Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone (nghiên cứu tại cơ sở điều trị methadone quận nam từ liêm) (Tóm tắt, trích đoạn)

45 1.8K 7
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone (nghiên cứu tại cơ sở điều trị methadone quận nam từ liêm) (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HẰNG VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÖP NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH METHADONE (Nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HẰNG VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÖP NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH METHADONE (Nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm) Chuyên ngành: Công tác xã hô ̣i Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Ngọc Phƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội với đề tài: “Vai trò nhân viên công tác xã hội viê ̣c trợ giúp người nghiê ̣n ma túy tham gia chương trình điề u tri ̣ methadone (Nghiên cứu sở điề u tri ̣ methadone quận Nam Từ Liêm ), bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy cô, gia đình bạn bè Để hoàn thành nghiên cứu này, trước tiên xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô giáo khoa Xã hội học, môn Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Đỗ Thị Ngọc Phương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa xã hội học nói chung môn Công tác xã hội nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp cho hệ thống kiến thức bổ ích, vận dụng kiến thức vào để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin gửi gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, nhân viên Cơ sở điề u tri ̣ methadone quận Nam Từ Liêm giúp đỡ trình thực nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị điều dưỡng viên, bê ̣nh nhân tham gia điề u tri ̣ cung cấp cho thông tin bổ ích phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, người bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực nghiên cứu Đối với nghiên cứu thành đáng khích lệ cho cố gắng thân suốt trình dài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn người quan tâm đến đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 11 Mục đích nghiên cứu đề tài 11 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu đề tài 12 Phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 10 Kết cấu luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .16 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.1.1 Khái niệm ma túy 16 1.1.2 Khái niệm nghiện ma túy 16 1.1.3 Khái niệm người nghiện ma túy 17 1.1.4 Khái niệm methadone chương trình điều trị thay chất dạng thuốc phiện (CDTP) methadone 17 1.1.5 Khái niệm Công tác xã hội 20 1.1.6 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 22 1.1.7 Vai trò nhân viên công tác xã hội 23 1.2 Các lý thuyết đƣợc sử dụng nghiên cứu 25 1.2.1 Thuyết nhu cầu 25 1.2.2 Thuyết hệ thống sinh thái 27 1.2.3.Thuyết nhận thức hành vi 28 1.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 30 1.3.1 Một số kết chương trình điều trị methadone Việt Nam 30 1.3.2 Thực trạng người nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội 31 1.3.3 Thực trạng cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội 33 1.3.4 Thực trạng công tác cai nghiện ma túy quản lý sau cai địa bàn quận Nam Từ Liêm 35 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: NHỮNG NHU CẦU CỦA NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY KHI THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH METHADONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE QUẬN NAM TỪ LIÊM 38 2.1 Một số kết sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm đạt đƣợc thời gian thực chƣơng trình 38 2.2 Những vấn đề đặt ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm 40 2.3 Những yếu tố tác động đến ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị methadone sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm 45 2.3.1 Các yếu tố thuận lợi 45 2.3.2 Các yếu tố khó khăn 48 Tiểu kết chƣơng 52 CHƢƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH METHADONE DƢỚI GÓC ĐỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE QUẬN NAM TỪ LIÊM 54 3.1 Hoạt động quản lý ca 54 3.2 Hoạt động tƣ vấn/ tham vấn tâm lý 56 3.3 Hoạt động kết nối nguồn lực 60 3.4 Hoạt động truyền thông, giáo dục 61 3.5 Hoạt động biện hộ 63 3.6 Hoạt động vận động sách 65 Tiểu kết chƣơng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội HIV Human Immuno-deficiency Virus(Virusgây suy giảm miễn dịch ngƣời) AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrom(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Bs.CKI Bác sỹ chuyên khoa UNODC United Nations Office on Drugs and Crime(Văn phòng Liên Hiệp Quốc chống Ma túy Tội phạm) ARV Thuốc ức chế miễn dịch virus HIV PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết kết công tác cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2011 .34 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lƣợng ngƣời nghiện ma túy xã thành phố Hà Nội qua năm 32 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ bệnh nhân tham gia chƣơng trình theo thời gian 39 HÌNH Hình 1.1.Các thang bậc nhu cầu theo Maslow 26 Hình 1.2 Số bệnh nhân điều trị methadone Việt Nam 30 Hình 1.3 Số Cơ sở điều trị methadone Việt Nam .31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế - xã hội, mang lại đời sống ấm no cho ngƣời dân Tuy nhiên, với phát triển thách thức việc đối phó với tệ nạn xã hội có diễn biến ngày phức tạp Một số tệ nạn ma túy, diễn với nhiều hình thức đa dạng, quy mô hoạt động ngày mở rộng, tính chất phức tạp, nguy hiểm, với số lƣợng ngƣời nghiện ma túy tăng qua năm Trong “Báo cáo Công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua” Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, tính đến cuối tháng năm 2011 nƣớc có 149.900 ngƣời nghiện ma túy So với năm 1994, số ngƣời nghiện ma túy tăng 2,7 lần với mức tăng sấp sỉ 6000 ngƣời/năm Với thực tế đó, công tác cai nghiện ma túy địa bàn nƣớc đƣợc Đảng Nhà nƣớc đẩy mạnh Theo Cục phòng chống tệ nạn xã hội-Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, tính đến cuối tháng 12/2011 toàn quốc có gần 160.000 ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Công tác cai nghiện đƣợc thực dƣới nhiều hình thức nhƣ cai tập trung, cai cộng đồng, gia đình kết tổ chức cai cho khoảng 60.000 ngƣời/năm Nhƣng tỷ lệ tái nghiện sau cai trung tâm cộng đồng cao, có nơi lên đến 80%[21] Theo Đại tá Phạm Văn Chình (Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Bộ Công an), kết rà soát đến tháng 9/2015 toàn quốc có 204 nghìn ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý lực lƣợng Công an, tăng gần 23 nghìn ngƣời (tăng 12%) so với cuối năm 2013 Ngƣời nghiện ma túy Việt Nam tiếp tục gia tăng (trong 10 năm qua, trung bình năm tăng từ - 10%) chƣa có xu hƣớng giảm.[15] Trong bối cảnh chung nƣớc, quận Nam Từ Liêm – thành phố Hà Nội đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến tệ nạn ma túy.Quận Nam Từ Liêm, đƣợc tách sở huyện Từ Liêm cũ Đây quận có tốc độ đô thị hóa nhanh thành phố,đi với tình hình tệ nạn xã hội địa bàn quận có nhiều diễn biến phức tạp, có đối tƣợng phạm tội ngƣời nghiện ma túy Đối với tình hình tội phạm ma túy, tháng đầu năm 2016, toàn quận điều tra bắt giữ: 136 vụ - 167 đối tƣợng, đó: xử lý hình 84 vụ - 104 đối tƣợng; xử lý hành 55 vụ - 63 đối tƣợng; mua bán trái phép chất ma túy 36 vụ - 59 đối tƣợng; tàng trữ trái phép chất ma túy 98 vụ - 102 đối tƣợng; vận chuyển trái phép chất ma túy 02 vụ - 06 đối tƣợng Tang vật thu giữ bao gồm 49,079g heroin; 683,998g ma túy tổng hợp; 596,45g cần sa tƣơi; 23,077g cần sa; 30 xe máy; 92 điện thoại di động; 46.495.000 triệu đồng; tẩu, bật lửa, 02 sử dụng ma túy 05 bơm kim tiêm [2] Với tình hình trên, việc điều trị cai nghiện cho đối tƣợng ngƣời nghiện ma túy đƣợc thành phố Hà Nội quận Nam Từ Liêm quan tâm Từ 1/12/2009, sở điều trị thay nghiện ma túy mathedone Hà Nội bắt đầu hoạt động Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm (nay Tung tâm Y tế quận Nam Từ Liêm) mở hƣớng cho công tác cai nghiện Việc điều trị thí điểm thay nghiện ma túy methadone Trung tâm Y quận Nam Từ Liêm từ đến mang lại nhiều tín hiệu khả quan, giúp nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma túy quận Nam Từ Liêm nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Tuy nhiên, đƣợc chia tách nên Trung tâm y tế huyện Từ Liêm (cũ) đƣợc chia thành hai trung tâm y tế Cơ sở điều trị methadone huyện Từ Liêm trƣớc đƣợc đổi tên thành sở điều trị methadone quận Trình độ tối thiểu quy định nhân viên CTXH nƣớc có nghề CTXH phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Canada, Australia, Philipines, phải tốt nghiệp đại học Bên cạnh đó, để đƣợc hành nghề, NVCTXH cần đăng ký số nơi cần phải thi lấy hành nghề, NVCTXH cần đăng ký số nơi cần phải thi lấy hành nghề CTXH đƣợc hành nghề Những ngƣời tham gia hoạt động CTXH chƣa có quy chuẩn đƣợc gọi NVCTXH bán chuyên nghiệp cộng tác viên Nhân viên công tác xã hội làm việc quan nhà nƣớc cấp, cộng đồng sở cung cấp dịch vụ, trung tâm nhƣ sở bảo trợ xã hội, trƣờng giáo dƣỡng, mái ấm, nhà mở hay tổ chức phi phủ Khi nhân viên công tác xã hội vị trí khác vai trò hoạt động họ khác nhau, tùy theo chức nhóm thân chủ mà họ làm việc 1.1.7 Vai trò nhân viên công tác xã hội Theo quan điểm Feyerico (1973) ngƣời NVCTXH có vai trò sau đây: Vai trò người vận động nguồn lực: ngƣời trợ giúp thân chủ (cá nhân, gia đình, cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải vấn đề Nguồn lực bao gồm ngƣời, sở vật chất, tài chính, kỹ thụật, thông tin, ủng hộ sách, trị quan điểm Vai trò người kết nối - gọi trung gian: NVCTXH ngƣời có đƣợc thông tin dịch vụ, sách giới thiệu cho thân chủ sách, dịch vụ, nguồn tài nguyên sẵn có từ cá nhân, quan tổ chức để họ tiếp cận với nguồn lực, sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức mạnh giải vấn đề 23 Vai trò người biện hộ: ngƣời bảo vệ quyền lợi cho thân chủ để họ đƣợc hƣởng dịch vụ, sách, quyền lợi họ đặc biệt trƣờng hợp họ bị từ chối dịch vụ, sách lẽ họ đƣợc hƣởng trò ngƣời vận động/hoạt động xã hội: nhà vận động xã hội tổ chức hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, cổ vũ tuyên truyền Ví dụ nhƣ vận động cho quyền lợi ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng sách hoà nhập Vai trò người giáo dục: ngƣời cung cấp kiến thức kỹ liên quan tới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin tự nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải Vai trò người tạo thay đổi: ngƣời NVCTXH đƣợc xem nhƣ ngƣời tạo thay đổi cho cá nhân, giúp họ thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi tiêu cực hƣớng tới suy nghĩ hành vi tốt đẹp Vai trò người tư vấn: NVCTXH tham gia nhƣ ngƣời cung cấp thông tin tƣ vấn cho thân chủ cần có thông tin nhƣ thông tin chăm sóc sức khoẻ sinh sản, thông tin bảo vệ môi trƣờng, dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ hay ngƣời già Vai trò người tham vấn: NVCTXH trợ giúp gia đình cá nhân tự xem xét vấn đề, tự thay đổi Ví dụ nhƣ NVCTXH tham gia tham vấn giúp trẻ em bị xâm hại tình dục hay phụ nữ bị bạo hành vƣợt qua khủng hoảng Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng: sở nhu cầu cộng đồng đƣợc cộng đồng xác định, NVCTXH giúp cộng đồng xây dựng chƣơng trình hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, tiềm cộng đồng để giải vấn đề cộng đồng 24 Vai trò người chăm sóc, người trợ giúp: NVCTXHcòn đƣợc xem nhƣ ngƣời cung cấp dịch vụ trợ giúp cho cá nhân, gia đình khả tự đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu giải vấn đề Vai trò người xử lý liệu: Với vai trò này, NVCTXH nhiều phải nghiên cứu, thu thập thông tin phân tích thông tin sở tƣ vấn cho thân chủ để họ đƣa định đắn Vai trò người quản lý hành chính: NVCTXH thực công việc cần thiết cho việc quản lý hoạt động, chƣơng trình, lên kế hoạch triển khai kế hoạch chƣơng trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình cộng đồng Người tìm hiểu, khám phá cộng đồng: NVCTXH vào cộng đồng để xác định vấn đề cộng đồng để đƣa kế hoạch trợ giúp, theo dõi, giới thiệu chuyển giao dịch vụ cần thiết cho nhóm thân chủ cộng đồng Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu muốn đƣa vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone dựa vào số báo bao gồm: Vai trò quản lý ca; Vai trò tham vấn tâm lý; Vai trò kết nối nguồn lực; Vai trò truyền thông, giáo dục; Vai trò biện hộ vai trò vận động sách 1.2 Các lý thuyết đƣợc sử dụng nghiên cứu 1.2.1 Thuyết nhu cầu Để giúp cho việc phân tích vấn đề nghiên cứu, đề tài sử dụng số lý thuyết sau đây: Thuyết nhu cầu A.Maslow nêu lên bậc thang Hệ thống thứ bậc phụ thuộc nhiều vào môi tƣờng bên Mô hình thuyết nhu cầu Maslow xem xét nhu cầu kích thích vận động khác đƣợc đặt theo hệ thống thứ bậc cho trƣớc đáp ứng nhu cầu mức cao hơn, tinh vi phải thỏa mãn nhu cầu mức sơ cấp Mô hình đƣợc diễn tả nhƣ kim tự tháp 25 Hình 1.1.Các thang bậc nhu cầu theo Maslow Thuyết nhu cầu Maslow đóng góp phần quan tọng việc giải thích hành vi lệch chuẩn ngƣời tác động vào môi trƣờng ngƣợc lại[10; tr.115-117] Để đạt nhu cầu đặc biệt cần có kích thích, vận động qua định hƣớng hành vi ngƣời, đáp ứng nhu cầu hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow Sử dụng thuyết nhu cầu nghiên cứu, nhân viên xã hội tìm hiểu nhu cầu, mong muốn đối tƣợng, sở đƣa giải pháp để hỗ trợ họ có hiệu Đối với ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone, họ có nhiều nhu cầu Các nhu cầu đƣợc biểu thị từ thấp đến cao theo thang bậc nhƣng không giống ngƣời Có ngƣời nhu cầu ƣu tiên số họ đƣợc trợ giúp việc làm, nhƣng có ngƣời lại vấn đề tâm lý hay có nhu cầu đƣợc ngƣời khác tôn trọng 26 Chính vậy, nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội tìm hiểu nhu cầu thân chủ, xếp nhu cầu họ theo thứ tự ƣu tiên vấn đề thân chủ gặp phải Từ đó, nhân viên công tác xã hội thân chủ thực kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cƣờng chức xã hội Cùng với đó, hiệu chƣơng trình điều trị methadone đƣợc nâng cao hơn, với tiến bệnh nhân 1.2.2 Thuyết hệ thống sinh thái Các quan điểm hệ thống Công tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyế t ̣ thố ng tổ ng quát của Bertalanfy (1901 – 1972) Thuyế t này dƣ̣a quan điể m của lý thuyế t sinh ho ̣c cho rằ ng mo ̣i tổ chƣ́c hƣ̃u đề u là nhƣ̃ng ̣ thố ng, đƣơ ̣c ta ̣o nên tƣ̀ các tiể u ̣ thố ng và đồ ng thời bản thân các tiể u ̣ thố ng cũng là mô ̣t phầ n của ̣ thố ng lớn hơn.[10; tr.117-118] Có hai loại thuyết hệ thống bật đƣơ ̣c đề câ ̣p đế n Công tác xã hô ̣i là thuyế t ̣ thố ng tổ ng quát và thuyế t ̣ thố ng sinh thái Lý thuyết hệ thống tác động mà tổ chức, sách, cộng đồng nhóm ảnh hƣởng lên cá nhân Cá nhân đƣợc xem nhƣ bị lôi vào tƣơng tác không dứt với nhiều hệ thống khác môi trƣờng Mục đích Công tác xã hội cải thiện mối tƣơng tác thân chủ hệ thống Lý thuyết sinh thái tập hợp lý thuyết hệ thống, có nhiều đóng góp quan trọng Một đóng góp định nghĩa cấp độ hệ thống Cụ thể: Cấp vi mô: Hệ thống đề cập đến cá nhân kết hợp hệ thống sinh học, tâm lý xã hội tác động lên cá nhân ấy; Cấp trung mô: Hệ thống đề cập đến nhóm nhỏ ảnh hƣởng đến cá nhân nhƣ gia đình, nhóm làm việc nhóm xã hội khác; Cấp vĩ mô: Hệ thống nói đến nhóm hệ thống lớn gia đinh Bốn hệ thống vĩ mô quan trọng tổ chức, thiết chế, cộng đồng văn hóa 27 Vâ ̣n du ̣ng lý thuy ết hệ thống sinh thái vào đề tài cho thấy trình can thiệp , trơ ̣ giúp nhƣ̃ng vấ n đề gă ̣p phải của nghiện ma túy ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone, nhân viên công tác xã hội cầ n quan tâm đế n mố i tƣơng tác giƣ̃a họ và môi trƣờng số ng Cầ n thiế t lâ ̣p hệ thống trợ giúp thiếu hụt nhƣ: gia điǹ h, cô ̣ng đồ ng; tìm kiếm ̣ thố ng chin ́ h thƣ́c có thể hỗ trơ ̣ giải quyế t các vấ n đề của ngƣời tham gia chƣơng trình methadone nhƣ ủy ban quyền cấp , đoàn thể , hiê ̣p hô ̣i, tổ chức phi phủ nƣớc Đặc biệt ngƣời tham gia chƣơng trình methadone , việc đƣợc chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý nhu cầu tìm kiếm việc làm cấn thiết Vì việc xác định mối quan hệ cá nhân hệ thống giúp cho nhân viên công tác xã hội tìm nguồn lực trợ giúp thân chủ đƣợc dễ dàng tốt Bên ca ̣nh đó là viê ̣c thiế t lâ ̣p mố i quan ̣ giƣ̃a họ với ̣ thố ng nhƣ lớp dạy nghề, kỹ sống , hỗ trợ pháp lý…Tóm la ̣i , cần khéo léo tinh tế ta ̣o nhƣ̃ng ảnh hƣởng cho nhƣ̃ng ̣ thố ng liên quan , hƣớng tới viê ̣c hỗ trơ ̣ cho họ mô ̣t cách hiê ̣u quả nhấ t và tránh không gây nhƣ̃ng hiê ̣u ứng lan tỏa tiêu cực từ hệ thống 1.2.3.Thuyết nhận thức hành vi Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay gọi thuyết trị liệu nhận thức (behavioral cognitive therapy) tảng ý tƣởng hành vi trị liệu nhận thức xã hội liên kết với lý thuyết học hỏi xã hội Thuyết cho rằng: tƣ định phản ứng tác nhân kích thích định Sở dĩ có hành vi hay tình cảm lệch chuẩn có suy nghĩ không phù hợp Do để làm thay đổi hành vi lệch chuẩn cần phải thay đổi suy nghĩ không thích nghi 28 Mô hình: S -> C -> R -> B Trong đó: S tác nhân kích thích, C nhận thức, R phản ứng, B kết hành vi Theo sơ đồ S nguyên nhân trực tiếp hành vi mà thay vào nhận thức C tác nhân kích thích kết hành vi dẫn đến phản ứng R Theo nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi vấn đề nhân cách hành vi ngƣời đƣợc tạo tác suy nghĩ sai lệch mối quan hệ tương tác với môi trường bên (Aron T Beck David Burns có lý thuyết tƣ méo mó) Con ngƣời nhận thức lầm gán nhãn nhầm từ tâm trạng đến hành vi bên ngoài, gây nên niềm tin, hình tƣợng, đối thoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ không thích nghi tốt đƣa đến hành vi thất bại Hầu hết hành vi ngƣời học tập (trừ hành vi bẩm sinh), bắt nguồn từ tƣơng tác với giới bên ngoài, ngƣời học tập hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ việc nâng cao tôi, điều sản sinh hành vi, thái độ thích nghi củng cố nhận thức [14] Vận dụng thuyết nhận thức hành vi vào đề tài nhân viên xã hội tìm hiểu hành vi ngƣời nghiện ma túy dùng methadone để điều chỉnh nhận thức, từ thay đổi hành vi họ Với ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone, suy nghĩ sai lầm thân ngƣời nghiện ma túy nhƣ gia đình, xã hội khiến cho họ có hành vi sai lệch Để thay đổi hành vi này, cần có tác động đến nhận thức ngƣời nghiện ma túy, để họ có niềm tin đắn hơn, từ thay đổi hành vi, mang lại hiệu tích cực cho việc cai nghiện ma túy.Không thay đổi nhận thức thân 29 bệnh nhân tham gia chƣơng trình, mà thái độ gia đình, cộng đồng có tác lớn đến hành vi bệnh nhân Vì thế, cần tăng cƣờng tuyên truyền kiến thức methadone ngƣời nghiện ma túy đề thay đổi nhận thức gia đình, quyền địa phƣơng, cộng đồng ngƣời nghiện ma túy chƣơng trình methadone, từ thay đổi hành vi ngƣời bệnh nhân tham gia chƣơng trình methadone 1.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 1.3.1 Một số kết chương trình điều trị methadone Việt Nam Việt Nam thực thí điểm chƣơng trình điều trị thay chất dạng thuốc phiện thuốc methadone (gọi tắt chƣơng trình điều trị methadone) từ năm 2008 Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng trình thí điểm cho thấy điều trị methadone hiệu việc kiểm soát nghiện heroin, đƣợc chấp thuận để mở rộng dịch vụ tỉnh, thành khác nƣớc Chƣơng trình điều trị methadone phát triển nhanh sáu năm qua, tăng từ 1.735 ngƣời bệnh với sở điều trị năm 2009 lên 23.160 ngƣời bệnh với 127 sở điều trị 38 tỉnh/thành phố tính đến hết tháng 11/2014 Hình 1.2 Số bệnh nhân điều trị methadone Việt Nam 30 Hình 1.3 Số Cơ sở điều trị methadone Việt Nam Qua hai biểu đồ thấy số bệnh nhân tham gia điều trị methadone Việt Nam tăng qua năm, với gia tăng sở điều trị methadone nƣớc Chƣơng trình điều trị methadone minh chứng cho thấy tính hiệu Việt Nam Một số kết bao gồm: Việc sử dụng ma tuý số ngƣời nghiện ma túy giảm từ 100% bắt đầu điều trị xuống 15,9% sau 24 tháng; Giảm nguy lây truyền bệnh qua đƣờng máu nhƣ HIV viêm gan B, C: tổng số 956 ngƣời bệnh điều trị methadone chuyển thành HIV dƣơng tinh sau 24 tháng điều trị methadone; Giảm tội phạm liên quan đến ma túy: Tỷ lệ ngƣời bệnh tự báo cáo có hành vi vi phạm pháp luật giảm từ 40,8% xuống 1,34% sau 24 tháng điều trị; Mâu thuẫn với thành viên gia đình hàng xóm giảm từ 41% xuống 1% sau năm; Tỷ lệ ngƣời bệnh có việc làm trƣớc điều trị 64,04% sau 24 tháng điều trị 75,9% [26] 1.3.2 Thực trạng người nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội trung tâm văn hóa, trị, kinh tế khoa học nƣớc, với số dân tăng trƣởng hàng năm 2%, thành phần dân cƣ đa 31 dạng, phức tạp, thu hút nhiều lao động ngoại tỉnh đến làm ăn, sinh sống Kéo theo tình hình an ninh – trật tự xã hội trở nên khó kiểm soát Hiện nay, địa bàn thành phố, tình hình tệ nạn ma túy diễn biến có chiều hƣớng gia tăng với tính chất ngày phức tạp: chủng loại ma túy thị trƣờng đa dạng, bao gồm đủ loại: ma túy tự nhiên, ma túy tổng hợp, ma túy điều chế, thuốc tân dƣợc gây nghiện; đối tƣợng tham gia buôn bán chất ma túy hầu hết tội phạm nguy hiểm mang tính chất chuyên nghiệp, có tổ chức, nhiều đối tƣợng tham gia có nhiều đối tƣợng có tiền án, tiền sự, trẻ em vị thành niên, ngƣời nghiện ma túy, ; nhiều vụ buôn bán ma túy có yếu tố ngƣời nƣớc tham gia công tác điều tra, khám phá vụ án gặp nhiều khó khăn Theo kết điều tra, thống kê quan chức thành phố Hà Nội, số liệu thực tế số ngƣời nghiện ma túy từ năm 2008 đến năm 2011 đƣợc thể biểu đồ sau: (Nguồn: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Đề án “Tổ chức, xếp trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội Trung tâm quản lý sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội năm 2015, định hướng đến năm 2020”) Biểu đồ 1.1: Số lƣợng ngƣời nghiện ma túy xã thành phố Hà Nội qua năm 32 Qua biểu đồ thấy số lƣợng ngƣời nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội có xu hƣớng giảm qua năm Từ năm 2008 21.205 ngƣời (sau thành phố mở rộng) đến năm 2011 20.583 ngƣời, giảm 622 ngƣời Đây mức giảm nhiều cho thấy số lƣợng ngƣời nghiện ma túy địa bàn thành phố đƣợc kiểm soát.[24; tr.6-7] Theo báo cáo“Sơ kết 01 năm hực tiếp nhận, quản lý, theo dõi, chẩn đoán, cắt cơn, giải độc, phục hồi sức khỏe, tư vấn tâm lý cho người nơi cư trú ổn định thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” ngày 22 tháng năm 2016của Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội thành phố Hà Nội có đƣa tình hình chung ngƣời nghiện ma túy địa bàn thành phố Tính đến đầu năm 2014, địa bàn Thành phố có 17.116 ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (trong số có mặt cộng đồng 6.789 ngƣời) Đến tháng năm 2016 13.310 ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (chƣa kể số ngƣời ngoại tỉnh) Trong số có mặt cộng đồng 7.635 ngƣời, số vắng mặt cộng đồng 1.281 ngƣời, số quản lý Trung tâm 2.426 ngƣời, số trƣờng giáo dƣỡng, trại tạm giam ngành Công an 1.968 ngƣời.[3] 1.3.3 Thực trạng cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội Tính đến 31/12/2011, toàn thành phố có 20.583 ngƣời nghiện có hồ sơ quản lý đó, số trại tạm giam, trƣờng giáo dƣỡng: 3.234 ngƣời; số vắng mặt nơi cƣ trú: 577 ngƣời; số cai nghiện Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội là: 8.027 ngƣời; số có mặt nơi cƣ trú địa bàn Thành phố 8.745 ngƣời.[24; tr.9-10] 33 Bảng 1.1 Tổng kết kết công tác cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2011 Nội dung Cai nghiện bắt buộc tự nguyện Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 3.913 3.721 3.607 3.487 14.728 Cai nghiện bắt buộc 3.313 3.273 3.171 3.087 12.844 Cai nghiện tự nguyện 600 448 436 400 1.884 33,0% 33,76% 35,5% vào hàng năm trung tâm Tỷ lệ cai nghiện bắt buộc/số ngƣời nghiện ma túy có mặt cộng đồng 31,8% 33,46% hàng năm (Nguồn: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Đềán “Tổ chức, xếp trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội Trung tâm quản lý sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội năm 2015, định hướng đến năm 2020”) Qua bảng số liệu thấy thành phố Hà Nội có hình thức cai nghiện ma túy tự nguyện nhà trung tâm; hình thức cai nghiện bắt buộc, với tỉ lệ cai nghiện bắt buộc nhìn chung tăng theo năm Theo số thống kê tỷ lệ tái nghiện sau năm đƣợc tính từ năm 2006 đến 2010 quận, huyện, ngƣời nghiện ma túy cai lâu năm có nguy tái nghiện cao, sau năm tỉ lệ 41.7% sau năm năm lên tới 86.1% [21]Vì vậy, có biện pháp can thiệp lâu dài đồng giúp ngƣời nghiện ma túy từ sau họ cai nghiện hạn chế nguy họ tái nghiện sau nhiều năm Trong Thông báo Kết luận giao ban công tác phòng, chống tệ nạn xã hội tháng đầu năm 2016 triển khai nghiệm vụ tháng cuối năm ngày 21 tháng 10 năm 2016 Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội thành phố Hà Nội, tháng đầu năm toàn Thành phố đƣa 275/500 ngƣời cai nghiện bắt buộc, đạt 55% tiêu năm 2016 (trong đó: 242 ngƣời 34 nơi cƣ trú ổn định, 29 ngƣời có nơi cƣ trú ổn định 04 ngƣời cai nghiện bắt buộc theo Nghị định 135) Cũng theo thông báo này, tháng đầu năm trung tâm tổ chức tiếp nhận quản ý 1.681 lƣợt ngƣời cai nghiện tự nguyện Các quận, huyện, thị xã tổ chức cai nghiện gia đình cộng đồng đƣợc 101/300 ngƣời Trong cai nghiện gia đình 66 ngƣời cai nghiện tự nguyện cộng đồng 31 ngƣời.[16] 1.3.4 Thực trạng công tác cai nghiện ma túy quản lý sau cai địa bàn quận Nam Từ Liêm 1.3.4.1 Thực trạng tội phạm ma túy người nghiện ma túy đưa cai nghiện ma túy tham gia chương trình điều trị methadone Theo báo cáo “Tình hình công tác phòng, chống AIDS PCTN ma túy, mại dâm tháng đầu năm 2016” Ban đạo phòng, chống AIDS PCTN ma túy, mại dâm quận Nam Từ Liêm, tính đến ngày 30/6/2016 tổng số ngƣời nghiện ma túy có danh sách quản lý địa bàn 224 ngƣời, tăng 18 ngƣời so với cuối năm 2015 (nghiện mới: 12 ngƣời, nghiện cũ phát hiện: 06 ngƣời), đó:Ở cộng đồng: 145 ngƣời ( có mặt 133 ngƣời, vắng mặt 12 ngƣời); Ở trung tâm: 67 ngƣời; Đang thi hành án phạt tù:12 ngƣời [2; tr.1-2] Trong tháng đầu năm 2016, số ngƣời nghiện ma túy đƣợc đƣa cai nghiện bắt buộc 05 ngƣời Tuy nhiên, đối tƣợng đƣợc lập hồ sơ chủ yếu đối tƣợng lang thang không nơi cƣ trú, chƣa có trƣờng hợp ngƣời địa phƣơng Số ngƣời nghiện ma túy đƣợc vận động cai nghiện tự nguyện trung tâm 27 ngƣời Hiện nay, số bệnh nhân tham gia đăng kí điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone 635 ngƣời, số đăng ký từ đầu năm 27 ngƣời 35 Số bệnh nhân tham gia điều trị 359 ngƣời, điều trị 10 ngƣời Tổng số bệnh nhân điều trị ngƣời quận Nam Từ Liêm 75 bệnh nhân, chiếm gần 20% tổng số bệnh nhân điều trị.[2, tr.1-2] 1.3.4.2 Thực trạng công tác quản lý sau cai nghiện ma túy Tính đến nay, số ngƣời quản lý sau cai nghiện ma túy nơi cƣ trú địa bàn 23 ngƣời Trong tháng đầu năm chƣa tiếp nhận trƣờng hợp sau cai trở địa phƣơng Công tác quản lý sau cai nghiện ma túy nơi cƣ trú đƣợc thực quy định Các trƣờng hợp quản lý sau cai, sau trở địa phƣơng đƣợc tổ chức đoàn thể nhƣ Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, tình nguyện viên,…quan tâm, giúp đỡ, tƣ vấn phòng, chống tái nghiện Tuy nhiên, phối hợp ban, ngành, đoàn thể địa phƣơng hạn chế, hỗ trợ quyền địa phƣơng tạo việc làm cho ngƣời sau cai chƣa đƣợc quan tâm, đa số ngƣời sau cai trở địa phƣơng phải tự tìm kiếm việc làm gia đình bố trí.[2; tr.3-4] Tiểu kết chƣơng Các lý thuyết đƣợc sử dụng đề tài bao gồm thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống-sinh thái, thuyết nhận thức-hành vi có tác dụng lớn việc đánh giá nhu cầu, mối tƣơng quan thân chủ với quan hệ xung quanh để trợ giúp thân chủ giải nan đề tốt Trên sở thực tiễn nghiên cứu đề tài, thấy chƣơng trình điều trị methadone Việt Nam mang lại kết tích cực Số lƣợng ngƣời nghiện ma túy địa bàn thành phố Hà Nội có xu hƣớng giảm tỉ lệ ngƣời nghiện ma túy cai nghiện đƣợc kiểm soát, nhiên tỉ lệ tái nghiện mức cao.Trên địa bàn quận Nam Từ Liêm nói riêng, số ngƣời 36 nghiện ma túy có xu hƣớng gia tăng tỉ lệ tái nghiện cao, hoạt động công tác xã hội vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp ngƣời nghiện ma túy thiếu vắng.Điều cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá hiệu chƣơng trình điều trị methadone quận Nam Từ Liêm cần thiết Đi với việc quyền địa phƣơng cộng đồng nhận thức đƣợc vai trò quan trọng hoạt động công tác xã hội việc trợ giúp ngƣời nghiện ma túyđƣợc đẩy mạnh, đóng góp vào việc điều trị methadone quận Nam Từ Liêm thu đƣợc nhiều kết tốt 37 ... xã hội sở điều 10 trị methadone quận Nam Từ Liêm Vì việc nghiên cứu đề tài Vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình methadone (Nghiên cứu trường... nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm Trên sở đánh giá hoạt động hỗ trợ ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone dƣới góc độ công tác xã hội sở điều trị methadone quận Nam Từ. .. sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm Những ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị methadone sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm Ngƣời nhà ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan