1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm điều dưỡng người tâm thần tỉnh quảng nam

97 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 568,38 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KHUYÊN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN 1.1 Tổng quan bệnh tâm thần ngƣời bệnh tâm thần 1.2 Những vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội ngƣời tâm thần 11 1.3 Một số thuyết áp dụng công tác xã hội ngƣời tâm thần 18 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội ngƣời tâm thần mô hình hỗ trợ ngƣời tâm thần 21 1.5 Các yếu tố chi phối hoạt động dịch vụ công tác xã hộ ngƣời tâm thần 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN TỈNH QUẢNG NAM 29 2.1.Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam tình hình Trung tâm điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam 29 2.2 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội Trung tâm điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam 35 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN QUẢNG NAM 60 3.1.Giải pháp tuyên truyền ngƣời tâm thần vấn đề họ 60 3.2.Giải pháp nâng cao lực cho nhân viên công tác xã hội 61 3.3.Giải pháp nâng cao lực cho ngƣời tâm thần gia đình ngƣời tâm thần 62 3.4.Giải pháp đổi nội dung phƣơng thức thực hoạt động dịch vụ công tác xã hội ngƣời tâm thần 63 3.5.Giải pháp việc xây dựng mô hình dịch vụ Công tác xã hội hỗ trợ ngƣời tâm thần 64 3.6 Khuyến nghị với nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BHYT Bảo hiểm y tế BTT Bệnh tâm thần CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần KCB Khám chữa bệnh NBTT Ngƣời bệnh tâm thần NKT Ngƣời khuyết tật NVXH Nhân viên xã hội NXB Nhà xuất LĐ-TB&XH Lao động – Thƣơng binh Xã hội NĐ-CP Nghị định phủ NXB Nhà xuất SKTT Sức khỏe tâm thần TB-XH Thƣơng binh xã hội TGXH Trợ giúp xã hội TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ngƣời tâm thần huyện, thành phố địa bàn tỉnh, Bệnh viện tâm thần tỉnh Quảng Nam quản lý (30/12/2015) Bảng 2.2 Bảng chi tiết trình độ chuyên môn trình độ trị cán nhân viên Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam (30/12/2015) Bảng 2.3 Ngƣời tâm thần đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc Trung tâm điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam ( 30/12/2015) Bảng 2.4: Độ tuổi ngƣời tâm thần Trung tâm Bảng 2.5 Bảng chi tiết trình độ đào tạo công tác xã hội cán nhân viên trung tâm (30/12/2015) Bảng 3.1 Bảng hoạt động sống luân phiên gia đình trung tâm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Ngƣời tâm thần theo môi trƣờng nuôi dƣỡng tỉnh Quảng Nam Biểu đồ 2.2 Giới tính ngƣời tâm thần trung tâm (30/12/2015) Biểu đồ 2.3 Đặc điểm gia đình ngƣời tâm thần (30/12/2015) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội có bƣớc chuyển rõ rệt mặt kinh tế – văn hóa – xã hội Chất lƣợng sống ngày đƣợc nâng cao Song phát triển nhanh chóng dẫn đến hàng loạt vấn đề nảy sinh liên quan đến sức khỏe ngƣời dân, có sức khỏe tâm thần Cho đến nay, công tác chăm sóc bệnh nhân tâm thần Việt Nam có kết định Nhiều bệnh nhân tâm thần nặng đƣợc đƣa vào chăm sóc phục hồi chức trung tâm điều dƣỡng, phục hồi chức chuyên biệt tỉnh, thành sở bảo trợ xã hội Tuy nhiên, xã hội nhiều ngƣời bệnh chƣa đƣợc tiếp cận dịch vụ này; thêm vào đó, số lƣợng ngƣời mắc chứng bệnh tâm thần ngày gia tăng, đó, sở chăm sóc tập trung có nguy tải Thực Quyết định 1215/ 2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2011-2020, Bộ, nghành liên quan khẩn trƣơng hƣớng dẫn địa phƣơng triển khai nhóm công việc; xây dựng kế hoạch thực đề án 1215; quy hoạch phát triển hệ thống sở BTXH chăm sóc phục hồi chức cho ngƣời tâm thần ngƣời rối nhiễu tâm trí; truyền thông, nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, cộng đồng toàn xã hội chăm sóc phục hồi chức cho đối tƣợng Tại Việt Nam theo dự báo Tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 2020, ƣớc tính số ngƣời tâm thần rối nhiễu tâm trí Việt Nam tăng cao, đặc biệt thành phố chiếm khoảng 10% dân số, tƣơng đƣơng 10 triệu ngƣời; đó, số ngƣời mắc bệnh tâm thần nặng, có hành vi nguy hiểm cho gia đình cộng đồng thuộc diện Bảo trợ xã hội ƣớc tính khoảng 2.5% tƣơng đƣơng với 250.000 ngƣời có chiều hƣớng ngày gia tăng Theo số liệu điều tra năm 2015 số ngƣời khuyết tật tỉnh Quảng Nam là: 36.799 ngƣời dó có 8.214 ngƣời tâm thần (Tâm thần phân liệt; động kinh; rối loạn tâm thần khác) Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam nuôi dƣỡng chăm sóc 209 ngƣời tâm thần tỉnh Đây nhà chung cho ngƣời tâm thần mà ngƣời đời quen gọi giọng kỳ thị “ngƣời điên” Trong thời gian qua nhiều vấn đề ngƣời tâm thần chƣa đƣợc giải quyết; nhu cầu số ngƣời tâm thần nói chung chƣa đƣợc đáp ứng; đội ngũ cán có chuyên môn CTXH hạn chế, công tác tiếp nhận, chăm sóc điều trị nhiều bất cập Xuất phát t lý trên, lựa chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam” Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng dịch vụ chăm sóc, chất lƣợng chăm sóc bệnh nhân tâm thần trung tâm, thông qua thực tiễn đƣa số định hƣớng, giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo đảm thực dịch vụ CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thông qua tài liệu, giáo trình tham vấn, tƣ vấn; giáo trình công tác xã hội; Giáo trình đại cƣơng chăm sóc sức khỏe tâm thần; lý thuyết công tác xã hội đƣợc Quý giảng viên chuyên nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm Thạc sĩ; Tiến sĩ; PGS TS trang bị suốt thời gian học tập, nghiên cứu việc vận dụng vào thực tiễn Trong phạm vi công trình nghiên cứu có liên quan đến ngƣời tâm thần, ngƣời nghiên cứu lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu nhƣ: 2.1 Nội dung nghiên cứu bệnh tâm thần ngƣời tâm thần Nhằm thực mục tiêu “Dự án hỗ trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã hội phục hồi chức cho ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2013-2015” Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, tài liệu “Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần” - Đã nêu lên đƣợc lịch sử hình thành phát triển công tác chăm só sức khỏe tâm thần giới nƣớc, tài liệu đề cập đến số vấn đề nhƣ: + Các loại mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần; Phân loại vấn đề sức khỏe tâm thần; Các triệu chứng, hội chứng rối loạn tâm thần - Đề cập đến rối loạn tâm thần thƣờng gặp nhƣ: Tâm thần phân liệt; Nghiện chất; Rối loạn khí sắc; Rối loạn lo âu; Các rối loạn liên quan đến phát triển; Các rối loạn tổn thƣơng thực thể não rối loạn khác [21, Tr.5] 2.2 Các nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội ngƣời tâm thần Sự gia tăng vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần cộng đồng xã hội nhu cầu ngày cao chăm sóc nuôi dƣỡng ngƣời có vấn đề sức khỏe tâm thần với mục đích góp phần vào can thiệp phòng ng a, trợ giúp giải vấn đề ảnh hƣởng vấn đề sức khỏe tâm thần , đảm bảo an sinh cho ngƣời dân, cộng đồng xã hội Đã giới thiệu số vấn đề chung sức khỏe tâm thần, sách, mạng lƣới, chƣơng trình hỗ trợ ngƣời rối loạn tâm thần vai trò chức CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Giới thiệu khái quát CTXH; Trình bày nội dung can thiệp CTXH; Cung cấp sơ lƣợc vấn đề sức khỏe tâm thần số phƣơng pháp can thiệp nhân viên CTXH; cung cấp dịch vụ CTXH ngƣời tâm thần ngƣời nhà ngƣời tâm thần họ có nhu cầu đƣợc trợ giúp [ 13, Tr.5] Phục hồi chức dựa vào cộng đồng: Nhằm tạo bình đẳng hội cho ngƣời bệnh tâm thần mãn tính hòa nhập cộng đồng; huy động nguồn lực to lớn sẵn có cộng đồng để thực với tham gia thân ngƣời bệnh, gia đình thành viên tích cực cộng đồng thông qua dịch vụ CTXH nhƣ y tế, giáo dục, sức khỏe tâm thần, phục hồi, nghề nghiệp xã hội thích hợp [24, Tr 13] Bộ LĐ – Thƣơng binh Xã hội, Cục bảo trợ xã hội 2014, “Hệ thống văn tài liệu kỹ thuật trợ giúp xã hội phục hồi chức cho ngƣời tâm thần” Nxb Lao động –Xã Hội Ths Nguyễn Văn Hồi, Phó Cục trƣởng Cục BTXH TS.BS Trần Tuấn, giám đốc Trung tâm RTCC (chủ biên): “Đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần phát triển tổ chức phi phủ Việt Nam” T công trình nghiên cứu, đánh giá, viết tác giả tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá số khía cạnh SKTT nhƣ khái niệm phân loại, nguyên nhân, mô hình, dịch vụ chăm sóc, bảo vệ phục hồi chức hòa nhập cộng đồng cho ngƣời tâm thần Nghiên cứu phân tích đƣợc đặc điểm ngƣời bệnh tâm thần dấu hiệu nhận biết bệnh tâm thần t giúp cho ngƣời làm công tác chuyên môn nhanh chóng sàng lọc đƣa chữa trị kịp thời phù hợp với t ng loại bệnh tâm thần Bên cạnh nghiên cứu sâu vào phân tích đƣa quy trình hỗ trợ phục hồi chức cho ngƣời tâm thần cách hiệu sở bảo trợ xã hội t tạo điều kiện cho ngƣời tâm thần phục hồi hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, tiếp cận t góc nhìn CTXH ngƣời tâm thần có công trình nghiên cứu đề cập đến Đây lý để thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở lý luận nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội ngƣời tâm thần thực trạng Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam Đề tài phân tích, đánh giá làm rõ kết đạt đƣợc, nguyên nhân tồn tại, hạn chế dịch vụ công tác xã hội ngƣời tâm thần, t đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ công tác xã hội cải thiện dịch vụ công tác xã hội nói chung cho ngƣời tâm thần trung tâm nói riêng 3.2 Nhiệm vụ Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán viên chức trung tâm) Chào anh/chị! Tôi tên là: Trần Thị Khuyên học viên chuyên nghành CTXH đến t khoa CTXH học viện Khoa học Xã hội Trong trình thực luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng ngườì tâm thần tỉnh Quảng Nam”,tôi tiến hành tìm hiểu Tôi kính mong đƣợc tham gia hợp tác anh/chị vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học việc lựa chọn anh/chị vấn hoàn toàn ngẫu nhiên, thông tin đƣợc chia sẻ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật Sự tham gia anh/chị vào khảo sát góp phần giúp cho nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Rất mong nhận đƣợc nhiệt tình hợp tác anh/chị I Thông tin cán trung tâm: - Họ tên: …………………………………………………………… - Tuổi:…………………………………………………………………… - Giới tính:……………………………………………………………… - Trình độ học vấn: ………………………… - Chức vụ : ………………………… - Nhiệm vụ đƣợc giao : ………………………………………………… - Thời gian công tác Trung tâm: - Địa điểm vấn:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………… II Nội dung vấn: Câu 1: Anh/chị đƣợc đào tạo qua chuyên môn gì? Hiện anh/chị có yêu công việc không? 77 Câu 2: Anh/chị có đƣợc tạo điều kiện để đƣợc tham gia lớp bồi dƣỡng, đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chuyên môn không? Nếu có thƣờng xuyên không? Nội dung chƣơng trình đào tạo, tập huấn? Câu 4: Trung tâm anh/chị có nhân viên công tác xã hội chƣa? Nếu có số lƣợng bao nhiêu? Công việc chủ yếu họ gì? Câu 5: Anh/chị có thƣờng xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với đối tƣợng NTT không? Anh/chị nhận thấy NTT họ có nhu cầu nào? Câu 6: Theo Anh/ chị ngƣời bệnh tâm thần trung tâm có nhu cầu dịch vụ CTXH không? Tại sao? ` Câu 7: Theo anh (chị) Dịch vụ công tác xã hội đời có đáp ứng đƣợc yêu cầu quyền lợi NTT Trung tâm hay không? Vì sao? Câu 8: Trung tâm anh (chị ) tham gia hoạt động hỗ trợ Dịch vụ CTXH cho NTT? Trong hoạt động nêu anh (chị) thấy hoạt động cung cấp dịch vụ hiệu nhất? Hoạt động hiệu nhất? Tại sao? Câu 9: Khi NBTT gia đình NBTT tiếp cận đƣợc Dịch vụ CTXH anh (chị) thấy thái độ họ nhƣ nào? Câu 10: Trong trình thực dịch vụ CTXH Trung tâm anh (chị) thấy khó khăn thuận lợi gì? Theo anh (chị), dịch vụ công đƣợc thực đơn vị NTT cần có thêm dịch vụ không? Câu 11: Anh ( chị) tham gia vào trình lập kế hoạch chung cho hoạt động dịch vụ hỗ trợ NTT trung tâm hay không? Tại sao? Câu 12: Theo anh/chị để dịch vụ CTXH NTT đạt hiệu cấp, ngành phải làm gì? Câu 13: Anh chị có gợi ý cho hoạt động Dịch vụ CTXH trung tâm thời gian tới không? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 78 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho ngƣời tâm thần) Chào anh/chị! Tôi tên là: Trần Thị Khuyên học viên chuyên nghành CTXH đến t khoa CTXH học viện Khoa học Xã hội Trong trình thực luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng ngườì tâm thần Quảng Nam”,tôi tiến hành tìm hiểu: Tôi mong đƣợc tham gia hợp tác anh/chị vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin đƣợc chia sẻ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật Sự tham gia anh/chị vào khảo sát góp phần giúp cho nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Rất mong nhận đƣợc nhiệt tình hợp tác anh/chị Ghi chú: Dƣới số câu hỏi hoạt động Trung tâm, mong anh (chị) trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) lựa chọn đƣa ý kiến trả lời vào phần “ đề xuất……………… ” Câu 1: Giới tính anh (chị)? a Nam b Nữ Câu 2: Anh (chị ) năm tuổi? a Dƣới 16 tuổi b T 16 đến dƣới 60 tuổi c Trên 60 tuổi Câu 3: Trình độ học vấn anh (chị )? a Không đƣợc học 79 b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Trung cấp, cao đẳng, đại học f Khác Câu 4: Anh ( chị ) vào sống trung tâm đƣợc bao lâu? a Dƣới năm b T đến năm c Trên năm Câu 5: Trƣớc vào trung tâm Anh (chị ) sống với ai? a Sống b Sống với gia đình c Sống nhờ họ hàng, làng xóm Câu 6: Ai đƣa anh (chị) vào trung tâm? a Chính quyền địa phƣơng b Gia đình c Hàng xóm Câu 7: Tình trạng sức khỏe anh( chị) lúc nhà nhƣ nào? a Rất tốt b Bình thƣờng c Thƣờng xuyên ốm đau Câu 8: Tình trạng sức khỏe anh ( chị) nhƣ nào? a Rất tốt b Bình thƣờng c Sức khỏe yếu Câu 9: Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải nay? a Sức khỏe yếu, bệnh nặng b Gặp nhiều khó khăn sinh hoạt hàng ngày c Không quen với môi trƣờng sống trung tâm 80 d Những khó khăn khác… Câu 10: Trong nhu cầu dƣới đây, nhu cầu quan trọng anh(chị)? a Nhu cầu sống b Nhu cầu an toàn c Nhu cầu thuộc nhóm d Nhu cầu đƣợc tôn trọng e Nhu cầu hoàn thiện Câu 11: Đồ dùng, tƣ trang cá nhân anh (chị ) đƣợc trang bị nhƣ nào? a Đầy đủ b Không đầy đủ Câu 12: Chất lƣợng bữa ăn anh (chị)? a Ngon miệng, đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng b Chƣa phù hợp c Khác… Câu 13: Chất lƣợng chăm sóc y tế Trung tâm anh( chị)? a Tốt c Bình thƣờng d Không tốt Câu 14 Hiệu hoạt động phục hồi chức anh (chị) a Rất tốt b Bình thƣờng c Không tốt d Khác … Câu 15 Anh ( chị ) cảm thấy hoạt động vui chơi giải trí trung tâm nhƣ nào? a Rất tốt b Bình thƣờng c Không tốt 81 d Khác… Câu 16 Trong thời gian anh (chị) trung tâm có đƣợc học nghề để phục vụ thân sau hòa nhập cộng đồng? a Có học nghề b Không học c Khác Câu 17: Trong thời gian qua anh (chị ) có thƣờng xuyên tham gia buổi tƣ vấn – tham vấn liên quan đến sức khỏe? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 18: Nếu có nội dung buổi tƣ vấn gì? a Tƣ vấn tâm lý xã hội b Tƣ vấn CSSKTT c Tƣ vấn pháp luật nhà nƣớc d Nội dung khác……………… Câu 19: Anh (chị) nhận thấy thái độ nhân viên Tƣ vấn- Tham vấn nhƣ nào? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thƣờng d Không nhiệt tình Câu 20: Trung tâm có thực việc tuyên truyền nội dung liên quan đến SKTT không? a Có b Không Câu 21: Hình thức tuyên truyền mà trung tâm áp dụng là? a Tuyên truyền trực tiếp (đến tận phòng, tổ chức buổi họp, tọa đàm b Tuyên truyền gián tiếp ( thông qua điện thoại, loa, đài ) 82 Câu 22: Nội dung việc tuyên truyền là? a Tuyên truyền sách NBTT b Tuyên truyền sách pháp luật nhà nƣớc c Tuyên truyền kiến thức CSSKTT d Tuyên truyền nội dung khác… Câu 23: Ai ngƣời phụ trách việc tuyên truyền nội dung trên? a Lãnh đạo trung tâm b Nhân viên CTXH c Cán nhân viên phòng y tế - chăm sóc nuôi dƣỡng d Tổ chức khác… Câu 24: Anh ( chị ) đánh giá nhƣ thề công tác tuyên truyền trung tâm? a Rất tốt b Tốt c Bình thƣờng d Chƣa tốt Câu 25: Trung tâm anh (chị ) có nhân viên CTXH không? a Có b Không Câu 26: Anh (chị) có biết trung tâm có nhân viên CTXH ? a b c d Chƣa có e Khác Câu 27: Hiện nhân viên CTXH làm việc ở: a Phòng Y tế - Chăm sóc b Phòng Hành – Kế toán 83 c Khác… Câu 28: Những hoạt động mà nhân viên CTXH thực NTT mà anh ( chị) biết a Thƣờng xuyên đến thăm hỏi, động viên, chăm sóc, trợ giúp sức khỏe b Tổ chức phong trào văn nghệ liên quan đến ngày lễ NCT c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp d Cung cấp dịch vụ công tác xã hội e Tham gia thực công tác tuyên truyền f Hoạt động khác… Câu 29: Anh (chị ) đánh giá nhƣ thái độ nhân viên CTXH thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thƣờng d Thờ Câu 30: Anh (chị ) đánh giá nhƣ dịch vụ CTXH NTT trung tâm mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 31: Anh (chị ) có mong muốn, nguyện vọng để giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ CTXH trung tâm mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị ) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 84 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Gia đình ngƣời tâm thần) Chào ông/bà! Con tên Khuyên học viên chuyên nghành CTXH đến t khoa CTXH học viện Khoa học Xã hội Trong trình thực luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng ngườì tâm thần tỉnh Quảng Nam”, tiến hành tìm hiểu Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin chăm sóc nuôi dƣỡng gia đình NBTT Con xin cam đoan thông tin ông ( bà ) chia sẻ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: …………………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………………………… - Số ngƣời bị bệnh tâm thần gia đình:……………………………… II Nội dung vấn: Câu Ông ( bà) cho biết anh (chị) A mắc bệnh t nào? Nguyên nhân t đâu mà anh ( chị ) A mắc bệnh? Câu Khi anh (chị) A mắc bệnh ông (bà) đƣa anh đến điều trị đâu? Câu Trong thời gian chăm sóc NBTT gia đình anh (chị) A có nhận đƣợc thuốc điều trị bệnh tâm thần địa phƣơng không? Câu 4.Trong thời gian anh (chị) A mắc bệnh điều trị nhà gia đình ông (bà) có gặp khó khăn không? Tại sao? Câu 5.Thủ tục đƣa anh (chị) A vào Trung tân BTXH ông bà tự làm hay có ngƣời khác làm giùm? 85 Câu Trong trình làm hồ sơ thủ tục cho anh (chị) A vào trung tâm ông (bà) có gặp khó khăn không? Câu Một năm ông (bà) vào thăm anh (chị) A đƣợc lần? Thƣờng vào dịp nào? Câu Những lần vào thăm anh (chị) A ông( bà) thấy có thay đổi không? (sức khỏe, tinh thần ) Câu Những lần tiếp xúc với nhân viên Trung tâm ông (bà) thấy thái độ họ ông ( bà) nhƣ nào? Câu 10 Khi ông (bà) hồi phục đƣợc hòa nhập cộng đồng ông (bà) có sẵn sàng nhận không? Tại sao? Xin chân thành cảm ơn! 86 BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU (Số lƣợng NBTT đƣợc trƣng cầu ý kiến 52 ngƣời/ tổng số 209 NBTT nuôi dƣỡng trung tâm) Bảng 1: Giới tính Giới tính Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Nam 32 61,5 Nữ 20 38,5 Tổng 52 100 Độ tuổi Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Dƣới 16 tuổi 9,5 T 16 đến dƣới 60 tuổi 38 73,0 Trên 60 tuổi 17,5 Tổng 52 100 Trình độ Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Không học 44 84,6 Tiều học 7,5 THCS 3,9 THPT 2.0 Trung cấp- Cao đẳng 2.0 Đại học 0 Tổng 52 100 Bảng 2: Độ tuổi Bảng 3: Trình độ học vấn 87 Bảng 4: Tình trạng sức khỏe Sức khỏe Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Sức khỏe tốt 29 56.0 Sức khỏe bình thƣờng 17 32,5 Sức khỏe yếu 11,5 Tổng 52 100 Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rối loạn trầm cảm 11 21,2 Rối loạn lo âu 13,5 Tâm thần phân liệt 11,5 5,7 Động kinh 9,6 Lạm dụng rƣợu 10 19,3 Mất trí tuổi già 9,6 Chấn thƣơng sọ não 9,6 52 100 Bảng 5: Bệnh tâm thần Bệnh Rối loạn hành vi thiếu niên Tổng Bảng 6: Những khó khăn NBTT trung tâm Khó khăn Khó khăn sinh hoạt hàng ngày bệnh tật Khó khăn tiếp cận dịch vụ 88 Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) 11,5 10 19,2 Khó khăn việc hòa nhập cộng đồng 21 40,4 15 28.9 52 100 Không đƣợc tôn trọng, không tin tƣởng khó tìm việc làm, (bị xa lánh, kỳ thị, phân biệt đối xử…) Tổng Bảng 7: Mức độ quan trọng nhu cầu NBTT Mức độ quan trọng Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) 15 28,5 Nhu cầu đƣợc sống Nhu cầu an toàn ( chăm sóc y tế, phục hồi chức năng) 19,2 10 Nhu cầu thuộc nhóm (tham vấn –tƣ vấn tâm lý, sức khỏe, biện hộ, giải trí, 12 23,5 hòa nhập cộng đồng… ) Nhu cầu đƣợc tôn trọng 19,2 10 Nhu cầu hoàn thiện ( học tập, lao động…) Tổng 9,6 52 100 Mức độ hài lòng dịch vụ CTXH trung tâm Bảng 8: Dinh dƣỡng Mức độ Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 40 77 Hài lòng 15,3 Chƣa hài lòng 7,7 52 100 Tổng 89 Bảng 9:Chăm sóc y tế Mức độ Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 35 67,3 Hài lòng 11 21,2 Chƣa hài lòng 11,5 52 100 Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 38 73 Hài lòng 10 19,4 Chƣa hài lòng 7,6 52 100 Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 47 90,5 Hài lòng 5,7 Chƣa hài lòng 3,8 52 100 Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 41 79 Hài lòng 11,5 Chƣa hài lòng 9,5 52 100 Tổng Bảng 10: Phục hồi chức Mức độ Tổng Bảng 11: Vui chơi giải trí Mức độ Tổng Bảng 12: Hòa nhập cộng đồng Mức độ Tổng 90 Bảng 13: Cơ sở vật chất Mức độ Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 40 77 Hài lòng 11,5 Chƣa hài lòng 11,5 52 100 Tổng 91

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w