi phạm pháp luật, quy chế chuyên môn, Điều lệ nhà trường để xảy vụ việc gây ảnh hưởng đến trường, ngành thiếu trách nhiệm quản lý ) tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, hạ nhiều bậc xếp loại - Kết đánh giá “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chủ yếu để thực thi đua, khen thưởng

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Thanh Âm (2004), L ch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[2]. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý giáo dục 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
[5]. Phạm Minh Hạc (1986), Giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáo dục. Hà Nội
Năm: 1986
[6]. Đặng Thành Hưng (2005), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hoá học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học nhằm tích cực hoá học tập
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
[7]. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư pham, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư pham
Năm: 2015
[8]. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
[9]. Luật Giáo dục2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục2005
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[10]. M.I.Kodacop (1984), ơ sở lý luận của khoa học quản lý , trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ sở lý luận của khoa học quản lý
Tác giả: M.I.Kodacop
Năm: 1984
[11]. Phạm Văn Nhân (2003), ẩm nang tổng hợp kĩ năng hoạt động thanh thiếu niên, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ẩm nang tổng hợp kĩ năng hoạt động thanh thiếu niên
Tác giả: Phạm Văn Nhân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
[12]. Phạm Hồng Quang (2006) ,Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
[13]. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn trẻ và kỹ năng sống
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2009
[14]. Vũ Thị Sơn, “Môi trường học tập trong lớp học”, Tạp chí Giáo dục, số 102/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường học tập trong lớp học
[15]. T điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách điển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: T điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách điển
Năm: 2002
[16]. Trần Trung (2012), “Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hợp tác”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ hai, trang 140-144, NXB ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hợp tác”",Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ hai
Tác giả: Trần Trung
Nhà XB: NXB ĐH Huế
Năm: 2012
[17]. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[18]. Jean – Marc Denommé và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác (Nguyễn Quang Tuấn và Tống Văn Quán dịch) NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: Jean – Marc Denommé và Madeleine Roy
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
[3]. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, Hà Nội Khác
[4]. Điều lệ trường tiểu họcban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT–BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w