1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh

98 743 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 710,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ TÂM TÌNH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Võ Khánh Vinh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Ngô Thị Tâm Tình MỤC LỤC Cơ cấu luận văn 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.4.2.3 Nhu cầu người cao tuổi 39 3.1 Định hướng phát triển mạng lưới dịch vụ xã hội người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 50 3.2 Các giải pháp tăng cường dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 55 3.3 Mô hình quy mô dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cộng đồng 59 3.3.1 Quy mô dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cộng đồng 59 3.4 Các yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ làm việc nhân viên công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 63 68 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa từ, cụm từ viết tắt AAR Nghiên cứu tuổi già người cao tuổi BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội CLB Câu lạc CSSK Chăm sóc sức khỏe ESCAP Kinh tế Liên Hiệp Quốc Ủy ban xã hội Châu Á Thái Bình Dương LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NCT Người cao tuổi NV.CTXH Nhân viên công tác xã hội TTBTXH Trung tâm Bảo trợ xã hội TW Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng số liệu Trang Bảng 1.1 Tốc độ tăng số lượng người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2010 – 2015 24 Bảng 1.2 Cơ cấu người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 25 Bảng 1.3 Tỷ lệ người cao tuổi phân chia theo độ tuổi 26 Bảng 1.4 Những bệnh người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh thường mắc 12 tháng vừa qua 29 Bảng 1.5 Số bệnh người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 30 Bảng 1.6 Người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh biết chăm sóc 30 bảo vệ sức khỏe Bảng 1.7 Hình thức kiểm tra chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 31 Bảng 1.8 Sự quan tâm thành viên gia đình sức khỏe người cao tuổi 37 Bảng 1.9 Sự tham gia tổ chức xã hội người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 38 Bảng 1.10 Những đóng góp người cao tuổi cho gia đình 39 Bảng 1.11 Những đóng góp người cao tuổi cho xã hội 39 Bảng 1.12 Các hoạt động vui chơi giải trí người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 40 Bảng 1.13 Tình hình kinh tế người cao tuổi so với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đổi toàn diện, hai thập kỷ qua tạo thay đổi tích cực kinh tế - xã hội, mức sống có nhiều dịch vụ phúc lợi đại phận dân cư nâng lên Tuy kèm với đổi tồn khoảng cách lớn người hưởng lợi đối tượng yếu Vì đòi hỏi cần có dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp để giải vấn đề cách khoa học hiệu nhằm thúc đẩy an sinh xã hội Người cao tuổi nước ta lớp người “cây cao, bóng cả”, có vai trò quan trọng việc kết nối giá trị truyền thống đạo đức, lịch sử văn hoá thời đại Là lớp người trải qua hai kháng chiến gian khổ, có công lớn nghiệp giải phóng dân tộc Là lớp người có đóng góp quan trọng nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Nước ta đánh giá nước có số người cao tuổi ngày gia tăng nhanh Điều tạo áp lực cho hệ thống hạ tầng sở có, hệ thống dịch vụ sức khỏe, giao thông, lại… cho người cao tuổi quan hệ gia đình, tâm lý, lối sống, chăm sóc người cao tuổi đảm bảo chất lượng chăm sóc người cao tuổi…chắc chắn làm cho vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường thêm khó khăn có nhiều biến động lường trước Từ tạo khó khăn, thách thức nhà nước, xã hội, gia đình người cao tuổi Để thích ứng với già hóa dân số, việc chuẩn bị điều kiện cần đủ để đáp ứng nhu cầu dân số già thách thức lớn nhà lập kế hoạch hoạch định sách Việt Nam đẩy mạnh thực xã hội hóa dịch vụ, sách kinh tế thị trường có quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy an sinh xã hội làm làm trước vấn đề đó? Đây vấn đề cần nghiên cứu cụ thể Ở Việt Nam dịch vụ công tác xã hội xem lĩnh vực quan trọng việc tăng cường an sinh xã hội hỗ trợ cho phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững Với vai trò công tác xã hội hệ thống an sinh, thiết nghĩ hoạt động công tác xã hội người cao tuổi mang lại ý nghĩa thực tiễn góp phần giải vấn đề nêu Hà Tĩnh có 159.220 người cao tuổi tổng 263 xã phường chiếm gần 12,5% dân số tỉnh Trong năm gần quyền, Đảng nhân dân Hà Tĩnh có nhiều cố gắng việc quan tâm, chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi Do đời sống người cao tuổi tỉnh phần ổn định cải thiện Song, với điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn nên việc chăm sóc, giúp đỡ đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ mà chưa thể đáp ứng nhu cầu đa dạng khác, chưa thể giải tốt vấn đề mang tính chất cá nhân, nhóm đối tượng đặc thù Do cần thực dịch vụ công tác xã hội với phương pháp đặc thù công tác xã hội nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người cao tuổi phương diện Bên cạnh đó, công tác xã hội với người cao tuổi lĩnh vực khoa học mới, nghề công tác xã hội ý coi trọng nhằm trợ giúp nhóm đối tượng yếu thế, gặp khó khăn sống Vì lý định lựa chọn đề tài: “Dịch vụ Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu giảng viên Nguyễn Thị Như Hương bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ với đề tài:“Công tác xã hội với thương bệnh binh thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” [33] Luận văn thạc sỹ “Trợ giúp xã hội người cao tuổi cộng đồng (Nghiên cứu xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định)” Đồng Thị Minh Phúc [34], luận án tiến sỹ “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam” giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Vũ Hoàng [35], cho thấy việc nghiên cứu đa dạng với khía cạnh khác người cao tuổi chủ yếu dừng lại nghiên cứu mang tính chất chuyên ngành xã hội học chủ yếu Đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu công tác xã hội người cao tuổi Những nghiên cứu tiếp cận khía cạnh chủ yếu như: tìm hiểu chăm sóc sức khỏe phân tích thực trạng đặc điểm lao động xếp công việc gia đình người lao động hay đánh giá hiệu sách công tác xã hội Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh Có nghiên cứu dịch vụ xã hội vào đánh giá nhu cầu hay dịch vụ xã hội cách chung đề cập tới khía cạnh dịch vụ xã hội chưa trọng tới dịch vụ trợ giúp xã hội từ góc độ công tác xã hội Vì để đưa khoa học phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội xin nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” nhằm góp phần phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội người cao tuổi thời gian tới tỉnh Hà Tĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng đời sống người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh Từ phân tích dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh Để nhận diện vấn đề, nhu cầu mà người cao tuổi cần trợ giúp từ công tác xã hội Từ đưa dịch vụ hỗ trợ phù hợp yêu cầu với nhân viên công tác xã hội hoạt động lĩnh vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đặt đề tài nghiên cứu cần phải giải nhiệm vụ sau: - Xây dựng vấn đề lý luận quy định pháp luật dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi - Thu thập xử lý thông tin để tìm hiểu thực trạng dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Hà Tĩnh - Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng nhằm đưa định hướng giải pháp can thiệp từ góc nhìn công tác xã hội, bảo đảm thực tốt dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ hỗ trợ công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng người cao tuổi giai đoạn 2010 - 2015 đề xuất kiến nghị giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn Hà Tĩnh - Phạm vi không gian: Khảo sát địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Các tài liệu, Luật Người cao tuổi, sách, tài liệu có liên quan đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Phân tích thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ tổng hợp đưa nhận xét, đánh giá Đồng thời, sử dụng phương pháp nhằm thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu từ sách, báo, tạp chí báo cáo khoa học để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu i/ Hàng xóm, láng giềng j/ Anh chị em ruột, cháu ruột 13 Các thành viên gia đình có ý tới sức khỏe ông (bà) không? a/ Không thường xuyên b/ Bình thường c/ Thường xuyên d/ Khó trả lời 14 Chính quyền địa phương có chương trình, dự án chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi không? a/ Có b/ Không c/ Khó trả lời 15 Ông (bà) hưởng quyền lợi chăm sóc sức khỏe y tế cho người cao tuổi địa phương? ……………………………………………………………………………… 16 Ông (bà) thường xuyên trò chuyện với ai? a/ Vợ/ chồng b/ Con trai chưa kết hôn sống nhà c/ Con trai chưa kết hôn không sống nhà d/ Con gái chưa kết hôn sống nhà e/ Con gái chưa kết hôn không sống nhà f/ Con trai kết hôn g/ Con gái kết hôn h/ Con dâu i/ Con rể j/ Anh chị em ruột/ cháu ruột k/ Bạn bè, đồng nghiệp l/ Hàng xóm, láng giềng 17 Ai người trợ giúp ông (bà) sinh hoạt hàng ngày? a/ Bản thân b/ Vợ/ chồng c/ Con trai d/ Con gái e/ Con dâu f/ Con rể g/ Anh chị em ruột/ cháu ruột h/ Hàng xóm, láng giềng i/ Bạn bè, đồng nghiệp 18 Ai người trợ giúp ông (bà) tiền/ vật dụng lớn? a/ Bản thân 78 b/ Vợ/ chồng c/ Con trai chưa kết hôn d/ Con trai kết hôn e/ Con gái chưa kết hôn f/ Con gái kết hôn g/ Con dâu h/ Con rể i/ Anh chị em ruột/ cháu ruột j/ Hàng xóm, láng giềng k/ Bạn bè, đồng nghiệp 19 Ai người trợ giúp ông (bà) thực phẩm/ vật dụng nhỏ? a/ Vợ/ chồng b/ Con trai chưa kết hôn c/ Con gái chưa kết hôn d/ Con trai kết hôn e/ Con gái kết hôn f/ Con dâu g/ Con rể h/ Anh chị em ruột/ cháu ruột i/ Bạn bè, đồng nghiệp j/ Hàng xóm, láng giềng 20 Ai người trợ giúp ông (bà) việc làm, sản xuất kinh doanh? a/ Bản thân b/ Vợ/ chồng c/ Con trai chưa kết hôn d/ Con gái chưa kết hôn e/ Con trai kết hôn f/ Con gái kết hôn g/ Con dâu h/ Con rể i/ Anh chị em ruột/ cháu ruột j/ Bạn bè, đồng nghiệp k/ Hàng xóm, láng giềng l/ Không tham gia sản xuất kinh doanh 21 Chính quyền địa phương Nhà nước hỗ trợ ông (bà) lúc khó khăn hay đau ốm không? a/ Có b/ Không 22 Thu thập hàng tháng có đủ chi trả sống ông (bà) không? a/ Đủ 79 b/ Vừa đủ c/ Không đủ 23 Ông (bà) có tham gia câu lạc hay hội, đoàn thể địa phương không? a/ Không tham gia b/ Thỉnh thoảng c/ Thường xuyên 24 Chính quyền địa phương có tới nhà động viên, thăm hỏi ông (bà) khó khăn, đau ốm không? a/ Quan tâm, thăm hỏi b/ Thỉnh thoảng c/ Chưa 25 Ông (bà) cho biết thêm thông tin việc trợ giúp xã hội người cao tuổi địa phương? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 26 Ông (bà) có mong muốn hay kiến nghị, đóng góp việc cung cấp dịch vụ xã hội địa phương không ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ông (bà) ! 80 Phụ lục BẢNG HỎI KHẢO SÁT Để tìm hiểu thực trạng đời sống dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi, từ đưa số giải pháp dịch vụ công tác xã hội vào trợ giúp, tiến hành nghiên cứu khảo sát địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Rất mong hợp tác ông bà Mọi thông tin ông bà cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin (Các thông tin giữ bí mật tuyệt đối để phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Thông tin chung Họ tên: ………………………………………………………………… Tuổi: …………………………… Giới tính: ……………………………… Nơi (địa chỉ): …………………………………………………………… Nội dung (Khoanh tròn đáp án ông/ bà lựa chọn) Câu 1: Ông/ bà thuộc nhóm đối tượng người cao tuổi đây? ( khoanh tròn đáp án) Người cao tuổi từ 60 đến 69 tuổi Người cao tuổi từ 70 đến 79 tuổi Người cao tuổi từ 80 đến 89 tuổi Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên Câu 2: Ông/ bà sinh hoạt tổ chức xã hội đây? Hội người cao tuổi Hội Cựu chiến binh Hội Phụ nữ Hội Nông dân Hội chữ thập đỏ Câu lạc dưỡng sinh Hội đồng môn, đồng hương Hội nghề nghiệp Câu lạc thơ ca 10 Khác 11 Không tham gia Câu 3: Ông/ bà có thường xuyên tham gia khám chữa bệnh sở y tế địa phương không? a Có 81 b Không Câu 4: Ông/ bà thường hay bị bệnh gì? ………………………………………………………………………………… … Câu 5: Tình hình kinh tế Ông/ bà so với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nào? Tốt Khá tốt Bình thường Không đủ Khác Câu 6: Ông/ bà sống với ai? a Sống với chồng (vợ) b Sống với trai c Sống với gái d Sống e Sống nhà cháu, bà con, họ hàng Câu 7: Người quan tâm, chăm sóc ông bà nhiều là? Vợ/ Chồng Con trai Con gái Con dâu Con rể Cháu, chắt Hàng xóm, láng giềng Câu 8: Nguồn thu nhập hàng tháng Ông/ bà là: a Lương hưu, trợ cấp b Do con, cháu cho c Lao động mà có d Các nguồn thu khác Câu 9: Các hình thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe Ông/ bà là: Được kiểm tra sức khỏe định kì Chỉ khám có vấn đề sức khỏe Được cấp (mua) bảo hiểm y tế Thỉnh thoảng lại cháu đưa kiểm tra 82 Không ý chăm sóc bảo vệ sức khỏe Khác Câu 10: Ông/ bà có biết cách chăm sóc bảo vệ sức khỏe không? a Có b Không Câu 11: Các hình thức chăm sóc sức khỏe mà địa phương sử dụng là: CLB dưỡng sinh, Hội người cao tuổi Trung tâm chăm sóc phụng dưỡng NCT Tổ chức khám sức khỏe miễn phí cho NCT Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề sức khỏe cho NCT Truyền thông, TV phát tài liệu hướng dẫn CSSK Khác Câu 12: Hiện Ông/ bà có làm việc không? a Hoàn toàn không làm việc có thu nhập b Làm việc thường xuyên để có thêm thu nhập c Làm việc không thường xuyên để có thêm thu nhập d Chỉ làm công việc vặt gia đình phụ giúp con, cháu Câu 13: Ai người Ông/ bà tâm chia sẻ nhiều nhất? ………………………………………………………………………………… Vì sao? Câu 14: Ai người thường giúp đỡ Ông/ bà bị ốm? ………………………………………………………………………………… Câu 15: Tổ chức đoàn thể thường đến thăm Ông/ bà bị ốm? ………………………………………………………………………………… Câu 16: Trong sống Ông/ bà thường gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… Câu 17: Ông/ bà có thường xuyên tham gia hoạt động xã hội không? a Có b Không Nếu không sao? ………………………………………………………… Câu 18: Nghề nghiệp trước Ông/ bà là: a Nông dân b Cán viên chức 83 c Công nhân d Buôn bán nhỏ e Nghề nghiệp khác: ………………………………………………………… Câu 19: Nhà nước, quyền địa phương có trợ giúp Ông/ bà?…………………………………………………………………… Câu 20: Hiện nay, Ông/ bà có mong muốn trợ giúp gì? Câu 21: Theo Ông/ bà cần có dịch vụ xã hội để cải thiện sống người cao tuổi tỉnh ta? ………………………………………………………………………………… Câu 22: Hoạt động giải trí mà Ông/ bà thường xuyên tham gia? Thể dục, thể thao Xem ti vi Nghe đài Đọc sách, báo Đi xem văn nghệ Thăm bạn bè, hàng xóm Thăm quan, du lịch Vui chơi với con, cháu Khác Rất cảm ơn Ông/ bà giành thời gian hợp tác giúp đỡ trình nghiên cứu Mọi thông tin Ông/ bà cung cấp thiết thực, xin đảm bảo tính bí mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu./ Xin chân thành cảm ơn! 84 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Để tìm hiểu thực trạng đời sống người cao tuổi để từ đưa giải pháp từ góc nhìn công tác xã hội việc trợ giúp người cao tuổi, tiến hành nghiên cứu khảo sát Dịch vụ công tác xã hội địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Rất mong hợp tác ông, bà Mọi thông tin ông (bà) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin (Các thông tin giữ bí mật tuyệt đối để phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Tôi xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………… Giới tính: …………………… Địa chỉ:………………………………………………………… II Nội dung Câu 1: Ông/ bà giới thiệu chút thân? ( Tuổi, tình trạng hôn nhân, thành phần gia đình,…) Câu 2: Sức khỏe Ông/ bà nào? Câu 3: Ông/ bà thường tham gia tổ chức xã hội nào? Câu 4: Ông/ bà cần hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nào? Câu 5: Theo Ông/ bà gia đình có tác động đến Ông/ bà ? Câu 6: Tình hình kinh tế so với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Ông/ bà nào? Câu 7: Những khó khăn sống Ông/ bà gì? Câu 8: Theo Ông/ bà NCT có vai trò gia đình? Câu 9: Theo Ông/ bà NCT có vai trò xã hội? 85 Câu 10: Ông/ bà nhận hỗ trợ từ Nhà nước quyền địa phương? Câu 11: Ông/ bà có đề xuất mong muốn vấn đề trợ cấp xã hội cho người cao tuổi địa phương ? Câu 12: Theo Ông/ bà cần có dịch vụ xã hội nhằm cải thiện sống người cao tuổi Tỉnh Hà Tĩnh nay? 86 Phụ lục 4: Mẫu vấn sâu (Dành cho lãnh đạo Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh) Mục tiêu: Qua vấn sâu Giám đốc Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh (Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi Tỉnh Hà Tĩnh) nhằm tìm hiểu thêm về: Chế độ sách Nhà nước địa phương ưu đãi cho loại hình Trung tâm Bảo trợ xã hội UBND tỉnh thành lập; Cơ cấu tổ chức hình thức hoạt động; Khó khăn thuận lợi trình hoạt động kiến nghị để trì phát triển loại hình chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi Tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp: - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên người vấn - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn: Giám đốc Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh Thời gian vấn: 60 phút Địa điểm vấn: Tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh (trực thuộc Sở lao động TB&XH tỉnh Hà Tĩnh quản lý) Nội dung vấn: - Chế độ sách quy định Nhà nước địa phương cho loại hình Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh nhà nước quản lý Việc thực thực tế - Việc xây dựng vận hành Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh có phải thực theo quy định Nhà nước không, thuận lợi hạn chế thực theo quy chuẩn 87 - Việc xây dựng vận hành Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh có học tập theo mô hình nước không? Những thuận lợi hạn chế thực theo quy chuẩn - Đầu tư sở vật chất cho Khu chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi, thuận lợi khó khăn - Cách thức tổ chức, vận hành hoạt động Khu chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi (Cơ cấu tổ chức, tuyển chọn đào tạo nhân viên) - Đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên Khó khăn thuận lợi - Nguyên tắc tiếp nhận NCT vào sống Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi - Khó khăn thuận lợi chăm sóc NCT (chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần) sống Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Tĩnh quản lý - Sự phối hợp Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh với tổ chức khác chăm sóc sức khỏe - y tế chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần cho NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội (Trong tỉnh: bệnh viện, tổ chức NCT…; Trung ương: Giao lưu, hội thảo, đào tạo, chuyển giao công nghệ…) - Định hướng chiến lược phát triển giai đoạn tới đơn vị - Kiến nghị với Nhà nước, Chính quyền địa phương, gia đình người cao tuổi để trì phát huy loại hình chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông GĐ Trung tâm BTXHHà Tĩnh 88 Phụ lục 5: Mẫu vấn sâu (Dành cho nhân viên Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh) Mục tiêu: Qua vấn sâu nhân viên làm việc Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh nhằm tìm hiểu về: Đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi Tỉnh Hà Tĩnh; Khó khăn thuận lợi trình chăm sóc NCT; Phương pháp: - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên người vấn - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn: Điều dưỡng viên làm việc Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh Thời gian vấn: 60 phút Địa điểm vấn: Tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh (trực thuộc Sở lao động TB&XH tỉnh Hà Tĩnh quản lý) Nội dung vấn: - Hàng năm, việc đào tạo lại, tập huấn nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên Trung tâm Bảo trợ xã hội tổ chức không? Và hình thức nội dung tổ chức nào? (Cán nhân viên gửi đào tạo tập huấn không? Có tổ chức giao ban rút kinh nghiệm? Có mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề? ) - Việc chăm sóc NCT sống Trung tâm Bảo trợ xã hội có khác biệt so với chăm sóc NCT gia đình không? Những khác biệt gì? (Các cụ 89 có mặc cảm không gia đình/ chăm sóc phụng dưỡng không? Các cụ có nhiều tâm tư tình cảm cần tâm không) - Các khó khăn thuận lợi chăm sóc sức khỏe NCT sống Trung tâm Bảo trợ xã hội ? (Chế độ chăm sóc sức khỏe khám định kỳ cho cụ nào? Các tập thể dục thực nào? Có tập chuẩn không? Với cụ không tập theo tập thể tập luyện nào? Điều kiện sở vật chất trang bị trang bị có đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT, trường hợp NCT cần chuyển đến bệnh viện điều trị xử lý nào?) - Các khó khăn thuận lợi chăm sóc tinh thần cho NCT sống Trung tâm Bảo trợ xã hội ? (Việc chăm sóc tinh thần cho NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội tiến hành hình thức nào? Nhu cầu tâm NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội? Điều dưỡng viên có thường xuyên người tâm cụ không? Các cụ tâm với nào?) - Sự phối hợp Trung tâm Bảo trợ xã hội với tổ chức khác chăm sóc sức khỏe – y tế chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần cho NCT sống Trung tâm Bảo trợ xã hội chăm sóc nuôi dưỡng NCT (Trong tỉnh: bệnh viện, tổ chức NCT…; Trung ương (bộ, ngành): Giao lưu, hội thảo, đào tạo, chuyển giao công nghệ…) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà nhân viên Trung tâm 90 Mẫu vấn sâu Phụ lục 6: (Dành cho người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội) Mục tiêu: Qua vấn sâu người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh nhằm tìm hiểu về: Khó khăn thuận lợi trình chăm sóc NCT; Kiến nghị với lãnh đạo Trung tâm Trung tâm Bảo trợ xã hội, Chính quyền địa phương, Nhà nước chăm sóc NCT Trung tâm Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi Tỉnh Hà Tĩnh nói riêng NCT tỉnh Hà Tĩnh nói chung Phương pháp: - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên người vấn - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn: Người cao tuổi sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh Thời gian vấn: 60 phút Địa điểm vấn: Tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh (trực thuộc Sở lao động TB&XH tỉnh Hà Tĩnh) quản lý Nội dung vấn: - Thông tin hoàn cảnh cụ thể NCT sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh - Tâm lý cảm nhận NCT trước vào sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh - Ý kiến gia đình NCT đưa NCT vào sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh 91 - Đánh giá NCT sở vật chất, thái độ phục vụ Ban lãnh đạo nhân viên Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh - Tình hình sức khỏe NCT trước sau sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh, ý kiến người cao tuổi vể công tác chăm sóc sức khỏe Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh NCT sống Trung tâm - Tinh thần NCT trước sau sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh, ý kiến NCT hoạt động chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh NCT sống Trung tâm - Tâm tư, nguyện vọng NCT sống Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh - Kiến nghị với lãnh đạo Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh, Chính quyền địa phương, Nhà nước chăm sóc nuôi dưỡng NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh nói riêng NCT tỉnh Hà Tĩnh nói chung Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà 92

Ngày đăng: 22/08/2016, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Cơ cấu người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.2 Cơ cấu người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 (Trang 31)
Bảng 1.4. Những bệnh người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh  thường mắc trong 12 tháng vừa qua. - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.4. Những bệnh người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh thường mắc trong 12 tháng vừa qua (Trang 35)
Bảng 1.6. Người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh biết về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.6. Người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh biết về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe (Trang 36)
Bảng 1.7. Hình thức kiểm tra chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.7. Hình thức kiểm tra chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Hà Tĩnh (Trang 36)
Bảng 1.11. Những đóng góp của người cao tuổi cho xã hội - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.11. Những đóng góp của người cao tuổi cho xã hội (Trang 44)
Bảng 1.10. Những đóng góp của người cao tuổi cho gia đình - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.10. Những đóng góp của người cao tuổi cho gia đình (Trang 44)
Bảng 1.13. Tình hình kinh tế của người cao tuổi so với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày - Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.13. Tình hình kinh tế của người cao tuổi so với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w