Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
251,26 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI LÊ PHƢƠNG THẢO DỊCHVỤCÔNGTÁCXÃHỘIĐỐIVỚI NGƢỜI NGHIỆNMATÚYTẠICỘNGĐỒNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHKHÁNHHÒA Chuyên ngành: CôngtácxãhộiMã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xãhộiNgười hướng dẫn khoa học: Ts Lê Hải Thanh Phản biện : GS.TS Bùi Thế Cường Phản biện : PGS.TS Bùi Anh Thuỷ Luận văn bảo vệ trước Hộiđồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội: ………….giờ…… ngày…… tháng …… năm ……… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xãhội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến côngtácđổi cai nghiệnmatúy Nhiều sách, biện pháp ban hành triển khai Theo đó, côngtác cai nghiệnmatúy chuyển dần theo hướng dịchvụcộngđồng Những sách biện pháp có tác dụng tích cực đến côngtác cai nghiệnma túy, góp phần tạo chuyển biến nhận thức cai nghiệnmatúyTuy nhiên, thực tế nước dịchvụ hỗ trợ cai nghiệnmatúy chậm đổi theo quan điểm khoa học điều trị, cai nghiệnmatúyNgườinghiện gia đình họ thiếu hẳn tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ lớn có nhu cầu điều trị nghiệnhòa nhập cộngđồngTỉnhKhánhHòa không nằm thực trạng Việt Nam NgườinghiệnmatúyKhánhHòa sử dụng tiêm chích heroin phổ biến (chiếm khoảng 80%) Điều phần lý việc gây ảnh hưởng đến an ninh trật tựxãhộingườinghiệnKhánhHòa kiểm soát Như vậy, thựctiễn nhu cầu hỗ trợ, điều trị ngườinghiệnmatúycộngđồngtỉnhKhánh có Mong muốn kết nối nhu cầu thựctiễndịchvụ hỗ trợ ngườinghiệnmatúytỉnhKhánhHòavới chủ trương, sách đổicôngtác cai nghiệnmatúy Đảng Nhà nước, tập trung nghiên cứu chủ đề “Dịch vụcôngtácxãhội ngƣời nghiệnmatúycộngđồngtừthựctiễntỉnhKhánh Hòa” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Thelma Mendoza (1981) đưa quan điểm phát triển song song an sinh xãhộivới hệ thống dịchvụxã hội, xem côngtácxãhội kỹ thuật để chuyển tảidịchvụxãhội cách hiệu Côngtácxãhộingườinghiện Mỹ khởi xướng Mary Ellen Richmond (1861- 1928), người thường mệnh danh “mẹ đẻ côngtácxã hội” Theo bà, côngtácxãhộiđóng vai trò quan trọng đáng kể việc điều trị cá nhân bị nghiệnvới thành viên gia đình họ, côngtácxãhộidịchvụ chăm sóc cộngđồngTại phiên họp đặc biệt lần thứ 30 Đại hộiđồng Liên hiệp quốc vào ngày 19/4 – 21/4/2016 với nội dung xem xét tiến độ thực Tuyên bố trị Kế hoạch hành động hợp tác quốc tế hướng tới Chiến lược toàn diện cân để đối phó với vấn đề matúy giới Sự tham gia phiên họp Đoàn Việt Nam để khẳng định quan điểm hội nhập quốc tế côngtác điều trị nghiệnmatúy Việt Nam Rằng côngtác cai nghiệnmatúy cần phải xãhộihóa sở quyền người; việc điều trị nghiệnmatúy cần phải sở khoa học có tự nguyện góp sức cá nhân, gia đình cộngđồng Các tác phẩm quan điểm nói hướng dẫn mang tính kinh điển ngành côngtácxãhội cho niềm tin định hướng vào đề tàinghiên cứu 2.2 Tại Việt Nam Tác giả Bùi Thị Xuân Mai vớinghiên cứu “Thực trạng mạng lưới dịchvụxãhội Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp” thực năm 2014 cho ước tính Việt Nam có khoảng 28% dân số có nhu cầu sử dụng dịchvụcôngtácxãhộiTính chất dịchvụcôngtácxãhội cần phong phú hơn, không chế độ sách mà bao gồm quản lý ca, tham vấn, tư vấn,… Tác giả khuyến nghị cần phát triển loại hình dịchvụ chăm sóc y tế, chăm sóc tâm lý, tinh thần hòa nhập cộng đồng; phát triển dịchvụ quy mô toàn quốc, … Đồng thời, tiếp tục đổi chế sách nhằm phát triển dịchvụcôngtácxã hội, khuyến khích thành lập sở cung cấp dịchvụcông lập Báo cáo nghiên cứu “Vấn đề xâm hại tình dục, lạm dụng chất gây nghiện nhóm trẻ em đường phố thành phố Hồ Chí Minh” Trung tâm Nghiên cứu quản lý Phát triển bền vững (2013) nêu lên thực trạng trẻ em ngườinghiện gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịchvụ hỗ trợ điều trị, nhân viên côngtácxãhội chưa trang bị kỹ năng, kiến thức Nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị số giải pháp để chung tay hỗ trợ trẻ em nghiệnmatúy có việc nâng cao lực cho cán nhà nước, nhân viên xãhội Các nghiên cứu khoa học giới nước dịchvụcôngtácxă hội, côngtácxăhộivớingườinghiệnmatúy đa dạng phong phú định hướng cho nội dung phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài “Dịch vụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồngtừthựctiễntỉnhKhánh Hòa” nghiên cứu trường hợp tỉnhKhánh Hòa, vậy, mang sắc thái ý nghĩa riêng, làm phong phú thêm dịchvụcôngtácxãhội nói chung Mục đích nhiệm vụnghiên cứu 3.1 Mục đíchnghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúyTừ đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiện 3.2 Nhiệm vụnghiên cứu Làm sáng tỏ khái niệm dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnma túy; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng dịch vụ; phân tích đánh giá thực trạng dịchvụĐối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu DịchvụcôngtácxãhộingườinghiệnmatúytừthựctiễntỉnhKhánhHòa 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi đối tượng: Nghiên cứu lý luận thực trạng dịchvụcôngtácxã hội, cụ thể hoạt độngtư vấn, chăm sóc, hỗ trợ, kết nối cho ngườinghiệnmatúycộngđồng * Phạm vi khách thể: Nghiên cứu tổng số 210 khách thể, đó: - Đốivớingườinghiệnma túy: nghiên cứu 200 khách thể với cấu tuổi bao gồm ngườinghiện độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 40 tuổi, nữ từ 15 đến 30 tuổi) Về mức độ bao gồm ngườinghiện cai nghiện lần, nhiều lần ngườinghiện tham gia điều trị sống hòa nhập cộngđồng - Đốivới cán làm việc liên quan đến ngườinghiệnmatúy gồm 10 người bao gồm cán làm việc lĩnh vực người nghiện, số lãnh đạo địa phương * Phạm vi địa bàn: Nghiên cứu địa bàn tỉnhKhánhHòa Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Khi xem xét vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng cần xem xét, ý đến bối cảnh xã hội, bối cảnh nghề côngtácxãhội Việt Nam nhiều yếu tố khác mà có liên hệ Mặt khác chủ nghĩa vật biện chứng cho vật tượng trình phản ánh chúng biến đổi phát triển không ngừng Vì phải đánh giá vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúy theo trình vận động phát triển quốc gia Việt Nam nói chung tỉnhKhánhHòa nói riêng 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Là phương pháp thu thập thông tin từcông trình nghiên cứu tài liệu có sẵn tác giả nước Phương pháp áp dụng phân tích tài liệu như: Tra cứu tài liệu Công ước quốc tế; chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ngườinghiệnmatúy vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnma túy; tài liệu báo cáo, thống kê, văn quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề ngườinghiệnmatúydịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnma túy; số công trình tác giả nước vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng 5.2.2 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Đề tài chọn mẫu tiếp cận ngườinghiệnmatúycộngđồng để thực điều tra qua bảng hỏi vấn không tiếp cận ngườinghiện vi phạm pháp luật; chọn đơn vị, tổ chức có tính chất bao quát, đa dạng nội dung cần điều tra 5.2.3 Phương pháp định lượng: Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài điều tra bảng hỏi 200 khách thể ngườinghiệnmatúy 05 huyện/thị xã/thành phố tỉnhKhánh Hòa, gồm 08 phường/thị trấn thuộc khu vực thành thị, 02 xã/phường thuộc khu vực ngoại ô 04 xã thuộc khu vực nông thôn 5.2.4 Phương pháp định tính: Phương pháp vấn sâu Đề tàitiến hành vấn sâu số ngườinghiệnma túy, nhân viên côngtácxã hội, nhà quản lý, tổ chức cung cấp dịchvụ để tìm hiểu sâu hơn, lý giải nguyên nhân vấn đề nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành vấn sâu 20 đối tượng khách thể, gồm 10 ngườinghiện 10 khách thể cán bộ, nhân viên, nhà quản lý có liên quan đến hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiện 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích số liệu điều tra, số liệu thống kê Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Các kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo hữu ích sở nghiên cứu đào tạo côngtácxãhội Các phát nghiên cứu thực trạng vấn đề nguồn tài liệu tham khảo cho chuyên đề, khóa luận lĩnh vực ngườinghiệnmatúy 6.2 Ý nghĩa thựctiễn luận văn - Đốivớingườinghiệnmatúy gia đình họ: có chia sẻ, thông cảm cộng đồng; tiếp cận dịchvụ hỗ trợ dễ dàng, kịp thời; ngườinghiện cảm thấy đón nhận có nhu cầu hỗ trợ sở cung cấp dịch vụ, từ có tâm cao hơn, tự nguyện định cho trình điều trị thân - Đốivới quan, đơn vị, tổ chức cung cấp dịch: giúp người làm côngtác cai nghiệnmatúycộngđồng không phân biệt, kỳ thị vớingười nghiện; xóa bỏ mặc cảm người làm côngtác cai nghiệnma túy; nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ năng; từ đó, làm việc khoa học tâm huyết - Đốivới quan quản lý: có sách hoạch định hiệu vấn đề triển khai côngtác cai nghiệnmatúycộngđồng - Đốivớixã hội: tạo mối quan hệ qua lại tích cực xãhộivới nhóm ngườinghiệnma túy; so với mô hình cai nghiện tập trung sở cai nghiện: giảm chi phí, kết đạt bền vững Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục biểu, bảng, luận văn gồm: - Chương 1: Những vấn đề lý luận dịchvụcôngtácxãhộingườinghiệnmatúy - Chương 2: Thực trạng dịchvụcôngtácxãhộingườinghiệnmatúytừthựctiễntỉnhKhánhHòa - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hiệu dịchvụcôngtácxãhộingườinghiệnmatúytỉnhKhánhHòa Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCHVỤCÔNGTÁCXÃHỘIVỚI NGƢỜI NGHIỆNMATÚYTẠICỘNGĐỒNG 1.1 Về ngƣời nghiệnmatúy 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm matúy Luật Phòng, chống matúy Việt Nam đưa định nghĩa ma túy: Chất matúy chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành * Khái niệm nghiệnmatúy Đề án đổicôngtác cai nghiệnmatúy Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ có nêu “Nghiện matúy bệnh mãn tính rối loạn não bộ, điều trị nghiệnmatúy trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xãhội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiệnmatúy giảm tình trạng sử dụng matúy trái phép.” * Ngườinghiệnmatúy Theo Điều 2, Luật Phòng, chống matúy “Người nghiệnmatuýngười sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần bị lệ thuộc vào chất này” * Các yếu tố nguy nghiệnmatúyNghiệnmatúy bệnh chịu tácđộng nhiều yếu tố Đó yếu tố mặt sinh học, tâm lý học, yếu tố xãhội môi trường Các yếu tố tương tácvới ảnh hưởng tới nguy nghiệnma túy, tình trạng nghiệnmatúyngười * Các lý thuyết nghiệnmatúy Các học thuyết sinh học, tâm lý xãhội có lập luận, giải thích lý việc sử dụng nghiệnmatúy Nó góp phần cho việc hoàn thiện lý luận nghiệnmatúy Ta nhận định ngườinghiệnmatúy nạn nhân Chúng ta nhìn nhận gốc độ chấp nhận việc nghiệnmatúyxãhội kiểm soát mức độ giảm tối đa tác hại không mong muốn cho xãhội 1.1.2 Các dạng nghiệnmatúy mức độ nghiệnmatúy 1.1.2.1 Các dạng nghiệnmatúy 1.1.2.2 Các mức độ nghiệnmatúy 1.1.3 Đặc điểm tâm lý nhu cầu ngườinghiệnmatúy 1.1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý ngườinghiệnmatúyNgườinghiệnmatúy thường thiếu ý chí, thiếu tâm, tính khí thất thường; muốn lẫn tránh người, tự cô lập; mặc cảm tội lỗi với gia đình vớixãhội hành vi lệch chuẩn 1.1.3.2 Nhu cầu ngườinghiệnmatúy Cũng người, ngườinghiệnmatúy cần sống vật chất, tinh thần đầy đủ hạnh phúc bên gia đình Họ cần người quan tâm chăm sóc, chia sẻ động viên để họ có thêm nghị lực điều trị bệnh sống hòa nhập cộngđồng Nhu cầu ngườinghiện đạt sức khỏe tốt, có sống tốt 1.2 Dịchvụcôngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúycộngđồng 1.2.1 Một số khái niệm * Khái niệm dịchvụcôngtácxãhội Có thể hiểu dịchvụcôngtácxãhộidịchvụxã hội, nhiên hướng nhiều tới hoạt động hay dịchvụ trợ giúp xãhội cho người có vấn đề xãhội Các sở cung cấp dịchvụcôngtácxãhội Nhà nước, tư nhân, tổ chức phi phủ, tổ chức tôn giáo tổ chức xãhội khác * Khái niệm mạng lưới dịchvụcôngtácxãhội Mạng lưới dịchvụcôngtácxãhội hiểu hệ thống, tập hợp dịchvụ nhằm đáp ứng nhu cầu cộngđồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, đảm bảo phúc lợi côngxãhội * Dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúy mạng lưới dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúyDịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúy hoạt động cung cấp dịchvụ như: chăm sóc sức khỏe, tư vấn, hoạt động trợ giúp, kết nối nhằm giúp ngườinghiện có điều kiện vượt qua khó khăn sức khỏe, tâm lý tinh thần điều trị nghiện vươn lên sống hòa nhập cộngđồng Mạng lưới dịchvụcôngtácxãhội cho ngườinghiệnmatúy hệ thống sở công lập, tư nhân, tố chức phi phủ, tổ chức nhân đạo nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị nghiện cho ngườinghiệnma túy, đảm bảo côngxã hội, góp phần phát triển xãhội 1.2.2 Nội dung dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồngdịchvụ cung cấp kết nối cho phù hợp với nhu cầu điều trị ngườinghiện Cần lưu ý nhu cầu ngườinghiện phải sở mang tính khoa học điều trị, tínhthựctiễn tôn trọng định cá nhân ngườinghiệnNgườinghiệnmatúy tham gia dịchvụcôngtácxãhội chủ yếu kết nối dịchvụtừ cấp xã, phường Phần lớn hoạt động kết nối thực mang tính chủ quan nhân viên côngtácxã hội, chủ động, kết nối theo nhu cầu ngườinghiệnNgườinghiệnmatúy gần bế tắc việc tiếp cận dịchvụ kết nối 1.3 Cơ sở pháp lý dịchvụcôngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúycộngđồng Nghị số 51/NQ-CP ngày 02/7/2015 Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2015 Nghị số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 Chính phủ tăng cường đạo côngtác phòng, chống, kiểm soát cai nghiệnmatúytình hình Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở cai nghiệnmatúy đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổicôngtác cai nghiệnmatúy Việt Nam đến năm 2020 Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 Chính phủ, nguyên tắc Nghị định Nhà nước khuyến khích ngườinghiệnmatúytự nguyện cai nghiện tổ chức, hỗ trợ cho côngtác cai nghiện gia đình, cộngđồng 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dịchvụcôngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúy 1.4.1 Các yếu tố chủ quan * Tự ti, mặc cảm 10 Ngườinghiệnmatúy thường ngại hòa nhập vớicộngđồngxã hội, ngại tiếp cận dịchvụxãhộiTuy nhiên, tham gia tiếp nhận dịchvụ yêu cầu quan trọng tâm ngườinghiện * Sức khỏe Vấn đề sức khỏe yếu hệ lụy tất yếu ngườinghiệnmatúy Do vậy, ngườinghiện có hội tiếp cận thành côngdịchvụ hỗ trợ như: hỗ trợ việc làm, dạy nghề, cho vay vốn * Thiếu kỹ xãhội cần thiết, thiếu thông tin, thiếu tay nghề Nhóm ngườinghiệnmatúy phần lớn trình độ văn hóa thấp, môi trường sinh hoạt thiếu thông tin, kỹ sống yếu 1.4.2 Các yếu tố khách quan * Định kiến xãhội Mọi người thường cho phần lớn ngườinghiệnmatúy có hành vi xấu lười học tập, lao động, trộm cắp, ăn chơi lỏng; ngườinghiệnmatúy khó từ bỏ nghiện ngập, khó trở thành “người tốt” Tất thành kiến cô lập nhóm ngườinghiệnma túy, làm cho họ không đón nhận giúp đỡ, chia sẻ cộng đồng, khó khăn để tiếp cận hoạt động hỗ trợ tổ chức * Môi trường sinh hoạt Đất nước không chuẩn bị kịp để đón nhận mặt kinh tế, xãhội mở cửa Các hệ lụy đạo đức, lối sống, du nhập matúy ảnh hưởng lớn đến người dân, đặc biệt hệ trẻ Sự thay đổixãhội theo hướng có nhiều vấn đề tệ nạn xã hội, thiếu chăm sóc, quan tâm gia đình, thân trẻ thiếu kỹ năng, lĩnh vượt qua nhiều cám dỗ môi trường đưa đến kết tất nhiên nay: ngườinghiệnmatúy tăng đột biến chủ yếu lớp trẻ * Các tổ chức, đơn vị làm dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúy Các tổ chức, sở làm nhiệm vụ cung cấp dịchvụcôngtácxãhội cho ngườinghiệnmatúy mắc xích quan trọng suốt 11 trình chuyển hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến đối tượng thụ hưởng vấn đề cung cấp dịchvụcôngtácxãhội cho ngườinghiệnmatúycộngđồng * Năng lực đội ngũ cán Nhân viên côngtácxãhộicôngtác cai nghiện bị kỳ thị tự kỳ thị Khi có kiến thức chuyên môn y tế, tâm lý, tư vấn, côngtácxãhộivớingườinghiện nhân viên côngtácxãhội hiểu ngườinghiệnmatúy có suy nghĩ, nhận thức, hành vi mực Từ đó, họ làm việc hiệu quả, gắn bó với nghề * Cơ chế sách Cơ chế, sách yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cung cấp dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng Nếu hành lang pháp lý sách hỗ trợ ngườinghiệnmatúy sở cung cấp dịchvụ gặp nhiều trở ngại trình hoạt động Kết luận chƣơng Chương phân tích số vấn đề lý luận nghiệnma túy, ngườinghiệnmatúydịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng để làm sở cho việc triển khai điều tra nghiên cứu chương Kết phân tích chương cho thấy nghiệnmatúy bệnh xã hội, vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng chưa nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề này, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộng đồng, đề tài tập trung phân tích phần thực trạng với hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng chăm sóc sức khỏe, tư vấn, hỗ trợ kết nối Ngoài ra, yếu tố tácđộng tới hiệu hoạt động cung cấp dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng phân tích chi tiết, để sở phát khó khăn vướng 12 mắc nhằm nâng cao hiệu hoạt động địa bàn tỉnhKhánhHòa Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ DỊCHVỤCÔNGTÁCXÃHỘIVỚI NGƢỜI NGHIỆNMATÚYTẠICỘNGĐỒNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHKHÁNHHÒA 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu KhánhHòatỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, với tổng diện tích 5.217,6 km², dân số 1.282.551 người, mật độ dân số toàn tỉnh 225 người/km² TỉnhKhánhHòa có 09 huyện, thị xã, thành phố, đó: thành phố Nha Trang đô thị loại I; thành phố Cam Ranh đô thị loại III; thị xã Ninh Hòa đô thị loại IV; huyện đồng huyện Vạn Ninh, huyện Diên Khánh, huyện Cam Lâm; 02 huyện miền núi huyện Khánh Sơn huyện Khánh Vĩnh; 01 huyện đảo Trường Sa Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giá thực tế năm 2016 57.032,97 tỷ đồngTỉnhKhánhHòa có nguồn thu ngân sách cao (17.365,6 tỷ đồng năm 2016, 125,18% dự toán) KhánhHòa số địa phương lãnh đạo tỉnh quan tâm đến côngtácđổi cai nghiệnmatúy 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu * Đặc điểm đội ngũ nhân viên côngtácxãhội làm côngtác cai nghiệnmatúycộngđồngTỉnhKhánhHòa có nhân viên trực tiếp làm côngtác cai nghiệnmatúycộngđồng bao gồm: 137 cộngtác viên xã, phường; 30 nhân viên kiêm nhiệm phụ trách y tế xã, phường triển khai cai nghiện gia đình, cai nghiệncộng đồng; 65 nhân viên kiêm nhiệm côngtác hỗ trợ ngườinghiệnhòa nhập cộngđồng 65 Độicôngtácxãhộitình nguyện cấp xã; nhân viên côngtácxãhội chuyên trách Điểm tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện cộng; nhân viên chuyên trách 13 sở tổ chức điều trị nghiện thuốc thay Methadone nhân viên Trung tâm Côngtácxãhộitỉnh Phần lớn nhân viên côngtácxãhộitinh thiếu kiến thức chuyên môn kỹ côngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng * Đặc điểm ngườinghiệnmatúyTỉnhKhánhHòa có độ tuổi ngườinghiệnmatúy ngày trẻ Ngườinghiện đa số sử dụng matúy dạng thuốc phiện (Opias) heroin, thuốc phiện Tính đến ngày 15/5/2016, số ngườinghiệnmatúy có hồ sơ quản lý toàn tỉnh 1.136 người, cụ thể sau: Về địa bàn: cộng đồng: 1.093 người, gồm: thành phố Nha Trang 464, thành phố Cam Ranh 160, huyện Diên Khánh 86, huyện Vạn Ninh 223, thị xã Ninh Hòa 123, huyện Cam Lâm 33 huyện Khánh Vĩnh 04; Trung tâm Giáo dục –Lao độngxãhội 43 người Phân tích cụ thể: Nam: 1.104, nữ: 32, 18 tuổi: 26, từ 18 đến 30 tuổi: 672, 30 tuổi: 438; có việc làm: 417; việc làm: 719; sử dụng heroin: 850 (chiếm tỉ lệ 74,82%), matúy tổng hợp 147 (chiếm tỉ lệ 12,94%), cần sa: 139 (chiếm tỉ lệ (12,24%) Toàn tỉnh có 7/9 huyện, thị xã, thành phố với 92/140 xã, phường, thị trấn có ngườinghiệnmatúy 2.2 Thực trạng dịchvụcôngtácxãhội ngƣời nghiệnmatúycộngđồng địa bàn tỉnhKhánhHòa 2.2.1 Thực trạng dịchvụcôngtácxãhộingườinghiệnmatúycộngđồng Việt Nam Hiện nay, việc tổ chức cai nghiệncộngđồng hạn chế thiếu hỗ trợ kinh phí, sở vật chất nhân lực nên nhiều địa phương chưa tổ chức được, thực số tỉnh, thành phố lãnh đạo quan tâm, đạo Việc huy động nguồn lực để thựccôngtác cai nghiện chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn kinh phí hỗ trợ địa phương bị cắt giảm, nguồn lực đầu tư cho côngtác cai nghiệntự nguyện chưa quan tâm hỗ trợ mức Chưa có chế độ, sách hỗ trợ 14 chung cho ngườinghiệnmatúy cai nghiệntự nguyện, dẫn đến chưa khuyến khích ngườinghiệntự đăng ký cai nghiệntự nguyện Các dịchvụ hỗ trợ cai nghiệnmatúy chậm đổi theo quan điểm khoa học điều trị, cai nghiệnmatúy 2.2.2 Thực trạng hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng địa bàn tỉnhKhánhHòa * Mạng lưới dịchvụcôngtácxãhộivới NNMT cộngđồngTỉnhKhánhHòa có 01 Chi cục Phòng chống tệ nạn xãhội cấp tỉnh 08 phòng Lao động - Thương binh Xãhội cấp huyện làm nhiệm vụ quản lý nhà nước côngtác cai nghiệnma túy; 137 cộngtác viên xã, phường; 30 Tổ côngtác cai nghiệnma túy; 65 Độicôngtácxãhộitình nguyện cấp xã; Điểm tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiệncộng đồng; sở tổ chức điều trị nghiện chất thay Methadone Trung tâm Côngtácxãhộitỉnh * Thực trạng tham gia dịchvụcôngtácxãhộicộngđồngngườinghiệnmatúy Theo kết khảo sát có tới 43,5% ngườinghiện cho dịchvụcôngtácxãhộicộngđồng cần thiết, 47% cần thiết, 7% không cần thiết 2,5% cần thiết Tình trạng tham gia dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnma túy: 35% tham gia, 22,5% có dự định, 15% không tham gia không biết, 7% nhu cầu tham gia 20,5% không muốn tham gia Kết khảo sát tranh thực tiễn: khoảng cách việc tiếp cận dịchvụ CTXH điều trị nghiệnmatúycộngđồngvới nhu cầu ngườinghiện lớn * Kết dịchvụcôngtácxãhội cho ngườinghiệnmatúycộngđồng 2.2.2.1 Dịchvụtư vấn Kết khảo sát có 123 ngườinghiện (chiếm 61,5%) tiếp cận dịchvụtư vấn cộngđồng 38,5% chưa tiếp cận 15 Ý kiến ngườinghiện mức độ cần thiết dịchvụtư vấn: 38,5% cho dịchvụtư vấn cần thiết, 51% cần thiết, 3% cần thiết 7,5% không cần thiết Cảm nhận ngườinghiện sau tham gia dịchvụtư vấn: 49,59% tin tưởng, 45,53% tin tưởng, 4,88% tin tưởng 0% không tin tưởng Dịchvụtư vấn cho ngườinghiệnmatúytỉnh có kết định, đáp ứng phần nhu cầu lớn ngườinghiện Song, bên cạnh chưa chuyên sâu, chưa mang tính liên tục Do vậy, khoảng cách nhu cầu ngườinghiện khả đáp ứng dịchvụtư vấn cần quan tâm số lượng chất lượng 2.2.2.2 Dịchvụ chăm sóc sức khỏe Kết khảo sát: có 29,5% ngườinghiện tiếp cận 70,5% không tiếp cận Ý kiến ngườinghiện mức độ cần thiết dịchvụ chăm sóc sức khỏe: 37% ngườinghiện cho r8a2ng cần thiết, 50% cần thiết, 6% cần thiết 7% không cần thiết Cảm nhận sau tham gia dịch vụ: 40,68% tin tưởng, 59,32% tin tưởng, 0% nghi ngờ 0% hoàn toàn không tin tưởng Trong thời gian qua, dịchvụ chăm sóc sức khỏe cộngđồngtỉnh có hoạt động mang tínhtiên phong nước Tuy nhiên, chưa có tham gia tích cực ngành y tế nên kết khiêm tốn 2.2.2.3 Dịchvụ hỗ trợ Kết khảo sát nghiên cứu: 20% tiếp cận 80% chưa tiếp cận dịchvụ hỗ trợ điều trị nghiệncộngđồng Ý kiến mức độ cần thiết dịch vụ: 38,5% cho cần thiết, 50,5% cần thiết, 2% cần thiết 9% không cần thiết Cảm nhận sau tham gia dịch vụ: 15% hoàn toàn phù hợp, 80% phù hợp, 5% phù hợp 0% không phù hợp 16 Dịchvụ hỗ trợ ngườinghiệncộngđồngtỉnh có bước hướng Tuy nhiên cần quan tâm đến sách hỗ trợ nhằm khuyến khích ngườinghiệntự giác tham gia điều trị 2.2.2.4 Dịchvụ kết nối Kết khảo sát đề tài: 58,5% kết nối 41,5% không kết nối Trong đó: 44,7% kết nối điều trị Methadone, 5,65% vay vốn, 4,44% có việc làm học nghề, 1,61% điều trị HIV/AIDS 2,02% điều trị bệnh khác Có thể thấy mạng lưới sở cung cấp dịchvụ mỏng, sách hỗ trợ ít, lực nhân viên côngtácxãhội hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động kết nối cho ngườinghiệnmatúycộngđồngtỉnh thời gian qua 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến dịchvụcôngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúycộngđồng 2.3.1 Yếu tố đặc điểm riêng ngườinghiệnmatúy Kết khảo sát: Đặc điểm tâm lý: 44% cho ảnh hưởng, 31,5% ảnh hưởng vừa, 17% ảnh hưởng 6% không ảnh hưởng Đặc điểm sức khỏe: 29,5% cho ảnh hưởng, 35,5% ảnh hưởng vừa, 25% ảnh hưởng 10% không ảnh hưởng Đặc điểm trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng: 26,5% cho ảnh hưởng, 36,5% ảnh hưởng vừa, 19,5% ảnh hưởng 9% không ảnh hưởng Đặc điểm hoàn cảnh: 44% cho ảnh hưởng, 35% ảnh hưởng vừa, 17% ảnh hưởng 6% không ảnh hưởng Nhóm yếu tố từ đặc điểm riêng ngườinghiệnmatúy như: tự ti, mặc cảm, sức khỏe, thiếu kỹ năng, thông tin, tay nghề có ảnh hưởng nhiều đến dịchvụcôngtácxãhội cho người nghiện, đó, yếu tố tâm lý rõ nét 2.3.2 Yếu tố môi trường bên Kết khảo sát: Yếu tồ từ gia đình: 57% cho ảnh hưởng, 35,5% ảnh hưởng vừa, 4% ảnh hưởng 3,5% không ảnh hưởng 17 Yếu tồ từcộng đồng: 441 cho ảnh hưởng, 36% ảnh hưởng vừa, 15,5% ảnh hưởng 7,5% không ảnh hưởng Yếu tố môi trường tiếp cận: 50% cho ảnh hưởng, 30% ảnh hưởng vừa, 10% ảnh hưởng 10% không ảnh hưởng Gia đình thiếu quan tâm, môi trường tiếp cận có nguy cao, cộngđồng kỳ thị tranh mô tả thực trạng không thuận lợi cho việc điều trị ngườinghiện Xuất phát từthực trạng trên, sách hỗ trợ hoạt động cần hướng tới nâng cao nhận thức không tổ chức, đơn vị, người dân cộngđồngmà cần có can thiệp chuyên sâu tới gia đình 2.3.3 Yếu tố sở cung cấp dịchvụcôngtácxãhội Kết khảo sát: Yếu tố từ sở vật chất: 37,5% cho ảnh hưởng, 40,5% ảnh hưởng vừa, 15% ảnh hưởng 7% không ảnh hưởng Yếu tố địa điểm sở dịch vụ: 33% cho ảnh hưởng, 41,5% ảnh hưởng vừa, 17% ảnh hưởng 8,5% không ảnh hưởng Yếu tố thủ tục giao dịch: 28,5% cho ảnh hưởng, 39% ảnh hưởng vừa, 17,5% ảnh hưởng 15% không ảnh hưởng Các yếu tố sở vật chất, địa điểm thủ tục giao dịch điều trị sở cung cấp dịchvụtỉnh có ảnh hưởng nhiều đến dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiện Vấn đề cần phải quan tâm nhiều thời gian tới 2.3.4 Yếu tố lực đội ngũ nhân viên côngtác cai nghiệnmatúycộngđồng Kết khảo sát: Khả tư vấn: 63% cho ảnh hưởng, 29% ảnh hưởng vừa, 4% ảnh hưởng 4% không ảnh hưởng Chuyên môn chăm sóc y tế: 50,5% cho ảnh hưởng, 29,5% ảnh hưởng vừa, 13% ảnh hưởng 7% không ảnh hưởng Huy động nguồn lực: 42% cho ảnh hưởng, 37% ảnh hưởng vừa, 7,5% ảnh hưởng 13,5% không ảnh hưởng Có thể khẳng định rằng, yếu tố lực nhân viên côngtácxãhội ảnh hưởng trực tiếp đến kết tiếp cận, điều trị người nghiện, 18 có ảnh hưởng nhiều đến dịchvụcôngtácxãhội cho ngườinghiệncộngđồng 2.3.5 Yếu tố chế, sách Kết khảo sát: Nội dung sách: 34,5% cho ảnh hưởng, 35,5% ảnh hưởng vừa, 15% ảnh hưởng 15% không ảnh hưởng Thực sách: 36% cho ảnh hưởng, 29,5% ảnh hưởng vừa, 13% ảnh hưởng 7% không ảnh hưởng Xuất phát từthực trạng trên, sách hỗ trợ hoạt động cần hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cho ngườinghiệnđồng thời nâng cao nhận thức cho ngườinghiện gia đình ý thức trách nhiệm việc thụ hưởng để nâng cao hiệu dịchvụcôngtácxãhội 2.3.6 So sánh yếu tố ảnh hưởng hoạt độngdịchvụcôngtácxãhội Chỉ số điểm trung bình yếu tố: Đặc điểm riêng ngườinghiệnma túy: 1,865; Môi trường bên ngoài: 1,745; Cơ sở cung cấp dịch vụ: 2; Năng lực nhân viên côngtácxã hội: 1,74; Cơ chế sách: 2,12 Kết khảo sát cho thấy nhóm yếu tố có ảnh hưởng nhiều là: lực nhân viên CTXH, có điểm trung bình thấp (1,74) Các yếu tố ảnh hưởng có tương tác lẫn nhau, gần đồng thời tácđộng lên NNMT, ảnh hưởng đến dịchvụ CTXH vớingườinghiệncộngđồng Các nhà quản lý cần phải quan tâm đồng hoạch định sách côngtác cai nghiệnmatúycộngđồng Kết luận chƣơng Thông qua nghiên cứu cho thấy thực trạng ngườinghiệnmatúycộngđồng có nhu cầu dịchvụcôngtácxãhội điều trị nghiệnthực tế người tiếp cận tâm lý tự ti mặc cảm, thiếu thông tin dịchvụNghiên cứu cho thấy hoạt độngdịchvụtư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kết nối có tỉ lệ ngườinghiệnmatúy tham gia chưa cao; ngườinghiệnmatúy tiếp cận dịchvụ hiệu hoạt động tốt 19 Cũng thông qua tìm hiểu, cho thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dịchvụcôngtácxãhội cho ngườinghiệnmatúycộng đồng, yếu tố lực đội ngũ nhân viên, đặc điểm riêng ngườinghiện môi trường gia đình yếu tố tácđộng mạnh tới vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ DỊCHVỤCÔNGTÁCXÃHỘIĐỐIVỚI NGƢỜI NGHIỆNMATÚYTẠICỘNGĐỒNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHKHÁNHHÒA 3.1 Biện pháp nâng cao lực nhân viên côngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúycộngđồng Cần phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nghề CTXH; phải trang bị kiến thức, kỹ thực hành côngtácxã hội, có biện pháp kiểm tra, giám sát, nêu cao tinh thần trách nhiệm nhân viên côngtácxã hội; cần tăng cường mối quan hệ hợp tácvới tổ chức phi phủ để hỗ trợ hoạt động nâng cao lực cho nhân viên CTXH cặp nhật kịp thời tiến điều trị nghiện giới 3.2 Biện pháp pháp nâng cao hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộivớingừờinghiệnmatúy đơn vị cung cấp dịchvụ Mô hình cai nghiện gia đình, cai nghiệncộng đồng: tiếp tục đạo ngành, cấp nghiêm túc phối hợp thực hiện; tăng cường tổ chức hội thảo, hội nghị tập huấn; điều chỉnh, mở rộng mô hình phù hợp vớithựctiễnĐốivới 65 Độicôngtácxãhộitình nguyện cấp xã: tăng cường côngtác đạo nhằm nâng cao lực cho Đội, đẩy mạnh hoạt động mô hình Mô hình Điểm tư vấn: thường xuyên kiểm tra, giám sát có quy chế thi đua để nâng cao hiệu hoạt động; đề xuất tỉnh nhân rộng mô hình theo lộ trình phê duyệt Sở Lao động - Thương binh Xãhội cần đạo Trung tâm Côngtácxãhội xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm nội dung tiếp cận hỗ trợ 20 ngườinghiệnmatúycộngđồng nhằm khắc phục thực trạng chưa chủ động tiếp cận ngườinghiện thời gian qua Tăng cường tập huấn kiến thứccôngtácxãhội cho nhân viên y tế làm việc sở điều trị chất thay Methadone Tăng cường mối quan hệ hợp tácvới tổ chức phi phủ để hỗ trợ sở vật chất, chuyên môn tài 3.3 Biện pháp hỗ trợ ngƣời nghiệnmatúy Các xã, phường cần tiếp tục đẩy mạnh côngtác lập hồ sơ quản lý trường hợp vớingườinghiệnmatúy Cần tập trung côngtác tuyên truyền nâng cao nhận thức giảm tự kỳ thị thân ngườinghiệnmatúy Cần áp dụng kiến thứccôngtácxã hội: côngtácxãhội cá nhân, côngtácxãhội nhóm quản lý trường hợp tham vấn trực tiếp vớingườinghiệnmatúy Cần có sách nhằm tăng cường hỗ trợ tài cho ngườinghiện 3.4 Biện pháp nâng cao nhận thức gia đình ngƣời nghiệnma túy, cộngđồng vấn đề côngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúy Cần thêm nhiều giải pháp từ quan ban ngành đoàn thể để cung cấp thông tin, đưa tácđộng nhằm thay đổi nhận thức gia đình vấn đề Tổ chức hoạt động đa dạng việc nâng cao nhận thức cho gia đình Cần phải có can thiệp chuyên sâu từ phía nhân viên CTXH tham vấn, can thiệp côngtácxãhội cá nhân để có tácđộng hiệu Cần tuyên truyền để gia đình ngườinghiện nhận thức rằng: ngườinghiệnmatúy thành viên gia đình, gia đình phải có trách nhiệm giáo dục, chăm sóc để góp phần cộngđồngcôngtác cai nghiệnmatúy Các cấp, ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thứccộng đồng, xãhội khó khăn ngườinghiện 21 matúy phải đối mặt, đồng thời nâng cao nhận thứccộngđồng khả đóng góp ngườinghiệnmatúy cho xãhội Đẩy mạnh tuyên truyền quan điểm tưđổivớingườinghiệnma tuý: coi ngườinghiệnngười bệnh, thức xóa bỏ quan điểm coi nghiệnmatúy tha hóa nhân cách Tăng cường tổ chức hội thảo kiến thứcđổi cai nghiệnma túy, kinh nghiệm, mô hình tiến phù hợp vớithựctiễn địa; cần khai thác tiềm tổ chức phi phủ hoạt động Hoạt động truyền thông có tácđộng đến nhận thứccộngđồng ý nghĩa việc tổ chức dịchvụcôngtácxăhộiNgườinghiệnmatúy cần đảm bảo quyền người; tất thành viên xãhộicộngđồng trách nhiệm vớivới việc hỗ trợ, giúp đỡ ngườinghiện điều trị hòa nhập cộngđồng 3.5 Biện pháp chế, sách thúc đẩy hiệu dịchvụcôngtácxãhộivới ngƣời nghiệnmatúy Cần sửa đổi, bổ sung quy định việc quy định cho vay vốn giải việc làm Tăng cường đạo phối hợp triển khai đồng cấp ngành tỉnhthựccôngtác cai nghiệnmatúycộngđồng Chủ động tìm nguồn lực từ ngân sách trung ương, địa phương; huy động nguồn lực tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xãhội tãng cường lớp tập huấn kỹ chuyên; tăng cường cấp kinh Đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định Quy định tổ chức hoạt động cai nghiệnmatúytự nguyện Kết luận chƣơng Các biện pháp nhằm thúc đẩy hiệu dịchvụcôngtácxãhộivới NNMT cộngđồng nhấn mạnh tới can thiệp vĩ mô môi trường sách yếu tố trung mô sở cung cấp dịch vụ, lực đội ngũ nhân viên Ngoài ra, biện pháp hướng tới 22 gia đình thân ngườinghiện để mang lại hướng can thiệp toàn diện khía cạnh lẫn Các biện pháp là: nâng cao lực nhân viên; nâng cao hoạt độngdịchvụcôngtácxãhội sở cung cấp dịch vụ; tăng cường hỗ trợ ngườinghiệnma túy; nâng cao nhận thức gia đình người nghiện, cộngđồng tổ chức, đơn vị; chế, sách KẾT LUẬN Ngườinghiệnmatúy có tâm lý không bình thường nên bị hạn chế số hoạt động sống Nếu tạo điều kiện thân biết nỗ lực vươn lên họ có khả tự định tham gia dịchvụ cai nghiệncộngđồng Do vậy, với việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu cần có quan tâm sách đặc thù, dịchvụ hỗ trợ để tạo điều kiện tối đa cho ngườinghiện ổn định sức khỏe tâm lý tham gia với vai trò công dân có ích cho xãhội Đề tài luận văn nêu khái niệm ngườinghiệnmatúydịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúy Trình bày vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúy như: tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kết nối vai trò nhân viên côngtácxãhội hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnma túy: yếu tố thuộc thân người nghiện, gia đình, cộng đồng, sở cung cấp dịch vụ, lực nhân viên côngtácxãhội đến chế, sách phân tích rõ Nghiên cứu từthựctiễntỉnhKhánh Hòa, Đề tài luận văn cho thấy rõ thực trạng: nhu cầu tiếp cận dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnma túy, hoạt độngdịchvụ yếu tố ảnh hưởng đến dịchvụThực tế có người tiếp cận dịchvụTuy nhiên, người tiếp cận có chuyển biến tích cực Thực trạng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dịchvụcôngtác xã: đặc điểm riêng người nghiện, môi trường bên ngoài, sở cung cấp dịch vụ, lực nhân viên côngtácxãhội chế, sách Trong đó, yếu tố từ lực nhân viên yếu 23 tố tácđộng mạnh tới vấn đề dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng Qua kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò quan trọng côngtácxãhội hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồng Hoạt động nghề côngtácxãhộicông cụ đặc thù để đánh giá, phân tích, kết nối nguồn lực, biện hộ để ngườinghiệnmatúy gỡ bỏ rào cản thân môi trường xung quanh để tham gia vào hoạt độngdịchvụcôngtácxãhộicộngđồng cách hiệu bền vững Từ vấn đề lý luận thực trạng nêu trên, Đề tài luận văn đề xuất số biện pháp nâng cao lực nhân viên, hỗ trợ ngườinghiệnma túy, nâng cao nhận thức gia đình, cộngđồng chế, sách nhằm thúc đẩy hiệu dịchvụcôngtácxãhộivớingườinghiệnmatúycộngđồngtỉnhKhánhHòa 24 ... lợi công xã hội * Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy mạng lưới dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy hoạt động cung cấp dịch. .. dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy - Chương 2: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hiệu dịch vụ công. .. đề dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng Qua kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò quan trọng công tác xã hội hoạt động dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy cộng đồng