1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với người nghiện ma túy trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 7760101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thu Trang Sinh viên thực : Phạm Minh Dương Mã sinh viên : 1754060103 Lớp : K62 - CTXH Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu đến em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công tác xã hội Em bày tỏ cảm ơn đến Ths Nguyễn Thu Trang người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em thời gian thực hiện báo cáo tốt nghiệp này Em vô cùng biết ơn các thầy cô bốn năm qua đã giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt tận tình những kiến thức chuyên ngành cho chúng em Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sở nơi em thực tập, mọi người tại đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ suốt quá trình thực tập tại sở Mặc dù đã cố gắng hết sức báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong thây cô giáo cùng các bạn sinh viên đánh giá góp ý để bài báo cáo này được hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn ! Ngày tháng 05 năm 2021 Sinh Viên Phạm Minh Dương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm về ma túy 1.1.2 Khái niệm về nghiện ma túy 1.1.3 Khái niệm về người nghiện ma túy 1.1.4 Khái niệm về công tác xã hội 1.1.5 Khái niệm về nhân viên công tác xã hội 1.1.6 Công tác xã hội đối với người nghiện ma túy 1.2 Các thuyết được sử dụng 10 1.2.1 Thuyết nhu cầu 10 1.2.2 Thuyết hệ thống sinh thái .13 1.2.3 Thuyết nhận thức hành vi 14 1.3 Đặc điểm địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .19 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Đặc điểm kinh tế 21 1.3.3 Đặc điểm dân cư 23 1.3.4 Đặc điểm văn hóa xã hội 23 CHƯƠNG II: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH 26 2.1 Thực trạng người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn 26 2.1.1 Người nghiện ma túy theo địa bàn xã giai đoạn 2016-2020 26 ii 2.1.2 Người nghiện ma túy đã cai và chưa cai nghiện 29 2.1.3 Người nghiện ma túy theo độ tuổi 30 2.1.4 Về vấn đề việc làm người nghiện ma túy 33 2.1.5 Trình độ học vấn các đối tượng nghiện ma túy 34 2.1.6 Thu nhập bình qn hàng tháng các đới tượng nghiện ma túy 35 2.1.7 Nguyên nhân tác động đến việc người nghiện ma túy sử dụng ma túy 36 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội với người nghiện ma túy địa bàn37 2.2.1 Hoạt động vận động nguồn lực 37 2.2.2 Hoạt động kết nối trung gian 39 2.2.3 Hoạt động biện hộ 40 2.2.4 Hoạt động giáo dục .40 2.2.5 Hoạt dộng tạo sự thay đổi .41 2.2.6 Hoạt động trợ giúp xây dựng kế hoạch 42 2.2.7 Hoạt độngtư vấn, trợ giúp 44 2.2.8 Hoạt động là người tham vấn 47 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, NINH BÌNH 49 3.1 Những kết quả đạt được hoạt động công tác xã hội với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 49 3.2 Những tồn tại, hạn chế công tác đối với người nghiện ma túy tại Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 50 3.3 Mợt sớ giái pháp góp phần hồn thiện hoạt đợng cơng tác xã hợi đới với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình 52 3.3.1 Đẩy mạnh cơng tác tun trùn, giáo dục phịng chớng ma t 52 3.3.2 Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác cai nghiện phục hồi, giáo dục tại huyện Kim Sơn .53 3.3.3 Đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng .53 iii 3.3.4 Tăng cường thực hiện biện pháp quản 1ý sau cai nghiện ma túy cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 53 3.3.5 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ quản lý cán bộ trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai .54 3.3.6 Thực hiện hợp tác quốc tế công tác cai nghiện .54 3.4 Kiến nghị .54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ ANTT An ninh trật tự CLB Câu lạc bộ CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CTXH Công tác xã hội KT VH – XH Kinh tế, văn hóa – xã hội LĐ – TB&XH Lao động thương binh và xã hội NV CTXH Nhân viên Công tác xã hội PT - TH Phát – truyền hình TTCN Tiểu thủ công nghiệp v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số người nghiện ma túy theo khu vực địa bàn huyện Kim Sơn 27 Bảng 2.2 : Bảng số liệu người đã cai nghiện và chưa cai nghiện 29 Bảng 2.3: Bảng số liệu về độ tuổi nghiện ma túy các đối tượng 31 Bảng 2.4: Bảng sớ liệu về giới tính người nghiện ma túy 32 Bảng 2.5: Bảng số liệu về tình trạng việc làm người nghiện ma túy 33 Bảng 2.6:Trình độ học vấn các đối tượng nghiện ma túy 34 Bảng 2.7: Bảng thu nhập hàng tháng các đối tượng 35 Bảng 2.8:Nguyên nhân sử dụng ma túy 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việt nam quá trình hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế xã hội đã có những bước khởi đầu rất thành công tạo hội cho người dân có một cuộc sống ấm no , bên cạnh đó đất nước cũng phải đối đầu với những tệ nạn xã hội Đặc biệt đó là tệ nạn ma túy ngày càng diễn biến phức tạp , quy mơ ngày càng lớn, tính chất nguy hiểm , cùng với đó số người nghiện ở Việt Nam ta hiện ngày càng tăng làm ảnh hưởng đến nguồn lực lao động và kinh tế đất nước Theo thớng kê Bợ Cơng an, tính đến tháng 12/2019, cả nước có 246.500 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 21.810 người so với năm 2018.Tỷ lệ sử dụng ma túy tổng hợp chiếm khoảng 70 - 80% số người nghiện.Ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, tỷ lệ sử dụng ma túy tổng hợp lên đến 80-90% tổng số người nghiện Đáng báo động tình hình người nghiện sử dụng đồng thời nhiều loại ma túy ngày càng phổ biến; việc sử dụng ma túy tổng hợp và các chất hướng thần gây rối loạn tâm thần “ngáo đá” dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật và gây các vụ án giết người vô cớ gây bức xúc, lo lắng nhân dân Theo kết quả khảo sát, tính đến tháng 5/2020, địa bàn toàn tỉnh có 2.600 người liên quan đến ma túy, đó có gần 700 trường hợp điều trị thuốc Methadone, gần 900 đối tượng cải tạo các trại giam, trại tạm giam, trung tâm cai nghiện bắt ḅc, sớ cịn lại ở ngoài xã hợi… đới tượng ma túy phần lớn tập trung ở độ tuổi thanh, thiếu niên, khoảng 80% có tiền án, tiền sự và 80% số vụ án hình sự xảy địa bàn liên quan đến đối tượng ma túy Đặc biệt là phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm ma túy ngày càng tinh vi, xảo quyệt, gây nhiều khó khăn cho việc phịng chớng tợi phạm ma túy Bên cạnh đó, một số cấp ủy Đảng, quyền địa phương, đơn vị triển khai thực hiện Chỉ thị sớ 36-CT/TW ngày 16/8/2019 Bợ Chính trị về tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống và kiểm soát ma túy; Kế hoạch số 184-KH/TU ngày 07/11/2019 Tỉnh ủy về tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chớng và kiểm soát ma túy cịn chậm Cơng tác điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện Methadone chưa đạt tiêu mong muốn, (mới đạt 81,6%) Số lớp cai nghiện ma túy tại gia đình, cợng đờng cịn ít; cơng tác giải quyết việc làm cho người nghiện sau cai vẫn chưa được quan tâm đúng mức; tỷ lệ tái nghiện sau cai vẫn cao, khoảng 26% Huyện Kim Sơn là một những địa bàn nóng về tình hình mà túy tỉnh, tình hình mất ổn định ANTT cao.Vì vậy sự vào cuộc các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội nhằm ngăn chặn tình trạng gia tăng về người nghiện ma túy địa bàn, làm thay đổi chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động người dân huyện Kim Sơn là rất cần thiết, đó có vai trị cơng tác xã hội Nhận thức được điều này em đã lựa chọn đề tài “Công tác xã hội người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài khóa ḷn tớt nghiệp mình Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng công tác xã hội hỗ trợ cho người nghiện ma túy tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động công tác xã hội cho người nghiện ma túy huyện thời gian tới Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn về công tác xã hội với người nghiện ma túy - Đánh giá thực trạng công tác xã hội việc hỗ trợ cho người nghiện ma túy tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc hỗ trợ, giải quyết việc làm cho người nghiện ma túy tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là công tác xã hội đối với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nợi dung: Nợi dung đề tài là Cơng tác xã hội đối với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình - Về mặt thời gian: Số liệu thứ cấp được sử dụng nghiên cứu được lấy từ năm 2015– 2020 - Về mặt không gian: Nghiên cứu tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Nội dung nghiên cứu -Cơ sở lý luận về ma túy , người nghiện ma túy và công tác xã hội với người nghiện ma túy -Thực trạng người nghiện ma túy và công tác xã hội đối với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn -Một số giải pháp để nâng cao công tác xã hội việc giảm người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập và nghiên cứu tài liệu thứ cấp thông qua các báo cáo trung tâm y tế hụn, Cơng an hụn, phịng Lao đợng Thương binh và Xã hội huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu được thu thập việc điều tra phỏng vấn sâungười cai nghiện ma túy và gia đình có người nghiện, các cán bộ y tế, cán bộ xã hội, lực lượng công an có liên quan đến đề tài nghiên cứu Số người nghiện được phỏng vấn là 10 người, phụ huynh 10 người, Công an huyện người, cán bợ Trung tâm y tế 1người, phịng Lao động Thương binh và Xã hội 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích sớ liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Dựa vào số liệu đã được công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn những thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài Tồn bợ sớ liệu điều tra được xử lý theo chương trình Microsoft Excel - Phương pháp phân tích sớ liệu: Đối với người nghiện ma túy áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, thành phố đã hướng dẫn các địa phương lập hồ sơ để hỗ trợ điều trị cai nghiện tự nguyện tại gia đình, cộng đồng hoặc điều trị thay thế Methadone sở đăng ký người nghiện Trong trường hợp xã, phường, thị trấn không đủ điều kiện để tổ chức điều trị cai nghiện, thì các địa phương sẽ phối hợp với sở cai nghiện ma túy hỗ trợ điều trị cắt cho người cai nghiện 15 ngày, sau đó về địa phương quản lý, giúp đỡ Tham gia vào quản lý, triển khai hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người nghiện ma tuý địa bàn: Nắm bắt hồ sơ người nghiện; tiến hành hoạt động tham vấn tâm lý và tư vấn pháp luật cho người nghiện, gia đình người nghiện; hỗ trợ người nghiện lên kế hoạch điều trị nghiện, dự phịng tái nghiện Thứ hai là, tham gia cơng tác biện hộ cho người nghiện ma tuý những trường hợp cần thiết.Huy động các nguồn lực hỗ trợ người nghiện ma tuý Đồng thời, vận động gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội sẵn sàng hỗ trợ người nghiện cả về vật chất, tinh thần để điều trị nghiện và tái hoà nhập cộng đồng sau điều trị Nhân rộng mơ hình hỗ trợ điều trị nghiện ma túy cộng đồng Nhằm nâng cao hiệu quả công tác với người nghiện, năm 2019 , Kim Sơn đã triển khai mô hình “Điểm tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị cai nghiện tại cộng đồng ở khắp các địa phương huyện; mô hình “Hỗ trợ tư vấn pháp lý và xã hội, chuyển gửi đối với người tham gia cai nghiện ma túy Qua đó, các quan chức đã chuyển gửi hàng trăm người nghiện ma túy đến các dịch vụ xét nghiệm, điều trị dự phòng HIV, điều trị Methadone, hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm, điều trị sức khỏe tâm thần… Các mô hình hỗ trợ điều trị cai nghiện tại cộng đồng cũng góp phần tạo điều kiện cho người nghiện có hội sử dụng đầy đủ các dịch vụ hỗ trợ cần thiết, nâng cao hiệu quả phịng, chớng tái nghiện, bước hịa nhập cộng đồng… Tư vấn cá nhân là điều cũng có thể làm với người nghiện, từ người đơn giản với những lời nói mợc mạc, đến người tinh tế nhạy bén nhận thức 45 Nhưng để tư vấn thành công, tức là thúc đẩy được quá trình điều trị, tư vấn cũng cần một số điều kiện: Quan trọng hàng đầu lấy được lòng tin người Thời gian dài sử dụng ma túylàm cho đối tượng bất cần đời, không tin Nếu được họ tin cậy, nhân viên tư vấn đã được nửa đường cơng việc Cách lấy lịng tin ta gồm: – Đồng cảm với họ: Hãy đặt vào vị trí hồn cảnh người nghiện, từ đó mới cảm nhận đau đớn họ chịu đựng –Biết lắng nghe họ nóiđể từ đó tìm những điểm trọng yếu vấn đề phức tạp họ Nếutư vấn nói nhiều bệnh nhân, có nghĩa là ơng ta khơng cịn may hiểu biết – Tích cực quan tâm đến vui buồn họ, hãy để cho họ cảm nhận rằng: Nhân viên điều trị rất lo âu về họ, quan tâm đến cuộc đời họ – Thiết lập một quan hệ tốt với bệnh nhân giúp họ có thể giúp đỡ được Nắm vững tâm sinh lý họ họ để biết được thời điểm họ thay đổi nhận thức Đây là điều khó khăn nếu nhân viên điều trị khơng gần gũi thân thiết người nghiện nghe họ bộc bạch,tâm sự Biết cách lợi dụng nghịch cảnh họ nội quy chặt chẽ Trung tâm để hướng bệnh nhân cộng tác với điều trị Nếu một bệnh nhân thực sự chưa ḿn khỏi ma túy, người tư vấn nên gợi cho bệnh nhân rằng: họ sẽ tiếp tục nghiện sẽ được gì? Nhận biết được những điểm mạnh, những sở trường người nghiện để nhắc nhở họ rằng: họ vẫn người đầy đủ khả sống làm việc mợt người bình thường khơng có ma túy Biết lắng nghe những ý kiến phản hồi người nghiện về cách thức tiếp cận vấn đề mình 6.Tạo cho người nghiện những thử thách từ nhỏ đến lớn để tăng dần chí phấn đấu lịng tự trọng họ 46 Biết cách cổ vũ, khích lệ bệnh nhân họ làm tốt, chia sẻ an ủi họ có cớ gắng mà vẫn chưa làm tốt được Sau cùng, nếu người nghiện không thể chuyển đổi hành vi họ được, hoặc chuyển đổi thành công, nhà tư vấn phải hiểu tại sao.Chuyển đổi là mợt q trình khoa học, có nhiều sở để dự đoán trước Trị liệu tâm lý cá nhân cho người nghiện: Phương pháptâm lý liệu pháp phân tâm thường được đề nghị sử dụng đối với đối tượng nghiện ma túy Các xung đột về lệ thuộc hoạt hóa nhanh trongquan hệ bệnh nhân với thầy th́c.Các biểu hiện rối loạn tâm sinh lý đe dọa cắt đứt việc chữa bệnh thầy thuốc điều trị bàng quan vàthiếu thông cảm có thể nghĩ rằngđối tượng có thể đe dọa ảnh hưởng chung quanh Điều chỉnh mối quan hệđể thích ứng với các thái đợ trái ngược hai chiều đối tượng không đủ Đối tượngthường: Biểu hiện trực tiếp haygián tiếp cảm nghĩ thù nghịch đó các mục tiêu là việc xác định thảo ḷn làm rõ kế hoạch đới phó nhằm giáo dục ngăn chặn có biểi hiện chớng đới 2.2.8 Hoạt động người tham vấn Người nghiện ma túy tham vấn là thân chủ quá trình người đối diện với rất nhiều khó khăn cuộc sống Trước hết họ thường có khó khăn quan hệ với gia đình và xã hội, khó khăn cơng ăn việc làm, tài chính, nơi ở, mặc cảm bản thân và sự kỳ thị gia đình và cộng đồng Họ thường bị xem là tội phạm, là người nguy hiểm Khi nhìn nhận về nghiện ma túy, người ta hay gắn với tệ nạn xã hội, là người gây nên những tội phạm xã hội Trong gia đình, cộng đồng xã hội họ cũng thường bị phân biệt đối xử, xem thường Những hứa hẹn nhiều lần rồi không thực hiện được người nghiện ma túy khiến cho các thành viên gia đình thất vọng và mất niềm tin, từ đó mối quan hệ dần dần đổ vỡ, sự tin tưởng, yêu thương và tôn trọng các thành viên bị thay thế sự dị nghị, nghi ngờ, dò xét không tin tưởng Họ thường bị xem người có hành vi ngược lại với chuẩn mực 47 đạo đức, là người có những hành vi chống đối xã hội Vì vậy, sự kỳ thị với thân chủ trở nên gay gắt so với kỳ thị đối với những nhóm người được xem khác biệt khác xã hội Bản thân người nghiện cũng thường tự kỳ thị bản thân mình, cũng có có thái độ căm ghét, thấy xấu hổ, lên án bản thân mình, coi mình là người vơ dụng, là gánh nặng xã hội Sau một thời gian dài sử dụng ma túy, công ăn việc làm họ khơng cịn trước đây, họ rơi vào tình trạng thất nghiệp hoặc trở thành lao động phổ thông, lao động tự do, thu nhập cho bản thân và gia đình trở nên bấp bênh Họ tự xây nên bức tường ngăn cách, tách mình khỏi người thân và cộng đồng, là họ thấy mình không được những người xung quanh chấp nhận hay mặc cảm với hoàn cảnh mình Người nghiện ma túy thường có tâm lý lo lắng, sợ hãi: lo lắng về cuộc sống hiện tại, họ lo lắng cho tương lai, cho cái và gia đình mình, cho bố mẹ và người thân, họ lo lắng về việc người khác biết mình sử dụng ma túy (bởi nó thường bị gắn với đạo đức xã hội, tội phạm) Họ cũng lo lắng nghiện là vô phương cứu chữa và cuộc đời họ đã phụ thuộc vào ma túy là cả đời họ sẽ là nô lệ ma túy 48 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, NINH BÌNH 3.1 Những kết đạt hoạt động công tác xã hội với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Được sự quan tâm các cấp quyền, sự phối hợp chặt chẽ các sở, ngành, đoàn thể và đặc biệt là sự đồng thuận nhân dân, công tác cai nghiện ma túy đã thu được những kết quả đáng khích lệ: cai nghiện bắt ḅc tập trung được tổ chức đúng quy trình, đã làm tốt công tác quản lý, chữa trị phục hồi sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, tư vấn việc làm và phòng chống tái nghiện; đã tuyên truyền, động viên được nhiều người nghiện tự nguyện tham gia cai nghiện tập trung, tham gia cai nghiện tại gia đình, số lượng người cai nghiện tăng dần qua các năm, hoàn thành tiêu, kế hoạch được giao Các cấp, ngành đã chủ động, phối hợp thực hiện tốt công tác quản lý cai nghiện ma túy: Phịng Lao đợng –Thương binh và Xã hội chủ động tham mưu phối hợp, triển khai công tác cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện; tuyên truyền, phát động toàn dân tham gia vận động, giúp đỡ người nghiện tham gia cai nghiện; đề xuất các giải pháp phối hợp quản lý, hỗ trợ, giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Lực lượng Công an các cấp đã chủ đợng tham mưu về cơng tác phịng, chớng ma túy, nắm chắc tình hình, diễn biến về người nghiện ma túy; phối hợp thực hiện công tác cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ma túy Ngành Y tế đã phối hợp triển khai công tác cai nghiện bắt buộc tại Trung tâm, cai nghiện ma túy tại gia đình; chủ trì đề án điều trị các chất dạng th́c phiện th́c Methadone và phịng, chớng lây nhiễm HIV cho người nghiện ma túy Do nhận thức xã hội về vấn đề nghiện ma túy, cai nghiện ma túy và tái hịa nhập cợng đờng cho người nghiện ma túy đã có nhiều chuyển biến tích 49 cực, vì vậy tạo được sự đồng thuận toàn xã hợi cơng c̣c phịng chớng ma túy, cùng tạo mọi điều kiện giúp đỡ người nghiện ma túy quyết tâm cai nghiện từ bỏ ma túy để làm lại c̣c đời, tái hịa nhập cợng đờng, xây dựng cuộc sống mới góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội Đã làm tốt công tác giáo dục tuyên truyền về tác hại ma túy, vận động toàn dân tham gia đấu tranh, bài trừ tệ nạn ma túy, vì vậy những năm qua các tụ điểm nóng về ma túy được triệt phá, tội phạm ma túy địa bàn tỉnh đã giảm đáng kể, tạo môi trường sạch cho các học viên cai nghiện ma túy trở về tái hòa nhập cộng đồng Cùng với việc quản lý các quan Nhà Nước, tỉnh đã vận động được đông đảo các tổ chức trị - xã hợi, tổ chức kinh tế - xã hội ở địa phương tham gia vào quản lý công tác cai nghiện ở tỉnh nhà Do vậy đã tạo được nguồn lực to lớn việc giúp đỡ các đối tượng nghiện ma túy tái hịa nhập cợng đờng có việc làm ổn định Vấn đề hợp tác quốc tế về hợp tác quản lý công tác cai nghiện ma túy những năm qua đã được tỉnh làm tốt, đã tham gia vào quỹ dự án toàn cầu về phịng chớng HIV/AIDS tạo ng̀n kinh phí lớn phục vụ cơng tác cai nghiện tại Trung tâm, đặc biệt là hỗ trợ các dụng cụ y tế, thuốc ARV điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS 3.2 Những tồn tại, hạn chế công tác đối với người nghiện ma túy Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Về cơng tác cai nghiện quản lý sau cai: Hiện huyện Kim Sơn vẫn chưa xây dựng và thực hiện kế hoạch cai nghiện cho cá nhân người nghiện người nghiện có hoàn cảnh khác nhau, tác động quá trình nghiện cũng khác dẫn đến hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người nghiện Trong công tác quản lý người nghiện chưa linh hoạt, cứng nhắc như: Các chế độ về sinh hoạt, chế độ về quản lý, quân tâm đến nhu cầu cá nhân, cán bộ ngại trách nhiệm hoặc thiếu gần gũi với người cai nghiện 50 Việc tổ chức dạy nghề cho người nghiện ma túy nhiều hạn chế thiếu vốn về sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề lạc hậu, thô sơ; cán bộ dạy nghề thiếu kiến thức về dạy nghề, không có kỹ sư phạm; phần lớn cán bộ dạy nghề ở Trung tâm chưa được đào tạo về chuyên môn cai nghiện - Về cai nghiện quản lý sau cai gia đình cộng đồng: Cơ sở vật chất UBND cấp xã cịn thiếu, cán bợ chủ ́u là kiêm nhiệm, trình đợ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, trách nhiệm lớn, rủi ro cao, phụ cấp thấp nên rất khó thực hiện Sự phối hợp giữa các ngành các cấp tại một số địa phương chưa chặt chẽ và đồng bộ dẫn đến chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp cộng đồng công tác cai nghiện, sự lờng ghép các chương trình phịng, chớng tệ nạn ma tuý chưa được thường xuyên nên tỷ lệ đối tượng được dạy nghề, cho vay vốn, tạo việc làm đạt tỷ lệ thấp Nguyên nhân các hạn chế: Một bộ phận cán bộ và nhân dân cịn có nhận thức khơng đúng về cơng tác cai nghiện ma túy với việc điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone; chưa hiểu đầy đủ và thông nhất nhận thức về bản chất nghiện ma túy Công tác phối hợp giữa các ngành liên quan cịn hạn chế đặc biệt là phới hợp công tác xác định người nghiện, lập hồ sơ đưa cai nghiện, quản lý sau cai, chưa quy định cụ thể quan nào có trách nhiệm xác định người nghiện Công tác quản lý sau cai tại gia đình, cợng đờng chưa được qùn, đoàn thể ở xã phường quản lý, giám sát lỏng lẻo, tư vấn hỗ trợ tạo việc làm chưa được quan tâm, môi trường buôn bán, tổ chức sử dụng ma túy chưa được ngăn chặn triệt để nên đối tượng dễ dàng sự dụng lại ma túy, tình trạng này tồn tại khá nhiều ở địa phương Công tác tuyên truyền, giáo dục về tệ nạn ma tuý tới quần chúng nhân dân các cấp ngành thiên về hình thức chạy theo chiến dịch và các đợt p hát 51 động phong trào, chưa chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ này đó hiệu quả chưa cao Hiệu quả việc triển khai đồng bộ các biện pháp, hình thức hỗ trợ điều trị cai nghiện ma túy là không thể phủ nhận Tuy nhiên, theo ông Phùng Quang Thức, cơng tác cai nghiện ma túy cịn gặp khơng khó khăn, thách thức Dễ nhận thấy là một bộ phận người dân vẫn cho rằng, người nào đã nghiện ma túy thì không thể cai được hoặc đã cai nghiện về, sau đó lại tái nghiện… Về sách, pháp ḷt, ơng Phùng Quang Thức cho biết, mợt sớ điều các sách liên quan đến cơng tác cai nghiện cịn thiếu thớng nhất, khiến các ngành, địa phương khó thực thi Công tác lãnh đạo, đạo ở một số địa phương chưa kịp thời, sâu sát; việc thực hiện các tiêu cai nghiện và quản lý sau cai có nơi mang tính hình thức; tỷ lệ người nghiện được hỗ trợ học nghề, vay vớn, tạo việc làm cịn thấp, nên công tác hỗ trợ điều trị cai nghiện chưa đạt hiệu quả bền vững… 3.3 Một sớ giái pháp góp phần hồn thiện hoạt động cơng tác xã hội đới với người nghiện ma túy địa bàn huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình 3.3.1Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống ma t Cơng tác tun trùn phịng, chớng ma túy phải được các cấp ngành tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, phải đa dạng, phong phú, thường xuyên đổi mới cả về nội dung và hình thức cho phù hợp với đời sống văn hóa, tinh thần mọi tầng lớp nhân dân, nhất là giới trẻ và phải được lồng ghép với các nội dung kinh tế - xã hội khác ở địa phương, đơn vị Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục với nhiều nội dung phong phú, hình thức phù hợp Đẩy mạnh tuyên truyền bề rộng các phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường tuyên truyền hình ảnh đài truyền hình, sử dụng có hiệu qủa loa, đài truyền thanh, bảng tin, trạm tin xã, phường, thị trấn Đẩy mạnh tuyên truyền chiều sâu và tuyên truyền trực tiếp thông qua các hoạt động các Ban ngành, đoàn thể các cấp, các tổ chức xã hội việc tổ chức tọa đàm, hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt Câu lạc bộ Tập trung tuyên truyền tại địa bàn dân cư, các trường học, 52 quan, danh nghiệp, các Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội, Chú trọng vào những người có nguy cao, người nghiện ma tuý ở cộng đồng, học sinh, sinh viên các trường học, cán bộ, người lao động doanh nghiệp Phối hợp với các đoàn thể vận động người nghiện tự nguyện cai nghiện, giúp đỡ quản lý người sau cai nghiện ma tuý, giảm tỷ lệ tái nghiện 3.3.2 Nâng cao chất lượng hiệu công tác cai nghiện phục hồi, giáo dục huyện Kim Sơn Xây dựng tài liệu hướng dẫn công tác cai nghiện tại trung tâm và sở cai nghiện tự nguyện; hoàn thiện các chương trình chữa trị, giáo dục cho học viên tại trung tâm theo hướng các hoạt động tư vấn học nghề Rà soát, quy hoạch Trung tâm Giáo dục, Lao động xã hội theo hướng đảm bảo thực hiện quy trình cai nghiện, có khu vực riêng cho cai nghiện tự nguyện; cân đối số lượng Trung tâm cai nghiện và Trung tâm quản lý sau cai nhằm tận dụng hết công śt các các Trung tâm Thí điểm mơ hình Trung tâm mở dựa điều kiện sẵn có về sở vật chất, cán bộ với các hình thức nội trú, bán trú; đối tượng tự nguyện tham gia theo nhu cầu, toàn bộ hay một phần quy trình cai nghiện 3.3.3 Đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng Vận đợng người nghiện cai nghiện tự nguyện tại gia đình, cộng đồng, cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng Tổ chức tốt công tác cai cắt cơn, giáo dục, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ tạo việc làm và giúp đỡ người sau cai nghiện tái hịa nhập cợng đờng Tiếp tục triển khai thực hiện thí điểm Đề án về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện Methadone cho người nghiện ma tuý Tổ chức tổng kết, đánh giá hiệu quả Đề án và thực hiện nhân rộng các địa phương khác 3.3.4 Tăng cường thực biện pháp quản 1ý sau cai nghiện m a túy cơng tác tái hịa nhập cộng đồng Phới hợp giữa trung tâm quản lý sau cai với sở dạy nghề, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện cho người sau cai nghiện ma tuý thuận lợi học nghề và lao động sản xuất, giải quyết việc làm sau cai 53 Tăng cường hỗ trợ công tác dạy nghề cho người sau cai nghiện tại sở quản lý sau cai và tại nơi cư trú Tổ chức tạo việc làm cho người sau cai nghiện dưới nhiều hình thức giúp người sau cai nghiện tham gia lao động sản xuất, tạo thu nhập ổn định cuộc sống tại Trung tâm quản lý sau cai nghiện, gia đình và các doanh nghiệp, tạo thu nhập ổn định cuộc sống Duy trì và phát triển các mô hình quản lý sau cai, Câu lạc bộ Hàng năm, tổ chức đánh giá kết quả và xếp loại Câu lạc bộ, nâng cao chất lượng hoạt động các Câu lạc bộ hiện có Tổng kết, nhân rộng các mô hình quản lý sau cai nghiện có hiệu quả tại cộng đồng 3.3.5 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cán trực tiếp làm côngtác cai nghiện, quản lý sau cai Xây dựng kế hoạch tiếp tục mở các lớp đào tạo cán bộ làm công tác quản lý, điều trị cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai tại và cộng đồng Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho cho cán bộ lãnh đạo, cán bợ chun trách làm cơng tác phịng chớng tệ nạn xã hội, Đội hoạt động xã hội tình nguyện xã, phường, thị trấn và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ tại các Trung tâm và tại cộng đồng 3.3.6 Thực hợp tác quốc tế công tác cai nghiện Tranh thủ sự tài trợ về tài chính, giúp đỡ về chuyên môn kỹ thuật và kinh nghiệm, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ huy động được các tổ chức quốc tế Tiếp tục triển khai các dự án được các tổ chức hỗ trợ, phát triển các dự án mới lĩnh vực cai nghiện và hỗ trợ quản lý sau cai tại cộng đồng, điều trị cai nghiện giảm hại lây nhiễm HIV/AIDS 3.4 Kiến nghị Đối với quan quản lý nhà nước phịng Lao đợng – TBXHcó thể nghiên cứu áp dụng một số giải pháp để giúp người nghiện ma túy tiếp cận các chế đ ợ sách và các dịch vụ hỗ trợ, tham mưu với cấp về việc cần thiết phải bổ sung chức nhiệm vụ điều trị nghiện cho gia đình và cộng đồng bên cạnh việc điều trị dành cho người nghiện - Các tổ chức đoàn thể (Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Đội công tác xã hội tình nguyện, đội cai nghiện ma túy 54 tại cộng đồng) cần quan tâm đến đới tượng này Ví dụ Đoàn Thanh niên có thể tạo điều kiện để họ được tham gia sinh hoạt đoàn (thậm chí được kết nạp vào Đoàn) Đây là điều kiện để họ được tham gia vào hoạt động đoàn thể và sẽ là yếu tố tinh thần khích lệ, đợng viên họ, tạo cho họ có một sân chơi, một môi trường mới lành mạnh giúp họ có động lực từ bỏ ma túy, có hội làm lại từ đầu trở thành người tốt cho gia đình, cộng đồng Hơn nữa những cán bộ đoàn thể thường xuyên tiếp cận người nghiện để cho họ hội tham gia các hoạt động địa phương dùng người nghiện làm cơng tác tun truyền sẽ mang lại hiệu quả cao Người nghiện có rất nhiều tài lẻ, khéo tay, có óc tưởng tượng,… họ có khả thiết kế hiệu công tác tuyên truyền, vẽ tranh Hãy tạo hội để họ phát huy sở trường mình và là điều kiện để người nghiện từ bỏ ma túy Các trường phổ thông: Có thể sử dụng tài liệu để nghiên cứu cơng tác tun trùn phịng chớng ma túy và tình trạng sử dụng ma túy ở học sinh, sinh viên Đặc biệt nhà trường có học sinh sử dụng chất gây nghiện cần đối xử với học sinh một cách bình đẳng và liên hệ với gia đình để có sự can thiệp cần thiết Đối với các quan báo, đài huyện Kim Sơn nâng cao vai trị trùn thơng lĩnh vực phịng chớng ma túy và tác hại ma túy Việc hiểu đúng đắn về người sử dụng ma túy là điều rất quan trọng để giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử Chỉ người nghiện ma túy chúng ta được sống một môi trường lành mạnh, được nhận sự hỗ trợ tối đa từ cộng đồng và những người xung quanh thì việc cai nghiện mới đạt được hiệu quả 55 KẾT LUẬN Ma túy không là vấn đề một địa phương, một quốc gia mà là vấn nạn thách thức toàn nhân loại Cuộc chiến chống ma túy phút, giây diễn khốc liệt Thế giới có hàng trăm triệu người nghiện ma túy, ở Việt Nam cũng có hàng trăm ngàn người nghiện ma túy cần được tham gia các chương trình điều trị nghiện Ninh Bình khơng phải là địa bàn trọng điểm về ma túy tình hình mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma túy diễn biến phức tạp Số người nghiện ma túy ngày càng tăng, nguy hiểm là số người nghiện có xu hướng trẻ hóa Người nghiện sử dụng nhiều loại ma túy khác đó người nghiện ma túy đá, ma túy tổng hợp ngày càng nhiều Trong những năm qua, Ninh Bình cũng đã tập trung thực hiện tốt công tác cai nghiện, điều trị nghiện ma túy như: cai nghiện bắt buộc, cai nghiện tự nguyện tại Cơ sở, cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng, điều trị thay thế Methadone Gần công tác điều trị nghiện ma túy tại Cơ sở có nhiều khó khăn, phức tạp mới triển khai tiếp nhận người nghiện ma túy không có nơi cư trú ổn định vào cắt cơn, giải độc Số người nghiện ma túy đá bị loạn thần, ảo giác thường xuyên đập phá, gây rối, chống đối làm cho công tác điều trị nghiện thêm phần khó khăn Điều trị nghiện ma túy là giải pháp kết hợp giữa điều trị thuốc với các liệu pháp hành vi và các dịch vụ y tế, xã hội Trong đó việc ứng dụng, thực hành mô hình công tác xã hội nhóm hỗ trợ và điều trị nghiện ma túy là giải pháp hữu hiệu nhất hiện Công tác xã hội đối với người cai nghiện ma túy là phương pháp 43 công tác xã hội nhằm giúp tăng cường, củng cố chức xã hội người cai nghiện ma túy thông qua các hoạt động nhóm, cá nhân và khả ứng phó với các vấn đề cá nhân người cai nghiện ma túy Kết quả khảo sát thực tiễn công tác xã hội hỗ trợ cho người nghiện ma túy cho người nghiện ma túy cho thấy các cán bộ nhân viên đã thực hiện tốt các bước công tác xã hội tổ chức cai nghiện cho học viên và việc ứng dụng hình thức công tác xã hội này điều trị cai nghiện cho học viên nghiện ma túy đã đạt được những kết quả khả quan Đây là một hướng đúng đắn điều trị cai nghiên ma túy ở Cơ sở hiện 56 Mục lục – Phỏng vấn Phỏng vấn sâu anh Vũ Đức B, 25 tuổi bị nghiện” Do lần anh chơi với bạn bè, nghe người nói đến ma túy anh tị mị và khơng biết nào ngoài đời thực nên anh chủ động bảo các bạn kiếm xem nào và đám bạn lại có bạn bị nghiện nên lấy anh B chủ động dùng thử và bị nghiện.” Phỏng vấn sâu phụ huynh có bị nghiện ma túy, phụ huynh ấy chia sẻ “ Như thường lệ cháu làm đến ngày lấy lương đưa tơi giữ 2/3 tháng lương cịn lại cháu giữ để chi tiêu cho bản thân tự dưng tơi thấy cháu khơng đưa nên tơi hỏi tháng này chưa có lương à cháu bảo có việc dùng hết rồi, tơi khơng nghĩ nhiều nên khơng hỏi thêm Cho đến tháng sau không thấy cháu đưa cho tơi đồng nào tơi hỏi cháu gắt lên bảo tiền mẹ hỏi làm gì, thấy khơng bình thường tơi sinh nghỉ và để ý cháu cả tuần phát cháu sử dụng ma túy Lúc tơi suy sụp hoàn toàn và hỏi mày lại làm hả Sau bình tĩnh lại tơi khun cai khơng chịu nên tơi nhà cán xã và thôn đến vận động cháu cai sau thời gian kiên trì vận động cháu cai nghiện methanol trung tâm y tế huyện” - Phỏng vấn sâu cán bộ trung tâm y tế huyện Kim Sơn: “ Qua vấn biết có số loại thuốc dùng chữa bệnh có chứa các chất gây nghiện mức nhỏ không dẫn đến nghiện, số người không theo dẫn bác sĩ dùng quá liều và đẫn đến nghiện.” Phỏng vấn sau anh Trần Văn T, 32 tuổi là người mới nghiện ma túy năm 2020 cho biết “Do lần liên hoan lớp cũ tăng ăn uống anh nhiệt tình quá nên uống nhiều, tăng hát karaoke có các anh trai 57 muộn các bạn nữ không Lúc đầu đến quán hát người vui chơi lành mạnh, lúc sau có người bạn lấy túi gói màu trắng và kêu người chơi cho biết mùi vị và tăng cảm giác vui vẻ Lúc đầu anh T khơng dùng các bạn đả kích và nói này nên anh sử dụng để các bạn khơng nói và sau lần anh nghiện” Phỏng vấn cán bộ trung tâm y tế huyện Kim Sơn : “ Hàng năm có đợt đến tận nhà để vận động người nghiện ma túy nhận thức việc cai và giới thiệu các chương trình cai nghiện miễn phí cho cộng đồng” Phỏng vấn sâu chị Nguyễn Thị Loan là cán bợ phịng LĐ-TB và xã hợi : “ Hàng năm chúng tơi có đợt đến tận nhà để vận động người nghiện ma túy nhận thức việc cai và giới thiệu các chương trình cai nghiện miễn phí cho cộng đồng” 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoài Anh – Nguyễn Duy Nhiên – Tiêu Thị Minh Hường – Tô Phương Oanh(2020), Công tác xã hội với học sinh sử dụng chất gây nghiện, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình 2018-2020 Vũ Thị Tươi, Sổ tay pháp luật phòng, chống ma túy, NXB thế giới Trường đại học Lao động – Xã hội, Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, NXB lao động xã hội Tiêu Thị Minh Hường (2014) Nhu cầu việc làm người sau cainghiện ma túy Luận án tiến sỹtâm lý học, NXBĐại học Quốc gia, HàNội Lê Thị Thanh Huyền (2014) Đềtài Hoạtđộng hỗtrợtạo việc làm chongười sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu Thành phố Hà Nội) Luậnvăn thạc sỹ Công tác xã hội Khái niệm và phân loại ma túy (2017) Retrieved from Viện nghiêncứu tâm lý người sử dụng ma túy PSD: http://neove.org.vn/229-khai-niem-vaphan-loai-quotma-tuyquot.html Nguyễn Văn Minh (2001) Các giải pháp tạo việc làm cho ngườinghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi Đềtàicấp Bợ năm 2001 Ḷt phịng chớng ma túy số 23/2000/QH10 Quốc Hội, kỳ họp thứ thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 Điều 10 Ḷt xử lý vi phạm hành sớ 15/2012/QH13 Quốc hội, ngày 20 tháng năm 2012 Khoản 16 Điều

Ngày đăng: 19/07/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN