1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa

83 565 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 756,97 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ PHƢƠNG THẢO DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HẢI THANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa” kết nghiên cứu riêng tôi, hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Phƣơng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CTXH ĐỐI VỚI NNMT TẠI CỘNG ĐỒNG 12 1.1 Người nghiện ma túy: khái niệm đặc điểm 12 1.2 Dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy cộng đồng 24 1.3 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH người nghiện ma túy 31 Chương THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ CTXH ĐỐI VỚI NNMT TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 38 38 2.2 Thực trạng dịch vụ CTXH NNMT cộng đồng địa bàn tỉnh Khánh Hòa 41 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng dịch vụ CTXH NNMT cộng đồng 54 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CTXH ĐỐI VỚI NNMT TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA 67 3.1 Biện pháp nâng cao lực nhân viên trực tiếp làm dịch vụ CTXH NNMT cộng đồng 67 3.2 Biện pháp nâng cao hoạt động đơn vị phục vụ dịch vụ 68 3.3 Biện pháp hỗ trợ người nghiện ma túy 70 3.4 Biện pháp nâng cao nhận thức tổ chức, đơn vị cộng đồng 71 3.5 Biện pháp chế, sách thúc đẩy hiệu dịch vụ CTXH với NNMT 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NNMT Người nghiện ma túy PVS Phỏng vấn sâu UBND Ủy ban nhân dân Viết tắt MethyleneDioxyl- MethamphetAmine MDMA (Tên khoa học thuốc lắc hay Ecstasy) Viết tắt Amphetamine-Type-Stimulans ATS (Chất kích thích dạng Amphetamine) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có khoảng 200.134 người nghiện ma túy (người nghiện) Người nghiện chủ yếu lớp trẻ, khoảng 76% người nghiện có độ tuổi 35 tuổi, 60% người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 25 tuổi Các dạng nghiện ma túy tổng hợp dạng Aphetamine, đặc biệt Methaphetamine (ma túy đá), Cocaine, cần sa, “cỏ Mỹ” chất hướng thần khác xuất ngày tăng [2, tr.2] Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đổi cai nghiện ma túy Thực Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống kiểm soát ma túy tình hình Nhiều sách, biện pháp ban hành triển khai như: Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng việc phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt nam đến năm 2020; Nghị số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 Chính phủ tăng cường đạo công tác phòng, chống, kiểm soát cai nghiện ma túy tình hình Những sách biện pháp có tác dụng tích cực đến công tác cai nghiện ma túy, góp phần tạo chuyển biến nhận thức cai nghiện ma túy Tuy nhiên, thực tế việc thay đổi nhận thức khó, thực đổi hành động công tác cai nghiện ma túy cấp, ngành, cộng đồng vấn đề nan giải cần có nhiều thời gian, đạo liệt cấp lãnh đạo chung tay hành động cộng đồng Hiện nay, cán làm công tác cai nghiện thiếu kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu đổi Công tác tổ chức cai nghiện cộng đồng hạn chế thiếu hỗ trợ kinh phí, sở vật chất nhân lực Đặc biệt, dịch vụ hỗ trợ cai nghiện ma túy chậm đổi theo quan điểm khoa học điều trị, cai nghiện ma túy Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân không quan trọng xã hội nhiều quan niệm khác việc điều trị nghiện ma túy Họ cho cai nghiện ma túy phải điều trị bắt buộc mà quên biện pháp hỗ trợ từ cộng đồng Và thực trạng mạng lưới dịch vụ phục vụ cho người nghiện ma túy cộng đồng gần chưa triển khai nước Người nghiện gia đình họ thiếu hẳn tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ lớn có nhu cầu điều trị nghiện hòa nhập cộng đồng Tỉnh Khánh Hòa không nằm thực trạng Việt Nam Toàn tỉnh có khoảng 1.200 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, thiếu niên chiếm khoảng 60% Tuy việc sử dụng ma túy tổng hợp thiếu niên trở thành trào lưu người nghiện ma túy Khánh Hòa sử dụng tiêm chích heroin phổ biến (chiếm khoảng 80%) [1, tr.2] Điều phần lý việc gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội người nghiện Khánh Hòa kiểm soát (Hiện nay, số địa phương nước có nhiều người nghiện sử dụng ma túy tổng hợp, với đặc thù gây ảo giác, ảnh hưởng đến hệ thần kinh lớn Do vậy, đối tượng gây ảnh hưởng nhiều đến xã hội cộng đồng) Mặt khác số người đưa vào sở cai nghiện bắt buộc chiếm khoảng 5% tổng số người nghiện ma túy tỉnh Như vậy, xét thực tiễn nhu cầu hỗ trợ, điều trị người nghiện ma túy cộng đồng tỉnh Khánh Hòa có Và thực tế phù hợp với chủ trương đổi công tác cai nghiện ma túy Đảng Nhà nước Trong nhiều năm làm công tác điều trị nghiện ma túy tỉnh, cảm nhận cần thiết dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Việc đổi “cách nhìn” “cách làm” công tác cai nghiện ma túy khoa học nhân văn Người nghiện cần hỗ trợ đối tượng yếu xã hội Họ cần chữa bệnh, trợ giúp tinh thần, vật chất để trở sống người bình thường, hòa nhập cộng đồng Mong muốn kết nối nhu cầu thực tiễn dịch vụ hỗ trợ người nghiện ma túy tỉnh Khánh Hòa với chủ trương, sách đổi công tác cai nghiện ma túy Đảng Nhà nước, tập trung nghiên cứu chủ đề “Dịch vụ công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Trên giới nghề công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp từ lâu, theo đó, lĩnh vực công tác xã hội người nghiện ma túy có nhiều nghiên cứu nhằm góp phần vào phát triển kinh tế xã hội cho lãnh thổ, quốc gia toàn cầu Thelma Mendoza (1981) đưa quan điểm phát triển song song an sinh xã hội với hệ thống dịch vụ xã hội, xem công tác xã hội kỹ thuật để chuyển tải dịch vụ xã hội cách hiệu [32] Công tác xã hội người nghiện Mỹ hình thành từ năm đầu kỷ 19 Được khởi xướng Mary Ellen Richmond (1861- 1928), người thường mệnh danh “mẹ đẻ công tác xã hội”, công tác xã hội đóng vai trò quan trọng đáng kể việc điều trị cá nhân bị nghiện với thành viên gia đình họ Ngay tác phẩm Social Diagnosis hay What is Social Case Work bà đề cập đến công tác xã hội dịch vụ chăm sóc cộng đồng Theo Hiệp hội người làm công tác xã hội –NASW (năm 2006), nhân viên làm công tác xã hội đóng vai trò sống việc giúp đỡ cá nhân, gia đình, trường học, cộng đồng nơi có tình trạng nghiện ngập diễn [29] Tập sách “Social work” (2011) nhóm tác giả: Kate Wilson, Gillian Ruch, Mark Lymbery, Andrew Cooper thuộc trường đại học Nottingham, Southampton, East LonDon, Tavistock Clinnic giới thiệu thực hành viên công tác xã hội cho nhiều đối tượng cần hỗ trợ có người nghiện ma túy Theo đó, thực hành công tác xã hội có vai trò định việc đạt công xã hội cho người sử dụng ma túy Một tính cần thiết thực hành công tác xã hội với người sử dụng ma túy cam kết với công xã hội [31] Tại phiên họp đặc biệt lần thứ 30 Đại hội đồng Liên hiệp quốc vào ngày 19/4 – 21/4/2016 với nội dung xem xét tiến độ thực Tuyên bố trị Kế hoạch hành động hợp tác quốc tế hướng tới Chiến lược toàn diện cân để đối phó với vấn đề ma túy giới Liên hiệp quốc khuyến cáo dự phòng lạm dụng ma túy điều trị rối loạn sử dụng chất, phục hồi chức năng, hồi phục tái hòa nhập xã hội Đại hội đồng lưu ý việc xây dựng chiến lược dự phòng phải dựa chứng khoa học theo nhu cầu cá nhân, gia đình, cộng đồng sở không phân biệt đối xử; khuyến khích tham gia cá nhân điều trị cho phù hợp với luật pháp quốc gia; thúc đẩy thái độ không kỳ thị; khuyến khích người sử dụng ma túy tìm kiếm điều trị chăm sóc, tạo điều kiện để họ tham gia điều trị tăng cường lực [5, tr.27], [6, tr.29] Sự tham gia phiên họp Đoàn Việt Nam để khẳng định quan điểm hội nhập quốc tế công tác điều trị nghiện ma túy Việt Nam Rằng công tác cai nghiện ma túy cần phải xã hội hóa sở quyền người; việc điều trị nghiện ma túy cần phải sở khoa học có tự nguyện góp sức cá nhân, gia đình cộng đồng Các tác phẩm quan điểm nói hướng dẫn mang tính kinh điển ngành công tác xã hội cho niềm tin định hướng vào đề tài nghiên cứu 2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, công tác xã hội thừa nhận nghề thức Công tác xã hội điều trị nghiện ma túy bắt đầu thực từ có Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 nên nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Về mạng lưới dịch vụ xã hội, nghiên cứu “Phát triển mạng lưới xã hội nhân viên công tác xã hội” tác giả Nguyễn Hải Hữu thực năm 2009 đưa khuyến nghị phát triển mạng lưới dịch vụ Việt Nam dịch vụ cần thiết lập cung cấp cho đối tượng có vấn đề xã hội cấp Trung ương cộng đồng nơi đối tượng sinh sống, xã, phường, thị trấn, sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập hay công lập Các sở việc cung cấp dịch vụ trực tiếp tư vấn, tham vấn, cung cấp kỹ năng, nâng cao lực thực nhiệm vụ kết nối dịch vụ khác để trợ giúp đối tượng [15] Tác giả Bùi Thị Xuân Mai với nghiên cứu “Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp” thực năm 2014 cho ước tính Việt Nam có khoảng 28% dân số có nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội Nhóm đối tượng tiếp cận dịch vụ trung tâm công tác xã hội cung cấp bao gồm người dân có nhu cầu cộng đồng Tính chất dịch vụ công tác xã hội cần phong phú hơn, không chế độ sách mà bao gồm quản lý ca, tham vấn, tư vấn, can thiệp trị liệu nhóm, vãng gia, truyền thông cộng đồng… Tác giả khuyến nghị cần phát triển loại hình dịch vụ chăm sóc y tế, sức khỏe, chăm sóc tâm lý, tinh thần hòa nhập cộng đồng; phát triển dịch vụ quy mô toàn quốc, tập trung nơi đông dân cư… Đồng thời, tiếp tục đổi chế sách nhằm phát triển dịch vụ công tác xã hội, khuyến khích thành lập sở cung cấp dịch vụ công lập [17] Cả hai tác giả quan tâm đến mạng lưới dịch vụ công tác xã hội, loại dịch vụ công tác xã hội, chất lượng dịch vụ công tác xã hội khuyến nghị cần có quan tâm chế sách nhằm phát triển toàn diện dịch vụ công tác xã hội Việt Nam thời gian tới Đây gợi mở mang tính vĩ mô giúp tác giả đề tài nhìn khái quát vai trò dịch vụ công tác xã hội Đổi công tác cai nghiện ma túy nước ta bắt đầu triển khai từ năm 2014 sau Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Chính phủ ban hành Quyết định số 2596/QĐ-TTg Theo Báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nước có 49/63 tỉnh, thành phố phê duyệt kế hoạch triển khai Đề án đổi công tác cai nghiện; có 23 tỉnh, thành phố thành lập Điểm tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện ma túy cộng đồng với 35 Điểm; tổ chức tư vấn cho 515 lượt người [2, tr.9] Theo Đề án đổi mới, công tác xã hội đưa vào hoạt động điều trị nghiện ma túy Các nghiên cứu điều trị nghiện ma túy theo xu hướng đổi mới, hòa nhập với quốc tế bắt đầu khởi sắc Luận văn “Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng” tác giả Tạ Hồng Vân (2015) đề cập đến nghiên cứu trường hợp sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Định Tác giả nhận định nghiện ma túy bệnh mãn tính Điều trị nghiện ma túy trình có hỗ trợ thuốc liệu pháp tâm lý hướng cộng đồng Tuy nhiên, tác giả tập trung vào hoạt động trợ giúp cho nhóm người nghiện ma túy điều trị thuốc thay Methadone Đây nhiều dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện ma túy cộng đồng [28] Giáo trình chất gây nghiện xã hội TS Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) nhóm tác giả Trường Đại học Lao động xã hội biên soạn với hợp tác Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, tổ chức FHI 360, Trung tâm Dự phòng kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, đào tạo cán công tác xã hội Nội dung giáo trình giúp nhân viên công tác xã hội thông qua chức tham vấn, giáo dục, biện hộ, kết nối nguồn lực, giúp người nghiện ma túy gia đình, cộng đồng tăng cường kiến thức, lực, thay đổi suy nghĩ từ tiến tới thay đổi hành vi theo hướng tích cực [18] Đây giáo trình có giá trị, cung cấp tri thức khoa học, kỹ cho nhân viên công tác xã hội làm việc với người nghiện ma túy cung cấp, bổ sung kiến thức phương pháp cho tác giả thực đề tài Báo cáo nghiên cứu “Vấn đề xâm hại tình dục, lạm dụng chất gây nghiện nhóm trẻ em đường phố thành phố Hồ Chí Minh” Trung tâm Nghiên cứu quản lý Phát triển bền vững (2013) nêu lên thực trạng trẻ em người nghiện gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ hỗ trợ điều trị, nhân viên công tác xã hội chưa trang bị kỹ năng, kiến thức đầy đủ để làm việc Nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị số giải pháp để chung tay hỗ trợ trẻ em nghiện ma túy có việc nâng cao lực cho cán nhà nước, nhân viên xã hội Tuy nhiên, vấn đề trẻ em đường phố nghiện ma túy góc nhìn nhỏ dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng [25] Tác giả Phan Thị Mai Hương (2005) với nghiên cứu “Thanh niên nghiện ma túy nhân cách hoàn cảnh xã hội” cách tiếp cận niên nghiện ma tuý - từ góc độ tâm lý học Tác giả phân tích, hệ thống hóa lý luận đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng chúng việc nghiên cứu hành vi người nghiện ma tuý, quan điểm việc giải tố có số điểm thấp nhóm yếu tố ảnh hưởng ngược lại Kết tính điểm trung bình nhóm yếu tố thể theo biểu đồ Nghiện ma túy bệnh não thế, bệnh chịu tác động nhiều yếu tố Điều trị nghiện ma túy trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép Như phân tích phần nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu dịch vụ công tác xã hội với NNMT Tuy nhiên, kết biểu đồ 2.10 cho thấy nhóm yếu tố có ảnh hưởng nhiều là: lực nhân viên CTXH Nhân viên CTXH người trực tiếp đem kiến thức khoa học giúp người nghiện điều trị bệnh cách kiên trì lâu dài Do vậy, lực NVCTXH phải yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình điều trị người nghiện, đến dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện cộng đồng Kết biểu đồ 2.10 cho thấy, nhóm yếu tố từ đội ngũ nhân viên có điểm trung bình thấp (1,74) Khi tham gia dịch vụ hỗ trợ điều trị bệnh NNMT đối tượng yếu cần nhiều hỗ trợ không đơn thông tin mà nhiều cách tiếp cận cung cấp thông tin kỹ làm việc chuyên sâu với NNMT thấu cảm, động viên, khích lệ quan trọng thái độ nhiệt tình, tận tâm Theo mô tả trên, thực tế đội ngũ nhân viên hoạt động CTXH chưa chuyên nghiệp, người có chuyên ngành CTXH tâm lý - trang bị khối kiến thức kỹ cần thiết để làm việc hiệu với NNMT Vấn đề đặc điểm riêng NNMT có mức độ ảnh hưởng lớn tới dịch vụ điều trị nghiện cộng đồng chủ yếu yếu tố tâm lý Người nghiện có tâm lý bị kỳ thị tự kỳ thị nên ảnh hưởng vấn đề tiếp cận ý thức việc thực cam kết điều trị Vì vậy, để hỗ trợ NNMT cần thiết phải có can thiệp chuyên sâu tận dụng nguồn lực bên hỗ trợ để có cách can thiệp toàn diện Vai trò nhân viên CTXH quan trọng để gỡ bỏ rào cản từ yếu tố 65 Nhóm yếu tố thuộc môi trường bên chủ yếu yếu tố gia đình NNMT môi trường gần có ảnh hưởng lớn tới NNMT Nếu gia đình chưa hiểu rõ nhu cầu khả NNMT từ chưa quan tâm đến việc tiếp cận dịch vụ CTXH ngược lại yếu tố ảnh hưởng ngăn cản họ tiếp cận dịch vụ Vai trò nhân viên CTXH không đơn tác động tới NNMT mà cần bao phủ tác động đến gia đình để từ gỡ bỏ rào cản, tạo môi trường hỗ trợ điều kiện thuận lợi cho NNMT tiếp cận dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng có tương tác lẫn nhau, gần đồng thời tác động lên NNMT, ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH với người nghiện cộng đồng Các nhà quản lý cần phải quan tâm đồng hoạch định sách công tác cai nghiện ma túy cộng đồng Kết luận chƣơng Thông qua nghiên cứu cho thấy thực trạng NNMT cộng đồng có nhu cầu dịch vụ công tác xã hội điều trị nghiện thực tế người tiếp cận tâm lý tự ti mặc cảm, thiếu thông tin dịch vụ Các hoạt động CTXH với NNMT cộng đồng dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kết nối kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ NNMT tham gia vào dịch vụ chưa cao Nghiên cứu cho thấy NNMT tiếp cận dịch vụ hiệu hoạt động tốt, tỉ lệ NNMT có thay đổi tích cực đời sống xã hội cao nhiều Cũng thông qua tìm hiểu, cho thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH cho NNMT cộng đồng từ đặc điểm riêng NNMT, từ môi trường bên ngoài, từ sở cung cấp dịch vụ CTXH, từ lực đội ngũ nhân viên từ chế, sách Trong đó, yếu tố lực đội ngũ nhân viên, đặc điểm riêng NNMT môi trường gia đình yếu tố tác động mạnh tới vấn đề dịch vụ CTXH với NNMT cộng đồng 66 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA Qua nghiên cứu tìm hiểu lý luận khảo sát thực trạng, cho thấy rõ hoạt động dịch vụ công tác xã hội với NNMT: tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kết nối yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội cho NNMT địa bàn tỉnh Khánh Hòa Và thực tế, hoạt động công tác cai nghiện ma túy cộng đồng tỉnh Khánh Hòa hiệu chưa cao, nhiều NNMT chưa tiếp cận dịch vụ Trong trình tổ chức, thực dịch vụ cai nghiện cho NNMT cộng đồng có thiếu soát, hạn chế định Hiện nay, với nước tỉnh Khánh Hòa triển khai Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy đến năm 2020 Chính phủ, có mục tiêu đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy cộng đồng Vì vậy, sở kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với NNMT cộng đồng địa bàn tỉnh sau: 3.1 Biện pháp nâng cao lực nhân viên công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy cộng đồng Đối với đội ngũ nhân viên làm công tác cai nghiện ma túy cộng đồng dù Trung tâm CTXH, Điểm tư vấn, xã, phường, làm nhiệm vụ thực hành công tác xã hội với NNMT Trong hoạt động tư vấn cho người nghiện, nhân viên CTXH thể vai trò người tạo thay đổi, người tư vấn, tham vấn Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, nhân viên CTXH phải thể người chăm sóc tận tình, thực nhiệm vụ người thầy thuốc Trong hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhân viên CTXH phải thể vai trò người am hiểu sách, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để NNMT hưởng sách quy định Trong vai trò người kết nối, nhân viên CTXH thể vai trò người có khả huy động, có kiến thức thông tin chế độ hỗ trợ mạng lưới sở Vì vậy, đòi hỏi nhân viên CTXH phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nghề CTXH; phải trang bị kiến thức, kỹ 67 thực hành CTXH với NNMT đồng thời phải nắm vững sách, pháp luật lĩnh vực cai nghiện ma túy cộng đồng Kết NNMT tiếp cận dịch vụ điều trị nghiện đến mức độ gần phụ thuộc vào lực nhân viên công tác xã hội Thực tế việc đáp ứng nhu cầu cho NNMT cộng đồng bỏ ngõ nhiều Do vậy, việc phải tăng cường tập huấn kiến thức cần thiết cần có biện pháp kiểm tra, giám sát, nêu cao tinh thần trách nhiệm nhân viên CTXH Đối với cộng tác viên xã phường thường có thay đổi liên tục, với nhiệm vụ chủ yếu hoạt động tư vấn, hỗ trợ tư pháp, kết nối Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy cộng tác viên hạn chế lực, hoạt động thực theo cảm tính, thiếu kiểm tra, đôn đốc Do vậy, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn tăng cường sách đãi ngộ, tăng cường kiểm tra, giám sát Đối với nhân viên y tế cần lưu ý trang bị kiến thức công tác xã hội người nghiện ma túy nhằm giúp họ hiểu rõ người nghiện, công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng Từ đó, họ có thái độ, hành vi mực làm việc tâm huyết hiệu Đối với nhân viên Trung tâm CTXH tỉnh cần bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi công tác cai nghiện ma túy để chủ động tiếp cận hỗ trợ người nghiện Ngoài ra, sở đạo tỉnh thực chủ trương đổi công tác cai nghiện ma túy địa phương, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần tăng cường mối quan hệ hợp tác với tổ chức phi phủ để hỗ trợ hoạt động nâng cao lực cho nhân viên CTXH cặp nhật kịp thời tiến điều trị nghiện giới 3.2 Biện pháp pháp nâng cao hoạt động dịch vụ công tác xã hội với ngừời nghiện ma túy Tổ công tác cai nghiện ma túy, Ðội công tác xã hội tình nguyện, Ðiểm tƣ vấn, Trung tâm Công tác xã hội, đơn vị tổ chức điều trị chất thay Methadone Các Tổ công tác cai nghiện ma túy thành lập triển khai thí điểm 30 xã, phường từ năm 2013 Tuy nhiên thực tế mô hình hoạt động chưa hiệu Có nhiều nguyên nhân, xét gốc độ công tác tổ chức thực xã, 68 phường chưa thể rõ quan điểm đẩy mạnh công tác điều trị nghiện cộng đồng, thiếu phối hợp đồng ngành, đoàn thể nên hiệu hạn chế Do vậy, Sở Lao động - Thương binh Xă hội cần tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục đạo ngành, cấp nghiêm túc phối hợp thực mô hình Ngoài ra, cần tăng cường tổ chức hội thảo, hội nghị tập huấn quan điểm, kiến thức cần thiết phục vụ cho việc tiếp cận người nghiện ma túy theo hướng dịch vụ cộng đồng Từ phát huy hiệu mô hình cai nghiện gia đình, cai nghiện cộng đồng hay điều chỉnh, mở rộng mô hình phù hợp với thực tiễn Đối với 65 Đội công tác xã hội tình nguyện cấp xã, sở chức nhiệm vụ hỗ trợ cho người nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng, thời gian qua có hoạt động giúp đỡ người nghiện nhiên chưa sâu Đây lực lượng lớn hỗ trợ cho hoạt động dịch vụ tư vấn kết nối Do vậy, việc nâng cao lực cho Đội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần tham mưu tỉnh đạo đẩy mạnh hoạt động Đội CTXH tình nguyện thời gian tới Như vậy, nâng cao hiệu hoạt động Đội CTXH tình nguyện góp phần cho hoạt động chung dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện cộng đồng Mô hình hoạt động tương đối tốt Điểm tư vấn cho thấy việc trang bị đầy đủ kiến thức cho nhân viên CTXH hiệu công tác cai nghiện ma túy cộng đồng Nhân viên sau trang bị kiến thức hiểu NNMT, từ không kỳ thị với người nghiện hay tự kỳ thị làm việc hiệu Vì mô hình nên Sở Lao động - Thương binh Xã Hội cần thường xuyên kiểm tra, giám sát có quy chế thi đua để nâng cao hiệu hoạt động Và sở đó, đề xuất tỉnh nhân rộng mô hình nhằm triển khai hướng đưa công tác cai nghiện ma túy chủ yếu hình thức dịch vụ cộng đồng Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần đạo Trung tâm Công tác xã hội xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm nội dung tiếp cận hỗ trợ người nghiện ma túy cộng đồng nhằm khắc phục thực trạng chưa chủ động tiếp cận người nghiện thời gian qua Sở Lao động phối hợp với Sở Y tế tăng cường tập huấn kiến thức CTXH cho người nghiện ma túy nhân viên y tế làm việc sở điều trị chất 69 thay Methadone nhằm thực hiệu vấn đề đáp ứng nhu cầu người nghiện Tránh tình trạng điều trị Methadone mang tính phong trào, tiêu kế hoạch Trên sở chủ trương đổi tỉnh tạo điều kiện thực địa phương, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần tăng cường mối quan hệ hợp tác với tổ chức phi phủ để hỗ trợ sở vật chất, chuyên môn tài cho sở cung cấp dịch vụ cai nghiện ma túy cộng đồng 3.3 Biện pháp hỗ trợ ngƣời nghiện ma túy Các xã, phường cần tiếp tục đẩy mạnh công tác lập hồ sơ quản lý trường hợp với người nghiện ma túy Theo báo cáo Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thị xã, thành phố công tác quản lý trường hợp với NNMT địa phương hạn chế gặp nhiều khó khăn kinh phí, nguồn nhân lực, nhận thức quyền địa phương Cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho NNMT nội dung quan trọng trình trợ giúp theo quy định quản lý trường hợp Nếu NNMT chưa lập hồ sơ quản lý trường hợp cách đầy đủ không nắm thông tin, không đánh giá nhu cầu NNMT tư vấn, chăm sóc sức khỏe, nhu cầu hỗ trợ Bản thân NNMT tự ti, nhiều có nhu cầu điều trị nghiện không tin vào khả nên không chủ động không nỗ lực hoạt động tìm kiếm dịch vụ điều trị nghiện Thông qua quản lý trường hợp nhân viên CTXH nắm bắt đặc điểm, hoàn cảnh, nhu cầu khả NNMT, tư vấn cho NNMT gia đình từ thúc đẩy dịch vụ công tác xã hội cho NNMT cộng đồng hiệu nhiều Thông qua triển khai hoạt động Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy đế năm 2020 Chính phủ, cần tập trung công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức giảm tự kỳ thị thân NNMT Do đó, để hoạt động dịch vụ CTXH với NNMT cộng đồng hiệu thân người nghiện cần phải sẵn sàng tâm thế, tinh thần điều kiện kèm Để NNMT sẵn sàng cách chủ động nghiên cứu NNMT cần giải vấn đề nâng cao nhận thức giảm tự kỳ thị thân Trong thực tế vấn đề tự kỳ thị nhận thức 70 không dễ thay đổi Có nhiều yếu tố tác động nguyên nhân phức tạp tạo vấn đề Một số cách can thiệp, nâng cao nhận thức giảm kỳ thị trước sử dụng phương pháp tuyên truyền, phát tờ rơi trao đổi trực tiếp Tuy nhiên, với việc áp dụng kiến thức CTXH, hoạt động cần chuyên môn hóa theo phương pháp CTXH đặc thù như: CTXH cá nhân, CTXH nhóm quản lý trường hợp tham vấn trực tiếp với NNMT Cần có sách nhằm tăng cường hỗ trợ tài cho NNMT đặc biệt mở rộng đối tượng nâng cao mức hỗ trợ tiền ăn, tiền thuốc NNMT tự nguyện tham gia dịch vụ cai nghiện cộng đồng Cần điều chỉnh quy định đối tượng vay vốn tất người tự nguyện tham gia điều trị nghiện cộng động tăng cường đạo, quán triệt quan điểm giải cho vay vốn tổ chức, đơn vị liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi mặt hành cho NNMT vay vốn để họ có hội ổn định sống, hòa nhập cộng đồng giảm thiểu vấn đề tái nghiện 3.4 Biện pháp nâng cao nhận thức gia đình ngƣời nghiện ma túy, cộng đồng vấn đề công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy Những thành viên gia đình cần thay đổi quan điểm nhận thức nhu cầu NNMT vấn đề điều trị bệnh Gia đình NNMT cần có thêm hỗ trợ tinh thần kiến thức, kỹ để giúp NNMT suốt chặng đường dài điều trị bệnh, giảm thiểu tái nghiện, có sống tương đối ổn định hơn, hòa nhập cộng đồng Kết nghiên cứu rào cản lớn khiến NNMT chưa tiếp cận tiếp cận chưa hiệu tới dịch vụ CTXH với NNMT cộng đồng Do cần thêm nhiều giải pháp từ quan ban ngành đoàn thể để cung cấp thông tin, đưa tác động nhằm thay đổi nhận thức gia đình vấn đề Tổ chức hoạt động đa dạng việc nâng cao nhận thức cho gia đình Thực tiễn cho thấy hoạt động giáo dục thông thường khó để thay đổi quan điểm cách suy nghĩ vấn đề điều trị nghiện NNMT Do cần phải có can thiệp chuyên sâu Với số trường hợp không đơn tuyên truyền chung chung mà cần có can thiệp cụ thể 71 từ phía nhân viên CTXH tham vấn, can thiệp CTXH cá nhân để có tác động hiệu Trên thực tế việc quan trọng gia đình nơi gần có ảnh hưởng nhiều tới NNMT Do gia đình nguồn lực hay rào cản mang yếu tố định tới hiệu vấn đề dịch vụ CTXH với NNMT cộng đồng Theo quan điểm hệ thống hệ thống có trục trặc gặp vấn đề phần tử bên chịu ảnh hưởng tiêu cực Ngược lại hệ thống khỏe mạnh phần tử bên bảo vệ phát triển tích cực Nếu coi gia đình hệ thống NNMT phần tử hệ thống Như vậy, gia đình gặp vấn đề định lạm dụng chất, bạo lực, khủng hoảng tâm lý, khó khăn tài ảnh hưởng hạn chế tới hiệu quan tâm, chăm sóc NNMT nói chung tạo rào cản để NNMT tiếp cận dịch vụ xã hội nói riêng Do cần có đánh giá chi tiết để từ đưa can thiệp hỗ trợ với gia đình NNMT Cùng với tác động, can thiệp, hỗ trợ từ bên ngoài, thân gia đình cần hiểu tạo điều kiện, khích lệ, động viên NNMT nhiều việc tham gia dịch vụ CTXH với NNMT cộng đồng Cần tuyên truyền để gia đình người nghiện nhận thức rằng: NNMT thành viên gia đình, gia đình phải có trách nhiệm giáo dục, chăm sóc để góp phần cộng đồng công tác cai nghiện ma túy Các cấp, ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội khó khăn NNMT phải đối mặt, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng khả đóng góp NNMT cho xã hội NNMT phận tách rời xă hội có trách nhiệm tham gia vào hoạt động cộng đồng, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội nói chung NNMT người bệnh bị suy giảm thể chất, tinh thần nên khả tham gia lao động, sinh hoạt bình đẳng xã hội hạn chế Nếu họ tạo điều kiện cần thiết tự vươn lên NNMT tập trung điều trị tốt, tham gia hoạt động xã hội tích cực như: học tập, lao động, đóng góp theo sức khỏe lực NNMT phận không nhỏ lực lượng lao động xã hội 72 Đẩy mạnh tuyên truyền quan điểm tư đổi với NNMT: coi người nghiện người bệnh, thức xóa bỏ quan điểm coi nghiện ma túy tha hóa nhân cách Quan điểm góp phân xóa bỏ mặc cảm NNMT gia đình họ, giúp cho nhiều người nghiện “ẩn danh” gia đình công khai tình trạng nghiện thân em để tiếp cận dịch vụ sớm Tăng cường tổ chức hội thảo kiến thức đổi cai nghiện ma túy, kinh nghiệm, mô hình tiến phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm nâng cao nhận thức cho cán làm công tác quản lý có liên quan đến việc triển khai hoạt động công tác cai nghiện ma túy cộng đồng tỉnh; cần khai thác tiềm tổ chức phi phủ hoạt động Hoạt động truyền thông có tác động đến nhận thức cộng đồng ý nghĩa việc tổ chức dịch vụ công tác xă hội với NNMT cộng đồng Người nghiện ma túy cần đảm bảo quyền người; tất thành viên xã hội cộng đồng trách nhiệm với với việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện điều trị hòa nhập cộng đồng 3.5 Biện pháp chế, sách thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy Các quy định vay vốn giải việc làm tỉnh hạn chế đối tượng quy trình cho vay: đối tượng người nghiện ma túy (hay gia đình) tham gia cai nghiện sở cai nghiện bắt buộc hòa nhập cộng đồng; quy trình xét duyệt hồ sơ khó khăn phải bắt đầu tư quan, đoàn thể cấp xã Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần tham mưu tỉnh sửa đổi, bổ sung quy định: đối tượng vay vốn người nghiện (hay gia đình) tự nguyện tham gia cai nghiện tự nguyện cộng đồng; có quy định việc xét duyệt hồ sơ nhằm khắc phục nhận thức hạn hẹp, chưa với quan điểm đổi công tác cai nghiện ma túy Chính phủ tổ chức, đoàn thể cấp xã, phường Sở Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường đạo phối hợp triển khai đồng cấp ngành tỉnh thực công tác cai nghiện ma túy cộng đồng Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần chủ động tìm nguồn lực từ ngân sách trung ương, địa phương; huy động nguồn lực tổ chức xã hội, tổ 73 chức phi phủ sở triển khai chủ trương xã hội hóa sở cung cấp dịch vụ cho hoạt động cai nghiện ma túy cộng đồng Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tãng cường lớp tập huấn kỹ chuyên môn cho cán trực tiếp thực công tác cai nghiện ma túy cộng đồng; tăng cường cấp kinh phí để tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kỹ trang bị sở vật chất để có điều kiện đưa công tác cai nghiện ma túy cộng đồng ngày hiệu Đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định Quy định tổ chức hoạt động cai nghiện ma túy tự nguyện liên quan đến vấn đề: đơn giản thủ tục hành nhằm xã hội hóa hoạt động cai nghiện tự nguyện cộng đồng; chuyển công tác điều trị nghiện cộng đồng sang hình thức dịch vụ; hỗ trợ chi phí điều trị cai nghiện tự nguyện nhằm khuyến khích người nghiện tự giác tham gia điều trị Kết luận chƣơng Từ thực trạng hoạt động dịch vụ công tác xã hội với NNMT cộng đồng thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ, luận văn đề xuất số biện pháp thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng tỉnh Khánh Hòa Các biện pháp nhằm thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với NNMT cộng đồng nhấn mạnh tới can thiệp vĩ mô môi trường sách yếu tố trung mô sở cung cấp dịch vụ, lực đội ngũ nhân viên Ngoài ra, biện pháp hướng tới gia đình thân NNMT để mang lại hướng can thiệp toàn diện khía cạnh lẫn từ mang lại hiệu cao hoạt động cai nghiện ma túy cộng đồng Các biện pháp là: nâng cao lực nhân viên làm công tác cai nghiện ma túy cộng đồng; nâng cao hoạt động dịch vụ công tác xã hội sở cung cấp dịch vụ; tăng cường hỗ trợ người nghiện ma túy; nâng cao nhận thức gia đình NNMT, cộng đồng tổ chức, đơn vị vấn đề dịch vụ công tác xã hội cộng đồng với NNMT; chế, sách thúc đẩy hiệu dịch vụ CTXH với NNMT cộng đồng 74 KẾT LUẬN Người nghiện ma túy người bệnh mãn tính, có tâm lý không bình thường nên bị hạn chế số hoạt động sống Tuy nhiên, điều nghĩa họ giá trị Ngược lại, tạo điều kiện thân biết nỗ lực vươn lên NNMT có khả tự định tham gia dịch vụ cai nghiện cộng đồng, từ từ chỗ gánh nặng chuyển sang giảm gánh nặng giúp ích cho xã hội Dịch vụ công tác xã hội cho NNMT thành công tạo mối quan hệ qua lại tích cực xã hội với nhóm NNMT Do đó, với việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho NNMT cần có quan tâm sách đặc thù dịch vụ hỗ trợ để tạo điều kiện tối đa cho NNMT ổn định sức khỏe tâm lý tham gia với vai trò công dân có ích cho xã hội Đề tài luận văn nêu khái niệm người nghiện ma túy dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Trình bày vấn đề dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy như: tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kết nối vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy từ yếu tố thuộc thân người nghiện, yếu tố thuộc gia đình, cộng đồng, yếu tố từ sở cung cấp dịch vụ, yếu tố thuộc lực nhân viên công tác xã hội đến yếu tố chế, sách phân tích rõ Nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa, Đề tài luận văn cho thấy rõ thực trạng nhu cầu tiếp cận dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy, thực trạng hoạt động dịch vụ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ Người nghiện ma túy độ tuổi tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, có nhu cầu điều trị nghiện ma túy để sống có ích cho xã hội thực tế có người tiếp cận dịch vụ công tác xã hội điều trị nghiện cộng đồng trình độ học vấn thấp, tâm lý tự ti, mặc cảm Số người nghiện tiếp cận dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ hỗ trợ kết nối có chuyển biến tích cực It nhất, họ có khoảng thời gian ngưng sử dụng ma túy, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, giảm thiểu tác hại ma túy đến 75 sức khỏe tâm lý thân, giảm bớt gánh nặng mà có hoạt động tích cực cho gia đình, cộng đồng xã hội Thực trạng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã từ đặc điểm riêng người nghiện ma túy, từ môi trường bên ngoài, từ sở cung cấp dịch vụ, từ lực đội ngũ nhân viên công tác xã hội từ chế, sách Trong đó, yếu tố từ lực đội ngũ nhân viên làm công tác cai nghiện ma túy cộng đồng yếu tố tác động mạnh tới vấn đề dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng Qua kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò quan trọng công tác xã hội hoạt động dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng Hoạt động nghề công tác xã hội công cụ đặc thù để đánh giá, phân tích, kết nối nguồn lực, biện hộ để người nghiện ma túy gỡ bỏ rào cản thân môi trường xung quanh để tham gia vào hoạt động dịch vụ công tác xã hội cộng đồng cách hiệu bền vững Từ vấn đề lý luận thực trạng nêu trên, Đề tài luận văn đề xuất số biện pháp nâng cao lực nhân viên, hỗ trợ người nghiện ma túy, nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng chế, sách nhằm thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng tỉnh Khánh Hòa 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc (2016), Báo cáo Tình hình, kết công tác phòng, chống tội phạm năm 2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo kết thực công tác phòng, chống mại dâm; cai nghiện ma túy quản lý sau cai năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Sổ tay Phòng, chống ma túy, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Giúp bạn cai nghiện ma túy thành công số 3/2013, 62-2013/CXB/25/01-193/VHTT cấp ngày 13/3/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Bản tin phòng chống tệ nạn xã hội số 5/2016, 21/GPXB – Bộ VHTT cấp ngày 12/4/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Bản tin phòng chống tệ nạn xã hội số 6/2016, 21/GPXB – Bộ VHTT cấp ngày 12/4/2015 Bộ Y tế (2007), Quyết định “Ban hành hướng dẫn chẩn đoán người nghiện ma túy nhóm OPIATS (Chất dạng thuốc phiện)” (Quyết định số 5075/QĐ-BYT ngày 12/12/2007) Bộ Y tế (2014), Quyết định ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần thường gặp sử dụng ma túy tổng hợp Amphetamine” (Quyết định số 3556/QĐ-BYT ngày 10/9/2014) Chính phủ (2013), Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ Ban hành danh mục chất ma túy tiền chất 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 126/2015/NĐ-CP ngày 09/12/2015 Chính phủ Sữa đổi, bổ sung danh mục chất ma túy tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ Ban hành danh mục chất ma túy tiền chất 11 Chính phủ (2015), Nghị số 51/NQ-CP ngày 02/7/2015 Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2015 12 Chính phủ (2014), Nghị số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014về tăng cường 77 đạo công tác phòng, chống, kiểm soát cai nghiện ma túy tình hình 13 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, Nghiện ma túy gì? Bản chất sở sinh học nghiện ma túy, http://w3.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/phongchongmatuy/tachai/Pages/Ban-chat-ng hien-ma-tuy.aspx 14 Cục Bảo trợ xã hội, Tổ chức ATLANTIC PHILANTHROPIES, Học viện xã hội Châu Á, UNICEF (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt 15 Nguyễn Hải Hữu (2009), Phát triển mạng lưới xã hội nhân viên công tác xã hội, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Phát triền nghề công tác xã hội (Đà Nẵng), NXB Thống kê 16 Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội, NXB Khoa học xã hội hà Nội 17 Bùi Thị Xuân Mai (2014), Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia, NXB Thanh niên 18 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) nhóm tác giả trường Đại học Lao động xã hội, hợp tác Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Tổ chức FHI 360, Trung tâm Dự phòng kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (2013), Giáo trình chất gây nghiện xã hội, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội 19 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) (2014), Nghề công tác xã hội - Phát triển mạng lưới dịch vụ công tác xã hội nhân viên công tác xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Quốc Hội (2014), Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 Trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân 21 Quốc hội (2000), Luật số 23/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Luật Phòng, chống ma túy 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Về việc phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 23 Trần Thị Hồng Thu, Vì nói nghiện bệnh não mãn tính (2), 78 http://www.maihuong.gov.vn/m/nghien-chat/vi-sao-noi-nghien-la-mot-benh-nao -man-tinh-2.html, 24 Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI/Việtnam) (2010), Tài liệu tập huấn tư vấn điều trị nghiện ma túy, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) (2013), Báo cáo nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục, lạm dụng chất gây nghiện nhóm trẻ em đường phố thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Trường Đại học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Từ điển xã hội học OXFORD, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 UBND tỉnh Khánh Hòa (2016), Báo cáo kết 03 năm thực Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 Chính phủ 28 Tạ Hồng Vân (2015), Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 29 Diana M DiNitto and C Aaron McNeece, Addictions and Social Work Practice, http://lyceumbooks.com/pdf/SocialWorkIssuesOpps_Chapter_08.pdf 30 Haris S Haward., David C Maloney (1999), Haman services –Contemporary, Issues and Trends, Allyn and Bacon 31 Kate Wilson, Gillian Ruch, Mark Lymbery, Andrew Cooper (2011), Social work: An introduction to contemporary practice, pp 621-638 32 Thelma Mendoza (1981), Social Welfare and Social Work – A Introduction, E.Q Cornejo & Son, Cebu City Phillipines 79 ... em, dịch vụ công tác xã hội cho người nghèo, dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện ma túy, * Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy mạng lưới dịch vụ công tác xã hội với người nghiện. .. tài Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa nghiên cứu trường hợp tỉnh Khánh Hòa, vậy, mang sắc thái ý nghĩa riêng, làm phong phú thêm dịch vụ công. .. Thạc sĩ Công tác xã hội với đề tài Dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa kết nghiên cứu riêng tôi, hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài

Ngày đăng: 07/06/2017, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015), Sổ tay về Phòng, chống ma túy, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay về Phòng, chống ma túy
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2015
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Giúp bạn cai nghiện ma túy thành công số 3/2013, 62-2013/CXB/25/01-193/VHTT cấp ngày 13/3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bạn cai nghiện ma túy thành công số 3/2013
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2016), Bản tin phòng chống tệ nạn xã hội số 5/2016, 21/GPXB – Bộ VHTT cấp ngày 12/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin phòng chống tệ nạn xã hội số 5/2016
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2016), Bản tin phòng chống tệ nạn xã hội số 6/2016, 21/GPXB – Bộ VHTT cấp ngày 12/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin phòng chống tệ nạn xã hội số 6/2016
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
7. Bộ Y tế (2007), Quyết định “Ban hành hướng dẫn chẩn đoán người nghiện ma túy nhóm OPIATS (Chất dạng thuốc phiện)” (Quyết định số 5075/QĐ-BYT ngày 12/12/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định “Ban hành hướng dẫn chẩn đoán người nghiện ma túy nhóm OPIATS (Chất dạng thuốc phiện)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
8. Bộ Y tế (2014), Quyết định ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng ma túy tổng hợp Amphetamine” (Quyết định số 3556/QĐ-BYT ngày 10/9/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng ma túy tổng hợp Amphetamine
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
13. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, Nghiện ma túy là gì? Bản chất và cơ sở sinh học của nghiện ma túy,http://w3.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/phongchongmatuy/tachai/Pages/Ban-chat-nghien-ma-tuy.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiện ma túy là gì? Bản chất và cơ sở "sinh học của nghiện ma túy
15. Nguyễn Hải Hữu (2009), Phát triển mạng lưới xã hội và nhân viên công tác xã hội, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Phát triền nghề công tác xã hội (Đà Nẵng), NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển mạng lưới xã hội và nhân viên công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
16. Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách và hoàn cảnh xã hội, NXB Khoa học xã hội hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách và hoàn cảnh xã hội
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội hà Nội
Năm: 2005
17. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội ở Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia, NXB.Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội ở Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB. Thanh niên
Năm: 2014
18. Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) và nhóm tác giả trường Đại học Lao động xã hội, hợp tác của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Tổ chức FHI 360, Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (2013), Giáo trình chất gây nghiện và xã hội, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chất gây nghiện và xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) và nhóm tác giả trường Đại học Lao động xã hội, hợp tác của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Tổ chức FHI 360, Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ
Nhà XB: NXB Lao động - Xã Hội
Năm: 2013
19. Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) (2014), Nghề công tác xã hội - Phát triển mạng lưới dịch vụ công tác xã hội và nhân viên công tác xã hội, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề công tác xã hội - Phát triển mạng lưới dịch vụ công tác xã hội và nhân viên công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2014
24. Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI/Việtnam) (2010), Tài liệu tập huấn về tư vấn điều trị nghiện ma túy, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về tư vấn điều trị nghiện ma túy
Tác giả: Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI/Việtnam)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2010
25. Trung tâm Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững (MSD) (2013), Báo cáo nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục, lạm dụng chất gây nghiện trong nhóm trẻ em đường phố tại thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục, lạm dụng chất gây nghiện trong nhóm trẻ em đường phố tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững (MSD)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2013
26. Trường Đại học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Từ điển xã hội học OXFORD, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học OXFORD
Tác giả: Trường Đại học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
28. Tạ Hồng Vân (2015), Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng
Tác giả: Tạ Hồng Vân
Năm: 2015
29. Diana M. DiNitto and C. Aaron McNeece, Addictions and Social Work Practice,http://lyceumbooks.com/pdf/SocialWorkIssuesOpps_Chapter_08.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addictions and Social Work Practice
1. Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc (2016), Báo cáo Tình hình, kết quả công tác phòng, chống tội phạm năm 2016 Khác
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2016), Báo cáo kết quả thực hiện công tác phòng, chống mại dâm; cai nghiện ma túy và quản lý sau cai năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Khác
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ Ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w