Công tác xã hội đối với nạn nhân bị mua bán trở về từ thực tiễn tỉnh Lào Cai

96 798 5
Công tác xã hội đối với nạn nhân bị mua bán trở về từ thực tiễn tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TƢỜNG LONG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành với với cố gắng, nỗ lực học tập, nghiên cứu, tìm hiểu cách nghiêm túc thân Trong trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu có liên quan trích dẫn ghi luận văn Tôi cam kết nội dung luận văn thật không chép ai, chịu trách nhiệm nội dung viết luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Tường Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ 11 1.1.Khái niệm, đặc điểm nhu cầu nạn nhân bị mua bán trở 11 1.2 Nhu cầu, khái niệm công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở 15 1.3 Nguyên tắc, phương pháp công tác xã hội người bị mua bán trở 18 1.4 Thể chế công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở địa bàn tỉnh Lào Cai 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI 27 2.1 Thực trạng nạn mua bán người tỉnh Lào Cai 27 2.2 Thực trạng tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Lào Cai 43 2.3 Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở 57 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ 60 3.1 Định hướng bảo đảm thực công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở địa bàn tỉnh Lào Cai 60 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCA: Bộ Công an BLĐTBXH: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội BNG: Bộ Ngoại giao BQP: Bộ Quốc phịng BTC: Bộ Tài CTXH: Cơng tác xã hội COMMIT: Sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng phịng chống bn bán người IOM: Tổ chức Di cư Quốc tế ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế NV CTXH: Nhân viên Công tác xã hội PALS: Tổ chức Vịng tay Thái Bình-Pacifik Links TNXH: Tệ nạn xã hội UBND: Ủy ban nhân dân UNODC: Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc UNIAP: Liên minh Châu Âu phịng chống bn bán người MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mua bán người trở thành vấn đề xúc mang tính tồn cầu, có xu hướng gia tăng quốc gia giới Nạn buôn người mang đến niềm bất hạnh cho nạn nhân, gia đình tồn xã hội Nạn nhân bị mua bán người trở chịu tổn thương thể chất lẫn tinh thần, gặp khó khăn việc tái hòa nhập cộng đồng, trở thành gánh nặng ngân sách Nhà nước, tác động xấu đến trật tự an ninh, xã hội Theo Báo cáo tổng kết chương trình hành động phịng chống mua bán người Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011 đến tháng 6/2015, toàn quốc phát 2.090 vụ buôn bán người, lừa bán 4.226 người nhiều hình thức mơi giới nhân, lao động, du lịch, đẻ thuê, mua bán trẻ sơ sinh, tăng 380 vụ tăng 501 nạn nhân bị mua bán so với giai đoạn 2005-2010 Tính riêng năm 2015, toàn quốc phát xảy 407 vụ với 655 đối tượng, lừa bán 1.000 nạn nhân “Nạn nhân mua bán người chủ yếu trẻ em phụ nữ từ 12 đến 35 tuổi, trẻ sơ sinh bị bắt cóc bán cho mục đích vơ nhân đạo, số nam giới độ tuổi từ 13 – 16 Nạn nhân phần lớn xuất thân từ vùng nông thôn, nghèo, sống khó khăn, gia đình bất hịa, bạo lực, tệ nạn xã hội, thiếu thông tin âm mưu thủ đoạn, tác hại nạn mua bán người Một số nam, nữ sống bng thả, đua địi ăn chơi nên bị sa vào cạm bẫy tội phạm mua mua bán người Số nạn nhân trở sống gặp nhiều khó khăn vật chất, thiếu vốn, thiếu kiến thức, tổn thương tâm lý, sức khỏe, gặp phải kỳ thị gia đình, cộng đồng xã hội Sống mặc cảm tự ty, tiêu cực số nạn nhân trở thành tội phạm lừa bán con, cháu, người thân gia đình, hàng xóm Biết người số sa vào tệ nạn xã hội” (Báo cáo tổng kết năm 20112015 UBND tỉnh Lào Cai) Công tác tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở nhiệm vụ sách an sinh xã hội, làm tốt công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở góp phần bảo đảm thực an sinh xã hội bền vững Hỗ trợ nạn nhân mang tính tồn diện, liên quan tới nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần thể chất, giáo dục, tâm lý xã hội, pháp lý, hành chính, hồi phục, học nghề, việc làm, thu nhập tái hòa nhập cộng đồng Lào Cai tỉnh trọng điểm nạn mua bán người, năm gần tình trạng nạn nhân bị mua bán số lượng người nghi mua bán ngày tăng lên Xuất phát từ thực tiễn nạn mua bán người, công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Lào Cai năm qua nhiều khoảng trống chế sách q trình tổ chức thực hiện, thiếu đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, chưa mang lại hiệu mong đợi, thân em trăn trở, suy nghĩ làm để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi nạn mua bán người, hỗ trợ nạn nhân có hiệu Do em tâm theo học lớp cơng tác xã hội lựa chọn đề tài “Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Buôn bán người đứng thứ ba nhóm tội phạm, mang lại lợi nhuận cao giới sau buôn lậu ma túy vũ khí Việc bn bán người mang lại 150 tỷ USD lợi nhuận bất hợp pháp hàng năm Diễn biến nạn buôn bán người quốc gia, khu vực khác như: Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanma, Malaysia, Nhật Bản, Bỉ, Hà Lan, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ Mỹ [4, tr 9] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo phản ánh thực trạng, nhiều chương trình hành động phịng chống bn bán người đưa Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), 21 triệu người lao động bị lừa bán bị cưỡng lao động Báo cáo tồn cầu nạn bn người Cơ quan phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) cho thấy, không quốc gia “miễn dịch” với nạn bn bán người Có 152 quốc gia điểm xuất phát 124 quốc gia đích đến nạn bn người với 510 luồng buôn người khắp giới [34, tr.1,2] Trong Cẩm nang pháp luật quốc tế quốc gia phịng, chống bn bán người Bộ Tư Pháp xuất năm 2010 có viết “Bn bán người xếp vào loại tội ác chống lại người, xâm phạm nghiêm trọng tới quyền người, có quyền quyền tự lại, quyền bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, quyền lao động” [4, tr 10] Bắt đầu từ năm 2013, Liên hợp quốc lấy ngày 30/7 hàng năm ngày Thế giới phịng chống bn bán người Phát biểu vấn đề này, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon thông điệp cho ngày giới phịng chống bn bán người kêu gọi ủng hộ cho Quỹ Tín thác Tình Nguyện Liên Hợp Quốc Hỗ trợ cho Nạn nhân bị Buôn bán: Một thể chế làm việc phối hợp với tổ chức phi phủ tồn cầu nhằm hỗ trợ nạn nhân vấn nạn này, cung cấp nơi ở, dịch vụ y tế bản, đào tạo nghề trường học, hỗ trợ mặt tâm lý, pháp lý kinh tế Ông kêu gọi: "Chúng ta phải hỗ trợ cách có ý nghĩa cho người khó khăn, bao gồm bảo vệ, tiếp cận pháp lý cứu trợ Tôi hoan nghênh nhà hảo tâm tài trợ cho Quỹ Tín thác Tình Nguyện Liên Hợp Quốc Hỗ trợ cho Nạn nhân bị Bn bán để giúp đỡ cho hàng nghìn nạn nhân Nhân dịp này, tơi kêu gọi đóng góp to lớn để trợ giúp hàng triệu nạn nhân khác vấn nạn để họ bước tiếp sống mình" [Ban Ki-moon (2012) Hội nghị thường niên -Thụy Sỹ] Trong báo gần nhất, Human Trafficking Is More Than Sex Trafficking and Prostitution: Implications for social work (Mua bán người, mại dâm bn bán tình dục: Những ảnh hưởng tới Cơng tác xã hội) năm 2012, đề cập tới vấn đề buôn bán người: Khơng bóc lột tình dục mà cịn để bóc lột sức lao động ăn cắp nội tạng Nhóm tác giả nhận định chủ đề không thảo luận rộng rãi công tác xã hội nhấn mạnh tới nhiệm vụ công tác xã hội (CTXH) thúc đẩy nhân quyền công kinh tế xã hội Nhóm tác giả nêu phương thức để liên kết phòng chống mại dâm phịng chống bn bán người nói chung, từ gợi mơ hình cho lĩnh vực CTXH trợ giúp nạn nhân bị buôn bán [35, tr 9] Chính phủ nước Commit với nghiên cứu Hậu Buôn bán người trải nghiệm thách thức nạn nhân bị bn bán q trình tái hịa nhập khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đưa thách thức q trình tái hịa nhập, vấn đề việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập nạn nhân bị buôn bán nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông Nghiên cứu thực khuôn khổ sáng kiến tái hòa nhập cấp khu vực, thuộc khung đề xuất dự án (PPC5) nhằm đánh giá tính hiệu q trình cấu tái hòa nhập khu vực Nghiên cứu thực dựa vấn sâu với 252 nạn nhân bị bn bán, qua làm sáng tỏ điểm mạnh điểm yếu tồn chế q trình tái hịa nhập, qua tác động mạnh mẽ đến nhà hoạch định sách người làm công tác hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán [19,tr.5] 2.2 Tại Việt Nam Cuốn sách Tìm hiểu chuẩn mực quốc tế pháp luật số nước phịng, chống bn bán người Vụ pháp luật Hình sự- Hành viết năm 2010 mô tả rõ thông tin cần thiết liên quan đến pháp luật quốc tế kinh nghiệm lập pháp nước phòng, chống bn bán người Nhóm tác giả cho rằng: “Tội phạm buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em vấn nạn nhức nhối, diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng quy mơ tồn cầu Cùng với ma túy vũ khí, nạn nhân bị bn bán trở thành loại hàng hóa đem lại lợi nhuận cao thị trường bọn tội phạm.”[5, tr 9] Trong tài liệu “Công tác xã hội với nạn nhân mua bán người” Th.s Nguyễn Hiệp Thương chủ biên viết góc nhìn cơng tác xã hội, tài liệu đưa nhìn khái quát vấn đề nạn nhân bị mua bán gặp phải quy trình hỗ trợ nạn nhân phương pháp cơng tác xã hội Tác giả cho rằng: “Mua bán người hiểu hệ nghèo đói đại đa số phụ nữ trẻ em bị buôn bán xuất phát từ vùng nơng thơn từ gia đình nơng dân nghèo Cha mẹ thơng thường có trình độ học vấn thấp, giáo dục gia đình Nhiều gia đình cịn gặp phải vấn đề rượu chè, bạo lực, tàn tật, cha mẹ đơn thân, ly dị có sống khơng hạnh phúc [27, tr 14] Qua nhìn tác giả cho ta thấy cốt lõi ngun nhân gốc rễ bn bán người nghèo khổ Cuốn sách “Cẩm nang pháp luật quốc tế quốc gia phịng, chống bn bán người” Vụ Pháp luật Hình sự- Hành chính, Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn khái quát nội dung văn kiện pháp luật, sách xã hội quốc tế Việt Nam buôn bán người giúp người làm công tác với nạn nhân người có hiểu biết kiến thức vấn đề buôn bán người [4, tr 5-6] Nghiên cứu “Công tác xã hội phụ nữ, trẻ em bị mua bán trở từ thực tiễn Ngơi nhà Bình n” tác giả Đỗ Thị Minh Nhâm sâu vào nghiên cứu mơ hình cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở Đề tài tìm hiểu dịch vụ hỗ trợ Ngơi nhà Bình Yên, cho thấy thuận lợi thách thức trình trực tiếp hỗ trợ nạn nhân bị mua bán từ có biện pháp để nâng cao hiệu cho hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị mua bán chuyên nghiệp [21, tr.10] Tác giả Lê Thị Qúy với sách “Ngăn ngừa nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam” mô tả chi tiết thực trạng buôn bán phụ nữ qua biên giới Việt Nam năm 1990 kỷ XX ứng phó Chính phủ nước ta vấn đề [25, tr12] 2.3.Tại Lào Cai Trong Chương trình hành động phòng chống mua bán người giai đoạn 20052010 Đề án “Tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân phụ nữ, trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trở giai đoạn 2007-2010 địa bàn tỉnh Lào Cai” UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt tháng năm 2007, đề cập tới việc nâng cao nhận thức hành động cấp, ngành, đoàn thể tồn xã hội cơng tác phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em nói chung cơng tác tiếp nhận, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở nhằm tạo việc làm, ổn định sống bền vững cho nạn nhân, đồng thời ngăn chặn hạn chế tình trạng phụ nữ trẻ em bị bn bán Lào Cai [32, tr 1-6] Dự án “Hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tái hòa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh Lào Cai” Tổ chức Vịng tay Thái Bình - Pacifik Linh (PALS) Mỹ tài trợ thực từ tháng 04/2010 nhằm hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng tồn diện, bền vững cho nạn nhân bị buôn bán Lào Cai Dự án gồm có hoạt động chính: Hỗ trợ xây dựng sách tỉnh tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân Truyền thông nâng cao lực tiếp nhận thông tin cộng đồng, hỗ trợ nạn nhân Nhà Nhân Ái Nâng cao lực cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác hỗ trợ phụ nữ, trẻ em Nhà Nhân Ái, Chi cục phịng chống TNXH, trung tâm Cơng tác xã hội cán hỗ trợ, tiếp nhận nạn nhân [33, tr 1] Tóm lại nghiên cứu bn bán người, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở dừng lại góc độ pháp luật, xã hội Các nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, khó khăn thách thức với nạn nhân bị mua bán trở Rất nghiên cứu đề cập đến mơ hình tiếp nhận, hỗ trợ toàn diện, đồng bộ, khoa học mang lại hiệu tồn diện, bền vững có tính thực tiễn cao Nghiên cứu “Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” đề tài mẻ, không trùng lặp cấp thiết Tại Lào Cai chưa có nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Lào Cai Phát thiếu sót, lỗ hổng sách cơng tác xã hội nạn nhân mua bán người, nhằm đề xuất giải pháp phù hợp, toàn diện chuyên nghiệp 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận nạn nhân bị mua bán cơng tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở - Đánh giá thực trạng mua bán người công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tỉnh Lào Cai năm gần - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở - Định hướng cách thức vận dụng công tác xã hội cá nhân việc tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở cách có hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 06 tháng, từ tháng 01/2016 đến tháng 06/2016 - Thời hạn nghiên cứu: Từ năm 2011-2015 - Không gian nghiên cứu: Nhà Nhân Ái, Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai; số xã phường tỉnh Lào Cai - Nội dung nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân nạn nhân vị mua bán trở 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Lào Cai - Khách thể nghiên cứu: + Những nạn nhân bị mua bán trở tạm trú nhà Nhân Ái, trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai, nạn nhân trở gia đình, cộng đồng 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) 15 Liên hợp quốc, Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 16 Liên hợp quốc, Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC) năm 2000 17 Liên hợp quốc, Nghị định thư không bắt buộc mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung Công ước quyền trẻ em năm 2000 18 Liên hợp quốc, Nghị định thư việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 19 Học viện NEXUS (2013), Hậu buôn bán người trải nghiệm thách thức nạn nhân bị bn bán q trình tái hịa nhập khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 20 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác Xã hội, Nhà xuất Lao động 21 Đỗ Thị Minh Nhâm (2014) Luận văn Công tác xã hội phụ nữ trẻ em bị mua bán trở từ thực tiễn Ngơi nhà Bình n 22 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Đại Học Mở – Bán công TP.HCM 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Phịng, chống bn bán người năm 2011 24 Quốc hội khóa XII, Ủy ban Tư pháp (2011), Báo cáo Kết khảo sát cơng tác phịng, chống mua bán người, công tác hỗ trợ nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng tỉnh Lào Cai 25 Lê Thị Qúy (2000), Ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ việt Nam, NXB Lao độngXã hội, Hà Nội 26 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội- Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Hiệp Thương (chủ biên) (2013), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với nạn nhân mua bán người, NXB Hồng Đức 78 28 Thông tư Liên tịch (2013), Hướng dẫn nội dung , mức chi cho công tác hỗ trợ nạn nhân quy định Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống mua bán người 29 Sở LĐTBXH Lào Cai (2009), Dự án Hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở tái hòa nhập cộng đồng bền vững Lào Cai giai đoạn 2010-2011 30 Sở LĐTBXH Lào Cai Tổ chức Vịng Tay Thái Bình, Bản thỏa thuận hợp tác chương trình phịng chống bn bán người qua biên giới năm 2010 31 Sở LĐTBXH Lào Cai (2011), Báo cáo tóm tắt cơng tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở giai đoạn 2005-2009 địa bàn tỉnh Lào Cai 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2007), Kế hoạch triển khai Đề án tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân phụ nữ, trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trở giai đoạn 2007-2010 địa bàn tỉnh Lào Cai 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2010), Quyết định Phê duyệt “Dự án Hỗ trợ nạn nhân bị bn bán trở tái hịa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh Lào Cai” Tổ chức Vòng tay Thái Bình – PALS tài trợ 34 Web Sống khỏe.vn, Nạn buôn bán người tiếng kêu cứu xé lòng, ngày 30/7/2015 Tiếng Anh 35 Alvarez M.Troubnikoff (2003), Trafficking in women and children – current issues and developments.Edition Nova Science 79 Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CHI CỤC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI Chị giới thiệu nhiệm vụ, trách nhiệm Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội nạn mua bán người? Những nguồn lực sử dụng việc hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về? Chị đánh thực trạng nạn mua bán người năm trở lại đây? Chị gặp phải khó khăn hay vướng mắc q trình làm công tác với nạn nhân bị mua bán? Phụ lục 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, NHÂN VIÊN XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI VÀ NHÀ NHÂN ÁI LÀO CAI Anh/chị giới thiệu vai trị, trách nhiệm trung tâm? Nạn nhân bị mua bán trở thường gặp vấn đề gì? Và họ có nhu cầu gì? Những vấn đề anh/chị cần lưu ý trình hỗ trợ nạn nhân gì? Anh/chị có mong muốn đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ cho cơng việc? Anh/chị chia sẻ ấn tượng làm việc với nạn nhân bị mua bán trở về? Anh/chị có đề xuất để nâng cao hiệu việc hỗ trợ nạn nhân Phụ lục 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NẠN NHÂN ĐÃ TRỞ VỀ ĐANG TẠM TRÚ TẠI TRUNG TÂM Em giới thiệu đơi chút thân gia đình khơng? Em bị lừa bán hoàn cảnh nào? Bằng cách em giải cứu? Mục đích em bị mua bán gì? Điều kiện, hồn cảnh em phải sống bị lừa bán nào? Những dịch vụ trung tâm hỗ trợ em có thấy đáp ứng tốt nhu cầu khơng? Em có mong muốn tạm trú trung tâm? 80 Phụ lục 4: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin chào em! Tôi Nguyễn Tường Long, học viên khoa Công tác xã hội, Trường Học viện Khoa học xã hội Hiện làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Công tác xã hội nạn nhân bị mua bán trở từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” Đề tài tốt nghiệp cần đến ý kiến em nạn buôn bán người vấn đề gặp phải bị buôn bán Tôi mong nhận hợp tác cởi mở nhiệt tình từ phía em Mọi ý kiến em thông tin em bảng điều tra đảm bảo giữ bí mật Xin mời em vui lòng khoanh tròn đánh dấu (x) vào ý kiến, quan điểm mà cho phù hợp Tơi xin chân thành cảm ơn!!! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Quê quán: Câu 1: Tình trạng nhân bị mua bán em gì? A Chưa lập gia đình B Đã lập gia đình Câu 2: Trình độ học vấn em bị mua bán? A Không biết chữ B Tiểu học C Trung học sở D Trung học phổ thơng E Cao đẳng, Đại học Câu 3: Hồn cảnh kinh tế gia đình em đƣợc xếp mức độ nào? A Khó khăn 81 B Trung bình C Khá giả Câu 4: Vấn đề em gặp phải bị mua bán trở gì? (Em chọn nhiều đáp án) A Vấn đề sức khỏe B Vấn đề tâm lý C Vấn đề việc làm D Vấn đề pháp lý E Sự kì thị người Câu 5: Em có nhu cầu tạm trú trung tâm trở ? (Em chọn nhiều đáp án) A Cung cấp thơng tin B Nơi ăn, ở, C Khám chữa bệnh, D Học nghề E Học văn hóa F Tham vấn tâm lý G Nhu cầu khác … Câu 6: Em chia sẻ mục đích bị bn bán gì? A Bóc lột sức lao động B Bạo hành tình dục C Lấy chồng bất hợp pháp D Lấy phận thể Câu 7: Theo em nguyên nhân bị lừa bán gì? A Thiếu thơng tin, thiếu hiểu biết âm mưu thủ đoạn tội phạm mua bán người, B Bị lừa gạt, dụ dỗ C Nghèo, đói, thiếu việc làm, D Nguyên nhân khác…………………………………………………… 82 Câu 8: Em chia sẻ đánh giá thân tạm trú trung tâm? Về mức độ đƣợc tiếp đón, chăm sóc, hỗ trợ…? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Câu 9: Theo em công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở nơi em sinh sống đƣợc thực mức độ nhƣ nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Chưa tốt Câu 10: Em đánh giá dịch vụ trung tâm em tạm trú? Mức độ Các dịch vụ STT Tốt Cơ sở vật chất(các vận dụng sinh hoat, chất lượng độ tiện nghi) Hệ thống an ninh Cán bộ, nhân viên xã hội Dịch vụ giáo dục, dạy nghề Dịch vụ y tế tâm lý Bình thường Chưa tốt Câu 11: Em có ý kiến đóng góp để giúp cơng tác hỗ trợ nạn nhân đƣợc hồn thiện hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rất cảm ơn em hợp tác 83 Phụ lục Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 2.3.2.1 Tiếp cận đối tượng Những ngày đầu tiếp cận T.M điều vơ khó khăn, M la hét, hay đập phá ôm đầu cách đau đớn Tuy nhiên, sau vài ngày nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, với tận tình chăm sóc (cho ăn, uống, khám bệnh thuốc men) cử yêu thương nhân viên Nhà Nhân Ái; T.M cảm thấy an toàn, nên nhân viên CTXH bắt đầu trò chuyện, chia sẻ với em; cung cấp cho em thông tin dịch vụ hỗ trợ Nhà Nhân Ái, nội quy, quy chế hướng dẫn em cách làm đơn vào xin lưu trú Nhà Nhân Ái để hưởng chế độ hỗ trợ cách lâu dài 2.3.2.2 Nhận diện vấn đề đối tượng Từ việc tiếp cận thân chủ, tạo mối quan hệ thân thiết với T.M nhân viên CTXH xác định vấn đề nhu cầu T.M sau: Vấn đề gặp phải T.M Nhu cầu cần đáp ứng Bị tổn thương nghiêm trọng tâm lý, Tham vấn khủng hoảng mắc chứng trầm cảm, rối loạn tâm lý Tham vấn phục hồi tâm lý Bị tổn thương thể chất ( sức khỏe sa sút, qua quan sát thân chủ có nhiều vết thâm tím bị bạo lực người “chồng gia đình chồng” nơi bị bán) Cơ thể suy nhược Có nơi tạm lánh an tồn Được hỗ trợ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi thư giãn hợp lý Cần thăm khám sức khỏe tổng thể điều trị y tế để tăng cường sức khỏe Bị gia đình xa lánh, xã hội kì thị tự kì Cần tư vấn, hỗ trợ để giảm kì thị thị thân, khép kín khơng chia sẻ nâng cao tự tin giá trị thân Học vấn thấp (6/12) Hỗ trợ học văn hóa học nghề Khơng có việc làm, gia cảnh khó khăn Cần hỗ trợ tìm việc làm ổn định, có thu nhập, hỗ trợ tiền thuốc chữa bệnh cho mẹ bị ốm, đau liên miên Thông qua việc quan sát, tiếp xúc với thân chủ nhân viên CTXH nhận thấy T.M người hồn nhiên, chân thật, chất phác, em biết cách chăm sóc quan tâm tới người Bản thân em có điểm mạnh điểm yếu riêng như: 84 - Điểm mạnh: Vô tư, thật thà, yêu thương mẹ, chị gái, nhanh nhẹn công việc gia đình Là người sống tình cảm Biết lắng nghe ý kiến người khác có hợp tác với cán bộ, nhân viên CTXH Nhà Nhân Ái - Điểm yếu: Khá dè dặt giao tiếp, hay ngại ngùng, nhiều lúc ngờ nghệch, hiểu biết Từ việc xác định rõ vấn đề T.M cần can thiệp, trợ giúp để giảm tổn thương đặc biệt tâm lý Phân tích vấn đề, thấy mặt mạnh, mặt yếu T.M, nhân viên CTXH thân chủ bàn bạc lên kế hoạch hỗ trợ vấn đề thân chủ 2.3.2.3 Thu thập thông tin nạn nhân Trong trình tương tác, nhân viên CTXH thực thu thập thông tin thân chủ T.M: Sự trao đổi, chia sẻ trực tiếp với thân chủ, qua lời nói, lời tâm thân chủ Thu thập thông tin thân chủ qua tiếp xúc, trao đổi với gia đình, người thân thân chủ như: người mẹ thân chủ, anh em họ hàng T.M Thu thập thơng tin qua quyền nơi thân chủ sinh sống Ngồi cịn tiếp nhận thơng tin từ bạn bè, hàng xóm xung quanh thân chủ Thơng tin gia đình thân chủ T.M Bố: Đã Mẹ: Sinh năm 1969, làm ruộng, nương rẫy xã Pa Cheo, Bát Xát Chị gái: M lấy chồng, chị gái H bị mua bán chưa trở Em trai: T 14 tuổi làm ruộng nhà Em gái C 12 tuổi học Mọi người gia đình trước yêu quý em từ em bị mua bán trở nghe nhiều lời đàm tiếu người xung quanh nên người gia đình, đặc biệt mẹ ln trách móc đổ lỗi cho em Thông tin môi trƣờng xung quanh: - Họ hàng: Người mà M yêu thương ông bà ngoại, nhiên ông bà già yếu phải sống phụ thuộc vào bác Bác T định kiến với em, thường chửi em ngu dốt nên bị lừa đem bán Các cơ, dì bác khác thương em sống nghèo khổ đủ ăn nên khơng giúp cho em 85 - Hàng xóm: Em bị hàng xóm khinh bỉ, kì thị nhẹ dạ, tin nên bị lừa bán - Bạn bè: Vì bị lừa bán suốt năm nên em tất liên lạc với bạn bè cũ Hiện em tiếp xúc làm bạn với người cảnh ngộ tạm trú Nhà Nhân Ái Sau q trình thu thập thơng tin thân chủ, sơ đồ sinh thái sơ đồ phả hệ thân chủ thể sau: Sơ đồ sinh thái: Cộng đồng Chính quyền Bạn cảnh Nhà Nhân Ái Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân Mẹ đẻ Thân chủ Bạn bè cũ NV CTXH Chị gái Chú thích Quan hệ mật thiết Tác động chiều Quan hệ khơng mật thiết 86 Hàng xóm Sơ đồ phả hệ thân chủ T.M TC Chú thích: Nam Đã chết Quan hệ chiều Nữ Quan hệ tốt hệ xa cách 87 Quan 2.3.2.4 Đánh giá, chuẩn đoán lập kế hoạch trợ giúp Từ việc nhận diện vấn đề T.M gặp phải, thơng qua việc đánh giá, chuẩn đốn vấn đề, nhân viên CTXH thân chủ trao đổi bàn bạc việc trợ giúp thân chủ giải vấn đề mang tính chất ưu tiên quan trọng gồm nội dung là: KẾ HOẠCH HỖ TRỢ NẠN NHÂN T.M Mục tiêu Cơ quan/Đơn vị chịu trách nhiệm Có chỗ an Sắp xếp giường, Nhà Nhân Ái, tồn phịng cho M Chi cục Nhà Nhân Ái PCTNXH Lào Cai Phục hồi sức Cung cấp thực phẩm Nhà Nhân Ái khỏe thể chất dinh dưỡng, Kết nối y Chi cục tế hỗ trợ khám chữa PCTNXH Lào bệnh Cai, sở khám chữa bệnh Ổn định tâm Tham vấn tâm lý cho Nhân viên lý M CTXH Phát triển cảm xúc tích cực Giúp M hịa nhập gia đình, xã hội Hỗ trợ học nghề Hoạt động Khích lệ M tham gia hoạt động ngoại khóa, Dạy cho M học kiểm soát thở, điều chỉnh cảm xúc cho hợp lý Tiếp xúc với thành viên gia đình để họ có cảm thơng chấp nhận M Tìm hiểu khả mong muốn nghề Nhân viên CTXH Cán Hội Phụ nữ địa phương Nhân viên CTXH 88 Thời Kết mong đợi gian thực Ngay Thân chủ cảm nhận tiếp nhận thân thiện, an toàn thoải mái Hai tháng sau vào nhà Nhân Thân chủ có sức khỏe tốt Hai tháng sau vào nhà Nhân Ái Lâu dài (khoảng 12 tháng) Thân chủ có tâm lý vui vẻ, hịa đồng, sẵn sàng chia sẻ câu chuyện thân T.M xóa mặc cảm tự ti mình, thêm hy vọng vươn lên sống Gia đình T.M hiểu biết, thông cảm yêu thương T.M Lâu dài (khoảng T.M có cơng việc ổn định Nâng cao kỹ sống nghiệp M; Tư vấn việc làm cho M, Kết nối với sở dạy nghề Cung cấp thơng tin phịng, chống mua bán người Cho M tham dự lớp tập huấn nâng cao kỹ sống Cán hướng nghiệp, sở dạy nghề Nhân viên CTXH, Nhà Nhân Ái Chi cục PCTNXH Lào Cai 12 tháng) Lâu dài (khoảng 12 tháng) Thân chủ có đầy đủ kiến thức kỹ năng, tránh bị tái mua bán trở lại trở thành tuyên truyền viên tương lai, đem câu chuyện đê kể cho người tránh khỏi nguy bị mua bán 2.3.2.5 Thực kế hoạch hỗ trợ phục hồi Với mục tiêu mà nhân viên CTXH T.M đề ra, nhân viên CTXH với T.M thực kế hoạch giải vấn đề Nhân viên xã hội với vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn cho T.M T.M người trực tiếp tự giải vấn đề thân Nhân viên CTXH làm công việc như: - Tham vấn, hỗ trợ T.M mặt tâm lý Giúp T.M vững vàng, an tâm có cảm giác lắng nghe, chia sẻ Trên tất trình tham vấn giúp cho nhân viên xã hội hiểu vấn đề, nội dung câu chuyện thân chủ gì, để từ giúp thân chủ có hướng giải - Đến nhà thân chủ gặp gỡ Mẹ T.M để chia sẻ nỗi đau mà nạn nhân trải qua, tham vấn để Mẹ em người thân họ hàng cảm thông, đồng thời truyền thơng nâng cao nhận thức giảm kì thị T.M Do đó, việc thân chủ lập kế hoạch can thiệp cho thân, thân chủ tham gia vào hoạt động mình, tạo cho thân chủ có chủ động đối phó với vấn đề đặt Từ đó, thân chủ thay đổi hành vi, thái độ, cách suy nghĩ lẫn hành động mình, giải vấn đề gặp phải, cải thiện hồn cảnh, vươn lên hịa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững Từ có khả 89 ứng phó với hồn cảnh thời điểm tương lai 2.3.2.6 Lượng giá trình hỗ trợ Sau 16 tháng tạm trú Nhà Nhân Ái Lào Cai, T.M nhân viên xã hội nhìn lại nhận thấy mục tiêu hỗ trợ đặt đạt được, cụ thể sau: - Tâm lý T.M hoàn toàn ổn định, em dần vơi nỗi đau khứ - Hiện em cô gái nhanh nhẹn, hoạt bát, dám hát trước đám đông, tham gia nhân viên CTXH đến cộng đồng, trường học kể câu chuyện đời cho học sinh khác nghe cảnh giác khơng bị lừa bán - Sau khóa học đầu bếp xuất sắc Trường nghề KOTO Hà Nội, em nhận vào làm việc khách sạn Lào Cai với mức lương triệu đồng/tháng Gia đình người cảm thông yêu thương em Bản thân em chia sẻ “Em có tương lai ngày hôm nhờ cô Nhà Nhân Ái Lào Cai” 2.3.2.7 Giữ mối liên hệ với nạn nhân trình hồi gia Dù rời khỏi Nhà Nhân Ái mối liên hệ M cán bộ, nhân viên CTXH thường xuyên chia sẻ Nhân viên CTXH tiếp tục theo dõi phát triển thân chủ sẵn sàng hỗ trợ tư vấn em gặp phải khó khăn sống tình yêu 90 Phụ lục 6: Một tờ rơi đƣợc phát hành Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội Lào Cai PHỤ LỤC 7: Một mẫu chi tiết cá nhân tổ chức Pacific Links phát hành CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CHI TIẾT CÁ NHÂN Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Học lực năm cuối: Giỏi Khá TB Yếu Ngày trở lại VN: Đã qua nƣớc: Campuchia Thái Lan Malaysia Trung Quốc Ngày gặp đầu tiên: Thời gian gặp: Thời gian vào Nhà Nhân Ái: Hoàn cảnh tại: Câu chuyện em: Hồn cảnh gia đình: Thời gian (các) nơi bị giữ: 91 Có thu nhập nƣớc ngồi khơng: Có Khơng Thời gian nhà tình thƣơng nƣớc ngồi: Trong thời gian nhà tình thƣơng, em có học nghề hay học khác khơng: Có Khơng Học gì: Sức khỏe tại: Đánh giá sức khỏe tinh thần: Tốt Khá tốt Cần chăm sóc Cần gặp bác sĩ Nguyện vọng tƣơng lai sau này: Các mối lo trƣớc mắt: Vai trị gia đình việc giúp đỡ em: Cho đến nay, em nhận đƣợc hỗ trợ gì: Gia đình: Họ tên Mối Ngày sinh Việc làm/ Sức SĐT liên lạc quan hệ học lớp khỏe Các lần gặp mặt: ……………………………………………… Ngày khỏi Nhà Nhân Ái dự kiến: ……………………… 92

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan