1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội trong việc phòng ngừa nguy cơ bị lạm dụng tình dục ở trẻ em lao động sớm (khảo sát trên địa bàn quận ba đình và hoàn kiếm, thành phố hà nội)

39 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH PHƯƠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHỊNG NGỪA NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM (KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH VÀ HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chun ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU L{ chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 18 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng khách thể nghiên cứu 19 Phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23 1.1 Các khái niệm liên quan sử dụng đề tài: 23 1.1.1 Khái niệm Trẻ em lao động sớm hay Lao động trẻ em: 23 1.1.2 Khái niệm Công tác xã hội 26 1.1.3 Khái niệm Lạm dụng tình dục 26 1.1.4 Khái niệm nguy 28 1.2 Một số l{ thuyết Công tác xã hội áp dụng nghiên cứu: 29 1.2.1 L{ thuyết Sai lệch xã hội: 29 1.2.2 L{ thuyết phân tâm học 31 1.2.3 L{ thuyết can thiệp khủng hoảng 32 1.2.4 Liệu pháp tư 35 1.2.5 Thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.3 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở HÀ NỘI VÀ NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC CỦA NHÓM TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Vài đặc điểm mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Vấn đề lao động trẻ em Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng trẻ em lao động sớm Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nguyên nhân lao động trẻ em Error! Bookmark not defined 2.3.2.1 Các ngun nhân khách quan từ phía gia đình xã hội defined Error! Bookmark not 2.3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía trẻ em lao động sớm Bookmark not defined Error! 2.3.3 Hậu lao động trẻ em Error! Bookmark not defined 2.4 Nguy bị lạm dụng tình dục nhóm trẻ em lao động sớm Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nhóm nguy khách quan Error! Bookmark not defined 2.4.2 Nhóm nguy chủ quan xuất phát từ phía trẻ em lao động sớm .Error! Bookmark not defined 2.5 Trẻ em lao động sớm hậu nạn lạm dụng tình dục Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III: THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHỊNG NGỪA NGUY CƠ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC CHO TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 3.1 Thực hành Công tác xã hội với trường hợp Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu trường hợp khách hàng Error! Bookmark not defined Error! 3.1.2 Tiếp cận bước đầu xác định vấn đề khách hàng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đánh giá trường hợp khách hàng Error! Bookmark not defined 3.1.4 Can thiệp Error! Bookmark not defined 3.1.5 Lượng giá Error! Bookmark not defined 3.1.6 Kết luận Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất giải pháp có can thiệp Công tác xã hội nhằm giúp đỡ Trẻ em lao động sớm ngăn ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các giải pháp truyền thơng nâng cao trình độ nhận thức xã hội, cộng đồng trẻ em việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Trẻ em lao động sớm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đề xuất giải pháp mơ hình hoạt động có can thiệp Công tác xã hội nhằm giúp đỡ nhóm Trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mô hình trị liệu can thiệp khủng hoảng Naomi Golan 33 Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thời gian làm việc trẻ lao động sớm Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Thu nhập trẻ em lao động sớm Hà Nội năm 1998Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Thu nhập trẻ em lao động sớm Hà Nội năm 2010Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Thái độ chủ sử dụng lao động TE LĐS Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Các kênh thơng tin TE LĐS sử dụng tìm hiểu vấn đề giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Phản ứng TE LĐS có dấu hiệu bị LDTDError! Bookmark not defined Bảng 3.1 Quá trình nhập với khách hàng Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bảng phân tích tác động yếu tố nội – ngoại lựcError! Bookmark not defined tới trường hợp em B Error! Bookmark not defined Bảng 3.3.Can thiệp trực tiếp với trường hợp TE LĐS bị LDTDError! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PVS Phỏng vấn sâu TE LĐS Trẻ em lao động sớm TEHCĐBKK Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn LDTD Lạm dụng tình dục BV, CS& GD TE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em LĐ – TB&XH Lao động, thương binh xã hội UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc ILOTổ chức lao động quốc tế CTXH Công tác xã hội NV CTXH Nhân viên Công tác xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự sống mà tạo hóa ban cho người thật qu{ giá thiêng liêng, khát vọng yêu thương, che chở từ nhiều phía, đặc biệt trẻ em- lứa tuổi “như búp cành” cần có chăm sóc quan tâm đặc biệt chu đáo toàn xã hội Một hiệu hành động số quốc gia có kinh tế, trị xã hội phát triển tốt đẹp “Hãy dành tốt đẹp cho trẻ em” Thế nhưng, l{ đó, có đứa trẻ phải thức khuya dậy sớm, làm công việc cực nhọc người lớn, đổi lại sống mưu sinh Các em gọi chung tên: “Trẻ em lao động sớm” Số liệu nghiên cứu tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm gần cho biết có khoảng 370 triệu trẻ em lao động sớm khắp giới, 3/4 số sống châu Á Hiện tượng trẻ em lao động sớm vấn nạn tồn cầu, ngược lại hồn tồn với nỗ lực chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em quốc gia, dân tộc Trẻ em lao động sớm việc đánh đổi tuổi thơ với nhọc nhằn mưu sinh dễ trở thành nạn nhân bóc lột, lạm dụng tàn tệ, mà lạm dụng tình dục nhiều hình thức Trong số 370 triệu trẻ em lao động sớm nay, khơng trẻ bị lạm dụng tình dục.[32] Hiện tượng trẻ em lao động sớm mà đặc biệt trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục diễn tiến ngày nghiêm trọng thu hút quan tâm toàn nhân loại Ngày nay, Việt Nam phát triển vượt bậc lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Thành phố Hà Nội khơng nằm ngồi phát triển đó, Hà Nội khẳng định vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh Thế nhưng, lại có thực tế đáng buồn khác, Hà Nội ngày nay, khơng khó để bắt gặp hình ảnh đứa trẻ tham gia lao động kiếm sống từ sớm Theo nguồn số liệu thống kê Sở LĐTBXH Hà Nội từ năm 2008, có 314 trẻ em lao động sớm (bao gồm: 229 nữ, 85 nam) 9/14 quận, huyện thành phố [25] Các em (chủ yếu từ - 16 tuổi) tham gia công việc như: Giúp việc gia đình, phụ việc sở kinh doanh nhà hàng, tham gia sản suất, đánh giày, nhặt phế liệu, bán hàng rong Số liệu đến nay, với tình hình kinh tế phát triển Hà Nội chắn tăng cao lên nhiều Những đứa trẻ phải đối mặt với nguy bị lạm dụng tình dục Điều đặt câu hỏi nhức nhối cho nhà nghiên cứu, quản l{ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em để giúp trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy từ đầu? Đây gợi nhiều hướng nghiên cứu liên ngành cần giải đáp bình diện khoa học, l{ luận thực tiễn Công tác xã hội ngày nhiều người biết đến khoa học, nghề mang tính chuyên nghiệp cao nhiều quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam Bằng việc thiết lập mối quan hệ gần gũi, mặt đối mặt Nhân viên Công tác xã hội với (nhóm) khách hàng, CTXH trọng đến cơng tác phòng ngừa, vận dụng lực khách hàng nguồn tài nguyên cộng đồng nhằm giúp khách hàng phát huy nội lực để tự giải vấn đề gặp phải Với nhóm đối tượng trẻ em lao động sớm, CTXH hướng tới việc giúp đỡ em phòng ngừa nguy bị lạm dụng, bị bóc lột thể chất lẫn tinh thần mà có nguy bị lạm dụng tình dục Chính tính chất thời mà chủ đề nghiên cứu nêu, đề tài luận văn “Công tác xã hội việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ lao động sớm” (Khảo sát địa bàn quận Ba Đình Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội) tiến hành với mục tiêu nghiên cứu thực trạng trẻ em lao động sớm địa bàn thành phố Hà Nội nay; từ phân tích yếu tố nguy dẫn đến tình trạng trẻ em lao động sớm dễ bị lạm dụng tình dục đề xuất giải pháp, mơ hình có can thiệp CTXH nhằm giúp đỡ em phòng ngừa nguy Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc lựa chọn chủ đề nghiên cứu mẻ làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp khiến cho việc tìm kiếm nguồn tài liệu đề cập trực tiếp tới vấn đề phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ lao động sớm vơ khó khăn Tuy nhiên sở tổng hợp nguồn tài liệu dựa vào mục đích nghiên cứu đề ra, người viết xin đưa số nghiên cứu tiến hành có liên quan đến đề tài nghiên cứu Luận văn sau: 2.1 Nghiên cứu Lao động trẻ em – Trẻ lao động sớm: Lao động trẻ em xem tượng xã hội đặc biệt, có lịch sử tồn lâu đời xã hội lồi người Tuy nhiên, nói vấn đề lao động Trẻ em thực quan tâm cách xác đáng từ năm kỷ XX Trong tác phẩm “ Tư ” - 1976 tiếng mình, Karl Marx dành hẳn chương (từ chương VIII đến chương XIII tập I) để phân tích tượng Lao động trẻ em Theo tác giả Nguyễn Văn Chính quan điểm Karl Marx vấn đề Lao động trẻ em có hai khía cạnh đáng { là: (1) vị trí Lao động trẻ em trình tái sản xuất sức lao động thị trường lao động tư chủ nghĩa; (2) lạm dụng, bóc lột sức lao động trẻ em Karl Marx cho nguyên nhân khiến trẻ em lao động sớm thân trẻ định mà phát triển ngày lớn mạnh hệ thống tư chủ nghĩa Tuy nhiên thấy rằng, nghiên cứu vấn đề này, Karl Marx dừng lại khía cạnh tiếp cận kinh tế học đơn mà chưa xem xét đầy đủ nguyên nhân sâu xa vấn đề Lao động trẻ em gắn liền với phức hợp yếu tố liên quan như: dân số học, xã hội học, tâm l{ học, … Hai chuyên gia tổ chức Lao động quốc tế ILO, A Fyfe M Jankanish sách “Trade Unions and Child Labour” – 1997 cho có nhìn khái quát tượng Lao động trẻ em giới Theo A Fyfe M Jankanish Trẻ em lao động sớm hồn tồn khác với Trẻ em lao động vài để kiếm thêm tiền tiêu vặt Trẻ lao động sớm nguồn thu nhập gia đình Các em phải làm việc nhiều ngày điều kiện nguy hiểm, gây 10 nguyện để giúp đỡ gia đình Những cơng việc phù hợp với lứa tuổi, khả tình trạng thể chất, trí tuệ trẻ Bên cạnh góp phần vào phát triển lành mạnh trẻ Theo Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Trẻ em lao động sớm trẻ em phải làm công việc tồn thời gian độ tuổi q sớm; cơng việc cản trở học hành; hạ thấp nhân phẩm, lòng tự trọng gây căng thẳng thái mặt thể chất, xã hội hay tâm l{ cho em Các em bị bóc lột tàn tệ sức lao động hay chí mặt tình dục Ở Việt Nam chưa có khái niệm thống Trẻ em lao động sớm Mọi tranh luận phần lớn xoay xung quanh khía cạnh độ tuổi trẻ Bộ Luật Lao động Việt Nam quy định rõ: Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi Nơi có sử dụng người lao động chưa thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kz xuất trình tra viên lao động yêu cầu Nghiêm cấm lạm dụng sức lao động người chưa thành niên (Điều 119 – Bộ Luật Lao động Việt Nam) Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định Đối với nghành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng trẻ em phải có đồng { theo dõi cha mẹ người đỡ đầu (Điều 120 – Bộ Luật Lao động Việt Nam) Căn theo độ tuổi lao động quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam, người lao động phải người từ 15 tuổi trở lên Người lao động chưa đủ 18 tuổi gọi lao động chưa thành niên Theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: 25 Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi (Điều – Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trẻ em) Qua { kiến nhận thấy chưa có quan niệm thống độ tuổi quy định gọi Trẻ em lao động sớm Trong phạm vi đề tài này, Trẻ em lao động sớm giới hạn độ tuổi 16 tuổi Theo đó, khái niệm Trẻ em lao động sớm Việt Nam hiểu thuật ngữ tình trạng trẻ em - người 16 tuổi - phải trực tiếp gián tiếp tham gia làm công việc nặng nhọc, độc hại hay nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; phải làm việc nhiều hay độ tuổi nhỏ, khiến em khơng có thời gian cần thiết để học tập vui chơi Có nhiều cách để phân loại Trẻ em lao động sớm Tuy nhiên cần khẳng định cách phân loại mang tính chất tương đối Phân loại theo khu vực địa l{ (tức phân Trẻ em lao động sớm theo khu vực nông thôn khu vực thành thị, theo vùng kinh tế) Phân loại theo ngành kinh tế chủ yếu: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Phân loại theo hình thức làm việc: lao động kinh tế hộ gia đình, lao động làm thuê hộ gia đình doanh nghiệp Phân loại theo thời gian lao động: phản ánh mức độ phải lao động trẻ theo nhóm tuổi cụ thể (6 - 10), (11- 14), (15 - 17) Phân loại theo góc độ bất đồng khơng có bất đồng lợi ích kinh tế Nhà nước, cộng đồng, gia đình trẻ người sử dụng lao động Luận văn sử dụng cách phân loại theo tiêu chí hình thức làm việc Trẻ em lao động sớm Đó chia trẻ em lao động sớm thành nhóm: nhóm trẻ làm giúp việc hộ gia đình, nhóm trẻ lao động làm th kinh tế hộ gia đình (nhà hàng, quán ăn, quán nước,…) nhóm trẻ lao động làm thuê doanh nghiệp, sở sản xuất tư nhân nhỏ lẻ 26 1.1.2 Khái niệm Công tác xã hội Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên Công tác xã hội Mỹ (NASW): "Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu đó” Theo quan điểm Liên đồn Cơng tác xã hội quốc tế (IFSW) thì: "Nghề Cơng tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng l{ thuyết hành vi người hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền Công xã hội nguyên tắc nghề" Có thể thấy, dù định nghĩa theo cách Cơng tác xã hội bao hàm nội dung sau đây: Thứ nhất, CTXH ngành khoa học bản, vận dụng l{ thuyết khoa học nhằm khôi phục lại chức xã hội thúc đẩy thay đổi nhằm hướng tới bình đẳng tiến xã hội Bên cạnh đó, CTXH dịch vụ chun mơn hóa, góp phần giải vấn đề xã hội liên quan đến người nhằm thỏa mãn nhu cầu bản, nâng cao việc thực chức xã hội người [34] Công tác xã hội với Trẻ em lao động sớm chuyên ngành sâu CTXH Đối tượng làm việc NV CTXH Trẻ em lao động sớm 1.1.3 Khái niệm Lạm dụng tình dục Trong Công ước quyền trẻ em Liên hiệp quốc (1989) mà Việt Nam phê chuẩn vào năm 1990 có điều khoản: Điều 19:1 Các quốc gia thành viên phải thực biện pháp pháp chế, hành chính, xã hội giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể xác tinh thần, gây thương tổn hay xúc phạm, bỏ mặc nhãng việc chăm 27 sóc, ngược đãi bóc lột, gồm xâm phạm tình dục, trẻ em nằm vòng chăm sóc cha hay mẹ cha lẫn mẹ, hay nhiều người giám hộ pháp l{, bất kz người khác giao việc chăm sóc trẻ em… Điều 34: Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống hình thức bóc lột lạm dụng tình dục Vì mục đích này, quốc gia thành viên đặc biệt thực biện pháp thích hợp nước, hai bên nhiều bên để ngăn ngừa.: a) Việc xúi giục hay ép buộc trẻ em tham gia bất kz hành vi tình dục bất hợp pháp nào; b) Việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em dâm hay hành vi tình dục bất hợp pháp khác; c) Việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em biểu diễn hay tài liệu có tính chất khiên dâm.[9] Như vậy, pháp luật Việt Nam cụm từ “lạm dụng tình dục” Cơng ước quyền trẻ em mà Việt Nam phê chuẩn cụm từ “sexual abuse” dịch xâm phạm tình dục (điều 19) lạm dụng tình dục (điều 34) [35] Có thể hiểu Lạm dụng tình dục trẻ em hành vi bố, mẹ, người giám hộ, người khác có/ khơng có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục bảo vệ trẻ em, lợi dụng vị nhằm lơi kéo, dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ tham gia vào hoạt động tình dục nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục Theo Bách Khoa tồn thư mở Wikipedia: Hành vi lạm dụng tình dục q trình người lợi dụng vị nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép người khác tham gia vào hoạt động tình dục Hành vi lạm dụng tình dục thay đổi từ việc sờ mó phận sinh dục, thủ dâm, tiếp xúc miệng-bộ phận sinh dục, giao hợp ngón tay cao giao hợp qua đường sinh dục hậu mơn Lạm dụng tình dục không giới hạn vào tiếp xúc thể mà bao gồm hành vi khơng tiếp xúc khoe phận sinh dục, rình xem trộm sử dụng hình ảnh khiêu dâm người khác 28 Cho đến chưa có định nghĩa thống hồn tồn lạm dụng tình dục trẻ em Tuy nhiên đặc trưng yếu hành vi lạm dụng tình dục trẻ em trình người trưởng thành lợi dụng vị nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục Hành vi lạm dụng tình dục thay đổi từ việc sờ mó phận sinh dục trẻ, thủ dâm, tiếp xúc miệng-bộ phận sinh dục, giao hợp ngón tay cao giao hợp qua đường sinh dục hậu mơn Lạm dụng tình dục trẻ em không giới hạn vào tiếp xúc thể mà bao gồm hành vi khơng tiếp xúc khoe phận sinh dục cho trẻ thấy, rình xem trộm sử dụng hình ảnh khiêu dâm trẻ em Hành vi lạm dụng tình dục trẻ em thực nhiều dạng thức khác nhau, không đơn giao hợp đường sinh dục mà bao gồm hình thức như: vuốt ve, sử dụng lời nói gợi dục – dâm ngơn, sờ mó phận sinh dục trẻ, quan hệ miệng, hậu môn, cho trẻ xem ấn phẩm kích dục (băng, đĩa, sách báo…)… Lạm dụng tình dục để lại hậu nghiêm trọng phát triển thể chất tinh thần trẻ em sau Những thương tổn thân thể dễ dàng nhận thấy như: trẻ gặp khó khăn việc ngồi lại, trẻ bị đau rát tiểu, đồ lót bị rách, dính máu, trẻ bị tổn thương vùng âm đạo hậu môn, trẻ mang thai… Bên cạnh đó, trẻ em bị lạm dụng tình dục xuất rối loạn hành vi tâm thần như: trẻ biểu lo lắng sợ hãi bất thường trước người khác giới, có hành động mang tính tình dục khơng phù hợp giao tiếp xử với người khác, trẻ trở nên tự ti, khép kín … Trẻ em lao động sớm nhóm trẻ có nguy bị lạm dụng tình dục cao 1.1.4 Khái niệm nguy 29 Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên nguy hiểu “cái phát sinh tai họa – điều rủi ro, không may, gây đau khổ, mát lớn – thời gian gần nhất” Trong đề tài này, lạm dụng tình dục xem nguy mà trẻ em lao động sớm dễ gặp phải nguy để lại hậu nghiêm trọng phát triển toàn diện sống em Góp phần hồn thành tốt nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mà Đảng, Chính phủ Nhà nước đề Chỉ thị 55/CT-TW ngày 28/06/2001 Bộ trị: “…Để đảm bảo cho hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, chủ động phòng ngừa, khắc phục tác động tiêu cực trẻ em bối cảnh nay…”, tồn xã hội nói chung mà đặc biệt chúng ta, NV CTXH nói riêng, có trách nhiệm bảo vệ trẻ em, có Trẻ em lao động sớm trước nguy bị lạm dụng tình dục ngày báo động 1.2 Một số lý thuyết Công tác xã hội áp dụng nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết Sai lệch xã hội L{ thuyết Sai lệch xã hội l{ thuyết xã hội học tiếp cận xã hội từ việc mô tả, giải thích làm sai lệch hành vi cá nhân, nhóm hay thiết chế xã hội đó; sử dụng phổ biến nghiên cứu xã hội học cấp độ vi mô cấp độ vĩ mô Theo l{ thuyết này, làm sai lệch (deviance) hiểu hành vi vi phạm chuẩn mực, nguyên tắc hành động hay kz vọng cá nhân, nhóm hay xã hội Sự làm sai lệch { niệm phức tạp, có hại khơng có hại, xã hội chấp nhận bị phản đối liệt.[13] 30 Émile Durkheim Robert Meton hai nhà xã hội học tiếng, người nỗ lực đưa l{ thuyết làm sai lệch xã hội trở thành l{ thuyết “nóng” xã hội học đương thời É Durkheim đưa khái niệm: “anomie” (rối loạn, vô tổ chức, bệnh hoạn) để phương hướng mà người cảm thấy xã hội mà kiểm soát xã hội hành vi cá nhân trở nên không hiệu Theo quan điểm mà Durkheim trình bày sách tiếng: De la diviston du travail social (Về phân công lao động xã hội, 1893) Suicide (Tự tử, 1897) tình trạng “anomie” thay đổi theo bối cảnh xã hội, giai đoạn lịch sử, văn hóa Xã hội độc lập, ham muốn cá nhân lấn át chuẩn mực chung xã hội tình trạng “anomie” trầm trọng xã hội khác R Meton vận dụng khái niệm “anomie” Durkheim nghiên cứu rút kết luận: xã hội có giá trị hầu hết thành viên chấp nhận chia sẻ; giá trị xem mục tiêu cần phải đạt sống cá nhân Để giúp cá nhân đạt mục tiêu ấy, xã hội đưa phương tiện quy định chuẩn mực xã hội Tuy nhiên số cá nhân không chấp nhận sử dụng phương tiện Mâu thuẫn mục tiêu, khát vọng chấp nhận mặt văn hóa phương tiện khơng quy chuẩn nhằm thực mục tiêu, khát vọng cá nhân nguyên nhân dẫn đến tình trạng “anomie” R Meton có loại hình mà người sử dụng để thích nghi với cấu mục tiêu, kz vọng văn hóa phương tiện mà xã hội đề là: (1) Thích nghi tn thủ, (2) Thích nghi canh tân, (3) Thích nghi thói nệ nghi thức, (4) Thích nghi rút lui (5) Thích nghi loạn L{ thuyết làm sai lệch/ Sai lệch xã hội chủ yếu vận dụng luận văn để phân tích lệch chuẩn, phạm pháp hành vi lạm dụng tình dục Trẻ em lao động sớm 31 1.2.2 Lý thuyết phân tâm học Phân tâm học học thuyết vĩ đại Tâm l{ học phát triển Sự hình thành phát triển học thuyết gắn liền với tên tuổi thiên tài Sigmund Freud nhà tâm l{ học hậu Freud tiếng khác như: Anna Freud, Heiz Hartmann Erikson Học thuyết Phân tâm học quan tâm đến việc hành vi xuất phát từ động thái (tức suy nghĩ, tình cảm người) tương tác { thức người Tuy nhiên luận điểm lí thuyết có nhiều thay đổi Nếu Freud quan tâm đến yếu tố tâm l{ làm xuất hành vi giải thích hành vi cách đơn giản, nhà phân tâm học sau quan tâm đến cách thức mà { trí thúc đẩy hành vi Đồng thời họ cho { thức hành vi chịu ảnh hưởng môi trường xã hội mà người sinh sống Đó cách nhìn nhiều chiều mang tính biện chứng Thuyết Phân tâm học bao gồm phần: L{ thuyết phát triển người, L{ thuyết cấu trúc nhân cách, L{ thuyết tâm l{ học nhân cách lệch chuẩn cách điều trị Hai hạt nhân chính, sở cho hình thành thuyết tư tưởng “Quyết định luận tâm l{” “Cái vô thức” “Quyết định luận tâm l{” cho hành vi xuất phát từ trình tư người khơng phải tự nhiên mà có Còn “Cái vơ thức” nhấn mạnh tới tồn hoạt động tư hay tinh thần tiềm ẩn mà người ta chưa biết tới Trong Phân tâm học cổ điển, L{ thuyết tâm l{ học nhân cách lệch chuẩn cách điều trị đòi hỏi nhà trị liệu phải biến thành “màn hình trống” để bệnh nhân/ thân chủ phóng chiếu lên suy nghĩ, ảo tưởng, tâm tư tình cảm bị dồn nén Đây gọi chuyển dịch tình cảm xi Thơng qua chuyển dịch này, bệnh nhân/ thân chủ có hội bộc lộ { nghĩ tiềm thức Khi ấy, cảm xúc bị dồn nén, mối quan hệ trải nghiệm khứ khơng gây trục trặc hành vi 32 Freud cho cá nhân xuất hành vi không mong muốn xung đột bị dồn nén khứ đơi thể ngồi nhiều góc độ khác Việc khám phá nguyên nhân cốt lõi hành vi điều cần thiết Song song với trình chuyển dịch tình cảm xi, nhà trị liệu thực trình chuyển dịch tình cảm ngược: đưa quan điểm, suy nghĩ tích cực cho thân chủ để giúp họ thay đổi nhận thức hành vi Hầu hết kỹ thuật phân tâm học truyền thống quan tâm đến việc giúp thân chủ thấu hiểu cảm giác bị dồn nén họ Vận dụng L{ thuyết tâm l{ học nhân cách lệch chuẩn cách điều trị Phân tâm học đề tài, ta thấy: bị lạm dụng tình dục trải nghiệm đau đớn vô khắc nghiệt Trẻ em lao động sớm Về bản, hầu hết trẻ chọn phương án im lặng giữ trải nghiệm xúc cảm dồn nén lòng Chính vậy, NV CTXH phải trở thành “màn hình trống” để giúp trẻ bộc lộ suy nghĩ tình cảm Trong trình điều trị, chuyển dịch tình cảm kỹ thuật quan trọng thiết yếu 1.2.3 Lý thuyết can thiệp khủng hoảng Đại biểu cho l{ thuyết Naomi Golan Trong tác phẩm tiếng “Treatment in Crisis Situations” xuất tháng năm 1978, Naomi Golan trình bày nội dung L{ thuyết can thiệp khủng hoảng đồng thời đưa nhận định đánh giá sắc bén L{ thuyết can thiệp khủng hoảng cho bất kz cá nhân, nhóm hay tổ chức xã hội có khủng hoảng định nảy sinh từ giai đoạn, kiện mang tính bước ngoặt trình tồn cá nhân, nhóm hay tổ chức (như lập gia đình, có con, bị thơi việc, mát người thân, …) Các kiện mạo hiểm mang tính bước ngoặt tác động tới cân cá nhân, nhóm, tổ chức 33 gây trạng thái thương tổn thể căng thẳng áp lực họ phải gánh chịu Naomi Golan rằng, nhiệm vụ cốt lõi NV CTXH trợ giúp thân chủ tìm giải pháp hiệu để giải thành công khủng hoảng thời gian ngắn từ – tuần Điều giúp thân chủ nâng cao khả đương đầu với khủng hoảng tương lai chiến lược giải vấn đề tương lai phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ thành công có tiến hành giải vấn đề khứ Trên sở đó, bà đề xuất mơ hình trị liệu can thiệp khủng hoảng tiến hành theo giai đoạn sau: Bảng 1.1: Mơ hình trị liệu can thiệp khủng hoảng Naomi Golan [6] Giai đoạn bắt đầu: Giai đoạn giữa: Giai đoạn cuối: Hình thành quan hệ Thực Kết thúc (cuộc vấn thứ nhất) (cuộc vấn 1-6) (cuộc vấn 7-8) A: Tập trung vào tình A: Thu thập liệu trạng khủng hoảng A: Đưa định - NV CTXH tiến hành thu chấm dứt - NV CTXH thăm dò, tìm thập liệu thiếu - NV CTXH kiểm tra lại hiểu kiện gây khủng đồng thời kiểm tra tính tồn q trình làm hoảng thân chủ xác liệu việc với thân chủ nhắc thông qua việc để thân lựa chọn kiện gây áp nhở thân chủ, đưa đề chủ tự thể xúc lực cho thân chủ xuất cách liên lạc cảm kết thúc - NV CTXH tiến hành đánh - Giải việc thân chủ giá cản trở mà tình khơng chịu kết thúc (nếu trạng khủng hoảng gây cần) sống thân chủ 34 B: Đánh giá B: Thay đổi hành vi B: Tiến hành tổng kết - NV CTXH đánh giá - NV CTXH kiểm tra - NV CTXH tiến hành định, vấn đề ưu chế đương đầu thân lượng giá toàn tiến tiên giải thân chủ khu vấn vấn đề trình thực chủ đặt ra; đặt mục tiêu ngắn hạn thực tế, nhiệm vụ bao quát - Cùng với thân chủ tìm nhiệm vụ thực tiễn nhiệm vụ tư tưởng C: Thỏa thuận làm việc C: Lập kế hoạch tương lai - NV CTXH xác định rõ - NV CTXH với thân mục tiêu nhiệm chủ tiến hành thảo luận vụ cho thân chủ cho vấn đề NV CTXH kế hoạch tương lai - Giúp thân chủ cảm thấy ổn việc gặp vấn đề khác Vận dụng l{ thuyết vào đề tài, ta thấy trẻ em lao động sớm đa phần lâm vào tình trạng khủng hoảng sau bị lạm dụng tình dục: Tâm l{ suy sụp, em khơng thể tự tìm cách giải hiệu vấn đề thời gian dài, chí suốt đời Chính vậy, nhữnng nhiệm vụ trọng tâm đặt NV CTXH làm việc với nhóm trẻ là: - Giúp trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục thể xúc cảm đa dạng như: thể đau đớn, hoang mang, căm phẫn, la hét, gào khóc… 35 - Giúp trẻ có cách nhìn nhận xác toàn diện kiện vừa trải qua - Giúp trẻ phát triển hành vi có khả đương đầu với khủng hoảng quản l{ sống 1.2.4 Liệu pháp tư Các nhà triết gia Stoic kỉ IV trước Công nguyên [16] xem người đặt móng cho hình thành Liệu pháp tư thông qua việc thảo luận ảnh hưởng suy nghĩ đến cảm giác hành động người Tuy nhiên tận năm 1979, Liệu pháp tư thực phát triển sau cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Aron T Beck đồng thực Mỹ, công bố với tiêu đề: “Liệu pháp tư chữa chứng trầm cảm” Liệu pháp tư kỹ đối phó thường NV CTXH sử dụng để hỗ trợ khách hàng giải tỏa vấn đề mối lo lắng Giả định tiền đề để sử dụng Liệu pháp tư tư nhiều người bị méo mó Cách tư méo mó ảnh hưởng đến cách mà người ta nhìn nhận việc cảm giác hành động họ Mục tiêu liệu pháp tư giúp khách hàng nhận biết họ có méo mó tư sau thay chúng suy nghĩ tiến hợp l{ Liệu pháp đặc biệt có hiệu với khách hàng bị trầm cảm Dưới góc độ Liệu pháp tư duy, Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục tồn suy nghĩ méo mó cách tư sau: (1) Cách nghĩ cực đoan: Trẻ nhìn nhận việc theo phạm trù trắng đen, tất khơng có Trẻ có xu hướng nhìn nhận thân thất bại sau bị lạm dụng hay hoàn toàn ghê tởm thân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: 36 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012) Báo cáo điều tra Quốc gia Lao động trẻ em Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2000) Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1999) Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: định hướng phát triển Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2012 Bộ môn CTXH – Trường ĐH Thăng Long “Giáo trình Nhập mơn CTXH 2” 2008 Báo cáo Khảo sát quốc gia lao động trẻ em năm 2012 Tổng cục Thống kê phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, ILO thực Vũ Ngọc Bình (1997) Vấn đề lao động trẻ em – The issue of child labour Nxb Chính trị Quốc Gia Cơng ước quyền trẻ em, Nhà xuất Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1997 10 Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005) “Trẻ em tham gia lao động gia đình nơng dân nay” Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới Số 2, tr 45 – 50 11 Nguyễn Văn Chính (2005) “Lao động trẻ em kinh tế độ Việt Nam” Tạp chí Xã hội học Số 2, tr 57 – 73 12 TS Nguyễn Hữu Dũng “Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhóm trẻ em lao động sớm nước ta thời kz 2001-2010” –Tr3 13 ĐH Thăng Long “Bài giảng Sai lệch xã hội – Kiểm soát xã hội” Tr 14 Em L.T.B 16 tuổi vào thời điểm NV CTXH can thiệp (năm 2015) 15 GDP bình quân đầu người Việt Nam thua giới tới 8000 lần, An Ngọc, Trí thức trẻ, 12/2015 16 Giáo trình Bộ mơn CTXH - Đại học Thăng Long “Bài giảng CTXH – Lý thuyết thực hành CTXH trực tiếp” Tr 173 17 Giáo trình mơn Cơng tác xã hội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 37 18 Đỗ Ngọc Hà, Babara Fraklin (1999) Về khả tái hòa nhập với gia đình trẻ em lang thang trẻ em lao động Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Chu Mạnh Hùng (2005) Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn” Tạp chí Luật học Số đặc san, tr 20 – 35 20 Trần Thị Thanh Hương (2009) “Lao động trẻ em – ngẫu nhiên” http://vdcnews.socbay.com/lao_dong_tre_em _khong_ngau_nhien-201326592602794414-0 Ngày 29/ 12/ 2009 21 Trần Hằng “Những đứa trẻ phải lao động sớm Hà Nội” cand.com 22 Hồng Khánh (2007) “Hơn 1.000 trẻ Hà Nội có nguy bị xâm hại tình dục” vietbao.vn http://vietbao.vn/Xa-hoi/Hon-1000-tre-o-Ha-Noi-co-nguy-co-bi-xam-hai- tinh-duc/11039775/157/ Ngày 25/ 11/ 2009 23 Dương Tuyết Miên (2005) “Những hậu tâm l{ nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục” Tạp chí Luật học Số đặc san, tr 35 – 40 24 Patricia H.Miler (1983) Các l{ thuyết Tâm l{ học phát triển NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 25 Hoàng Mạnh “Hà Nội: 314 trẻ em lao động sớm” Laodong.com 26 Lê Văn Phú, Nhập môn công tác xã hội, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 27 PVS ngày 04/4/2015, nội dung PVS hoàn toàn giữ Tuy nhiên, người viết xin phép thay đổi vài chi tiết xưng không phù hợp với ngữ cảnh luận văn 28 Phân tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Bộ LĐ, TB&XH – UNICEF, UB Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam 29 Phân tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, NXB Lao động-Xã hội, 2/2000 30 Theo Bộ LĐ – TB& XH 31 Tổ chức Lao động Quốc tế , “Báo cáo toàn cầu Lao động trẻ”, 2013 32 Tổ chức lao động quốc tế Tập giảng lao động trẻ em – Tr 38 33 Trẻ em bị lạm dụng tình dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ĐH Mở bán công TP HCM.6 34 Trường ĐH Thăng Long “Bài giảng Nhập mơn CTXH 1” 35 Trẻ em bị lạm dụng tình dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, DDH Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh 36 Trẻ em làm th giúp việc gia đình Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2000 37 Nguyễn Hồng Thái (2003) “Lạm dụng, ngược đãi trẻ em - vấn đề xã hội cần quan tâm” Tạp chí Xã hội học Số 4, tr 55 – 64 38 Viện Khoa học Dân số, Gia đình trẻ em; Plan Việt Nam (9/2006) Báo cáo tổng hợp: Khảo sát thực trạng nhận thức hình thức xâm hại trẻ em số địa phương Việt Nam, Hà Nội 39 Viện Khoa học Lao động Các vấn đề xã hội, năm 2000 40 Nguyễn Khắc Viện (1986) Tìm hiểu trẻ em Nxb Phụ nữ Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2009) Đại từ điển Tiếng Việt NXB Tp Hồ Chí Minh 42 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội; 43 http://badinh.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-quan; 44 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hoàn_Kiếm 45 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-ong-chu-mang-bo-mat-quydu/55386434/218/) 46 (http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Ha-Noi-Cac-cua-hang-an-sinh-phuc-vu-nhi-69057/) 47 http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Mai-dam-ma-tuy-tuoi-9X/50767900/407/ Tài liệu tiếng Anh: 39 ... tác hóa số khái niệm cơng cụ: cơng tác xã hội, trẻ em lao động sớm/ lao động trẻ em, nguy cơ, lạm dụng tình dục, trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục Khảo sát thực trạng Trẻ em lao động sớm. .. cứu Công tác xã hội việc phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ em lao động sớm 5.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm trẻ em lao động sớm địa bàn quận: Hồn Kiếm Ba Đình, thành phố Hà Nội Nhóm trẻ em lao. .. sớm địa bàn thành phố Hà Nội nguy bị lạm dụng tình dục nhóm Trẻ em lao động sớm Phân tích vai trò, nhiệm vụ Cơng tác xã hội việc giúp đỡ nhóm Trẻ em lao động sớm phòng ngừa nguy bị lạm dụng tình

Ngày đăng: 12/05/2020, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2000). Bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2000
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999). Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: định hướng và phát triển. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: định hướng và phát triển
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 1999
6. Bộ môn CTXH – Trường ĐH Thăng Long. “Giáo trình Nhập môn CTXH 2” - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Nhập môn CTXH 2”
8. Vũ Ngọc Bình (1997). Vấn đề lao động trẻ em – The issue of child labour. Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lao động trẻ em – The issue of child labour
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 1997
10. Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005). “Trẻ em tham gia lao động ở gia đình nông dân hiện nay”. Tạp chí nghiên cứu về Gia đình và giới. Số 2, tr. 45 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em tham gia lao động ở gia đình nông dân hiện nay”. "Tạp chí nghiên cứu về Gia đình và giới
Tác giả: Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Hồng Thúy
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Chính (2005). “Lao động của trẻ em trong nền kinh tế quá độ ở Việt Nam”. Tạp chí Xã hội học. Số 2, tr. 57 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động của trẻ em trong nền kinh tế quá độ ở Việt Nam”. "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Năm: 2005
12. TS. Nguyễn Hữu Dũng. “Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục nhóm trẻ em lao động sớm ở nước ta thời kz 2001-2010”. –Tr3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục nhóm trẻ em lao động sớm ở nước ta thời kz 2001-2010
13. ĐH Thăng Long. “Bài giảng Sai lệch xã hội – Kiểm soát xã hội”. Tr 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Sai lệch xã hội – Kiểm soát xã hội
15. GDP bình quân đầu người Việt Nam thua thế giới tới 8000 lần, An Ngọc, Trí thức trẻ, 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDP bình quân đầu người Việt Nam thua thế giới tới 8000 lần
16. Giáo trình Bộ môn CTXH - Đại học Thăng Long. “Bài giảng CTXH – Lý thuyết và thực hành CTXH trực tiếp”. Tr 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng CTXH – Lý thuyết và thực hành CTXH trực tiếp
18. Đỗ Ngọc Hà, Babara Fraklin (1999). Về khả năng tái hòa nhập với gia đình của trẻ em lang thang và trẻ em lao động . Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khả năng tái hòa nhập với gia đình của trẻ em lang thang và trẻ em lao động
Tác giả: Đỗ Ngọc Hà, Babara Fraklin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
19. Chu Mạnh Hùng (2005). Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình tại các thành phố lớn”. Tạp chí Luật học. Số đặc san, tr. 20 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình tại các thành phố lớn”
Tác giả: Chu Mạnh Hùng
Năm: 2005
20. Trần Thị Thanh Hương (2009). “Lao động trẻ em – không phải ngẫu nhiên”. http://vdcnews.socbay.com/lao_dong_tre_em___khong_ngau_nhien-201326592-602794414-0. Ngày 29/ 12/ 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động trẻ em – không phải ngẫu nhiên
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2009
21. Trần Hằng. “Những đứa trẻ phải lao động sớm ở Hà Nội”. cand.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những đứa trẻ phải lao động sớm ở Hà Nội”
22. Hồng Khánh (2007). “Hơn 1.000 trẻ ở Hà Nội có nguy cơ bị xâm hại tình dục”. vietbao.vn. http://vietbao.vn/Xa-hoi/Hon-1000-tre-o-Ha-Noi-co-nguy-co-bi-xam-hai-tinh-duc/11039775/157/ . Ngày 25/ 11/ 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 1.000 trẻ ở Hà Nội có nguy cơ bị xâm hại tình dục”. "vietbao.vn
Tác giả: Hồng Khánh
Năm: 2007
23. Dương Tuyết Miên (2005). “Những hậu quả về tâm l{ đối với nạn nhân của tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và giải pháp khắc phục”. Tạp chí Luật học. Số đặc san, tr. 35 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hậu quả về tâm l{ đối với nạn nhân của tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và giải pháp khắc phục”. "Tạp chí Luật học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2005
24. Patricia H.Miler (1983). Các l{ thuyết về Tâm l{ học phát triển. NXB Văn hóa - Thông tin. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các l{ thuyết về Tâm l{ học phát triển
Tác giả: Patricia H.Miler
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin. Hà Nội
Năm: 1983
25. Hoàng Mạnh. “Hà Nội: 314 trẻ em lao động sớm”. Laodong.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội: 314 trẻ em lao động sớm”
31. Tổ chức Lao động Quốc tế , “Báo cáo toàn cầu về Lao động trẻ”, 2013 32. Tổ chức lao động quốc tế. Tập bài giảng về lao động trẻ em. – Tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo toàn cầu về Lao động trẻ”", 2013 32. Tổ chức lao động quốc tế. "Tập bài giảng về lao động trẻ em
34. Trường ĐH Thăng Long. “Bài giảng Nhập môn CTXH 1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng Nhập môn CTXH 1

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w