Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ HỒNG VÂN HOẠTĐỘNGCÔNGTÁCXÃHỘITRONGHỖTRỢĐIỀUTRỊNGHIỆNCHONGƯỜINGHIỆNMATÚYTẠICỘNGĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điềutrị Methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Côngtácxãhội Hà Nội – 2015 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ HỒNG VÂN HOẠTĐỘNGCÔNGTÁCXÃHỘITRONGHỖTRỢĐIỀUTRỊNGHIỆNCHONGƯỜINGHIỆNMATÚYTẠICỘNGĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điềutrị Methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Định) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CôngtácxãhộiMã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tố Như Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyến Tố Như tận tâm hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Xãhội học, Trường Đại học Khoa học xãhội nhân văn Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, đồng chí lãnh đạo thành phố Nam Định, Cơ sở điềutrị Methadone, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nam Định, cảm ơn phối hợp cán Công an phường thành phố, Trung tâm nghiên cứu hỗtrợ tâm lý chongườinghiệnmatúy Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Côngtácxãhộingười giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm sở cho việc phân tích đưa kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghhiên cứu chưa sâu Rất mong nhận đạo, đóng góp q báu q thầy bạn Tôi xin chân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ HỒNG VÂN Ket-noi.com kho tai lieu mien phi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên của riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công khai công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ HỒNG VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu, can thiệp côngtáchỗtrợđiềutrịnghiệnma túy: Ý nghĩa nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 5.1 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Câu hỏinghiên cứu: 12 Giả thuyết khoa học: 12 Phương pháp nghiên cứu: 13 Kết cấu luận văn: 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1.Một số khái niệm nghiên cứu: 16 1.1.1.Công tácxã hội: 16 1.1.3.Nghiện ma túy: 17 1.1.4.Điều trịnghiệnma túy: 17 1.2.Các lý thuyết ứng dụng đề tài: 17 1.2.1.Thuyết hệ thống: 17 1.2.2.Thuyết hành vi – Học tập xã hội: 19 1.2.3.Thuyết nhận thức xã hội: 22 1.3.Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước 25 1.4.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 27 1.4.1.Tỉnh Nam Định: 27 1.4.2.Các mơ hình, dịch vụ trợ giúp ngườinghiệnmatúy Nam Định: 29 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 1.4.3 Các mơ hình, dịch vụ thiếu yếu địa bàn tỉnh Nam Định 34 1.4.4 Dịch vụ quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy: 35 1.4.5 Dịch vụ tiếp cận cộngđồng thông qua giáo dục viên đồng đẳng: 35 1.5.Cơ sở điềutrị Methadone thành phố Nam định: 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀUTRỊNGHIỆNTẠI CƠ SỞ ĐIỀUTRỊ METHADONE THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 38 2.1.Cơ cấu máy hoạtđộngđiềutrịnghiện sở: 38 2.1.1.Hoạt động tư vấn: 39 2.1.2.Hoạt động thăm khám: 40 2.1.3.Hoạt độngđiều trị: 40 2.1.4.Theo dõi trình điều trị: 41 2.1.5.Xử lý tác dụng không mong muốn 41 2.2 Thực trạng điềutrịngườinghiện sở Methadone tp.Nam Định: .43 2.2.1 Đặc điểm chung ngườinghiệnma túy: 43 2.2.2 Thực trạng hoạtđộngđiềutrị Cơ sở Methadone Nam Định 45 2.2.3 Thực trạng điềutrịngườinghiệnma túy: 48 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CƠNGTÁCXÃHỘI NHĨM TRONGTRỢ GIÚP NGƯỜI SỬ DỤNG MATÚYĐIỀUTRỊNGHIỆN 58 3.1 Mục đích hoạtđộngtrợ giúp 58 3.2 Hình thức trợ giúp: 58 3.3 Hoạtđộngtrợ giúp: 59 3.3.1 Tiếp xúc nhóm: 59 3.3.2 Thu thập thông tin nhóm: 59 3.3.3 Mối quan hệ thành viên nhóm 61 3.3.4 Sơ đồ hoạt động: 61 3.4 Xác định vấn đề nhóm: 62 3.4.1.Thực trạng nhóm tự lực: 62 3.4.2.Nhu cầu nhóm: 63 3.4.3.Khó khăn: 63 3.5.Xác định nguồn lực hỗ trợ: 65 3.6 Kế hoạch giúp đỡ: 66 3.6.1 Chuẩn bị kế hoạch: 66 3.6.2 Xác định nội dung trợ giúp: 66 3.6.3 Hoạtđộng cụ thể: 68 3.7 Đánh giá kết sau can thiệp 77 3.8 Chuyển giao hoạtđộng nhóm: 78 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CTXH : Côngtácxãhội CDTP : Chất dạng thuốc phiện LHQ : Liên Hợp Quốc NVXH : Nhân viên xãhội NSDMT : Người sử dụng matúy THNCĐ : Tái hòa nhập cộngđồng BLĐTBXH : Bộ Lao động- Thương binh Xãhội CSCB : Cơ sở chữa bệnh CTXH : Côngtácxãhội CSĐT : Cơ sở điềutrị NVXH : Nhân viên xãhội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tác dụng phụ thuốc thường gặp phải 42 Bảng 2.2 Độ tuổi người tham gia điềutrị 43 Bảng 2.3: Trình độ học vấn 44 Bảng 2.4: Tình trạng nhân 45 Bảng 2.5: Mức độ sống người tham gia điềutrị 45 Bảng 2.6: Tình trạng sử dụng ma túy: 46 Bảng 2.7: Nhu cầu tham gia dịch vụ y tế 50 Bảng 2.8: Nhu cầu mặt tâm lý 50 Bảng 2.9: Đối tượng hỗtrợđiềutrịnghiện 52 Bảng 2.10: Trở ngại người tham gia 52 Bảng 2.11: Mức độ quan tâm gia đình cộngđồng 54 Bảng 3.1 Danh sách thành viên nhóm 60 Bảng 3.2: Xác định nhu cầu chung nhóm 63 Bảng 3.3 Khó khăn tâm lý: 63 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Bộ máy chức hoạtđộng Cơ sở nghiên cứu 38 Biểu đồ 2.2: Hoạtđộngđiềutrị có hiệu Cơ sở Methadone: 46 Biểu đồ 2.3: Tình trạng việc làm so với trước điều trị: 47 Biểu đồ 2.4: Nguyện vọng tham gia điềutrị 48 Biểu đồ 2.5: Điều kiện cần để đạt nguyện vọng 49 Biểu đồ 2.6: Nhu cầu tiếp cận loại hình hỗtrợ 51 Biểu đồ 2.7: Yếu tố định điềutrị 51 Biểu đồ 2.8: Nguyên nhân tồn khó khăn 53 Biểu đồ 2.9: Yếu tố nguy tácđộng đến trình điềutrị 53 Biểu đồ 3.1: Sơ đồ tương tác nhóm 62 Sơ đồ 3.1 Nguồn lực hỗ trợ: 66 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Về hoạtđộngtrợ giúp cộng đồng: Khi nghiên cứu phương thức trợ giúp chongườiđiềutrị gặp khó khăn nghiên cứu có biện pháp hỗtrợcho NNMT nhiên hình thức chưa chuyên nghiệp mang tính kinh nghiệm chưa giải tận gốc vấn đề Khi gặp khó khăn ngườiđiềutrị Methadone có hình thức riêng ứng phó với khó khăn thân Chủ yếu việc tự giải quyết, xếp cơng việc sống để phù hợp với quy trình điềutrị Những trợ giúp chưa mang lại hiệu họ mong muốn Vận dụng côngtácxãhội nhóm: Hoạtđộngcơngtácxãhội sở việc can thiệp nhóm trợ giúp NNMT nhằm nâng cao hoạtđộng nhóm tự lực, giúp đỡ thành viên nhóm nâng cao lực cá nhân, trìđiềutrị có hiệu thời gian uống thuốc thay methadone Qua đó, vai trò nhân viên xãhội khẳng đinh trình trợ giúp với NSDMT cộngđồng Thơng qua mơ hình nhóm tự lực, nhân viên xãhội tư vấn: cung cấp thông tin bổ ích , kiến thức từ matúytác hại matúy đến đời sống hoạtđộngđiềutrịnghiện thành viên Thêm vào đó, nhân viên xãhội cấu nối, kết hợp với tổ chức ban ngành, kết nối với cán Cơ sở tố chức chun ngành triển khai xây dựng mơ hình hoạtđộng bước đầu cơngtácxãhội nhóm cho Nhóm Thành Cơng đem lại kết đáng kể cho thấy thay đổi thành viên: Họ cải thiện sức khỏe, thăm khám, điềutrị kịp thời với trường hợp táinghiệntác dụng phụ thuốc, đồng thời thành viên quan tâm, động viên, chia sẻ thiết thực từ nhân viên xãhội gương điển hình buổi tư vấn nhóm Tất kết đáng mừng cho thấy phần vai trò ý nghĩa hoạtđộng nhóm có tham gia nhân viên xãhội 82 KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ nhu cầu ngườinghiệnmatúy dịch vụ CTXH hỗtrợđiềutrị nghiện, xin đưa vài khuyến nghị sau: Đối với người lạm dụng ma túy: Hỗtrợ tổ chức triển khai chương trình điềutrị cai nghiệncộngđồng ngoại trú nhiều hình thức cai nghiện Đưa ngườinghiện đến gần với dịch vụ hỗ trợ, tham gia chương trình giáo dục, dạy nghề trung tâm.Cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý xãhộicho đối tượng để họ có tâm cai, vượt qua rối loạn tâm lý, thần kinh thay đổi hành vi sau trình cai nghiện.Tổ chức lớp học kỹ giúp đối tượng kiểm sốt căng thẳng thần kinh (stress), kiểm soát giận giữ nhằm tránh gây tổn thương chongười thân gia đình Hỗtrợ chương trình tái hòa nhập cộngđồngcho đối tượng hỗtrợ tìm kiếm việc làm, hay vay vốn tập trung sản xuất tăng thu nhập đảm bảo ổn định sống Tổ chức nhóm tự giúp sau trình cai nghiện để đối tượng có hội chia sẻ, học hỏi giúp đỡ vượt qua khó khăn Đối với gia đình người nghiện: Cung cấp kiến thức vể ma túy, cách thức chăm sóc, hỗtrợngườinghiệnmatúy Tham vấn gia đình có ngườinghiện để họ vượt qua khó khăn hợp táchỗtrợ tích cực ngườinghiện trước, sau cai nghiện.Tập huấn kỹ chăm sóc sức khỏe, tâm lý, tình cảm cho thành viên gia đình để họ tham gia vào trình giúp đỡ đối tượng Tìm kiếm, kết nối gia đình với nguồn lực bên bên ngồi giúp gia đình ổn định, yên tâm giúp đỡ ngườinghiện Ví dụ nhiều trường hợp, gia đình ngườinghiệnmatúy có khó khăn kinh tế, khơng thể hỗtrợngười nghiện, nhân viên xãhội giúp họ kết nối với nguồn lực vay vốn, học cách kinh doanh, sản xuất nâng cao đời sống gia đình để từ phần yên tâm kinh tế hợp táchỗtrợ đối 83 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi tượng Giúp gia đình chuẩn bị tâm đón nhận hỗtrợ đối tượng hồi gia, tái hòa nhập cộngđồng Đối với Cơ sở điềutrịnghiện thuốc thay Methadone Nam Định: Phối hợp với đơn vị triển khai hoạtđộng truyền thông, quảng bá hiệu chương trình điềutrị Methadone phương tiện thơng tin đại chúng Báo Nam Định, Truyền hình… in ấn cấp phát tờ rơi, pano, áp phích… Cơ sở cần thường xuyên phối hợp với chuyên gia tổ chức hỗtrợ kỹ thuật tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm, khám định kỳ, cơngtác chuyển tiếp… Phối hợp với sở điềutrị ARV, dịch vụ Lao, Tâm thần, bệnh lây truyền qua đường tình dục… dịch vụ chuyển tiếp chương trình Triển khai mở rộng sở điềutrị địa bàn toàn tỉnh năm tới kế hoạch chuẩn bị nguồn kinh phí để hoạtđộng chương trình thời gian bền vững Bên cạnh đó, triển khai xây dựng mơ hình trợ giúp có tham gia nhân viên xãhộihoạtđộng đối tượng tham gia điềutrị sở nhằm đáp ứng nhu cầu giải khó khăn ngườiđiềutrịnghiện Đối với cộngđồngxã hội: Thực chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngườicộng đồng, trường học, công sở vấn đề matuý hệ luỵ matuýngườinghiệnngười xung quanh; Hỗ trợ, vận độngcộngđồng hiểu biết vấn đề sử dụng chất gây nghiện, khơng có hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với người nghiện; Thực vận động sách chongườinghiện nhằm đáp ứng nhu cầu hỗtrợ đối tượng gia đình Góp phần xây dựng sách xãhội pháp luật liên quan đến hỗtrợngườinghiện gia đình Đối với nhân viên xã hội:Nhân viên xãhộingười tư vấn, tham vấn, hỗtrợ nhóm trang bị kiến thức kỹ để giúp họ thay đổi nhận thức có khả đương đầu với tình thách thức tham gia điều trị; qua giúp họ tăng cường sức mạnh tự tin, nâng cao động 84 lực để từ bỏ matúy Để trình hỗtrợ hiệu cần có kế hoạch nhóm cụ thể, nhân viên xãhội cần quan tâm đến nhu cầu cá nhân người nghiện, gần gũi, chia sẻ với họ tâm tư khó khăn họ gặp phải để tìm cách tháo gỡ Nhân viên xãhộiđồng hành ngườinghiện để làm thân chủ, khơng định làm thay Từ đó, giúp ngườinghiệnmatúyđiềutrị phát huy nội lực, ổn định sức khòe, tâm lý hòa nhập với cộngđồng Vai trò nhân viên xãhộitrợ giúp ngườiđiềutrịnghiện cần thiết, góp phần khơng nhỏ vấn để phòng chống táinghiện giúp ngườinghiệnđiềutrị phục hồi hòa nhập cộngđồng thực Để phát huy hoạtđộngtrợ giúp, cần nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên xãhội địa phương Cơ sở điềutrị Methadone thông qua trình đào tạo tập huấn Nhân viên xãhội thực kết nối chương trình hỗtrợ tâm lý tạo điều kiện để họ tư vấn, từ bỏ matúy tiếp cận dịch vụ hỗtrợ hòa nhập Ngồi ra, nhân viên xãhội tăng cường côngtác thông tin, truyền thông giáo dục cộngđồng nhằm nâng cao hiểu biết matúytác hại nó, xóa bỏ kỳ thị phân biệt đối xử với ngườinghiện 85 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược quốc gia phòng, chống kiểm soát matúy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Cục phòng chống tệ nạn xãhội – Bộ LĐ- TB&XH, Báo cáo tổng kết cơngtác phòng chống matúy 2012 Cục phòng chống tệ nạn xãhội ( 2009), Tài liệu tập huấn “ Giảm thiểu tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, dự phòng táinghiện theo dõi đánh giá hoạtđộng dự án”, Tài liệu tập huấn dùng cho BQLDA tỉnh Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao độngxãhội Cục phòng chống tệ nạn xãhội (2011), Truyền thông thay đổi hành vi can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV – Tài liệu dành cho học viên trung tâm giáo dục lao độngxãhội Cục phòng chống tệ nạn xãhội (2011), Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán Trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao độngxãhội ( tập 1, 2, 3) Luật phòng, chống matúy (2000), Ban hành ngày 19/12/2000 sửa đổi, bổ sung năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, khoản điều 2, điều 26a, điều 27, điều 28 điều 33 Nghị định 61/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 135/2004/NĐ-CP chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạtđộng sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh Nghị định 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống matúy quản lý sau cai nghiệnmatúy Nghị định số 94/ 2010 ngày 09/09/2010 quy định tổ chức cai nghiệnmatúy gia đình, cai nghiệnmatúycộngđồng 86 10 Phòng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Công an tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết tổng điều tra bản, côngtác sưu tra, đấu tranh chuyên án lực lượng CSĐTTP matúy đợt I năm 2011 11 Quyết định số 1010/QĐ-TTg ngày 27/06/2011 phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống kiểm sốt matúy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 12 Sổ tay thông tin điềutrị Methadone dành chongười bệnh, Tổ chức FHI 360 13 Tài liệu Hội Thảo Quốc Tế Việt Nam (2012), Các rối loạn nghiện chất HIV Việt Nam 14 Tài liệu tập huấn: Matúyxãhội ( FHI, 2010) 15 Tài liệu tập huấn: Tư vấn điềutrịnghiệnmatúy ( FHI, 2010 ) 16 Thông tư số 21/2010/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xãhội ban hành Quy chế quản lý, tư vấn, dạy nghề giải việc làm chongười sau cai nghiệnmatúy Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao độngXãhội 17 Thông tư liên tịch số 27/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 24 tháng 02 năm 2012 Quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, chế độ đóng góp miễn, giảm, hỗtrợ đối tượng sở chữa bệnh tổ chức cai nghiệnmatúy gia đình cộngđồng 18 Trung tâm thông tin giáo dục sức khỏe TP Hồ Chí Minh (1996), Sổ tay tham vấn HIV/AIDS 19 Chu Quốc Ân (2007), Thông tin, giáo dục truyền thống thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS, Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Ngân hàng giới 87 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 20 Hoàng Bảo Châu (2001), nghiệnmatúy chế gây nghiệnmatúy , Kỷ yếu hội thảo khoa học côngtác cai nghiện phục hồichongườinghiệnmatúy Bộ LĐ - TB & XH, Cục phòng chống tệ nạn xãhội 21 Trần Xuân Kỳ ( 2008), Giáo trình Trợ giúp xã hội, NXB Lao dộngXãhội 2008 22 Phan Thị Mai Hương, (2002), Luận án tiến sỹ: Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hồn cảnh xãhội niên nghiệnmatúy mối tương quan chúng 23 Bùi Thị Xuân Mai, (2013), Giáo trình chất gây nghiệnxã hội, NXB Lao dộng - Xãhội 24 Bùi Thị Xuân Mai – Nguyễn Tố Như (2013), Tham vấn điềutrịnghiệnma túy, Nxb Lao độngxãhội 25 Hồng Bích Ngọc- TS Nguyễn Như Chiến, Đặc điểm tâm lý người phạm tội ma túy, Nhà xuất Công an nhân dân, 2010 26 Phan Trọng Ngọ, (2003) Các lý thuyết phát triển tâm lý người Nhà xuất sư phạm 27 Phan Trọng Ngọ (2000) Dương Diệu Hoa, Nghuyễn Thị Mùi, Tâm lý học hoạtđộng khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Chính sách xã hội, NXB Lao độngXãhội 29 Hoàng Huyền Trang, Bùi Thị Xuân Mai, Romeoyap (1996), Tài liệu Tập huấn Hỗtrợ tâm lý xãhộichongười dễ bị tổn thương, Tổ chức Quốc tế phục vụ Cộngđộng Gia đình – Tổ chức Liên Hợp Quốc – Bộ LĐTBXH 30 Quang Uy, Tình hình nghiệnmatúy chất gây nghiện, Epphata Việt nam số 88 31 Ari-Rosmari Rosmarin Niamh Eastwood (201), Một cách mạng thấm lặng - Các sách phi hình hóa matúy tồn cầu, Viện nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ lạm dụng matúy (NIDA ), Cơ chế tácđộngmatúy lên não 32 CARE (2001), Bộ công cụ hướng dẫn côngtác vận động 33 Laura E Beck (1994), Child Development, Allyn and Bacon 34 Sreud-K.Jung-G.Dachelard-G.Tucci-V.Duldes (2000): Phân tâm học văn hóa nghệ thuật Nhà xuất văn hố thơng tin 89 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi PHỤ LỤC BẢNG HỎI Chào bạn, bảng hỏi vấn nội dung nghiên cứu luận văn với đề tài: “ HoạtđộngCôngtácxãhộihỗtrợđiềutrịnghiệnchongườinghiệnmatúycộngđồng ( Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điềutrị Methadone thành phố Nam Định)” Chúng đánh giá cao tham gia bạn nghiên cứu Một số câu hỏi mang tính chất riêng tư, tất thơng tin bạn chia sẻ giữ kín hồn tồn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi vui mừng bạn dành thời gian để trả lời câu hỏi Những câu trả lời bạn vơ có ích chonghiên cứu chúng tơi MÃ SỐ BỆNH NHÂN: Tuổi: Trình độ học vấn : Tình trạng nhân: Họ tên người vấn Chữ ký Phần dành cho giám sát viên / (Ngày / Tháng / Năm) Ngày kiểm tra nghiệm thu Họ tên cán giám sát / Chữ ký 90 I Hoạtđộngđiềutrịnghiện CDTP thuốc Methadone Cơ sở Từ tham gia điềutrị Cơ sở Methadone, thân bạn có thay đổi so với thời điểm chưa Mức độ Tốt Bình Thấp thường tham gia điều trị? Về thể chất Về tinh thần Chất lượng sống Hoạtđộng Cơ sở điềutrị Methadone hỗtrợđiềutrị hiệu cho bạn? Tư vấn điềutrị Khám lâm sàng xét nghiệm Điềutrị theo giai đoạn ( dò liều, chỉnh liều, trì) Xử lý tác dụng khơng mong muốn Trong q trình điềutrị Cơ sở Methadone, bạn có sử dụng matúy khơng? Có Khơng Nếu có, bạn có dùng chung bơm kim tiêm khơng? Có 91 (Điền mã số tương ứng) Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Khơng Tình trạng việc làm bạn thay đổi nào? Việc làm ổn định Công việc khơng ổn định Chưa có việc làm Trước Trongđiềutrị trình điềutrị II Nhu cầu Khi tham gia điềutrị Cơ sở Methadone, bạn có nguyện vọng ? Từ bỏ matúy Phục hồi sức khỏe Có việc làm Xây dựng gia đình Hòa nhập cộngđồng (Điền mã số tương ứng) Bạn cần phải làm để đạt Ghi rõ nguyện vọng ấy? Bên cạnh việc điềutrị bẳng thuốc thay Methadone, dịch vụ y tế khác mà bạn có nhu cầu điều trị? (Điền mã số tương ứng) Điềutrị viêm gan B, C Điềutrị ARV Điềutrị nhiễm trùng hộiĐiềutrị Lao Điềutrị chuyên khoa tâm thần Không có nhu cầu điềutrị 92 Trong thời gian điềutrị Cơ sở, bạn có nhu cầu hỗtrợ tâm lý khơng? Có Khơng (Điền mã số tương ứng) Nếu có, nhu cầu hỗtrợ tâm lý sau đây? Các mối quan hệ (Điền mã số tương ứng) sống Giải cảm xúc tiêu cực Nhu cầu đồng cảm Bạn có mong muốn tiếp cận loại hình hỗtrợ sau đây? Hỗtrợ kinh tế ( vay vồn) Hỗtrợxãhội (nhà ở) Hỗtrợ việc làm Hỗtrợ chống táinghiện (Điền mã số tương ứng) Điều quan trọng việc hỗtrợđiềutrịcho bạn? Sức khỏe tốt Sự quan tâm gia đình, người (Điền mã số tương ứng) thân Nghị lực tâm từ bỏ matúy Hòa nhập với cộngđồngxãhội 10 Ai giúp bạn đạt mong Ghi rõ muốn đó? 93 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi III Trở ngại 11 Để trìđiều trị, bạn gặp phải khó khăn sau đây? Cơng việc Khoảng cách Tái sử dụng matúy Thời gian (Điền mã số tương ứng) Nguyên nhân bạn gặp khó khăn Ghi rõ ấy? 12 Bên cạnh lợi ích từ Methadone mang lại, bạn gặp phải tác dụng không mong muốn thuốc? Táo bón Các vấn đề miệng Tăng tiết mồ Giảm khả tình dục Đau cơ, khớp (Điền mã số tương ứng) 13 Những yếu tố sau có nguy ảnh hưởng đến việc điềutrị bạn? Mâu thuẫn gia đình Định kiến xãhội Nhận thức, quan điểm sống (Điền mã số tương ứng) thân Mức độ 94 Khi tham gia điềutrị Cơ sơ Rất Methadone, bạn nhận quan thường tâm nào?: xuyên Thường Đôi Không xuyên có 14 Gia đình, người thân Bạn bè, đồng nghiệp Hàng xóm Cán phường, xã; Hội phụ nữ; Đoàn niên Xin chân thành cảm ơn cộngtác bạn! 95 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Nhu cầu bạn gì? Câu 2: Bạn có mong muốn hỗtrợ sức khỏe hay khơng? Câu 3: Bạn có gặp vấn đề gây ảnh hưởng tâm lý cho bạn hay không? Câu 4: Những ảnh hương hương tâm lý bạn gì? Vì sao? Câu 5: Ai ngườitrợ giúp cho bạn? Câu 6: Bạn có nhu cầu trợ giúp từ phía nhân viên xãhội hay khơng? Câu 7: Bạn có mong muốn hỗtrợ chống táinghiện hay không? 96 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ HỒNG VÂN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điều trị Methadone... Do đó, đề tài:” Hoạt động cơng tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng- Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điều trị Methadone” sâu nghiên cứu hoạt động điều trị Cơ sở, qua... cho người làm việc lĩnh vực Công tác xã hội với người nghiện ma túy 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ cai nghiện cho người nghiện ma