Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TẤN PHƯỚC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI LÀNG HỊA BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 876 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐỖ THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội đề tài “Dịch vụ Công tác xã hội trẻ em khuyết tật Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN TẤN PHƯỚC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TEKT Trẻ em khuyết tật CTXH Công tác xã hội PHCN – VLTL Phục hồi chức – Vật lý trị liệu KNNL Kết nối nguồn lực CCV Child Care Vietnam Cứu trợ trẻ em Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT 10 1.1 Lý luận khuyết tật trẻ em khuyết tật 10 1.2 Lý luận Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 16 1.3 Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc cung cấp Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 24 1.4 Một số lý thuyết công tác xã hội sử dụng nghiên cứu 28 1.5 Cơ sở pháp lý việc cung cấp Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI LÀNG HỊA BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 35 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng hoạt động cung cấp Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình 42 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cung cấp Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, tỉnh Quảng Nam 63 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI LÀNG HỊA BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 68 3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức – lực trình độ chun mơn lãnh đạo, cán trẻ em khuyết tật Làng 68 3.2 Giải pháp nâng hiệu nội dung hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em khuyết tật Làng 71 3.3 Kết nối nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ 72 3.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức khuyết tật cho gia đình cộng đồng 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Bảng hỏi độ tuổi TEKT 39 Bảng 2.2: Bảng thống kê trình độ học vấn nhân viên QL cung cấp DVXH 41 Bảng 2.3 Mức độ yêu thích loại hình dịch vụ PHCN - VLTL 42 Bảng 2.4 Mức đánh giá sở vật chất Làng Hòa bình 48 Bảng 2.5 Hiệu dịch vụ Giáo dục thân TEKT 50 Bảng 2.6 Mức độ yêu thích trẻ dịch vụ Tham vấn – Tư vấn 54 Bảng 2.7 Mức độ yêu thích hoạt động Tham vấn thay đổi NT-HV theo lứa tuổi 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình trạng sức khỏe TEKT 40 Biểu đồ 2.2: Nhận xét sở vật chất cung cấp dịch vụ PHCN-VLTL 43 Biểu đồ 2.3: Nhận xét lực nhân viên Y tế phụ trách PHCN-VLTL 44 Biểu đồ 2.4: Nhận xét hiệu dịch vụ PHCN-VLTL thân trẻ 45 Biểu đồ 2.5 Mức độ yêu thích TEKT HĐ dịch vụ Giáo dục 47 Biểu đồ 2.6 Đánh giá lực nhân viên Giáo dục Làng 49 Biểu đồ 2.7 Nhận xét TEKT lực nhân viên cung cấp dịch vụ 54 Biểu đồ 2.8 Nhận xét hiệu dịch vụ Tham vấn – Tư vấn TEKT 58 Biểu đồ 2.9 Mức độ yêu thích trẻ nội dung Vui chơi giải trí Làng 60 Biểu đồ 2.10 Nhận xét sở vật chất Làng cung cấp dịch vụ 58 Biểu đồ 2.11 Đánh giá lực nhân viên cung cấp dịch vụ Vui chơi giải trí 59 Biểu đồ 2.12 Nhận xét hiệu dịch vụ Vui chơi giải trí TEKT 60 Biểu đồ 2.13 Mức độ yêu thích trẻ hoạt động dịch vụ KNNL 61 Biểu đồ 2.14 Mức độ hiệu hoạt động KNNL thân TEKT 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc, bảo vệ tạo điều kiện tốt cho trẻ em phát triển tương lai nhiệm vụ quan trọng quốc gia việc hướng đến phát triển bền vững Và trẻ em nhóm đối tượng dễ bị tổn thương tiến trình phát triển xã hội nên trẻ em cần chăm sóc bảo vệ Thế sống trẻ em sinh lành lặn, mang đầy đủ hình hài vóc dáng người, nhiều em sinh khơng thể nhìn thấy ánh sáng mặt trời, không thấy lung linh màu sắc; có em chẳng thể có hội để lắng nghe âm trẻo ấm áp đầy tình yêu thương ba mẹ người thân rất nhiều trẻ em nhìn thấy bạn vui chơi, học hành mà cảm thấy bất lực khiếm khuyết thể… Trong buổi lễ cơng bố Báo cáo tình hình trẻ em giới 2013 Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tổ chức thành phố Đà Nẵng vào ngày 30/5/2013 bà Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho biết Việt Nam có đến 1,2 triệu TEKT, số khiến phải giật số phận đứa trẻ thiếu may mắn Trong thời gian qua Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách chủ trương chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần cho người khuyết tật nói chung TEKT nói riêng đặc biệt đời có hiệu lực Luật người khuyết tật năm 2011, nhiều sách hỗ trợ người khuyết tật triển khai thực mang lại nhiều hội chăm sóc bảo vệ, thực tốt sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật Luật người khuyết tật xác định rõ ràng trách nhiệm, nhiệm vụ quan nhà nước có liên quan, đồng thời qui định rõ vai trò gia đình xã hội người khuyết tật, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hành động trợ giúp người khuyết tật mang lại nhiều hội cho người khuyết tật nói chung TEKT nói riêng có hội tiếp cận với nguồn lực xã hội để vươn lên làm chủ sống Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam thành lập vào hoạt động từ năm 2012, Làng nuôi dưỡng tổng cộng có 111 đối tượng với 63 đối tượng người khuyết tật TEKT có 43 em CTXH TEKT Làng trình chăm sóc theo mơ hình tập trung Trong Làng có Phòng dịch vụ CTXH giúp TEKT tiếp cận với dịch vụ CTXH như: Dịch vụ Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng; Dịch vụ Tham vấn – Tư vấn; Dịch vụ vui chơi giải trí; Dịch vụ Giáo dục đặc biệt; Dịch vụ kết nối nguồn lực…nhằm tạo điều kiện cho TEKT chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, vui chơi giải trí học nghề phù hợp tạo cho trẻ thêm nhiều hội để hòa nhập cộng đồng có đóng góp tích cực vào q trình phát triển chung Làng cộng đồng Tuy nhiên qua thực tế quan sát tác giả nhận thấy việc trợ giúp cho TEKT thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH Làng gặp nhiều khó khăn cán nhân viên Làng phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhóm đối tượng khác phần lớn cán trẻ tuổi kinh nghiệm cơng tác chun môn, số cán khác chuyển từ trung tâm khác đến, với nguồn kinh phí hoạt động hạn hẹp dẫn đến dịch vụ CTXH dành cho nhóm TEKT tồn nhiều hạn chế Cho nên, dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức năng…cho TEKT tồn nhiều khó khăn Trước thực trạng thông qua đề tài tác giả muốn làm rõ thực trạng hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT Làng Từ thơng qua thực tiễn để làm rõ yếu tố có tác động đến hiệu cung cấp dịch vụ CTXH sở để xây dựng giải pháp phù hợp với thực tiễn Làng Hòa bình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT Làng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ Tác giả hi vọng với cơng trình nghiên cứu giúp có nhìn tổng thể dịch vụ CTXH hiệu tác động dịch vụ đến nhóm đối tượng TEKT sinh sống Làng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhóm đối tượng Người khuyết tật hay TEKT vấn đề xã hội mang tính nhân văn sâu sắc quan tâm khắp quốc gia giới Trong hệ thống sách An sinh xã hội Việt Nam quốc gia khác giới vấn đề thực thi sách dành cho người khuyết tật nói chung TEKT nói riêng nhiều quan ngành, tổ chức xã hội cá nhân khác thực Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục… nên tạo nên nhiều mảng chủ đề tiếp cận hướng nghiên cứu khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Người khuyết tật/TEKT tiến hành thời gian qua Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn số cơng trình, viết, tạp chí tiêu biểu người khuyết tật Thứ nhất, Nghiên cứu tiếp cận nhóm đối tượng khuyết tật dựa pháp luật, sách xã hội Đây cách tiếp cận nghiên cứu làm rõ vai trò hệ thống sách pháp luật việc hỗ trợ người khuyết tật/TEKT thực đầy đủ quyền hội tiếp cận nguồn lực xã hội, cụ thể nghiên cứu sau: TS.Trần Thị Thúy Lâm (2013) nghiên cứu “ ”, đánh giá thực trạng - pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho người khuyết tật, từ tác giả xây dựng số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề người khuyết tật hai phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực nhằm nâng cao khả hòa nhập người khuyết tật vào đời sống xã hội tạo hội để người khuyết tật có đóng góp tích cực cho cộng đồng [13] TS Nguyễn Thị Báo (2008) Luận án tiến sĩ Luật học “Ho q V ệ Na ệ ệ a ” tác giả tập trung phân tích, đánh giá hình thành, phát triển thực trạng pháp luật người khuyết tật từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam người khuyết tật.[5] Trong cơng trình nghiên cứu TS.Trần Thái Dương (Trường ĐH Luật Hà Nội) làm rõ điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền người khuyết tật việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật Từ tác giả đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Cơng ước [7] Thứ hai, nghiên cứu lý luận thực hành đào tạo công tác xã hội người khuyết tật Trong hệ thống nghiên cứu lý luận có giá trị to lớn đóng góp cho q trình đào tạo CTXH người khuyết tật Việt Nam, tác giả xin liệt kê cơng trình tiêu biểu sau: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) chủ biên giáo trình “CTXH ” dùng để giảng dạy bậc Đại học Sau đại học nguồn lý luận quan trọng dành cho giảng viên giảng dạy hệ thống trường có đào tạo chuyên ngành CTXH với ba nội dung là: Tổng quan người khuyết tật; Trải nghiệm khuyết tật; Các kỹ thực hành CTXH.[11] TS Hà Thị Thư (2012), “G o ì ấ CTXH ” xây dựng nên hệ thống lý luận tổng quát CTXH với người khuyết tật từ khía cạnh sách, mơ hình phương pháp tiếp cận vai trò, kỹ nhân viên CTXH trợ giúp người khuyết tật.[24] Cục Bảo trợ xã hội trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành xây dựng tài liệu cung cấp cho cán xã hội kiến thức kỹ cần thiết công tác trợ giúp cho người khuyết tật, tăng cường chức xã hội người khuyết tật để họ hòa nhập cộng đồng cách bền vững [4] Bên cạnh Cục Bảo trợ xã hội phối hợp Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổ chức hỗ trợ người khuyết tật xây dựng tài liệu quản lý trường hợp với người khuyết tật đề cập tới quan điểm cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật giai đoạn quản lý trường hợp với người khuyết tật [3] Trong nghiên cứu thực hành ứng dụng CTXH/Dịch vụ CTXH nhóm Người khuyết tật/TEKT nhiều tác giả quan tâm lựa chọn làm đề tài nghiên cứu như: Trong nghiên cứu tác giả Tạ Hải Giang, Trung tâm phát triển Sức khỏe bền vững – Viethealt với đề tài “D ứ ể ụ xã oN , ” Tác giả thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật Việt Nam khó khăn đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Từ tác giả đưa đề xuất cần thiết tham gia nhân viên CTXH công tác hỗ trợ người khuyết tật thông qua kết nối nguồn lực liên ngành đa chiều để hỗ trợ người khuyết tật cách có hiệu Nghiên cứu vai trò cụ thể nhân viên CTXH trợ giúp người khuyết tật lĩnh vực y tế giáo dục phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm – phát sớm khuyết tật, giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp việc làm.[8] Tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2015) “ V ệ Na –N ữ d ụ xã ” viết: Mạng lưới dịch vụ xã hội tập hợp dịch vụ hệ thống xét theo góc độ tính chất dịch vụ việc làm; đào tạo nghề; tư vấn; tham vấn, tư vấn tâm lý; sức khỏe; pháp lý; cung cấp thông tin sách; hỗ trợ thu nhập dịch vụ hỗ trợ đối tượng yếu hòa nhập xã hội, tái hòa nhập gia đình, cộng đồng dịch vụ hòa giải, biện hộ vấn đề xã hội Xét từ gốc độ quản lý mạng lưới dịch vụ xã hội bao gồm dịch vụ công lập (do nhà nước), ngồi cơng lập (phi phủ, ngồi nhà nước), dịch vụ tư nhân, mạng lưới dịch vụ tôn giáo, tổ chức dân xã hội khác Một cách phân loại khác dựa vào đối tượng hưởng lợi mạng lưới cung cấp dịch vụ cho trẻ em, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, người cao tuổi, người có HIV/AIDS, người khuyết tật, phụ nữ bị bạo hành Dịch vụ CTXH cho nhóm yếu hoạt động có chủ đích người nhằm phòng ngừa - hạn chế khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thúc đẩy khả hòa nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng yếu [16,tr.16] Trong luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành CTXH nhiều học viên tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ khác nhóm đối tượng TEKT địa bàn, trung tâm xã hội cho thấy vai trò quan trọng việc đưa hệ thống lý luận vào thực tiễn cơng việc Điều thể qua nghiên cứu sau: CTXH TEKT â ễ ỉ Đ ệ B ê tác giả Trần Phương Thảo; CTXH cá TEKT ễ â Thanh Hóa tác giả Vũ Văn Khánh; CTXH ễ â ụ ứ ă ấ d ó ợ ú ụ CTXH ỉ TEKT ẻ Hồ CHí Minh tác giả Nguyễn Thị Thu Qua nghiên cứu làm rõ hệ thống lý luận cách thức tiếp cận, can thiệp hỗ trợ khác trợ giúp đối tượng TEKT Bên cạnh chủ đề nghiên cứu mảng đề tài Dịch vụ CTXH dành cho TEKT nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: “D TEKT ễ TEKT CTXH Hồ C í M ễ â ỉ Bì ễ ụ CTXH ” tác giả Vũ Thị Bích Trâm; D â ụ ứ tác giả Trần Viết Hải; D ô d ỡ ẻ ă ợ ú ụ ẻ ụ CTXH TEKT H N tác giả Nguyễn Thị Tâm Với hệ thống nghiên cứu bao gồm lý luận thực hành góp phần hoàn thiện hệ thống sở lý luận người khuyết tật nói chung TEKT nói riêng từ tạo móng mở nhiều hướng tiếp cận vấn đề thực hành CTXH nhóm đối tượng Từ hai mặt lý luận thực hành Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em khuyết tật) Chào em ! Anh thực đề tài nghiên cứu “Dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, tỉnh Quảng Nam” anh học viên đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, với mục đích tìm thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, anh mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến em Mọi thơng tin mà em cung cấp anh xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin thơng tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập Rất mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình từ em I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn Thời gian Làng: II Nội dung vấn Câu 1: Hiện em cảm thấy sống với bạn bè người Làng? Câu 2: Hiện Làng có nhiều dịch vụ công tác xã hội dành cho trẻ em khuyết tật, em thích loại dịch vụ nào? Tại sao? Câu 3: Theo em dịch vụ Làng mang lại nhiều hiệu trẻ em khuyết tật? Tại sao? Câu 4: Theo em Dịch vụ Làng mang lại hiệu trẻ em khuyết tật? Tại sao? Câu 5: Em nhận thấy trình độ chun mơn đội ngũ nhân viên xã hội Làng việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT? Câu 6: Em nhận thấy phương pháp – kỹ thực hành đội ngũ nhân viên xã hội Làng việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT? Câu 7: Em nhận thấy thái độ đội ngũ nhân viên xã hội Làng việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT ? Câu 8: Em nhận thấy thái độ cô lãnh đạo Làng việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT? Câu 9: Em có cảm thấy hài lòng với sở vật chất Làng việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ CTXH? Câu 10: Em nhận xét thay đổi thân nhận thức, thái độ, hành vi có thay đổi trước sau vào sinh sống Làng? Câu 11: Hiện thân em có nhu cầu mong muốn đáp ứng trước tiên? Vì sao? Câu 12: Em có đánh giá chung tính hiệu dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Theo em yếu tố có tác động lớn đến chất lượng cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT Làng? Câu 13: Em có mong muốn đề xuất việc nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ CTXH hỗ trợ trẻ em khuyết tật Làng thời gian đến? Xin chân thành cảm ơn em dành thời gian hợp tác trả lời câu hỏi, giúp đỡ trình nghiên cứu! Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ CTXH) Chào Anh (chị)! Tôi thực đề tài nghiên cứu “Dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, tỉnh Quảng Nam Tơi học viên đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, với mục đích tìm thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, Tơi mong nhận tham gia anh (chị) việc trả lời số câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mọi thơng tin mà anh (chị) cung cấp tơi xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập Rất mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình từ anh (chị) I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn Thời gian Công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh chị nhận cơng tác Làng Hòa bình thời gian bao lâu? Câu 2: Trình độ chun mơn anh (chị) gì? Câu 3: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ PHCN – VLTL Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 4: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ PHCN – VLTL Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 5: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ GDĐB - GDHN Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 6: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ Tham vấn – Tư vấn Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 7: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ Vui chơi giải trí Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 8: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ Huy động nguồn lực Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 9: Anh (chị) nhận thấy yếu tố sách có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 10: Anh (chị) nhận thấy yếu tố nguồn nhân lực có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 11: Anh (chị) nhận thấy yếu tố sở vật chất có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 12: Anh (chị) nhận thấy yếu tố đối tượng trẻ em khuyết tật có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 13: Anh (chị) nhận thấy vai trò lãnh đạo cấp có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 14: Theo anh (chị) thời gian đến cần có thay đổi để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT Làng? Câu 15: Bản thân anh (chị) có nhu cầu cho cần thiết để nâng cao lực cá nhân lĩnh vực dịch vụ cung cấp? Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian hợp tác trả lời câu hỏi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu! Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho lãnh đạo cấp có liên quan) Chào Anh (chị)! Tôi thực đề tài nghiên cứu “Dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, tỉnh Quảng Nam” Tơi học viên đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, với mục đích tìm thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa bình, Tơi mong nhận tham gia anh (chị) việc trả lời số câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mọi thông tin mà anh (chị) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập Rất mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình từ anh (chị) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn Thời gian Công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh chị nhận công tác lĩnh vực cung cấp hoạt động dịch vụ Bảo vệ trẻ em thời gian bao lâu? Câu 2: Trình độ chun mơn anh (chị) gì? Câu 3: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ PHCN – VLTL Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 4: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ PHCN – VLTL Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 5: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ GDĐB - GDHN Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 6: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ Tham vấn – Tư vấn Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 7: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ Vui chơi giải trí Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 8: Anh (chị) có nhận xét hiệu dịch vụ Huy động nguồn lực Làng dành cho TEKT? Vì hiệu quả? Vì chưa hiệu quả? Câu 9: Anh (chị) nhận thấy yếu tố sách có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 10: Anh (chị) nhận thấy yếu tố nguồn nhân lực có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 11: Anh (chị) nhận thấy yếu tố sở vật chất có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 12: Anh (chị) nhận thấy yếu tố đối tượng trẻ em khuyết tật có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 13: Anh (chị) nhận thấy vai trò lãnh đạo cấp có tác động việc cung cấp dịch vụ CTXH dành cho TEKT Làng? Câu 14: Theo anh (chị) thời gian đến cần có thay đổi để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH cho TEKT Làng? Câu 15: Bản thân anh (chị) có nhu cầu cho cần thiết để nâng cao lực cá nhân lĩnh vực dịch vụ phụ trách? Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian hợp tác trả lời câu hỏi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu! Phụ lục BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT (Dành cho trẻ em kh uyết tật) Phần 1: Thông tin chung 1.1 Giới tính: Nam: 18 phiếu; 60% Nữ: 12 phiếu ; 40% 1.2 Độ tuổi: Từ 07 – 10 tuổi: 03 phiếu; 16.7% Từ 11 – 13 tuổi: 10 phiếu; 33.3% Từ 14 – 16 tuổi: 17 phiếu; 56.7% 1.3 Em cho biết dạng khuyết tật mà em gặp phải Khuyết tật nhìn: 05 phiếu; 16.7% Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật vận động: 25 phiếu; 83.3% Khuyết tật thần kinh, tâm thần Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật khác………………………………………… 1.4 Em cảm thấy tình trạng sức khỏe nào? Rất tốt: phiếu: 16.7% Tốt: 10 phiếu: 33.3% Bình thường: 12 phiếu; 40.3% Yếu: 03 phiếu; 10% Rất yếu: phiếu 1.5 Em chuyển vào Làng Hòa Bình rồi? Dưới năm: 02 phiếu; 6.7% Từ – năm: 06 phiếu; 20% Trên năm: 22 phiếu; 73.3% 1.6 Em có cảm thấy hài lòng với sống sinh hoạt Làng? Rất Hài lòng: 12 phiếu; 40% Hài lòng: 15 phiếu; 50% Khơng hài lòng: 03 phiếu; 10% 1.7 Trong loại dịch vụ CTXH Làng cung cấp em cảm thấy thích loại dịch vụ sau đây? Dịch vụ Phục hồi chức – Vật lý trị liệu: 04 phiếu; 13.3 Dịch vụ Giáo dục đặc biệt: 05 phiếu; 16.7% Dịch vụ Tham vấn: 03 phiếu; 10 % Dịch vụ Vui chơi giải trí: 15 phiếu; 50% Dịch vụ Kết nối nguồn lực: 03 phiếu; 10% Phần 2: Thông tin nhu cầu trẻ thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH trẻ em khuyết tật Làng Hòa Bình A Dịch vụ Phục hồi chức – Vật lý trị liệu A.1 Em cảm thấy thích hoạt động sau Dịch vụ PHCN-VLTL? Rất Bình Khơng TT Nội dung Thích thích thường thích Hoạt động thăm khám kiểm tra sức khỏe 21 70% 20% 10% Hoạt động hỗ trợ điều trị thuốc 12 10% 23.3% 40% 26.7% Hoạt động can thiệp trị liệu trực tiếp 10 16 dụng cụ nẹp, chân giả… 13.3% 33.3% 53.3% Hoạt động tập vật lý trị liệu phòng tập 14 phục hồi chức 23.3 46.7 13.3% 16.7% A.2 Em có nhận xét hiệu hoạt động dịch vụ Phục hồi chức – Vật lý trị liệu? Rất Bình Chưa TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Hoạt động thăm khám kiểm tra sức khỏe 20 66.7% 26.7% 6.7 Hoạt động hỗ trợ điều trị thuốc 11 12 36.7% 40% 23.3% Hoạt động can thiệp trị liệu trực tiếp 10 11 dụng cụ nẹp, chân giả… 6.7% 23.3% 33.3% 36.7% Hoạt động tập vật lý trị liệu phòng tập 12 phục hồi chức 26.7% 40% 23.3% 10% A.3 Em có nhận xét sở vật chất Làng việc cung cấp hoạt động Phục hồi chức – Vật lý trị liệu? a Rất đầy đủ: 03 phiếu; 10% b Đầy đủ: 16 phiếu; 53.3% c Bình thường: 09 phiếu; 30% d Sơ sài: 02 phiếu; 6.7% c Rất sơ sài: phiếu A.4 Theo Em lực nhân viên y tế phụ trách Phục hồi chức – Vật lý trị liệu Làng nào? TT Nội dung Trình độ chun mơn nhân viên Rất tốt Tốt Bình Khơng thường tốt 11 36.7% 10 33.3% 10% 23.3% 13.3% 23.3% 20% – Vật lý trị liệu 16 10% 53.3% Kỹ điều trị nhân viên 13 13.3% 43.3% Phương pháp can thiệp hỗ trợ trẻ PHCN – 15 VLTL 13.3% 50% Thái độ phục vụ nhân viên 10 23.3% 33.3% A.5 Em nhận xét hiệu Dịch vụ Phục hồi chức thân nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Về tình trạng sức khỏe thân 12 26.7% 40% 23.3% 10% Về mức độ Phục hồi dạng khuyết tật 12 13.3% 40% 30% 16.7% Về tâm lý tự tin hình ảnh thân 10 12 6.7% 20% 33.3% 40% Các hoạt động tự chăm sóc, sinh hoạt 10 thân 33.3% 23.3% 30% 13.3% B Dịch vụ Giáo dục đặc biệt B.1 Em cảm thấy thích hoạt động sau dịch vụ Giáo dục đặc biệt? TT Nội dung Học văn hóa học nghề Học kỹ sống Học cách tổ chức lao động Học môn khiếu Học cách tự chăm sóc thân Rất Bình Khơng Thích thích thường thích 8 16.7% 30% 26.7% 26.7% 15 6.7% 20% 50% 23.3% 9 20% 30% 30% 20% 12 10 40% 33.3% 16.7% 10% 11 26.7% 30% 36.7 6.7% B.2 Em có nhận xét hiệu hoạt động dịch vụ Giáo dục đặc biệt? Rất Bình Chưa TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Học văn hóa 13 20% 43.3% 30% 6.7% Học nghề 14 23.3% 46.7% 30% Học kỹ sống 13 10 23,3% 43.3% 33.3% Học cách tổ chức lao động 11 10 16.7% 36.7% 33.3% 13.3% Học môn khiếu 17 56.7% 26.7% 16.7% Học cách tự chăm sóc thân 13 10 43.3% 33.3% 20% 3.3% B.3 Em có nhận xét sở vật chất Làng việc cung cấp hoạt động Giáo dục đặc biệt? a Rất đầy đủ: 14 phiếu; 46,7% b Đầy đủ: 13 phiếu; 43.3% c Bình thường: 03 phiếu d Sơ sài: phiếu c Rất sơ sài: phiếu B.4 Theo Em lực nhân viên giáo dục phụ trách Giáo dục đặc biệt Làng nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Trình độ chuyên môn nhân viên 10 16 33.3% 53.3% 13.3% Kỹ giảng dạy nhân viên 12 15 40% 50% 10% Phương pháp giảng dạy phù hợp 17 30% 56.7% 13.3% Thái độ thân thiện nhân viên 10 23.3% 33.3% 30% 13.3% B.5 Em nhận xét hiệu dịch vụ Giáo dục đặc biệt thân nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Học văn hóa 10 20% 33.3% 30% 16.7% Học nghề 10 33.3% 30% 16.7% 20% Học kỹ sống 13 3.3% 23.3% 43.3% 30% Học cách tổ chức lao động 11 23.3% 30% 36.7% 10% Học môn khiếu 14 30% 46.7% 10% 13.3% Học cách tự chăm sóc thân 15 3 50% 30% 10% 10% C Dịch vụ Tham vấn – Tư vấn C.1 Em cảm thấy thích hoạt động sau dịch vụ Tham vấn – Tư vấn? Rất Bình Khơng Thích Thích thường Thích Tư vấn định hướng nghề nghiệp 14 10 6.7% 13.3% 46.7% 33.3% Tư vấn vấn đề thay đổi sinh lý 12 11 16.7% 40% 36.7% 6.7% Tư vấn thay đổi tâm lý lứa tuổi 14 30% 46.7% 20% 3.3% Tham vấn vấn đề khó khăn cá 15 nhân sống 23.3% 50% 23.3% 3.3% Tham vấn trợ giúp thay đổi nhận thức hành 10 vi 13.3% 30% 33.3% 23.3% C.2 Em có nhận xét hiệu hoạt động dịch vụ Tham vấn – Tư vấn Làng? Rất Bình Chưa TT Nội dung Tốt tốt thường tốt TT Nội dung Tư vấn định hướng nghề nghiệp Tư vấn vấn đề thay đổi sinh lý Tư vấn thay đổi tâm lý lứa tuổi Tham vấn vấn đề khó khăn cá nhân sống Tham vấn trợ giúp thay đổi nhận thức hành vi 10% 20% 14 13.3% 46.7% 15 23.3% 50% 12 20% 40% 10 23.3% 33.3% 30% 26.7% 20% 26.7% 23.3% 12 40% 13.3% 6.7% 13.3% 20% C.3 Em có nhận xét sở vật chất Làng việc cung cấp hoạt động Dịch vụ Tham vấn – Tư vấn? a Rất đầy đủ: phiếu b Đầy đủ: 03 phiếu; 10% c Bình thường: 15 phiếu; 50% d Sơ sài: 09 phiếu; 30% c Rất sơ sài: 03 phiếu 10% C.4 Theo Em lực nhân viên Tham vấn – Tu vấn Làng nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Trình độ chun mơn nhân viên 16 6.7% 16.7% 55.3% 23.3% Kỹ tham vấn – tư vấn nhân viên 3 18 10% 10% 60% 20% Thái độ thân thiện nhân viên 10 14 33.3% 46.7% 20% Hình thức tổ chức tham vấn 20 10% 66.7% 23.3% C.5 Em nhận xét hiệu dịch vụ Tham vấn – Tư vấn thân nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Hiệu Tư vấn định hướng nghề 4 12 10 nghiệp 13.3% 13.3% 40% 33.3% TT Hiệu Tư vấn vấn đề thay đổi sinh lý Hiệu Tư vấn thay đổi tâm lý lứa tuổi Hiệu Tham vấn vấn đề khó khăn cá nhân sống Hiệu Tham vấn trợ giúp thay đổi nhận thức hành vi 11 23.3% 36.7% 14 30% 46.7% 14 16.7% 46.7% 12 20% 40% 12 40% 23.3% 11 36.7% 12 40% 0 0 D Dịch vụ Vui chơi giải trí D.1 Em cảm thấy thích hoạt động sau dịch vụ Vui chơi giải trí? Rất Bình Khơng Nội dung Thích Thích thường Thích Xem chương trình dành cho thiếu nhi 16 tivi 53.3% 30% 6.7% 10% Đọc truyện tranh 15 50% 30% 3.3% 16.7% Chơi thể thao 15 13.3% 16.7% 20% 50% Học tập vui chơi môn khiếu 12 10 40% 33.3% 26.7% Tham gia buổi lễ sinh hoạt truyền thống 17 13 năm 56.7% 43.3% 6.7% Tham gia vào hoạt động vui chơi 20 tình nguyện viên bên ngồi đến thăm 66.7% 26.7% 6.7% Đi tham quan vui chơi bên Làng 25 0 83.3% 16.7% D.2 Em có nhận xét sở vật chất Làng việc cung cấp hoạt động Vui chơi – giải trí? a Rất đầy đủ: 07 phiếu; 23.3% b Đầy đủ: 08 phiếu; 26.7% c Bình thường: 08 phiếu; 26.7% d Sơ sài: 05 phiếu; 16.7% c Rất sơ sài: 02 phiếu; 6.7% D.3 Theo Em lực nhân viên thực dịch vụ Làng nào? TT Nội dung Năng lực tổ chức nhân viên Kỹ năng, phương pháp tổ chức nhân viên Thái độ thân thiện nhân viên Hình thức tổ chức hoạt động Rất tốt 30% 10 33.3% 30% 13 43.3% Bình Khơng thường tốt 13 43.3% 26.7% 13 43.3% 23.3% 12 40% 23.3% 6.7% 14 46.7% 10% Tốt D.4 Em nhận xét hiệu dịch vụ Vui chơi – giải trí thân nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Giúp tăng cường sức khỏe thân 21 10% 20% 70% Giúp em có tinh thần vui vẻ 20 10 0 66.7% 33.3% Giúp em có hội thể thân 11 13 3 36.7% 43.3% 10% 10% Giúp em có hội hòa nhập cộng đồng 12 11 40% 36.7% 10% 13.3% E Dịch vụ Kết nối nguồn lực E.1 Em cảm thấy thích hoạt động sau dịch vụ Kết nối nguồn lực? TT Nội dung Kết nối nguồn lực hỗ trợ tài Kết nối nguồn lực hỗ trợ trang thiết bị trợ giúp TKT sinh hoạt Kết nối nguồn lực hỗ trợ trang thiết bị phục hồi chúc Kết nối nguồn lực hỗ trợ giáo dục – đào tạo Rất Bình Khơng Thích Thích thường Thích 24 6.7% 13.3% 80% 10 12 33.3% 40% 26.7% 14 30% 46.7% 23.3% 12 11 nghề Kết nối nguồn lực hỗ trợ thiết bị, phương tiện vui chơi giải trí 23.3% 40% 19 11 63.3% 36.7% 36.7 0 E.2 Em nhận xét hiệu dịch vụ Kết nối nguồn lực thân nào? Rất Bình Khơng TT Nội dung Tốt tốt thường tốt Giúp tăng chất lượng sống làng 13 14 43.3% 46.7% 10% Giúp tăng hội hòa nhập cộng đồng 10 11 33.3% 36.7% 30% Giúp tăng hồi phục hồi chức 15 20% 30% 50% Giúp tăng hội giáo dục – đào tạo nghề 12 13 40% 43.3% 16.7% ... trẻ em khuyết tật Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT 1.1 Lý luận khuyết tật trẻ em khuyết tật 1.1.1 Khái niệm trẻ em. .. luận công tác xã hội trẻ em khuyết tật Chương 2: Thực trạng công tác xã hội trẻ em khuyết tật Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH trẻ. .. luận Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 16 1.3 Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc cung cấp Dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật 24 1.4 Một số lý thuyết công tác xã