1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ tự kỷ và gia đình trẻ tự kỷ từ thực tiễn các văn phòng tham vấn và trị liệu tâm lý trẻ em, quận đống đa, thành phố hà nội

97 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ NGUYỆT DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÁI LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thái Lan Đề tài chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Các nội dung có liên quan đến số liệu, trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Trịnh Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ 15 1.1 Một số vấn đề lý luận trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 15 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 17 1.3 Hệ thống pháp luật, sách Đảng Nhà nước hỗ trợ trẻ tự kỷ 23 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ TẠI CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM, QUẬN ĐỐNG ĐA, TP HÀ NỘI 27 2.1 Giới thiệu sở tham gia nghiên cứu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 27 2.2 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ từ thực tiễn ba sở nghiên cứu địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội 31 2.3 Thực trạng nhu cầu dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ 41 2.4 Thực trạng nhu cầu dịch vụ công tác xã hội gia đình trẻ tự kỷ 44 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực dịch vụ CTXH TTK gia đình TTK ba sở tư vấn, trị liệu TTK thuộc quận Đống Đa 52 Chương TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ 56 3.1 Tiến trình cơng tác xã hội với cháu Nguyễn Xuân H 56 3.2 Một số nhận xét quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ Văn phòng tham vấn, trị liệu tâm lý trẻ em 65 3.3 Vai trò nhân viên cơng tác xã hội văn phịng tham vấn, tư vấn trị liệu tâm lý 66 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CBQL Cán quản lý DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội GĐTTK Gia đình trẻ tự kỷ NVCTXH Nhân viên cơng tác xã hội PHCN Phục hồi chức TTK Trẻ tự kỷ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Bảng số liệu trẻ tham gia khám sàng lọc, đánh giá mức độ phát triển TTK ba sở năm 2016 32 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ kết nối, giới thiệu nguồn lực 38 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ cần thiết việc tư vấn, tham vấn cho cha mẹ TTK 45 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ cần thiết việc truyền thông cộng đồng tự kỷ 48 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ cần thiết việc cung cấp dịch vụ trợ giúp TTK cộng đồng 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Văn phòng tham vấn, trị liệu tâm lý trẻ em 27 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm SHARE 29 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Gia An 30 Sơ đồ 2.4 Quy trình trị liệu trẻ tự kỷ 33 Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ hài lòng cha mẹ sử dụng dịch vụ khám sàng lọc, đánh giá, trị liệu trẻ ba sở nghiên cứu 35 Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ cung cấp dịch vụ tư vấn, tham vấn 36 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ hiệu sử dụng dịch vụ tư vấn, tham vấn 37 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ cần thiết việc cung cấp thông tin, kiến thức, 47 kỹ can thiệp trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 47 Biểu đồ 2.5: Đánh giá mức độ cần thiết việc kết nối, giới thiệu dịch vụ 50 trợ giúp trẻ tự kỷ 50 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ sinh thái cháu Nguyễn Xuân H 58 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phả hệ Nguyễn Xuân H 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em mầm non cần quan tâm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục hàng ngày niềm vui, hạnh phúc, niềm hi vọng gia đình tồn xã hội Tuy nhiên, sống có nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng sống em, có rối nhiễu phổ tự kỷ với trẻ em độ tuổi đến trường Tự kỷ hay gọi rối loạn tự kỷ dạng rối loạn phát triển phát lứa tuổi khác nhau, đặc biệt độ tuổi trẻ nhỏ Một số trẻ xuất sớm dấu hiệu trẻ tự kỷ số trẻ khác phát triển bình thường khoảng từ 15-30 tháng bắt dầu bị suy giảm kỹ có trước Trẻ em mắc chứng tự kỷ thường khơng có giao tiếp, tương tác xã hội với người khác Do vậy, phát triển mặt tâm lý, tình cảm xã hội em hạn chế Ở Việt Nam chưa có số liệu thống kê toàn diện hay điều tra khảo sát tự kỷ theo nhận định chuyên gia số trẻ bị tự kỷ phát có xu ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Tuy chưa có số liệu thống kê xác vấn đề nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em Khoa phục hồi chức năng, Bệnh viên nhi trung ương (giai đoạn 2000-2007) minh chứng cho thực trạng Số lượng trẻ mắc bệnh tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với thời điểm năm trước Xu mắc tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2000-2007 so với năm 2000 [72] Tự kỷ gây khó khăn cho thân trẻ mà cịn có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình trẻ tự kỷ Khi gia đình có trẻ tự kỷ gia đình diễn biến đổi lớn theo hướng tiêu cực Đây cú sốc lớn cho bậc cha mẹ thành viên khác gia đình Vì vậy, gia đình có trẻ tự kỷ thường trải qua lo lắng, căng thẳng khủng hoảng với nhiều mức độ khác Họ thường khơng biết phải làm khơng biết làm để tìm kiếm nhà chun mơn trợ giúp Bên cạnh đó, thái độ thương hại hay tội nghiệp người thân quen, người xung quanh trẻ gia đình có trẻ tự kỷ lại làm cho gia đình suy nghĩ Những mâu thuẫn căng thẳng gia đình có trẻ tự kỷ xảy vợ với chồng, bố mẹ với xoay quanh bệnh tình việc chăm sóc trẻ tự kỷ… Thêm vào đó, gánh nặng kinh tế, thời gian chăm sóc trẻ tự kỷ với mâu thuẫn, khó khăn tâm lý trở thành nguy đe dọa hạnh phúc gia đình gia đình khơng tìm cách giải vấn đề cho trẻ kịp thời Hà Nội thành phố với đông dân cư sinh sống có số lượng trẻ em lớn, gặp khơng vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em Liên quan đến chăm sóc hỗ trợ trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Hà Nội, chưa có khảo sát hay nghiên cứu cụ thể sâu vào nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ nhằm mang đến cho em có sống tươi đẹp hơn, gia đình em có thêm động lực để chiến thắng bệnh thời đại Theo thống kê gần cho thấy số trẻ em đến khám điều trị tự kỷ đông Chính vậy, Trung tâm tư vấn, trị liệu tâm lý phục hổi chức cho nhóm trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ hình thành trước nhu cầu xã hội Theo điều tra “Hội cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2014” địa bàn quận Đống Đa, với tổng số trẻ khuyết tật 293 trẻ, trẻ chậm phát triển trí tuệ 126 trẻ (16% trẻ tự kỷ) [62] Chính vậy, sở tư vấn trị liệu tâm lý trẻ em quận Đống Đa Văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Công ty cổ phần Tham vấn, Nghiên cứu Tâm lý học sống (Trung tâm SHARE), Trung tâm Tư vấn Giáo dục Gia An góp phần vào giải nhu cầu cần trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Hà Nội Tại sở này, việc tạo điều kiện cho em trẻ tự kỷ nâng cao lực hành vi mình, sở tổ chức lớp tư vấn, tham vấn cho bậc cha mẹ có em bị bệnh tự kỷ, giúp gia đình em có cách nhìn tích cực có kiến thức, kỹ đến gần với em mình, họ giáo viên đồng hành sống hàng ngày giúp em hoà nhập cộng đồng đạt kết định Việc nắm vững hệ thống sách trợ giúp xã hội dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ em tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ nhân viên cơng tác xã hội tảng quan trọng trình can thiệp giải vấn đề trợ giúp nhóm đối tượng đặc biệt có hội tiếp cận với dịch vụ trợ giúp xã hội có Ngồi việc tạo điều kiện cho em nhận biết tượng, vật xung quanh mình, tơ vẽ giới quan trẻ em khác, em cịn có hội hồ nhập vào mơi trường học tập trường học; sở tư vấn trị liệu tâm lý tham vấn, tư vấn cho gia đình trẻ tự kỷ kiến thức, kỹ nhằm giúp trẻ tự kỷ hoà nhập cộng đồng Tuy nhiên, trình trị liệu, giáo dục chuyên biệt, giúp em hoà nhập cộng đồng gặp khó khăn, thuận lợi, hội thách thức đến với trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ? Khả hoà nhập cộng đồng trẻ tự kỷ trường học nào? Vai trị nhân viên cơng tác xã hội sở sao? Các sách trợ giúp xã hội Đảng Nhà nước thực đáp ứng hết nhu cầu em chưa tổ chức, cá nhân xã hội hỗ trợ cho em để bước tạo điều kiện trợ giúp gia đình có bị tự kỷ khỏi khó khăn kinh tế, có thêm nhiều hội để trị liệu cho trẻ Chính lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ từ thực tiễn Văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Việc nghiên cứu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung TTK, GĐTTK nói riêng nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước đặc biệt quan tâm Trên giới, số nước có mạng lưới sở cung cấp DVCTXH cho TTK tương đối đa dạng phát triển Anh, Mỹ, Úc, Pháp Tổng quan nghiên cứu tóm tắt đưa tranh phân tích thực trạng tiếp cận cung cấp dịch vụ cho TTK Nghiên cứu "Tiếp cận dịch vụ, chất lượng chăm sóc, tác động gia đình ni trẻ tự kỷ, khuyết tật phát triển vấn đề sức khỏe tâm thần khác" nhóm tác giả: Rini Vohra, Suresh Madhavan, Usha Sambamoorthi, Claire St Peter, Đại học West Virginia, Hoa Kỳ (2013) tiếp cận dịch vụ thường gặp khó khăn như: khó sử dụng dịch vụ, khó khăn việc cung cấp thông tin liên tục bảo hiểm khơng đầy đủ, chất lượng chăm sóc (thiếu phối hợp chăm sóc, thiếu việc định chia sẻ, không kiểm tra thường xuyên), tác động gia đình (tài chính, việc làm gánh nặng thời gian) [57] Cũng nghiên cứu nhóm tác giả Rini Vohra, Suresh Madhavan, Usha Sambamoorthi, Claire St Peter, Đại học West Virginia, Hoa Kỳ (2013) với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ, chất lượng chăm sóc ảnh hưởng gia đình người chăm sóc trẻ em từ 3-17 tuổi bị chứng tự kỷ” Kết nghiên cứu cho thấy TTK GĐTTK gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ (khó khăn việc sử dụng dịch vụ, khó tiếp cận, thiếu nguồn chăm sóc Khơng đủ điều kiện chăm sóc, thiếu định chia sẻ, không kiểm tra định kỳ) ảnh hưởng gia đình (việc làm, tài chính, việc làm thời gian) Người chăm sóc trẻ tự kỷ gặp khó khăn việc sử dụng dịch vụ, thiếu chăm sóc, bảo hiểm khơng đầy đủ, thiếu định chia sẻ phối hợp chăm sóc ảnh hưởng xấu đến gia đình so với người chăm sóc trẻ khuyết tật phát triển khác [58] Bài viết “Dịch vụ hỗ trợ xã hội chi phí cho trẻ em bị tự kỷ” tác giả Bebbington A, Beecham J (2001) cung cấp thông tin TTK hỗ trợ phòng dịch vụ xã hội Anh dựa Khảo sát Nhu cầu Trẻ em 119 quan, 6310 trẻ em ghi nhận có chẩn đốn chứng tự kỷ vấn đề liên quan có khoảng ¼ số trẻ em bị chẩn đốn khoảng nửa số trẻ hỗ trợ thực Kết nghiên cứu cho thấy chi phí hỗ trợ xã hội trung bình cho trẻ tự kỷ có xu hướng cao, đặc biệt so với trẻ khuyết tật khác [51] Một tổ chức chuyên nghiên cứu biện pháp can thiệp giúp cải thiện nhận thức TTK ghi nhận hiệu phương pháp tương tác xã hội TTK Nghiên cứu thực trường đại học Washington, nằm chuỗi chương trình chuyên biệt nhằm tìm hiểu phương pháp cải thiện nhận thức phản ứng não trẻ tự kỷ Trưởng nhóm nghiên cứu, bà Geraldine Dawson cho đứa trẻ mắc chứng tự kỷ can thiệp sớm cộng đồng giúp bé nhận tương tác, quan tâm 39 Hà Thị Thư (2012), Giáo trình trung cấp nghề Cơng tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 40 Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chun nghiệp hố dịch vụ cơng tác xã hội Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (tr.193-199) 41 Đào Thị Thu Thủy (2008), Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 42 Đào Thị Thu Thủy (2012), “Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ trẻ tự kỷ 5-6 tuổi”, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 43 Trường Đại học Đà Lạt (2009), Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt trẻ em bị lạm dụng 44 Trường Đại học Lao động Xã hội (2006), Cơng tác xã hội cá nhân 45 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội – Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Thị Vân (2006), Bài giảng công tác xã hội nhân 47 Nguyễn Thị Xuyên chủ biên (2008), Cuốn 14: PHCN trẻ chậm phát triển trí tuệ, Tài liệu tập huấn, Bộ Y tế 48 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, Nxb Đại học Sư phạm 49 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015), Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỷ nước ta giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài nghiên cứu, Bộ Khoa học Công nghệ Tài liệu tiếng Anh 50 Bebbington A, Beecham J (2001), Dịch vụ hỗ trợ xã hội chi phí cho trẻ em bị tự kỷ” 51 Charles Zastrow (1993), Introduction to social work and social welfare, 5th Edition, Brooks/Cole, USA 77 52 Hepworth D.J, (1997), “Direct social work practice - theory and skills” Brooks/Cole publishing Company 53 L.S De Guzman (1992), Working with individuals - The Casework process (Làm việc với cá nhân - Tiến trình CTXH cá nhân), NASWE, Manila Người dịch: Nguyễn Thị Oanh 54 Matson, J.L., Belva, B C., Horovitz, M., Kozlowski, A.M., & Bamburg, J.W (2012) Comparing Symptoms of Autism Spectrum Disorders in a Developmentally 55 R Peter Hopson (1995), Autism and the development of mind, Nhà xuất Lawrence Erlbaum Associates, East Sussex, UK 56 Rini Vohra, Suresh Madhavan, Usha Sambamoorthi, Claire St Peter, Đại học West Virginia (2013), "Tiếp cận dịch vụ, chất lượng chăm sóc, tác động gia đình ni trẻ tự kỷ, khuyết tật phát triển vấn đề sức khỏe tâm thần khác", Hoa Kỳ 57 Rini Vohra, Suresh Madhavan, Usha Sambamoorthi, Claire St Peter, Đại học West Virginia 2013, “Tiếp cận dịch vụ, chất lượng chăm sóc ảnh hưởng gia đình 58 người chăm sóc trẻ em từ 3-17 tuổi bị chứng tự kỷ”,Hoa Kỳ Tài liệu internet 59 Câu lạc gia đình TTK Hà Nội thành lập năm 2002,www Tretuky Com 60 https://www.autismspeaks.org/what-autism 61 http://www.autism.org.uk/about/what-is/asd.aspx 62 http://hoicuutrotretantathanoi.vn/ket-qua-dieu-tra-tre-khuyet-tat-tren-dia- ban-ha-noi-2012-2014/a1311694.html 63 International Federation Association of Social Workers (2014) Global Definition of Social Work http://ifsw.org/policies/definition-of-social-work 64 http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/autism 65 http://diemtua.org/category/tu-ky/nguyen-nhan-dan-den-can-benh-tu-ky/ 66 http://www.vientamlygiaoduc.com/tu-van-tam-ly/tre-tu-ky-va-trilieu/item/286-nhung-nghien-cuu-tham-van-tri-lieu-tu-ky-tai-viet-nam.html 78 67 http://www.tretuky.com 68 http://www.cdc.gov/ncbddd/autism/index.html 69 http://www.yourarticlelibrary.com/sociology/social-casework-nature-valuesprinciples-and-trends/36541/ 70 http://www.slideshare.net/srengasamy/social-case-work-main 71 https://www.sciencedaily.com/ 72 http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/canh-bao-gia-tang-tre- mac-hoi-chung-tu-ky-3379959.html 73 http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/can-thiep-xa-hoi-som-giup-tretu-ky-cai-thien-nhan-thuc-2863612.html 74 http://www.maihuong.gov.vn/vi/cac-roi-loan-tam-than/42-nhung-khai-niemve-tu-ky-tre-em.html 75 International Federation Association of Social Workers (2014) Global Definition of Social Work http://ifsw.org/policies/definition-of-social-work 76 http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/cac-benh/dau-hieu-bao-dong-do-tre-bi-tuky-3431319.html 77 http://socialworkvietnam.blogspot.com/2014/12/co-so-phap-ly-ao-tao-cunhan-ctxh-o.html 79 PHỤ LỤC 1: VỀ PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG HỎI SỐ 1: DÀNH CHO TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội” Bảng hỏi số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ ĐÃ/ĐANG SỰ DỤNG DỊCH VỤ TẠI BA CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội”rất mong Ông/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp vơ quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: II Nội dung điều tra Câu 1: Anh/Chị vui lòng cho biết nhu cầu cần cung cấp dịch vụ công tác xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ? 80 Câu 2: Anh/Chị cho biết dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ mà gia đình tiếp cận sở Tên dịch vụ Có đơn vị - Dịch vụ khám sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá  - Dịch vụ trị liệu  - Dịch vụ tư vấn/tham vấn tâm lý  - Dịch vụ tư vấn pháp lý  - Dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng  - Dịch vụ kết nối, chuyển gửi  - Khác  Câu 3: Anh/Chị cho biết trẻ tự kỷ có nhu cầu nào? Anh/Chị chọn nhiều phương án đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn TT Nhu cầu trẻ tự kỷ Đánh giá Nhu cầu (Nhu cầu thể chất)  Nhu cầu an toàn  Nhu cầu xã hội  Nhu cầu tôn trọng  Nhu cầu thể  Nhu cầu khác: ………………………………  Câu 4: Theo Anh/Chị gia đình TTK có nhu cầu cần trợ giúp nào? TT Nhu cầu gia đình trẻ tự kỷ Đánh giá  Nhu cầu tham vấn, tư vấn 81 Nhu cầu cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ  can thiệp trợ giúp trẻ tự kỷ Nhu cầu cung cấp dịch vụ truyền thông, giáo  dục, nâng cao nhận thức cho gia đình TTK cho cộng đồng Nhu cầu cung cấp dịch vụ kết nối, giới thiệu  nguồn lực, dịch vụ hỗ trợ Nhu cầu cung cấp dịch vụ trợ giúp TTK  cộng đồng  Nhu cầu khác: ……………………………… Câu 5: Anh/Chị cho biết thời gian Anh/Chị can thiệp, trị liệu sở Nội dung TT Tối thiểu Tối đa tháng   tháng   Từ tháng đến năm   Tùy vào tình trạng bệnh trẻ   Ý kiến khác   Câu 6: Anh/Chị nhận xét dịch vụ cung cấp sở Chưa hiệu  Hiệu Hiệu tốt   Hiệu tốt  Ý kiến đánh giá chi tiết:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 82 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh/Chị đề xuất cho Lãnh đạo sở để nâng cao chất lượng dịch vụ sở? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Câu 8: Theo Anh/Chị, để đảm bảo cho trình trị liệu lâu dài cho trẻ tự kỷ, sở cần bổ sung nôi dung nào? Học phí; Chỗ ở; Khác Câu 9: Xin anh/chị cho biết, sau can thiệp trị liệu sở, khả hòa nhập cộng đồng Anh/Chị nào? Bình thường; Khá; Rất tốt; Tốt Câu 10: Xin Anh/Chị cho biết ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ đội ngũ nhân viên tham vấn tư vấn điều trị tâm lý, giáo dục chuyên biệt TTK làm việc sở nào? Câu 11: Theo Anh/Chị nhân viên làm việc Văn phịng có đảm bảo kiến thức, kỹ khơng? 1.Có; 2.Khơng Nếu không, theo Anh/Chị nguyên nhân đâu? Câu 12: Anh/Chị cho biết sở vật chất phục vụ cho việc học tập, vui chơi TTK Cơ sở nào? Rất tốt; 83 Tốt; Khá; Trung bình; Khác Câu 13: Anh/Chị có mong muốn để giúp nâng cao chất lượng sống cho trẻ tự kỷ ? Câu 14 Anh/Chị có đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ sở? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu! BẢNG HỎI SỐ 2: DÀNH CHO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phịng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội” Bảng hỏi số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: 84 BẢNG HỎI DÀNH CHO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội”rất mong Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp vơ quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: II Nội dung điều tra Câu 1: Xin Anh/Chị cho biết Anh/Chị có năm làm cơng việc này? Câu 2: Hiện Anh/Chị phụ trách chuyên mơn Văn phịng (có thể chọn nhiều phương án)? Y tế Giáo dục Tư vấn tâm lý Chính sách Phụchồichứcnăng Lĩnh vực khác Câu 3: Anh/Chị cho biết Anh/Chị đào tạo trình độ chun mơn nào? Tập huấn/Bồi dưỡng ngắn hạn Trung cấp Cao đẳng Đại học 85 Sau đại học Câu 4: Theo Anh/Chị với trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu trợ giúp TTK Văn phịng chưa? Có Khơng Nếu có đáp ứng mức độ nào? Đáp ứng tốt Đáp ứng bình thường Khơng đáp ứng Nếu khơng sao? Câu 5: Gia đình cháu bị tự kỷ Văn phịng có thường xun chia sẻ khó khăn việc chăm sóc, giáo dục kinh phí điều trị với Anh/Chị khơng? Có Khơng Câu 6: Trước chia sẻ gia đình TTK Anh/Chị giúp họ nào? Tự giải Xin ý kiến lãnh đạo Nhờ đồng nghiệp giúp đỡ Nhờ chuyên gia giúp đỡ Câu 7: Anh/Chị cho biết gia đình TTK Văn phịng có chia sẻ với Anh/Chị khó khăn quan hệ bạn bècủa TTK với bạn trường khơng? Có Khơng Nếu có vấn đề vấn đề sau đây: Mâu thuẫn với bạn lớp Bị bắt nạt, đe dọa Các bạn lớp khơng chơi Khác Câu 8: Trước khó khăn cháu Anh/Chị làm để giúp đỡ gia đình TTK? 86 1.Thảo luận gia đình để tìm phương án hỗ trợ trẻ Trao đổi với giáo viên trường trẻ theo học Tư vấn, giúp trẻ tự tin chơi với bạn lớp Ý kiến khác Câu 9: Các gia đìnhTTK có thường xun chia sẻ với Anh/Chị mối quan hệ với Thầy/Cơ khơng? Có Khơng Nếu có vấn đề vấn đề sau đây? Giao tiếp với Thầy/Cô Hướng dẫn học Tiếp thu Mức độ quan tâm Thầy/Cô Mâu thuẫn quan điểm Sự trừng phạt Thầy/Cô Khác Câu 10: Anh/Chị cho biết cháu sử dụng dịch vụ có nhận hỗ trợ giáo viên trường trình trị liệu khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 87 PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN VIÊN CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN, TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phịng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội” Bảng hỏi số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN VIÊN CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN, TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội”rất mong Anh/Chị vui lịng cung cấp số thơng tin sau Những thông tin Anh/Chị cung cấp vơ quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: II Nội dung vấn Câu Anh/chị cho biết bắt đầu công việc rồi? 88 Câu Lĩnh vực đào tạo anh/chị gì? Câu Anh/Chị có thường xun hỗ trợ tập huấn nâng cao lực mời tham dự hội thảo chia sẻ kinh nghiệm trợ giúp TTK khơng? Câu Mỗi năm văn phịng Anh/Chị hỗ trợ khám, chẩn đoán cho trẻ tự kỷ trị liệu cho trẻ tự kỷ? Câu Làm để người dân biết đến việc cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ tự kỷ văn phòng anh/chị? Câu Văn phòng anh/ chị hỗ trợ/cung cấp dịch vụ cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ? Những dịch vụ có đáp ứng nhu cầu trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự khơng? Câu Văn phịng anh/chị có thực kết nối nguồn lực xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ khơng? Nếu có anh/chị hay kết nối với nguồn lực xã hội nào? Anh/Chị đánh giá mức độ trợ giúp nguồn lực xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ nào? Câu Những thuận lợi, khó khăn cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ văn phịng anh/chị gì? Câu Anh/chị vui lòng đánh giá hiệu việc cung cấp dịch vụ cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ văn phòng anh/chị? Câu 10 Văn phòng anh/chị tổ chức nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên theo hình thức nào? Câu 12 Theo anh/chị trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ gặp khó khăn tiếp cận, sử dụng dịch vụ văn phịng anh/chị? Câu 13 Anh/Chị có kiến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ giúp trẻ tự kỷ tiếp cận hiệu với sách, dịch vụ xã hội có để giúp em hòa nhập cộng đồng Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu! 89 PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHA/MẸ TRẺ TỰ KỶ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN, TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội” Bảng hỏi số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHA/MẸ TRẺ TỰ KỶ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN, TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình TTK từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, Quận Đống Đa, Hà Nội”rất mong Anh/Chị vui lịng cung cấp số thơng tin sau Những thông tin Anh/Chị cung cấp vô quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: 90 II Nội dung vấn Câu Xin anh/chị cho biết anh/chị mắc bệnh tự kỷ rồi? Anh/chị cho cháu can thiệp, trị liệu rồi? Mức độ tiến cháu nào? Câu Anh/Chị cho can thiệp, trị liệu văn phòng rồi? Câu Theo Anh/Chị trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ có nhu cầu cầu trợ giúp nhân viên cơng tác xã hội văn phịng? Câu Xin anh/chị cho biết dịch vụ mà văn phịng cung cấp q trình trợ giúp chị? Câu Chị đánh việc cung cấp dịch vụ đó? Câu Chị đánh số dịch vụ cung cấp văn phịng: khám, chẩn đốn, đánh giá can thiệp trị liệu; tư vấn tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ; kết nối nguồn lực trợ giúp xã hội; truyền thông nâng cao nhận thức cho gia đình trẻ tự kỷ cộng đồng Câu Anh/Chị có hài lịng với việc hỗ trợ dịch vụ khơng? Tại hài lịng chưa hài lịng? Câu Theo anh/chị yếu tố quan trọng để đảm bảo trợ giúp hiệu cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ? Câu Anh/Chị cho biết dịch vụ anh/chị hay cung cấp thường xuyên từ văn phòng? Anh/Chị đánh giá mức độ hiệu dịch vụ nào? Câu Xin Anh/Chị cho biết mức độ tiến anh/chị sau thời gian can thiệp, trị liệu văn phịng Câu Anh/Chị gặp khó khăn, thuận lợi sử dụng dịch vụ văn phịng? Câu 10 Anh/Chị có kiến nghị, đề xuất với văn phòng để cải thiện dịch vụ nhằm hỗ trợ tốt cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 91 ... luận dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ Chương Thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ, gia đình trẻ tự kỷ văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, quận Đống Đa, thành phố. .. Nội 26 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ, GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ TẠI CÁC VĂN PHÒNG THAM VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu sở tham. .. văn tốt nghiệp ? ?Dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ từ thực tiễn văn phòng tham vấn trị liệu tâm lý trẻ em, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực

Ngày đăng: 13/06/2017, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w