1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con từ thực tiễn tỉnh điện biên

100 2,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 597,21 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ THỦY LAN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS LÊ THỊ QUÝ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nuôi từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hoàng Thị Thủy Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON .13 1.1 Các khái niệm 13 1.2 Phương pháp luận .18 1.3 Các lý thuyết vận dụng luận văn 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN .28 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 28 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nghiên cứu xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 31 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON 51 3.1 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nuôi xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên .51 3.2 Công tác xã hội cá nhân với trường hợp cụ thể 52 3.3 Những học kinh nghiệm 71 PHẦN KHUYÊN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 80 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PNNĐTNC Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội QĐ – UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân NĐ - CP Nghị định - Chính phủ NXB Nhà xuất KHKT Khoa học kỹ thuật BCH Ban chấp hành CLB Câu lạc XĐGN Xóa đói giảm nghèo LHPN Liên hiệp phụ nữ NHCS Ngân hàng sách CTXHCN Công tác xã hội cá nhân CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Nguyên nhân đơn thân PNNĐTNC xã Thanh Chăn……………… 32 Bảng 3.2: Trình độ học vấn PNNĐTNC…………………………………… 38 Bảng số 3.3: Số lần đến sở y tế khám, chữa bệnh PNNĐTNNC…… 41 Bảng 3.4: Lý không đến sỏ y tế khám chữa bệnh PNNĐTNC…… 42 Bảng 3.5: Thời gian làm việc trung bình ngày PNNĐTNC…….……… 45 Bảng 3.6: Nhu cầu PNNĐTNC xã Thanh Chăn……… …… 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tượng người phụ nữ đơn thân có từ ngàn xưa Họ đơn độc, người đàn ông bên cạnh đối diện với nhiều khó khăn sống Mỗi mảnh đời phụ nữ đơn thân có hoàn cảnh số phận khác Có ngời phụ nữ đơn thân chồng sớm vợ chồng ly hôn, có người lựa chọn sống độc thân nhiều lý do, có lý họ lo sợ đổ vỡ sống sau hôn nhân, lại có phụ nữ thiếu hiểu biết, thiếu chín chắn tình yêu mà phải chấp nhận nuôi trở thành bà mẹ đơn thân Dù trở thành người phụ nữ đơn thân cách chủ động hay bị động họ phải đối mặt với khó khăn sống Trong hoàn cảnh “một vai hai gánh”, người phụ nữ đơn thân phải gồng lên để bươn chải kiếm sống không để nuôi thân mà nuôi Không mẹ đơn mà họ phải gánh vác trách nhiệm người chồng, người cha gia đình Những phụ nữ đơn thân nuôi thường nghèo nghèo Họ làm chủ gia đình, phải gánh vác trọng trách nuôi sống gia đình, thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, giao tiếp xã hội chịu kỳ thị cộng đồng… Bởi vậy, hạn chế tình trạng nghèo đói nhiệm vụ cấp ngành nói riêng toàn thể cộng đồng nói chung để giảm bớt khó khăn cho phụ nữ đơn thân Trong đó, NVCTXH coi người có trọng trách lớn giúp đỡ họ tự vượt qua khó khăn sống kiến thức kỹ chuyên môn đặc thù Tại tỉnh Điện Biên, phụ nữ nghèo đơn thân đa phần nhóm dân tộc thiểu số Theo kết điều tra rà soát hộ nghèo năm 2015, nhóm dân tộc thiểu số chiếm 77% tỷ lệ hộ nghèo, nghèo nhóm dân tộc thiểu số trở thành thách thức kéo dài Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đơn thân người phụ nữ: - Chồng mắc tệ nạn xã hội nên sớm ly hôn; - Sinh hôn nhân Nguyên nhân đói nghèo người phụ nữ chủ yếu trình độ học vấn thấp nên việc làm ổn định mang lại thu nhập đảm bảo cho đời sống Đa phần làm nông nghiệp làm thuê theo thời vụ; công việc địa bàn sinh sống vùng sâu, vùng xa nên nhiều lựa chọn Bản thân vướng bận nên hạn chế hội việc làm để thay đổi thu nhập kinh tế, cải thiện đời sống thoát nghèo Tính đến thời điểm toàn tỉnh có 701 phụ nữ nghèo đơn thân nuôi cộng đồng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Nhóm đối tượng có số lượng lớn thứ tổng số nhóm đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định Nghị định số 136/2013/NĐ – CP Và ngày có xu hướng gia tăng trình độ học vấn, phong tục tập quán kết hôn sớm người dân tộc thiểu số không trì hôn nhân chồng vướng mắc vào tệ nạn dẫn đến ly hôn sớm Các bé gái vị thành niên dễ trở thành bà mẹ đơn thân bị lừa gạt, xâm hại Những phụ nữ nghèo đơn thân phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại: kinh tế, giáo dục, y tế, tình cảm, văn hóa…và đặc biệt đời sống tâm sinh lý vô thiếu thốn, diễn biến phức tạp Đây đối tượng cần quan tâm, trợ giúp cộng đồng, xã hội để vượt lên khó khăn, vượt lên họ, hòa nhập cộng đồng Trách nhiệm không thuộc xã hội hay tổ chức đó, mà trở thành lĩnh vực mà ngành Công tác xã hội cần quan tâm để có giải pháp can thiệp, hỗ trợ hiệu Từ vấn đề nêu cho thấy khó khăn người phụ nữ nghèo đơn thân nuôi cần nhìn nhận quan tâm mực, cần nghiên cứu, đánh giá cách khoa học để từ đưa giải pháp, mô hình hỗ trợ hiệu mang tính bền vững Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài “Công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nuôi từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn thạc sỹ Với đề tài mong muốn đóng góp phần sức lực việc đưa số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nuôi để nhằm giúp cho đời sống phận phụ nữ ngày tốt hơn, phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh nói riêng đất nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Phụ nữ phụ nữ đơn thân vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, phản ánh nhiều góc độ khác sách, báo, phóng sự, phương tiện truyền thông đại chúng phụ nữ đơn thân nuôi Trong nghiên cứu khoa học xã hội vấn đề phụ nữ đơn thân bàn tới Vấn đề đề cập đan xen công trình nghiên cứu phụ nữ nông thôn, nghiên cứu ly hôn công trình nghiên cứu phụ nữ nghèo Cuốn sách “Vấn đề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001- 2010” (2002), Vụ Tổng hợp – Pháp chế (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) phối hợp với Nhà xuất Lao động – Xã hội biên soạn, nhằm giúp nhà nghiên cứu, chuyên gia cán làm công tác xã hội lĩnh vực bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, hệ thống hóa chủ trương, đường lối Đảng, giải pháp Nhà nước chương trình hành động quốc gia lĩnh vực Cuốn sách cung cấp cho đường hướng việc thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001 – 2010 Cuốn sách “Gia đình học” (2007), NXB Lý luận Chính trị tác giả Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý, trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn gia đình, phụ nữ, bình đẳng nam nữ Cuốn sách nêu nhiều thực trạng bất bình đẳng giới gia đình, nêu lên mối quan hệ gia đình từ truyền thống đến đại, điều tra xã hội học sách phân tích số vấn đề nghèo đói ảnh hưởng đến gia đình thành viên gia đình, chất lượng sống gia đình vị phụ nữ nói chung phụ nữ nghèo nói riêng Từ tác giả đưa biện pháp nhằm đạt tới bình đẳng giới gia đình nâng cao vai trò người phụ nữ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cuốn sách “Xã hội học giới” (2010), NXB Giáo dục Việt Nam tác giả Lê Thị Quý cung cấp kiến thức giới theo hệ thống để nâng cao kiến thức cho người học giới, phụ nữ mối quan hệ họ với nam giới lịch sử đại Cuốn sách “Gia đình thiếu vắng chồng” Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ (Xuất năm 1996), trình bày kết nghiên cứu Dự án Nghiên cứu gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng Cuốn sách trình bày chi tiết sống gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng nông thôn miền Bắc Việt Nam bối cảnh năm 80, đầu 90 đất nước Ở tác giả sâu phân tích loại hộ gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng (phụ nữ góa bụa, ly hôn, ly thân, bị chồng ruồng bỏ, chồng chồng có con…), điều kiện sinh sống, trạng kinh tế đời sống tình cảm họ, khó khăn mà họ gặp phải, có so sánh với gia đình đầy đủ vợ chồng Theo tác giả khu vực nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam, phần lớn số người hỏi cho vấn đề khó khăn kinh tế ảnh hưởng lớn đến sống gia đình Đặc biệt, nghiên cứu rằng, người phụ nữ thiếu vắng chồng nhận trợ giúp từ phía gia đình, họ hàng, cộng đồng xã hội Vấn đề đơn thân đề cập đến hậu nặng nề hai chiến tranh để lại mà người phụ nữ phải gánh chịu Trong tập IV, sách “Việt Nam kỷ XX” có tham luận giới thiệu số vấn đề chung, đặc biệt có đề cập đến tình trạng phụ nữ đơn thân, người phụ nữ Trường Sơn, niên xung phong, phụ nữ có chồng hy sinh chiến tranh phải chịu cảnh cô đơn, sống đơn thân, kiến nghị sách hỗ trợ thích đáng để bù đắp thiệt thòi mà họ phải gánh chịu Phụ nữ đơn thân có nhiều loại hình: đơn thân chồng mất, đơn thân ly hôn, ly thân, bị chồng ruồng bỏ… Đối với loại hình, người phụ nữ đơn thân lại có hoàn cảnh gặp phải khó khăn khác Trong sách “Ly hôn – nghiên cứu trường hợp Hà Nội” tác giả Nguyễn Thanh Tâm trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình phụ nữ, NXB Khoa học xã hội, năm 2002 hậu mà ly hôn để lại phần nhiều ảnh hưởng đến phụ nữ họ Nghiên cứu mô tả thực trạng sống tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng phụ nữ đơn thân nuôi sau ly hôn “Quyền phụ nữ” – khía cạnh đề cập đến nhiều lĩnh vực khác pháp luật, góc nhìn xã hội, vấn đề an sinh quyền người Vấn đề có số công trình nghiên cứu Luận văn thạc sĩ “Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Ngô Thị Mai Hiên – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam Phân tích thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam số lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao, y tế… Tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam điều kiện Cũng đề cập đến vấn đề quyền phụ nữ, ông Banki – Moon – Tổng thư ký Liên hiệp quốc khẳng định: “Trách nhiệm giải tình trạng phân biệt đối xử thuộc quốc gia, dân tộc, sắc tộc tôn giáo, phải để phụ nữ có tối đa quyền phát triển” Việc có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc xóa bỏ nghèo đói bần tình trạng phân biệt đối xử phụ nữ, bất bình đẳng giới có ý nghĩa mà hầu hết người phụ nữ đơn thân vùng nông thôn phải chịu phân biệt đối xử Cuốn sách “Nỗi đau thời đại” (chuyên khảo sai lệch chuẩn mực xã hội phụ nữ) tác giả Lê Thị Quý (1996), NXB Phụ nữ Cuốn sách xuất Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ tám Cuốn sách đề cập sâu sắc đến hoàn cảnh người lang thang nhỡ, nạn mại dâm, bạo lực gia đình tệ nạn xã hội, nỗi đau nhức nhối gây nên nỗi đau cho người phụ nữ, nhiều phụ nữ đơn thân có nguy rơi vào cạm bẫy Cuốn sách nhắc không thờ với số phận đen tối người phụ nữ trẻ em bất hạnh Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu hay thống kê thức số lượng hay thực trạng nhóm người mẹ đơn thân toàn quốc, mà có số nghiên cứu nhỏ lẻ họ số địa phương khu vực nông thôn Theo kết nghiên cứu, họ thường có công việc bấp bênh, điều kiện kinh tế khó khăn cần giúp đỡ vật chất tinh thần để cải thiện sống Dư luận định Câu Xin chị cho biết mức độ tham gia buổi họp hội phụ nữ Đội địa phương? Tham gia đầy đủ Có không đầy đủ Không tham gia buổi Nếu chọn phương án 3, xin chị cho biết lý sao? (Chọn lý cho quan trọng nhất) Do cảm thấy không cần thiết Do thời gian Do sức khỏe không đảm bảo Lý khác ………………………………………………………… Câu Chị có thường xuyên đến sở y tế để khám sức khỏe không? (Chọn đám án) Một tháng khám lần Từ – tháng khám lần Một năm khám lần Khi có bệnh khám Không (Nếu chọn phương án 5, xin cô cho biết lý sao?) Lý không khám bệnh Do cảm thấy không cần thiết Do thời gian Lý khác …………………………………………………………… Câu Nếu có câu lạc dành cho phụ nữ đơn thân chị có muốn tham gia không? Có Không Nếu không xin cô cho biết lý sao? (Chọn lý cho quan trọng nhất) Vì thấy không cần thiết Vì thời gian Lý khác …………………………………………………………… 81 Câu Là người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ, chị phải chịu áp lực gì? (Có thể chọn nhiều phương án) Áp lực tâm lý Áp lực sức khỏe Lý khác ……………………………………………………………… Xin chị cho biết áp lực từ phía nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Từ suy nghĩ thân Từ gia đình, họ hàng Áp lực tài Từ phía cộng đồng xã hội Câu Khi phải nuôi con, chị có nhận ủng hộ từ phía gia đình, họ hàng không? Câu 10 Chị có gặp khó khăn giao tiếp với việc phụ nữ đơn thân không? Câu 11 Khi hỏi chị chị cảm thấy khó trả lời chúng, chị xử lý nào? (Chọn đáp án) Tìm cách nói cho chúng hiểu Nói dối chưa biết phải trả lời Lảng tránh không trả lời câu hỏi chúng Câu 12 Trong trình nuôi chị gặp phải khó khăn gì? Khó khăn tài Khó khăn việc giáo dục Khó khăn việc chăm sóc sức khỏe cho Theo chị đâu khó khăn lớn nhất? Câu 13 Nghề nghiệp chị gì? Ngoài nghề gia đình chị có hoạt động để tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cho gia đình? Câu 14 Trung bình thời gian làm việc ngày chị kéo dài bao lâu? 82 Thời gian làm việc STT Từ – tiếng/ngày Từ – tiếng/ngày Từ – 10 tiếng/ngày Trên 10 tiếng/ngày Ý kiến Câu 15 Chị chia sẻ mong muốn để khắc phục khó khăn trên? Câu 16 Trình độ học vấn Trình độ học vấn Ý kiến Mù chữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp CN, CĐ nghề Cao đẳng/Đại học Trên đại học II MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 2.1 Phụ lục vấn sâu Chi hội trƣởng chi hội phụ nữ Đội - Thời gian: Từ 19h30p đến 20h40p ngày 10/11/2016 Địa điểm: Nhà riêng chi hội trưởng chi hội phụ nữ Đội Thành phần: Người vấn: Nhân viên CTXH Người vấn: Chi hội trưởng chi hội phụ nữ Đội * Thông tin người vấn Tuổi: 40 tuổi Giới tính: nữ Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: Chi hội trưởng hội phụ nữ Đội Trình độ học vấn: 12/12 83 * Diễn biến vấn: Hỏi: chị cho em biết địa bàn Đội có đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ? Và trình sinh hoạt hội phụ nữ đối tượng nào? Trả lời: Trên địa bàn Đội có đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Được tuyên truyền vận động hội, chị em xin vào hội tham gia sinh hoạt, nhiên điều kiện thời gian, sức khỏe, bận rộn công việc nên có số chị em không tham gia sinh hoạt đầy đủ, nhìn chung buổi họp quan trọng chị em hầu hết không vắng mặt Hỏi: Như chị em tham gia vào hội tham gia sinh hoạt tương đối đầy đủ Vậy cho em hỏi, theo ý kiến cá nhân chị, định kiến tiêu cực người phụ nữ tồn cộng đồng xã hội không? Trả lời: Hiện ý kiến người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ cộng đồng xã hội, Đội 1, xã không gay gắt trước tồn Hỏi: Vậy tồn định kiến ảnh hưởng đến sống thân người phụ nữ đơn thân phát triển chung Đội 1? Trả lời: Điều phần ảnh hưởng trực tiếp đến thân người phụ nữ đó, tạo nên tâm lý mặc cảm tự ti Một phải tự gánh vác tất công việc gia đình, vừa làm cha, vừa làm mẹ để nuôi khôn lớn, điều gây khó khăn kinh tế cho gia đình đó, mặt khác gây nên áp lực sức khỏe Đây nguyên nhân khiến cho tỷ lệ hộ nghèo phụ nữ đơn thân Đội cao Hỏi: Như chị nói trên, định kiến người phụ nữ đơn thân cộng đồng không khắt khe trước, chị nói rõ vấn đề nêu lên đánh giá thay đổi nào? Trả lời: Trong thời buổi nay, cách nhìn nhận người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ có nhiều thay đổi, khác hẳn với Nếu họ coi người phụ nữ không phép tắc, hư hỏng, người xa lánh hắt hủi 84 ngày người nhìn nhận vấn đề cách thoáng đặc biệt họ sẵn sàng giúp đỡ người phụ nữ họ gặp khó khăn hoạn nạn Đây điều mà hội tuyên truyền, biểu dương họp chi hội xã để kêu gọi tinh thần trợ giúp lẫn người, đặc biệt thành viên hội Hỏi: Đó quan niệm cộng đồng xã hội, cá nhân chị sao? Trả lời: Bản thân người cán đồng thời chị em hàng xóm, chung sống Đội 1, chị động viên tuyên truyền cho chị em chi hội rộng lượng chị em có hoàn cảnh Với cá nhân mình, có con, có chồng, có bố mẹ gần nhà giúp đỡ việc đảm bảo tài cho gia đình việc chăm sóc dạy dỗ mà nhiều khó khăn mà người phụ nữ đơn thân phải nuôi con, khó khăn mà họ cố gắng vươn lên, chống đỡ với khó khăn sống, chị thấy khâm phục cô, chị em Nhưng họ cần giúp đỡ xã hội, cộng đồng Hỏi: Là cán phụ nữ thôn, thông qua trình sinh hoạt hội nắm bắt người cán với hội viên mình, chị đánh khó khăn người phụ nữ đơn thân gặp phải sống? Trả lời: Trong gia đình chị có người phải nuôi vậy, chi hội mà chị phụ trách có hội viên phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ nên chị hiểu phần khó khăn Trước hết khó khăn kinh tế, họ vừa phải cha, vừa phải mẹ, phải lo toan công việc gia đình, lo cho miếng ăn, giấc ngủ, lo cho chúng bạn, lúc ốm đau lại lo lắng cho Bên cạnh đó, đôi lúc có lời nói, cử hay nhìn thiếu thiện cảm người dù vô tình hay cố tình làm cho họ thấy xấu hổ, tự ti sống Hỏi: Như họ không gặp phải khó khăn kinh tế mà áp lực tinh thần lớn Với vai trò chi hội trưởng chi hội phụ nữ Đội 1, chị bày tỏ quan điểm cần thiết phải có trợ giúp cho họ? 85 Trả lời: Với vai trò chi hội trưởng chi hội phụ nữ Đội chị mong muốn chị em hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ em họ đến trường miễn giảm học phí, ngày tết có chút quà nhỏ động viên Hỏi: Trước khó khăn đó, chi hội có trợ giúp ạ? Trả lời: Trước khó khăn số hội viên có hoàn cảnh vậy, hội giúp đỡ chị em cách liên hệ với ngân hàng sách xã hội huyện Quỹ tín dụng nhân dân xã cho chị em có nhu cầu vay vốn, phát triển kinh tế Chi hội tạo điều kiện giúp đỡ chị em ngày công làm giúp họ ngày gặp khó khăn hoạn nạn Hỏi: Các biện pháp hỗ trợ đem lại hiệu nào? Trả lời: Nhờ vào trợ giúp trên, đa số chị em biết áp dụng vào thực tiễn, phát huy có hiệu quả, góp phần đưa kinh tế hộ gia đình lên Hỏi: Chị cho biết bên cạnh kết đạt vậy, trình trợ giúp có hạn chế hay khó khăn không ạ? Trả lời: Các biện pháp trợ giúp phần để chị em phát triển kinh tế gia đình Tuy nhiên, số hạn chế chị em gặp rủi ro chăn nuôi chưa áp dụng triệt để kỹ thuật nên hiệu chưa cao Hỏi: Vậy nguyên nhân hạn chế xuất phát từ đâu ạ? Trả lời: Do nhiều chị em chưa nắm bắt khoa học kỹ thuật, chưa vận dụng tốt nên kết không mong muốn Nguyên nhân phần trình độ họ không cao, số người chưa trọng vào việc làm kinh tế Trước tình hình đó, nhiều chị phải đến động viên, khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm với họ, lấy gương có hoàn cảnh giống họ họ học tập Ngoài hội dẫn họ đến thăm quan mô hình làm kinh tế hội nhân diện rộng để tham gia học hỏi Hỏi: Chị có đề xuất việc giúp cho đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi tiếp cận với chương trình, sách nhà nước, đặc biệt sách phát triển kinh tế? Trả lời: Chị mong muốn Nhà nước quan tâm nữa, tạo điều kiện hộ đơn thân nuôi để họ tiếp cận với chương trình, 86 sách Nhà nước, đặc biệt sách phát triển kinh tế nhà nước ưu tiên cho họ vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp, hỗ trợ chị em vay vốn làm nhà hay mở lớp nâng cao tay nghề dệt thêu thổ cẩm Hỏi: Chị cho biết hoạt động triển khai thời gian tới, hội dự định triển khai hoạt động để trợ giúp cho đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi địa bàn Đội 1? Trả lời: Nhìn chung, hoạt động nhằm trợ giúp cho chị em hội phụ nữ thời gian tới, năm tới tích cực lên kế hoạch số hoạt động trì phát triển Nhất hoạt động vay vốn phát triển kinh tế Trong hoạt động ưu tiên cho hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ gia đình phụ nữ nghèo đơn thân nuôi hộ gia đình thuộc hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn Cảm ơn chia sẻ chị! 2.2 Phụ lục vấn sâu Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Thời gian: từ 9h30 đến 10h30 ngày 12/11/2016 - Địa điểm: Phòng chủ tịch Hội phụ nữ xã Thanh Chăn Thành phần: - Người vấn: Nhân viên công tác xã hội - Người vấn: Chủ tịch Hội phụ nữ xã Thanh Chăn * Thông tin người vấn: - Tuổi: 38 - Giới tính: Nữ - Dân tộc: Thái - Nghề nghiệp: Chủ tịch Hội phụ nữ xã Thanh Chăn - Trình độ học vấn: 12/12 - Chuyên môn đại học: Không * Diễn biến vấn 87 Hỏi: Xin chị cho biết địa bàn toàn xã có đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi chị cho biết thêm trình sinh hoạt hội đối tượng nào? Trả lời: Trên địa bàn xã có 37 đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi tất đối tượng tham gia sinh hoạt hội Bên cạnh số chị em tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt hội có số chị em nhiều lý khác mà không tham gia tất buổi sinh hoạt, cá biệt có vài đối tượng tham gia sinh hoạt với lý sức khỏe tính chất công việc nên có nhiều thông tin trình triển khai vay vốn, thông tin chương trình xuất lao động nước ngoài, tập huấn phát triển kinh tế….các chị em chưa nắm bắt đạo triển khai phổ biến lại đội hầu hết họ nắm bắt Hỏi: Xin chị cho biết định kiến tiêu cực người phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ tồn địa phương không? Và theo đánh giá chị định kiến có ảnh hưởng đến sống thân người phụ nữ phát triển chung địa phương? Trả lời: Nhìn chung cộng đồng xã hội nói chung địa phương nói riêng, quan niệm người phụ nữ đơn thân phải nuôi còn, có số định kiến ảnh hưởng lớn đến đến đời sống họ, đặc biệt đời sống tinh thần, có lỡ lời nói họ nghe họ cảm thấy tự ti, mặc cảm, dẫn đến ngại tiếp xúc với người xung quanh có người nói chuyện với bọn cô, họ tâm rằng, họ cảm thấy thiệt thòi sống phần họ phải lo tất việc sống, phần ảnh hưởng từ người xung quanh mà họ cảm thấy người khác Một số người cho người phụ nữ đơn thân, họ kiến thức sống, tầm nhìn, suy nghĩ hạn chế, người hiểu biết, người làm kinh tế kém, trình độ ngoại giao kém……Những suy nghĩ có số người vượt qua có só người bị ảnh hưởng, suy sụp tâm lý, có tư tưởng chán 88 nản, chí có trường hợp lý mà không muốn làm ăn phát triển kinh tế Đây thực tế mà hội phụ nữ xã phải tập trung để khắc phục Hỏi: Vậy trước khó khăn hội có trợ giúp để họ vượt qua rào cản, vướng mắc này? Trả lời: Những đối tượng này, cố gắng thân, họ cần đến giúp đỡ cộng đồng xã hội, tổ chức nên hội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ mặt Về kinh tế: Hội giúp vốn vay theo nguồn Ngân hàng sách dành cho đối tượng hộ nghèo, đa phần đối tượng hộ thuộc hộ nghèo Và nhờ quan tâm tổ chức xã hội địa phương, cộng đồng qua nhiều hình thức quà, tiền mặt, động viên, khuyến khích, số chị em vượt lên hoàn cảnh Hỏi: Vậy kết đạt nói chị đánh hạn chế, tồn trình trợ giúp cho nhóm đối tượng này? Trả lời: Thật mà nói, hội chưa thể quan tâm hết đến sống họ vốn vay chưa trợ giúp tuyệt đối cho tất đối tượng mà giúp phần, chưa có chương trình tập huấn thường xuyên Hỏi: Theo chị nguyên nhân dẫn đến hạn chế ạ? Trả lời: Điều phần lực cán phụ nữ hạn chế việc tuyên truyền, vận động, việc quan tâm, động viên, chia sẻ, nguồn vốn vay hạn hẹp phần điều kiện khác từ phía người giúp đỡ Hỏi: Vậy hội có định hướng khắc phục vấn đề ạ? Trả lời: Trước tình hình hội có số giải pháp hội dự định mở lớp tập huấn cho chị em ban chấp hành hội tham gia lớp tập huấn công tác xã hội để nâng cao kỹ việc trợ giúp cho đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 89 Hỏi: Với vai trò chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, chị bày tỏ quan điểm người phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con? Trả lời: Tôi phụ nữ đơn thân nuôi con, thân trải qua thấu hiểu khó khăn mà phụ nữ đơn thân gặp phải Vì theo cần phải luôn quan tâm giúp đỡ người phụ nữ đơn thân, người phụ nữ đơn thân thuộc hộ nghèo nuôi nhỏ Thường xuyên chia sẻ, động viên kinh tế, tinh thần, tạo điều kiện giúp đỡ họ dịp tết nguyên đán, đặc biệt ủng hộ vào quỹ người nghèo trực tiếp có xuất quà cho người phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Còn suy nghĩ người phụ nữ đơn thân người thân trải qua nên thấu hiểu phụ nữ đơn thân gặp phải nhiều khó khăn sống, tự vận động, tự nuôi con, nhiều lúc thân trông chờ vào đâu, phải tự thân vận động họ lại có nghị lực tâm, nhìn nhận cách khách quan họ gương để biểu dương Hỏi: Thông qua trình sinh hoạt hội trải nghiệm thân chị với thực tế địa phương, chị khái quát khó khăn mà họ gặp phải đời sống? Trả lời: Nói khó khăn nhiều, trước hết công việc lớn gia đình, người phụ nữ đơn thân cảm thấy thiếu hụt, cảm thấy khó khăn phải định công việc trọng đại, để bàn bạc, chia sẻ Mặt khác, họ gặp phải nhiều khó khăn việc dạy con, thông thường đứa trẻ có cha lẫn mẹ họ cảm thấy dễ dàng việc dạy cho việc tìm phương pháp dạy phù hợp nhất, với gia đình phụ nữ đơn thân, họ cảm thấy thiếu tác động từ quan điểm người đàn ông, tầm nhìn người phụ nữ có hạn chế định Đặc biệt họ thấy khó khăn việc dạy dỗ trai, đứa trẻ nghịch ngợm, người phụ nữ cảm thấy yếu đuối, bất lực Hỏi: Trước khó khăn này, chị có đề xuất việc giúp cho đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi tiếp cận với chương trình, sách Nhà nước? 90 Trả lời: Về vấn đề nghĩ cần phải đề xuất lên để tăng nguồn vốn vay, giảm mức lãi xuất để có nhiều chị em vay vốn, hỗ trợ giải 100% nhu cầu vay vốn tất chị em không riêng hộ nghèo Hỏi: Chị có biết đề án 32 Chính phủ không? Nếu có chị khái quát nội dung đề án? Trả lời: Đây đề án phát triển ngành Công tác xã hội, tăng cường nhân viên công tác xã hội địa phương để tiếp cận với người dân, chia sẻ giải vấn đề cho đối tượng trợ giúp người yếu cộng đồng, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng phụ nữ đơn thân Cảm ơn chia sẻ chị! 2.3 Phụ lục vấn sâu phụ nữ nghèo đơn thân nuôi xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Thời gian: Từ 8h đến 10h45 ngày 14/11/2016 - Địa điểm: Nhà riêng thân chủ Thành phần: - Người vấn: Nhân viên CTXH - Người vấn: Chị Lò Thị M phụ nữ nghèo đơn thân nuôi xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên * Thông tin ngƣời đƣợc vấn - Tuổi: 39 - Giới tính: Nữ - Dân tộc: Thái - Nghề nghiệp: Nông nghiệp - Trình độ học vấn: 7/12 - Thông tin con: 01 gái 13 tuổi * Diễn biến vấn Hỏi: Là người phụ nữ đơn thân, chị có phải chịu áp lực từ gia đình, họ hàng không ạ? 91 Trả lời: Sống nuôi thấy buồn thôi, có lúc thấy tủi thân anh em, họ hàng thông cảm với hoàn cảnh mình, giúp đỡ nên chịu áp lực Hỏi: Vậy hàng xóm Đội 1, người xung quanh ạ? Trả lời: Hàng xóm tốt, có việc nhờ vả họ giúp nhiệt tình Nhưng thấy thương gái, lớn tuổi biết suy nghĩ trước, hay bị đứa trẻ Đội trêu, thấy xấu hổ, thấy nghĩ tủi thân cho không làm Hỏi: Những điều có ảnh hưởng đến sống hai mẹ ạ? Trả lời: Nhiều lúc thấy buồn chứ, nghĩ có đứa để chăm sóc, để nương tựa sau đường hay bị trêu trọc, sợ xấu hổ, thiệt thòi Nhưng nói chung vì mà sống nên người nghĩ hay nói chị biết thôi, động viên học hành sau cho đỡ khổ Hỏi: Theo chị đánh giá, khó khăn lớn gia đình ạ? Trả lời: Khó khăn nhiều lắm, khó khó kinh tế, sức khỏe hai mẹ yếu Nhưng may có trợ cấp tháng hai mẹ lúc làm đồng thêu nên thu nhập – triệu/tháng đỡ em Hỏi: Theo chị khó khăn xuất phát từ đâu nguyên nhân chủ yếu? Trả lời: Nguyên nhân chủ yếu bệnh tật, chị khám người ta bảo bị bệnh tim nên chị không làm việc nặng, tiền chi cho sinh hoạt ngày, thuốc thang tốn Hỏi: Trước khó khăn chị có định hướng khắc phục nào? Trả lời: Thôi biết cố gắng làm, tranh thủ thời gian thêu để kiến tiền lo thuốc thang, nuôi Hỏi: Với chị nguồn động viên tinh thần lớn giúp cho chị sống? 92 Trả lời: Sống mình, có đứa để chăm lo, tâm sự, nương tựa sau nên với cô nguồn động viên tinh thần lớn Mong cho học hành giỏi giang, khôn lớn thành người thấy mừng, thấy vui Con nhỏ nhiều lúc giận quát mắng xong lại thấy thương suy cho có chăm sóc, để thương yêu, phải chịu nhiều thiệt thòi người khác nên cô muốn bù đắp cho Vả lại động lực để sống, cố gắng Hỏi: Vâng, tình cảm cha mẹ dành cho cao Vậy, sinh hoạt, đời sống ngày chị có gặp khó khăn việc giao tiếp với không? Trả lời: Khó khăn giao tiếp nào? Hỏi: Chẳng hạn cháu hỏi chị câu hỏi chị thấy khó trả lời chẳng hạn? Trả lời: Thì ngày bé có lúc hỏi bố, bạn bè trêu không hiểu hỏi mẹ, nhiều khó giải thích nói cho biết Bây lớn rồi, biết nghĩ nên không gặp khó khăn nhiều Hỏi: Ngoài vấn đề chị gặp khó khăn gì, trình dạy dỗ con? Trả lời: Con nhà ngoan nên phải nhắc nhở chút Nhắc học hành, dọn dẹp nhà cửa, nhắc việc chơi bời, có bác gần nhà hay nhắc nhở cháu nên yên tâm không khó khăn Hỏi: Trong việc làm thủ tục hành liên quan đến pháp luật chị có khó khăn không? Nếu có khó khăn nào? Trả lời: Cũng chẳng gặp khó khăn đâu, xin giấy tờ xã người ta tạo điều kiện cho Hỏi: Như địa phương tạo điều kiện cho mình, thuận lợi nhiều cho chị Chị cho em biết, việc lúc phải đảm nhiệm vai trò người cha, vai trò người mẹ gia đình gây áp lực với mình? 93 Trả lời: Lắm lúc cảm thấy buồn, thấy vất vả phải làm hết, bé, mẹ lại bệnh tật nên công việc vất vả nặng nhọc hay công việc lớn không lo hết, phải nhờ anh em họ hàng giúp đỡ nhờ hết nên phải vất vả, phải lo toan Như nhà người ta có người đàn ông nhà đỡ vất vả hơn, không nên thấy buồn, tủi thân Hỏi: Khi nghe đến số quan niệm, định kiến người phụ nữ đơn thân nuôi người lầm lỡ, người kiểu hiểu biết hay không chồng mà có .thì cô có cảm nhận nào? Trả lời: Chị sống đây, vài hàng xóm tốt lắm, họ hay động viên giúp đỡ nhiều thân nghĩ không trọn vẹn người ta, nên nghĩ tủi thân Còn quan niệm chắn có người nghĩ, có người nói, không nói trước mặt có lỡ lời biết buồn Nhưng nghĩ nghĩ lại sống nên cố gắng sống tốt, sống tốt hàng xóm tốt với Hỏi: Gia đình, họ hàng, cộng đồng xã hội trợ giúp cho chị để vượt qua khó khăn này? Trả lời: Chị có anh trai gần nên có khó khăn bác giúp đỡ, anh, chị em xa thăm nom, động viên, ngày giỗ tết lo thêm cho hai mẹ tết đầy đủ, anh em quây quần vui vẻ Hỏi: Vậy phía cộng đồng xã hội ạ? Trả lời: Gia đình khó khăn tự làm tự ăn, khó khăn đâu, thiếu đâu anh em giúp phần giúp không trông mong vào Hàng xóm hộ lúc có công có việc lớn cưới xin ma chay cưới hỏi, tết đến xã có xuất quà nhỏ,vì nhà chị hộ nghèo, hoàn cảnh khó khăn nên được, nhà khác chẳng lấy đâu Hỏi: Như em thấy (phiếu trưng cầu ý kiến) chị có tham gia vào hội phụ nữ Đội Vậy chị cho em biết việc tham gia vào tổ chức đem lại lợi ích thân chị gia đình? 94 Trả lời: Thì tham gia nắm chương trình, sách Đảng, Nhà nước biết đường làm ăn kinh tế, muốn vay vốn vay vốn Hỏi: Thế trước cô vay tiền chưa ạ? Trả lời: Năm vay 25 triệu để sửa nhà, cộng thêm tiền quỹ người nghèo huyện xã ủng hộ 10 triệu nên mẹ sửa lại nhà Hỏi: Chị có tham gia vào lớp nâng cao tay nghề dệt cho chị em phụ nữ không? Trả lời: Tôi không tham gia tay nghề bên thêu hài lòng trả công tốt, lượng đơn hàng chưa nhiều sản phẩm dệt thổ cẩm chủ yếu bán cho khách du lịch Mặc dù Điện Biên có lượng khách du lịch nhiều họ mua Hỏi: Chị có mong muốn hay nguyện vọng với cấp lãnh đạo, với quyền địa phương không ạ? Trả lời: Thì mong Đảng Nhà nước, lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ biết mong muốn Cũng mong lãnh đạo cấp quan tâm đến đối tượng tôi, nuôi mà chẳng biết có không Cảm ơn chia sẻ chị 95 ... lý luận công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nuôi Chương 2: Thực trạng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi tỉnh Điện Biên Chương 3: Vận dụng công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi 12... LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi * Phụ nữ nghèo đơn thân Phụ nữ đơn thân có nghĩa phụ nữ thiếu vắng... giá thực trạng đời sống phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con, thực trạng công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nuôi địa bàn rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội phụ nữ nghèo

Ngày đăng: 15/06/2017, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w