Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG VĂN THƯỢNG CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: ĐỖ THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành với với cố gắng, nỗ lực học tập, nghiên cứu, tìm hiểu cách nghiêm túc thân Trong trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu có liên quan trích dẫn ghi luận văn Tôi cam kết nội dung luận văn thật không chép ai, chịu trách nhiệm nội dung viết luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Hoàng Văn Thượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCA Bộ Công an BLĐTBXH Bộ Lao động- Thương binh Xã hội BNG Bộ Ngoại giao BQP Bộ Quốc phòng BTC Bộ Tài CTXH Cơng tác xã hội COMMIT Sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng phòng chống buôn bán người IOM Tổ chức Di cư Quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NV CTXH Nhân viên Công tác xã hội NNBMBTV Nạn nhân bị mua bán trở NGOs Tổ chức phi phủ PALS Tổ chức Vịng tay Thái Bình-Pacifik Links TNXH Tệ nạn xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNODC Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc UNIAP Liên minh Châu Âu phịng chống bn bán người TTGDLDXH Trung tâm giáo dục lao động xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu nạn nhân bị mua bán trở 10 1.2 Nhu cầu, khái niệm công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở 14 1.3 Nguyên tắc, phương pháp công tác xã hội người bị mua bán trở 17 1.4 Lý thuyết tiếp cận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở .18 1.5 Cơ sở pháp lý công tác xã hội nạn nhân bị buôn bán trở 25 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở địa bàn tỉnh Cao Bằng 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ VÀ CON EM CỦA NẠN NHÂN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 30 2.1 Thực trạng nạn mua bán người tỉnh Cao Bằng 30 2.2 Nhu cầu nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng 38 2.3 Thực trạng tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Cao Bằng .50 Chương 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TẠI CAO BẰNG 56 3.1 Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Cao Bằng 56 3.2 Định hướng bảo đảm thực công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở địa bàn tỉnh Cao Bằng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt “buôn bán người” “đưa người di cư trái phép” 11 Bảng 2.1 Số lượng nạn nhân bị buôn bán đến Trung tâm từ năm 2012 đến năm 2016 35 Bảng 2.2 Nguyên nhân bị lừa bán sang biên giới .37 Bảng 2.3 Đánh giá dịch vụ trung tâm 50 Bảng 3.1 Danh sách nhóm giáo dục kỹ sống 58 Bảng 3.2 Lượng giá thành viên nhóm 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Tổng hợp tình hình nạn mua bán người giai đoạn 2012-2016 vào Trung tâm 35 Biểu 2.2 Vấn đề gặp phải bị mua bán trở .43 Biểu đồ 2.3 :Mong muốn em NNBMBTV tạm trú trung tâm 46 Biểu 2.4 Các nguyên nhân trở thành nạn nhân bị mua bán 49 HÌNH Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslows 21 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Nạn buôn người xem vấn đề tồn cầu, có tầm ảnh hưởng lớn quy mơ tính chất Hoạt động buôn bán người diễn phức tạp, hậu gây đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm đến quyền người: quyền tự di chuyển, lựa chọn, kiểm soát thể, tinh thần tương lai Như biết Buôn bán người hoạt động bất hợp pháp diễn xã hội nô lệ trước Con người xem đồ, hàng hóa mua bán lại Ngày xã hội ngày phát triển tưởng trừng tượng bn bán người khơng cịn thực lại hoàn toàn ngược lại Việt Nam quốc gia nguồn, cấp độ thấp quốc gia trung chuyển đích đến hoạt động buôn bán người (BBN) Những kẻ buôn người nhắm vào nhóm người có nguy cao khu vực nông thôn thành thị khác toàn quốc, đặc biệt săn người sẵn sàng di cư khơng an tồn mong có sống tốt đẹp Những tuyến đường phổ biến BBN Việt Nam từ Việt Nam sang Trung Quốc khu vực miền Bắc từ Việt Nam sang Cam-pu-chia khu vực miền Nam Với ca BBN từ Việt Nam sang Trung Quốc, cô gái/phụ nữ trẻ thường bị buôn sang để làm việc nhà chứa bị bán làm vợ cho đàn ông Trung Quốc nông thôn Cũng có số ca trẻ em bị bán sang Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu nhận nuôi nam giới bị bn bán nhằm mục đích bóc lột lao động Với ca BBN từ Việt Nam sang Cam-pu-chia, cô gái/phụ nữ trẻ chủ yếu bị bn bán để bóc lột tình dục Một số cơ/phụ nữ trẻ, sau đưa sang Cam-pu-chia, bị bán sang nước thứ Thái Lan Mã Lai Ở cấp độ thấp hơn, phụ nữ nam giới người Việt bị buôn bán sang nước khác nhằm mục đích bóc lột tình dục bóc lột lao động Nạn buôn người thật trở thành vấn nạn tồn cầu, đe dọa khơng quốc gia mà cịn tồn giới Thực tế nạn bn người chúng tơi khơng thể thống kê tồn được, vấn đề có tầm ảnh hưởng lớn, không quốc gia riêng rẽ giải được, mà cần có phối hợp quốc gia khu vực nói riêng giới nói chung Cao Bằng tỉnh biên giới phía bắc có đường biên giới kéo dài 322km, tiếp giáp với tỉnh Quảng tây - Trung Quốc; nguy cho bọn tội phạm mua bán người lợi dụng đưa sang Trung Quốc với nhiều mục đích khác nhau, năm qua địa bàn tỉnh tiếp nhận nạn nhân bị lừa gạt, mua bán trao trả qua biên giới thơng qua đội Biên phịng hai bên Xuất phát từ thực tiễn nạn mua bán người, công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Cao Bằng thời qua nhiều khoảng trống chế sách trình tổ chức thực hiện, thiếu đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, chưa mang lại hiệu mong đợi, thân em trăn trở, suy nghĩ làm để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi nạn mua bán người, hỗ trợ nạn nhân có hiệu quả, để khơng cịn nhiều trẻ em phụ nữ rơi vào cảnh bị bóc lột đến cực, đau sót, bất hạnh Do tơi chọn đề tài “Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu nước ngồi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, báo cáo phản ánh thực trạng, nhiều chương trình hành động phịng chống bn bán người đưa ra: - Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), 21 triệu người lao động bị lừa bán bị cưỡng lao động Báo cáo tồn cầu nạn bn người Cơ quan phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) cho thấy, không quốc gia “miễn dịch” với nạn bn bán người Có 152 quốc gia điểm xuất phát 124 quốc gia đích đến nạn bn người với 510 luồng buôn người khắp giới [34, tr.1,2] - Trong báo gần nhất, Human Trafficking Is More Than Sex Trafficking and Prostitution: Implications for social work (Mua bán người, mại dâm buôn bán tình dục: Những ảnh hưởng tới Cơng tác xã hội) năm 2012, đề cập tới vấn đề buôn bán người: Không bóc lột tình dục mà cịn để bóc lột sức lao động ăn cắp nội tạng Nhóm tác giả nhận định chủ đề không thảo luận rộng rãi công tác xã hội nhấn mạnh tới nhiệm vụ công tác xã hội (CTXH) thúc đẩy nhân quyền công kinh tế xã hội Nhóm tác giả nêu phương thức để liên kết phòng chống mại dâm phòng chống bn bán người nói chung, từ gợi mơ hình cho lĩnh vực CTXH trợ giúp nạn nhân bị bn bán [35, tr 9] - Chính phủ nước Commit với nghiên cứu Hậu Buôn bán người trải nghiệm thách thức nạn nhân bị buôn bán q trình tái hịa nhập khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đưa thách thức q trình tái hịa nhập, vấn đề việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ tái hịa nhập nạn nhân bị bn bán nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông Nghiên cứu thực khuôn khổ sáng kiến tái hòa nhập cấp khu vực, thuộc khung đề xuất dự án (PPC5) nhằm đánh giá tính hiệu q trình cấu tái hịa nhập khu vực Nghiên cứu thực dựa vấn sâu với 252 nạn nhân bị buôn bán, qua làm sáng tỏ điểm mạnh điểm yếu tồn chế trình tái hòa nhập [19,tr.5] 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam có nghiên cứu tình hình bn bán phụ nữ trẻ em, gần gọi chung buôn bán người: - Cuốn sách Tìm hiểu chuẩn mực quốc tế pháp luật số nước phịng, chống bn bán người Vụ pháp luật Hình sự- Hành viết năm 2010 mô tả rõ thông tin cần thiết liên quan đến pháp luật quốc tế kinh nghiệm lập pháp nước phịng, chống bn bán người Nhóm tác giả cho rằng: “Tội phạm bn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em vấn nạn nhức nhối, diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng quy mơ tồn cầu Cùng với ma túy vũ khí, nạn nhân bị buôn bán trở thành loại hàng hóa đem lại lợi nhuận cao thị trường bọn tội phạm.”[5, tr 9] - Trong tài liệu “Công tác xã hội với nạn nhân mua bán người” Th.s Nguyễn Hiệp Thương chủ biên viết góc nhìn cơng tác xã hội, tài liệu đưa nhìn khái quát vấn đề nạn nhân bị mua bán gặp phải quy trình hỗ trợ nạn nhân phương pháp công tác xã hội Tác giả cho rằng: “Mua bán người hiểu hệ nghèo đói đại đa số phụ nữ trẻ em bị buôn bán xuất phát từ vùng nơng thơn từ gia đình nơng dân nghèo Cha mẹ thơng thường có trình độ học vấn thấp, giáo dục gia đình Nhiều gia đình cịn gặp phải vấn đề rượu chè, bạo lực, tàn tật, cha mẹ đơn thân, ly dị có sống không hạnh phúc [27, tr 14] Qua nhìn tác giả cho ta thấy cốt lõi ngun nhân gốc rễ bn bán người nghèo khổ - Cuốn sách “Cẩm nang pháp luật quốc tế quốc gia phòng, chống bn bán người” Vụ Pháp luật Hình sự- Hành chính, Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn khái quát nội dung văn kiện pháp luật, sách xã hội quốc tế Việt Nam buôn bán người giúp người làm cơng tác với nạn nhân người có hiểu biết kiến thức vấn đề buôn bán người [4, tr 5-6] - Nghiên cứu “Công tác xã hội phụ nữ, trẻ em bị mua bán trở từ thực tiễn Ngôi nhà Bình yên” tác giả Đỗ Thị Minh Nhâm sâu vào nghiên cứu mơ hình cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở Đề tài tìm hiểu dịch vụ hỗ trợ Ngơi nhà Bình n, cho thấy thuận lợi thách thức trình trực tiếp hỗ trợ nạn nhân bị mua bán từ có biện pháp để nâng cao hiệu cho hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị mua bán chuyên nghiệp [21, tr.10] - Tác giả Lê Thị Qúy với sách “Ngăn ngừa nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam” mô tả chi tiết thực trạng buôn bán phụ nữ qua biên giới Việt Nam năm 1990 kỷ XX ứng phó Chính phủ nước ta vấn đề [25, tr12] Tóm lại nghiên cứu buôn bán người, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở dừng lại góc độ pháp luật, xã hội Các nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, ngun nhân, khó khăn thách thức với nạn nhân bị mua bán trở Rất nghiên cứu đề cập đến mơ hình tiếp nhận, hỗ trợ tồn diện, đồng bộ, khoa học mang lại hiệu toàn diện, bền vững có tính thực tiễn cao Nghiên cứu “Cơng tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng ” đề tài nghiên cứu góc độ cơng tác xã hội nhằm đưa giải pháp, đề xuất việc hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở cần thiết phù hợp với tình hình thực tế Cao Bằng từ áp dụng cho tỉnh biên giới nước có nhiểu nạn nhân bị bn bán trở về, đề tài phù hợp với thực tiễn bối cảnh xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Muốn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở vào trung tâm hồi gia Đánh giá thực trạng nạn mua bán người công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng Nhận thiếu sót, tồn sách cơng tác trợ giúp xã hội nạn nhân, đề xuất giải pháp phù hợp hoàn thiện Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng mua bán người tỉnh Cao Bằng thời gian qua - Đánh giá công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Cao Bằng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ nạn nhân - Xây dựng mơ hình cơng tác xã hội phù hợp để hỗ trợ nạn nhân - Đưa số kiến nghị giải pháp có tính thực tiễn nhằm tháo gỡ khó khăn ban đầu cho nạn nhân bị buôn bán trở ổn định sống vận dụng công tác xã hội nhóm việc tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Cao Bằng Phạm vi thời gian: Từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017 nhập cộng đồng để đưa vào văn quy định thức quan Nhà nước có thẩm quyền UBND tỉnh, trình HĐND tỉnh phê duyệt kế hoạch tổng chi ngân sách địa phương hàng năm cách chủ động Các dịch vụ phải nghiên cứu xây dựng định mức chi cụ thể, chi tiết cho hoạt động như: Mức ăn, sinh hoạt phí, nhu yếu phẩm cá nhân thời gian sở hỗ trợ nạn nhân (Nhà nhân ái, Trung tâm Công tác xã hội); hỗ trợ pháp lý xúc tiến giấy tờ thủ tục (giấy khai sinh, hộ khẩu, chứng minh nhân dân, cấp giấy chứng nhận nhà đất, tố tụng); hỗ trợ y tế (các dịch vụ khám chữa bệnh, điều trị bệnh hiểm nghèo); hỗ trợ tâm lý, tham vấn cá nhân, nhóm, liệu pháp trị liệu lâu dài; giáo dục phổ thông, đào tạo dạy nghề, bao gồm thức phi thức dạy kèm kỹ sống; hỗ trợ hội phát triển kinh tế (tạo việc làm, vay vốn nhỏ, hỗ trợ số vốn khó khăn ban đầu); hỗ trợ hoạt động hịa giải gia đình, tham vấn trợ giúp thành viên gia đình, giải căng thẳng xung đột gia đình Xây dựng định mức chi, kinh phí hoạt động cho cán bộ, nhân viên công tác xã hội tham gia thực cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân, nhằm bảo đảm tính bền vững dự án 3.2.3 Xã hội hóa cơng tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở Làm để hiểu thực thành công xã hội hóa cơng tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở đối tượng yếu khác xã hội? Xã hội hóa khơng có nghĩa đóng góp tiền từ phía người dân Khi thực xã hội hóa CTXH nạn nhân bị mua bán trở về, cần thực chế thống thành tố sau: Nhà nước (vai trò UBND cấp, quan chuyên mơn giúp việc) ban hành sách, cung cấp nguồn lực tài - Các Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội dân sự, NGOs cung cấp dịch vụ xã hội cách chuyên nghiệp, có chất lượng, bảo đảm tính sẵn có cộng đồng - Người dân cam kết tham gia tích cực vào trình tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân, đồng thời giám sát kỹ hoạt động trợ giúp tái hịa nhập cộng đồng cách có hiệu - Bản thân nạn nhân thành viên gia đình trực tiếp tham gia chủ động việc giải vấn đề nạn nhân theo đặc điểm, nhu cầu, điều kiện thực tế gia đình Việc thực xã hội hóa cơng tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở có ý nghĩa vô to lớn, vừa giảm gánh nặng Nhà nước, vừa thu hút cá 66 nhân, tổ chức nước tham gia vào hỗ trợ nạn nhân phòng, chống mua bán người Đặc biệt khơi dậy nội lực nạn nhân để họ tự cố gắng vươn lên sống có trách nhiệm với thân mình, tránh ỷ lại hay tự ti vào thân Để thực hóa điều đó, địi hỏi phải có vai trò đội ngũ Nhân viên CTXH chuyên nghiệp Nhân viên CTXH tham gia vào suốt trình quản lý ca, thực vai trò trung tâm kết nối, điều phối dịch vụ hỗ trợ nạn nhân, gia đình họ với đơn vị cung cấp dịch vụ với việc vận động sách, đề xuất điều chỉnh sách quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm hành lang pháp lý cung cấp tài theo kế hoạch Vai trị truyền thông, giáo dục, thúc đẩy tham gia chủ động nạn nhân gia đình họ Vai trị biện hộ cho nạn nhân trước tòa án; vai trò theo dõi, giám sát q trình hỗ trợ hịa nhập 3.2.4 Nâng cao lực quản lý Nhà nước Theo hướng đổi thể chế, trao quyền cho địa phương chủ động Tiến hành chế trao quyền cho tổ chức xã hội dân chuyên nghiệp đảm nhiệm, nhà nước ban hành chế, sách giữ vai trò quản lý giám sát, điều hành cung cấp kinh phí, thay trực tiếp bảo trợ, làm thay, cho không (Không nên thành lập trung tâm chăm sóc, ni dưỡng, hỗ trợ nạn nhân quy mô lớn) hiệu quả, tạo trơng chờ ỷ lại hồn tồn vào bao cấp nhà nước, không phát huy nội lực sức mạnh cộng đồng thân đối tượng thụ hưởng Nên chuyển hướng công tác trợ giúp xã hội cộng đồng theo hướng mở, cung cấp dịch vụ xã hội sát với nhu cầu, đặc điểm nạn nhân mua bán người, nạn nhân ma túy, mại dâm nhóm yếu khác từ gia đình, làng, thơn xóm, tổ nhân dân hiệu Trao trách nhiệm cho Bí thư, Chủ tịch cấp xã việc bảo đảm không để cơng dân xã bỏ khỏi địa phương, khơng bị lừa bán, hỗ trợ tái hịa nhập thành công nạn nhân bị mua bán trở Đưa tiêu chí vào mục tiêu Nghị phát triển kinh tế - xã hội hàng năm giai đoạn năm cấp ủy, quyền địa phương Kiểm điểm đánh giá việc thực tiêu chương trình hành động nghị hàng năm Qua đánh giá số lực quản lý, điều hành cấp quyền địa phương, khẳng định vai trò trách nhiệm cá nhân 67 người đứng đầu cấp ủy, quyền cấp Làm chắn kéo giảm tình trạng mua bán người, hỗ trợ tái hòa nhập thành công 3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân Để nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ nạn nhân cần tập trung vào số giải pháp trọng tâm sau - Xây dựng thực tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ việc tiếp nhận, vấn xác định nạn nhân: Cơ quan tiếp nhận giải cứu, hỗ trợ tiếp nhận, vấn xác định nạn nhân phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật trình tự, thủ tục tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân Bố trí khơng gian an tồn, thân thiện; bố trí cán tiếp nhận phù hợp với giới tính, lứa tuổi; khơng phân biệt đối xử dựa quốc tịch, dân tộc tôn giáo, địa vị xã hội, tình trạng thể chất giới tính Cán tiếp nhận phải thông báo cho nạn nhân địa điểm, nội qui, quy chế nơi tiếp nhận, đảm bảo nạn nhân cung cấp thông tin cần thiết khác Nếu nạn nhân trẻ em, không xác định độ tuổi có khả trẻ em phải đối xử trẻ em Việc vấn, xác định nạn nhân phải tuân thủ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích tốt cho trẻ em - Thực tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ phục hồi hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng: Bảo đảm nạn nhân cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ hỗ trợ Nạn nhân người đại diện hợp pháp họ tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận với tổ chức, cá nhân để yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến dịch vụ hỗ trợ Bảo đảm Quyền lựa chọn dịch vụ hỗ trợ nạn nhân Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ phải chủ động gặp gỡ làm việc với nạn nhân người thân thích họ để thu thập thơng tin, tài liệu liên quan đến dịch vụ hỗ trợ cần thiết Nạn nhân cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến dịch vụ hỗ trợ trình thực hiện, trừ thông tin tài liệu không phép công bố - Xây dựng thực tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ tư vấn tâm lý: Việc hỗ trợ tâm lý thực nạn nhân tiếp nhận phải cán có chun mơn, đào tạo, tập huấn tư vấn tâm lý đảm nhiệm Cán bộ, nhân viên công tác xã hội phải xây dựng, thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực với nạn nhân; bảo đảm trạng thái tinh thần ổn định, thoải mái, tập trung cao tư vấn tâm lý 68 cho nạn nhân, xây dựng lòng tin nạn nhân, cần thiết phải tiến hành biện pháp can thiệp khủng hoảng nạn nhân - Xây dựng thực tiêu chuẩn chất lượng việc thực kế hoạch hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng bền vững nạn nhân bị mua bán trở về: Kế hoạch hỗ trợ tái hòa nhập gia đình cộng đồng phải xây dựng sở đánh giá khả năng, nguyện vọng, nhu cầu, điểm mạnh nạn nhân nguồn lực tiếp cận để thực hỗ trợ Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ phải tập trung vào nhu cầu nạn nhân, phải thường xuyên cập nhật, kiểm tra xem xét lại, phù hợp với thay đổi thực tiễn Nạn nhân phải tham gia tích cực vào việc lập kế hoạch hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thân họ Kế hoạch hỗ trợ cần cụ thể mục đích, nội dung hỗ trợ, nguồn lực hỗ trợ, quy trình giải quyết, tổ chức cá nhân thực hiện, tiến độ thực Các nội dung phải thực từ tiếp nhận nạn nhân từ đồn biên phòng cửa khẩu, trung tâm công tác xã hội, nhà nhân ái, trở gia đình cộng đồng Tiểu kết chương Để thực tốt mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi nạn mua bán người, hỗ trợ nạn nhân tái hịa nhập thành cơng, cần ứng dụng cách chuyên nghiệp phương pháp công tác xã hội nhóm trợ giúp cho NNBMBTV giải pháp chương Những ứng dụng giải pháp mang tính thực tiễn với quy định Luật Phòng, chống mua bán người, phù hợp với đặc điểm, nhu cầu nạn nhân bị mua bán, tâm lý tập quán đồng bào dân tộc khu vực miền núi biên giới, sát với tình hình thực tiễn điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Cao Bằng 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cao Bằng sớm đời mơ hình kiểu mẫu, tương đối đồng bộ, tồn diện cơng tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở Là sở thực tiễn sinh động để tham khảo, nghiên cứu đề xuất chế, sách phù hợp lĩnh vực phòng chống mua bán người hỗ trợ nạn nhân bị mua bán tái hịa nhập gia đình, cộng đồng cách khoa học Thay đổi hướng tiếp cận việc hỗ trợ xã hội cách toàn diện bảo đảm an sinh xã hội nhóm đối ượng yếu đòi hỏi thực tiễn Lấy đối tượng cần trợ giúp chủ thể, trung tâm, nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tiếp sức để thân họ tự đứng lên định việc lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh, trồng trọt, chăn ni nhằm tự nghèo khỏi mua bán người, bảo đảm tính bền vững Mặc dù Cao Bằng tỉnh nghèo, chưa tự cân đối ngân sách, hàng năm trung ương phải cấp bù; chủ động tiếp nhận hỗ trợ kịp thời cho nạn nhân bị mua bán trở tỉnh thành phố, địa phương khác nước trao trả qua đường biên giới cửa Trung Quốc Bên cạnh kết đạt được, Cao Bằng tỉnh, thành phố khác nước, việc thực công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở nhiều bất cập, chưa đồng từ việc ban hành sách, cung cấp dịch vụ hỗ trợ đến việc tổ chức thực hiện, đặc biệt thiếu đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp đào tạo bản, quy để bố trí vào vị trí việc làm phù hợp trung tâm Giáo dục Lao động xã hội, sở hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về, làm công tác tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân trở tái hòa nhập cộng đồng xã, phường thị trấn Chưa xây dựng mạng lưới nhân viên công tác xã hội, chưa có dịch vụ xã hội sẵn có để đáp ứng nhu cầu nạn nhân bị mua bán trở Đó thách thức không nhỏ để làm thực tốt công tác xã hội nạn nhân mua bán người nạn nhân ma túy, mại dâm, bạo lực gia đình, người nghèo, dẫn đến việc hỗ trợ chưa thật hiệu 70 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị: Để nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tái hịa nhập thành cơng, quan, đơn vị tỉnh Cao Bằng cần thống quan điểm, định hướng tập trung thực tốt giải pháp đề xuất chương Đối với quan chức tỉnh: Chi cục Phòng chống TNXH, Sở Lao động - TBXH cần dự thảo văn lấy ý kiến ngành, trình UBND tỉnh ban hành quy định định mức chi, kinh phí tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tái hòa nhập cộng đồng Ban hành kế hoạch năm (2016 – 2020) Chương trình hành động phòng chống mua bán người lồng gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng phần mềm quản lý liệu nạn nhân Đối với UBND cấp huyện: Trong trình triển khai chương trình hành động Phịng chống mua bán người kế hoạch tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở giai đoạn 2016 – 2020, cần thực đồng bộ, thống quan điểm định hướng giải pháp, đặc biệt quan tâm trọng tới gải pháp xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, củng cố thiết chế văn hóa xã vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vùng cao giáp biên giới giải pháp then chốt nhất; giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn khơng bị mắc lừa vào đường dây mua bán người giải pháp quan trọng hàng đầu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ nạn nhân quan tâm thực giúp cho việc tái hịa nhập gia đình, cộng đồng thành cơng, khơng cịn nạn nhân bị mua bán trở lại, khơng cịn nạn nhân trở thành tội phạm mua bán người xảy Đối với UBND cấp xã: Tổ chức điểm “Tư vấn cộng đồng” nhằm cung cấp thông tin dịch vụ xã hội nạn nhân mua người nói riêng, nạn nhân ma túy, mại dâm nhóm yếu khác cần trợ giúp nói chung, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch sách nguồn lực mà họ hỗ trợ, bảo đảm tính sẵn có loại hình dịch vụ xã hội; tạo hội để họ chủ động việc lựa chọn dịch vụ hỗ trợ để giải vấn đề thân Tổ chức mạng lưới nhân viên 71 công tác xã hội hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng theo nguyên tắc quy trình chuẩn, chuyên nhiệp Đối với Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Cao Bằng Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ từ ban đầu tiếp nhận nạn nhân trở đến suốt trình quản lý ca cách chuyên nghiệp Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm Làm tốt nhiệm vụ cơng tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở phương pháp cơng tác xã hội nhóm, chắn có nhiều nạn nhân bị mua bán cứu thoát trở về, hỗ trợ đầy đủ dịch vụ xã hội bản, để nạn nhân tự giải vấn đề khó khăn mà thân họ gặp phải sống sau Giúp họ trở lên kỳ diệu hơn, hoàn thiện thân vươn lên phát triển sống tốt đẹp 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lê Hoài Anh, Phương pháp nghiên cứu xã hội, Khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật Hình sự-Hành (2010), Tìm hiểu chuẩn mực quốc tế pháp luật số nước phịng, chống bn bán người, NXB Tư Pháp Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật Hình sự-Hành (2010), Cẩm nang pháp luật quốc tế quốc gia phịng, chống bn bán người, NXB Tư Pháp Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐTBXH (10/2013), Cẩm nang Thực công tác bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán Việt Nam 5.Cục phòng, chống tệ nạn xã hội Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Tài liệu hướng dẫn quản lý ca công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán năm 2015 Phạm Huy Dũng (2012), giảng Lí thuyết Cơng tác xã hội, trường Đại học Dân lập Thăng Long Nguyễn Tấn Dũng (2011), Quyết định Phê duyệt chương trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015 8.Nguyễn Tấn Dũng (2013), Nghị định 09/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống mua bán người, NXB Lao động-Xã hội Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình Nhập mơn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 11.Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thái Lan (2008) Công tác xã hội nhóm, Lao động xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Ngọc Lâm (2006) Cơng tác Xã hội nhóm, Đại học Mở bán công, TPHCM 14.Đỗ Hạnh Nga (2011), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công tác xã hội - kết nối chia sẻ, trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 73 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) 17 Liên hợp quốc, Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 18 Liên hợp quốc, Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC) năm 2000 19 Liên hợp quốc, Nghị định thư không bắt buộc mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung Công ước quyền trẻ em năm 2000 20 Liên hợp quốc, Nghị định thư việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 21 Học viện NEXUS (2013), Hậu buôn bán người trải nghiệm thách thức nạn nhân bị buôn bán q trình tái hịa nhập khu vực Tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng 22 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác Xã hội, Nhà xuất Lao động 23 Đỗ Thị Minh Nhâm (2014) Luận văn Công tác xã hội phụ nữ trẻ em bị mua bán trở từ thực tiễn Ngôi nhà Bình n 24 Nguyễn Thị Oanh (1998), Cơng tác xã hội đại cương, NXB Đại Học Mở – Bán công TP.HCM 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Phịng, chống bn bán người năm 2011 26 Quốc hội khóa XII, Ủy ban Tư pháp (2011), Báo cáo Kết khảo sát cơng tác phịng, chống mua bán người, cơng tác hỗ trợ nạn nhân tái hịa nhập cộng đồng tỉnh Lào Cai 27 Lê Thị Qúy (2000), Ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 28 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội- Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Hiệp Thương (chủ biên) (2013), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với nạn nhân mua bán người, NXB Hồng Đức 74 30.Thông tư Liên tịch (2013), Hướng dẫn nội dung , mức chi cho công tác hỗ trợ nạn nhân quy định Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống mua bán người TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 31 Alvarez M.Troubnikoff (2003), Trafficking in women and children – current issues and developments.Edition Nova Science TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 32 Web Sống khỏe.vn, Nạn bn bán người tiếng kêu cứu xé lịng, ngày 30/7/2015 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘ Chị giới thiệu nhiệm vụ, trách nhiệm Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội nạn mua bán người? Những nguồn lực sử dụng việc hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về? Chị đánh thực trạng nạn mua bán người năm trở lại đây? 4.Chị gặp phải khó khăn hay vướng mắc q trình làm công tác với nạn nhân bị mua bán? Phụ lục 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, NHÂN VIÊN XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG Anh/chị giới thiệu vai trị, trách nhiệm trung tâm? Nạn nhân bị mua bán trở thường gặp vấn đề gì? Và họ có nhu cầu gì? Những vấn đề anh/chị cần lưu ý trình hỗ trợ nạn nhân gì? Anh/chị có mong muốn đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ cho cơng việc? Anh/chị chia sẻ ấn tượng làm việc với nạn nhân bị mua bán trở về? Anh/chị có đề xuất để nâng cao hiệu việc hỗ trợ nạn nhân Phụ lục 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NẠN NHÂN ĐÃ TRỞ VỀ ĐANG TẠM TRÚ TẠI TRUNG TÂM Em giới thiệu đơi chút thân gia đình khơng? Em bị lừa bán hoàn cảnh nào? Bằng cách em giải cứu? Mục đích em bị mua bán gì? Điều kiện, hoàn cảnh em phải sống bị lừa bán nào? Những dịch vụ trung tâm hỗ trợ em có thấy đáp ứng tốt nhu cầu khơng? Em có mong muốn tạm trú trung tâm? Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào em! Hiện làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” Đề tài tốt nghiệp cần đến ý kiến em nạn buôn bán người vấn đề gặp phải bị buôn bán Tôi mong nhận hợp tác cởi mở nhiệt tình từ phía em Mọi ý kiến em thông tin em bảng điều tra đảm bảo giữ bí mật Xin mời em vui lịng khoanh trịn đánh dấu (x) vào ý kiến, quan điểm mà cho phù hợp Tôi xin chân thành cảm ơn!!! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Q qn: Câu 1: Tình trạng nhân bị mua bán em gì? A Chưa lập gia đình B Đã lập gia đình Câu 2: Trình độ học vấn em bị mua bán? A Không biết chữ B Tiểu học C Trung học sở D Trung học phổ thông E Cao đẳng, Đại học Câu 3: Hồn cảnh kinh tế gia đình em xếp mức độ nào? A Khó khăn B Trung bình C Khá giả Câu 4: Vấn đề em gặp phải bị mua bán trở gì? Có thể chọn nhiều đáp án A Vấn đề sức khỏe B Vấn đề tâm lý C Vấn đề việc làm D Vấn đề pháp lý E Sự kì thị người Câu 5: Em có mong muốn tạm trú trung tâm? A Học nghề B Học văn hóa C Chữa bệnh D Tham vấn tâm lý E Giáo dục kỹ sống Câu 6: Em chia sẻ mục đích bị bn bán gì? A Bóc lột sức lao động B Bạo hành tình dục C Lấy chồng bất hợp pháp D Lấy phận thể Câu 7: Theo em nguyên nhân bị lừa bán gì? C Thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết D Bị lừa gạt, dụ dỗ E Nghèo đói F Nguyên nhân khác…………………………………………………… Câu 8: Em chia sẻ đánh giá thân tạm trú trung tâm? Về mức độ tiếp đón, chăm sóc, hỗ trợ…? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 9: Theo em công tác hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở nơi em tạm trú thực mức độ nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Chưa tốt Câu 10: Em đánh giá dịch vụ trung tâm em tạm trú? Mức độ STT Các dịch vụ Tốt Bình thường Chưa tốt Cơ sở vật chất(các vận dụng sinh hoat, chất lượng độ tiện nghi) Hệ thống an ninh Cán bộ, nhân viên xã hội Dịch vụ giáo dục, dạy nghề Dịch vụ y tế tâm lý Câu 11: Em có ý kiến đóng góp để giúp cơng tác hỗ trợ nạn nhân hồn thiện hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Rất cảm ơn em hợp tác ... Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở sau: Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở nghề nghiệp, hoạt động chuyên nghiệp, thực nhân viên công tác xã hội nhằm hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tiếp... CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ... hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở .18 1.5 Cơ sở pháp lý công tác xã hội nạn nhân bị buôn bán trở 25 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở địa bàn tỉnh Cao Bằng