Dịch vụ công tác xã hội đối với người có công với cách mạng từ thực tiễn trung tâm phụng dưỡng người có công với cách mạng đà nẵng, thành phố đà nẵng

95 472 3
Dịch vụ công tác xã hội đối với người có công với cách mạng từ thực tiễn trung tâm phụng dưỡng người có công với cách mạng đà nẵng, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ QUỲNH LINH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤNG DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG ĐÀ NẴNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ QUỲNH LINH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤNG DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG ĐÀ NẴNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, lại, Tuy nhiên, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, gia đình bạn bè suốt trình nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Học viện Xã hội châu Á, Cơ sở Học viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh; quý thầy, cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ suốt thời gian học; nhà khoa học công tác Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Xã hội châu Á tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu; đặc biệt PGS.TS Phạm Hữu Nghị hướng dẫn nghiên cứu đề tài luận văn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn lãnh đạo, viên chức, người lao động Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, bác, cô, người có công với cách mạng chăm sóc, phụng dưỡng Trung tâm Phụng dưỡng người có công với cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng hợp tác, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả Lý Quỳnh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Dịch vụ Công tác xã hội người có công với cách mạng từ thực tiễn Trung tâm Phụng dưỡng người có công với cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lý Quỳnh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG CÁCH MẠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu người có công với cách mạng 1.2 Nhu cầu, khái niệm, cách tiếp cận, kỹ dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng 1.3 Nội dung dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng 1.4 Thể chế dịch vụ dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng Chương THỰC TRẠNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG VÀ THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI TRUNG TÂM PHỤNG DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG CÁCH MẠNG ĐÀ NẴNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng 2.2 Thực trạng nhu cầu người có công với cách mạng Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng 2.4 Đánh giá dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤNG DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG CÁCH MẠNG ĐÀ NẴNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các định hướng đảm bảo thực dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng 3.2 Các giải pháp đảm bảo thực dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng từ thực tiễn Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LĐ-TB&XH CTXH NVCTXH UBND HĐND UBMTTQ NCC NCCVCM TB BB LS MVNAH GĐCS NVCTXH Lao động - Thương binh Xã hội Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ủy ban mặt trận Tổ quốc Người có công Người có công với cách mạng Thương binh Bệnh binh Liệt sĩ Mẹ Việt Nam Anh hùng Gia đình sách Nhân viên công tác xã hội CĐHH Chất độc hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại theo trình độ chuyên môn công chức, viên chức lao động Bảng 2.2: Phân loại giới tính người có công với cách mạng Bảng 2.3: Phân loại theo độ tuổi người có công với cách mạng Bảng 2.4: Phân loại sức khỏe người có công với cách mang Bảng 2.5: Phân loại bệnh tật người có công với cách mạng Bảng 2.6: Số lượng người có công với cách mạng hưởng trợ cấp Bảng 2.7: Mức độ hài lòng sống MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua năm tháng chiến tranh tàn khốc ác liệt Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam vùng lên chiến đấu theo chân lý: “Không có quý độc lập tự do”, với tinh thần: “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, “Thà hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ”, nhiều người yêu nước, nhiều cá nhân gia đình hiến dâng tính mạng, xương máu, sức lực, trí tuệ tuổi trẻ cho đất nước, để họ trở với sống đời thường lại mang thương tật, bệnh tật, di chứng chiến tranh Chính mà Tổ quốc nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn to lớn người anh dũng Và việc quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người có công với đất nước gia đình họ vừa thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” tốt đẹp dân tộc ta vừa trách nhiệm Đảng, Nhà nước xã hội Bởi vậy, sau giành quyền, từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 20/SL ngày 16/02/1947 “Ưu đãi người có công” để đền đáp công lao, cống hiến họ Theo thống kê, nước có 8,8 triệu NCCVCM, chiếm gần 10% dân số, có 1.146.250 LS, 49.609 MVNAH, 781.021 TB người hưởng sách thương binh, 185.000 BB, 1.253 Anh hùng Lực lượng Vũ trang, Anh hùng Lao động kháng chiến, 101.138 người có công giúp đỡ cách mạng, 1,47 triệu đối tượng người có công hưởng trợ cấp ưu đãi tháng Nhà nước Cũng giống nhiều NCCVCM địa phương khác nước, sau năm tháng tham gia chiến đấu, công tác nơi gian khổ trở với sống đời thường, NCCVCM thành phố Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn tuổi cao, sức khỏe bị suy giảm, bị thương tật, bệnh tật, nguồn vốn để đầu tư, trình độ tay nghề thấp không có; nhiều người không lập gia đình, nhiều gia đình có bị dị tật cha, mẹ bị ảnh hưởng chất độc hóa học Vì vậy, với sách Trung ương, năm qua, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam thành phố, cấp, ngành có nhiều sách riêng nhằm trợ giúp cho NCCVCM vừa thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” tốt đẹp dân tộc, vừa để trợ giúp NCCVCM vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định sống; cộng đồng doanh nghiệp người dân có nhiều hoạt động tri ân, chia sẻ với NCCVCM nhận chăm sóc Bà Mẹ VNAH, hỗ trợ xây nhà tình nghĩa, tạo việc làm cho NCC thân nhân họ Đà Nẵng xem địa phương đầu thực sách NCCVCM Hiện nay, thành phố có gần 22.000 lượt đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên, kinh phí chi trả năm 340 tỷ đồng; 100 ngàn lượt đối tượng xác nhận theo quy định Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, có gần 17.000 liệt sĩ với 27.000 thân nhân, 12.389 TB, BB, 1.114 cán tham gia hoạt động cách mạng trước tháng Tám năm 1945, 18.906 người hoạt động kháng chiến tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến hưởng trợ cấp lần, 8.516 người có công giúp đỡ cách mạng tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến, 6.048 người tham gia kháng chiến bị địch bắt tù, đày, 2.912 người tham gia kháng chiến đẻ họ bị nhiễm CĐHH, 9.650 liệt sĩ, TB, BB hưởng sách ưu đãi giáo dục - đào tạo, có 3.116 Mẹ tuyên dương danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ VNAH, có 240 Mẹ sống, có 56/56 xã, phường công nhận xã, phường làm tốt công tác TBLS người có công theo tiêu chuẩn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 100% GĐCS có mức sống cao mức sống trung bình khu dân cư nơi cư trú Trong năm (2015-2016), thành phố xây 549 nhà tình nghĩa (kinh phí 32,940 tỷ đồng), sửa chữa 2.007 nhà (kinh phí 41,767 tỷ đồng) Tuy nhiên, thành công xét góc độ trị - xã hội, góc độ CTXH dường chưa coi trọng quan tâm nghĩa” phải thu hút đầy đủ đóng góp theo nghĩa vụ huy động tình cảm trách nhiệm tầng lớp nhân dân, đơn vị, quan, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, liên doanh nước Việt Nam, tổ chức quốc tế, kiều bào nước - Các ban ngành, hội đoàn thể cần quan tâm nhiều đến sống NCCVCM Tập trung huy động nguồn quỹ ngân sách, phúc lợi xã hội để hỗ trợ NCC phát triển kinh tế Đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh tổ chức có vai trò quan trọng việc gó phần nâng cao sống cho NCC địa phương Xung kích, tạo điều kiện chủ động tham gia với nhà nước việc hoàn thiện sách NCCVCM - Ngành Lao động-Thương binh xã hội phải có trách nhiệm phối hợp với ngành liên quan thống kê tình hình đời sống NCC Đồng thời phối hợp với ngành, hội đoàn thể quan tâm trợ giúp tạo điều kiện tốt để đảm bảo sống tốt cho thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ NCCVCM - Tăng cường phối hợp, kết hợp ban ngành, hội đoàn thể tổng kết rút kinh nghiệm công tác chăm sóc thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ nhữn NCCVCM Chỉ có phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều ngành, nhiều lực lượng làm tốt công tác chăm sóc NCCVCM Với Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng NCCVCM - Xây dựng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nhân viên CTXH nhằm nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thường xuyên cử cán tham gia lớp tập huấn chăm sóc người cao tuổi, sức khỏe tâm thần… Thực tế cho thấy muốn thực tốt việc chăm sóc NCCVCM, Trung tâm cần: tiếp tục thực tốt việc tiếp nhận, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng theo quy định - Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp NCC hoạt động tự quản: văn hóa, thể dục thể thao hoạt động khác thích hợp với lứa tuổi sức khỏe người Quan tâm mức đến khía cạnh tâm lý xã hội NCCVCM - Tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực để nâng cao hiệu công tác chăm sóc NCC việc kết nối nguồn lực bên bên nhằm hỗ trợ NCC tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế, trang bị hỗ trợ vận động, lại, sinh hoạt cá nhân hàng ngày, hỗ trợ vật chất hỗ trợ tinh thần…là quan trọng - Duy trì buổi sinh hoạt, đối thoại trực tiếp lãnh đạo với NCCVCM để từ nắm bắt tâm tư nguyện vọng họ, kịp thời khắc phục hạn chế, khuyết điểm, nhân rộng gương điển hình NCCVCM cán nhân viên Tạo dân chủ, gần gũi, gắn bó cán nhân viên với NCCVCM Với NCCVCM - Thay đổi nhận thức xóa bỏ tự ty, mặc cảm, an phận, ỷ lại Luôn ý thức vươn lên, sống có trách nhiệm, tự nhìn nhận vấn đề hạn chế, khó khăn thân Để từ có phối hợp, tham gia tích cực với lãnh đạo trung tâm nhân viên CTXH nhằm tháo gỡ, khắc phục vấn đề, nhu cầu cấp thiết thân NCC khác có hoàn cảnh - Tạo điều kiện để NCCVCM có có hội tiếp cận việc làm nhằm giúp thân gia đình có hội tự vươn lên sống công sức lao động thân Mục đích sách giúp cho NCCVCM có việc làm phù hợp tăng thêm thu nhập, giúp họ ổn định sống gia đình, hòa nhập với cộng đồng, xóa mặc cảm hạn chế biểu tiêu cực Mặc dù có thiếu hụt bù đắp thương tật, bệnh tật, tuổi tác với tâm không cam chịu cảnh nghèo đói, với tiềm thức kinh nghiệm đấu tranh cách mạng, có việc làm phù hợp nhiều NCCVCM tạo cho sống ổn định góp phần đóng góp vào công xây dựng đất nước - Chăm sóc NCCVCM nói chung, NCCVCM nói riêng giáo dục đào tạo vừa thể trách nhiệm lòng biết ơn với người công hiến hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc vừa nhằm bồi dưỡng đội ngũ cán nghiệp cách mạng dân tộc, Đảng Với khó khăn vốn có hầu hết thương binh, bệnh binh chăm lo hết cho họ ưu đãi giáo dục đào tạo em gia đình thương binh, bệnh binh điều cần thiết Ưu đãi miễn học phí, trang thiết bị đồ dùng học tập, trợ cấp hàng tháng cho em gia đình thương binh, bệnh binh theo học trường công lập, dân lập, trường cao đẳng đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp - Nhà nhu cầu thiết yếu gia đình, nhiều gia đình NCCVCM tình trạng thương tật, bệnh tật, hoàn cảnh kinh tế nên không tự lực Vì việc hỗ trợ cho NCCVCM cải thiện nhà cần phải cấp quan tâm như: xây nhà tình nghĩa, sữa chữa nhà từ nguồn quý đền ơn đáp nghĩa cho NCC 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, tổ chức, cá nhân triển khai thực chế độ, sách NCCVCM đẩy phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Các quan thông tấn, báo chí, truyền thông Trung ương địa phương cần tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước NCCVCM; làm bật cống hiến, hy sinh đóng góp to lớn tầng lớp nhân dân, cán bộ, chiến sản xuất nước làm nên thắng lợi chung cách mạng Việt Nam Qua khẳng định đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, trân trọng, biết ơn chăm lo Đảng, Nhà nước, toàn dân, toàn quân, với NCCVCM; biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích, nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến thực phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa”; tôn vinh NCC, thương binh, thân nhân liệt sĩ… Thông qua đó, góp phần nâng cao chất lượng sống, bảo đảm để đối tượng sách đầy đủ vật chất, vui vẻ tinh thần - Thực tốt sách chăm sóc sức khỏe NCCVCM Huy động nguồn lực, xây dựng, phát triển hệ thống y tế dự phòng dịch vụ y tế đại, đảm bảo hệ thống y tế ngày mở rộng nâng cao chất lượng khác, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Triển khai thực tốt sách bảo hiểm y tế, bước đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Nhà nước cần ưu tiên nguồn lực tập trung, đầu tư cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển hải đảo nhằm tăng cường sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, nhân lực, bảo đảm hội tiếp cận bình đẳng chăm sóc sức khỏe cho NCC - Để phát triển nghề CTXH chuyên nghiệp cần tập trung vào số việc trọng tâm: Xây dựng khuôn khổ pháp luật phát triển nghề CTXHl kiện toàn đội ngũ cán làm CTXH tất cấp, từ trung ương đến địa phương, sở, đặc biệt tổ chức cung cấp dịch vụ CTXH cộng đồng; Phát triển nguồn nhân lực làm CTXH để có đủ lực tiếp cận, hội nhập với quốc tế Muốn vậy, trước hết cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng CTXH Khẳng định CTXH nghề chuyên môn có mã nghề với chức danh nghiệp vụ cấp bậc từ thấp đến cao Cần đào tạo cán xã hội chuyên nghiệp có trình độ từ trung cấp đến đại học, thạc sĩ tiến sĩ, xây dựng chương trình đào tạo cho cấp học tương ứng - Vấn đề xã hội hóa phong trào chăm sóc CNCVCM cần đẩy mạnh, kế thừa phát huy đạo lý tốt đẹp dân tộc “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây” Năm chương trình tình nghĩa (nhà tình nghĩa, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc cha mẹ liệt sĩ già yếu cô đơn, liệt sĩ mồ côi, xã (phường) làm tốt công tác thương binh liệt sĩ) tiếp tục trì, vào chiều sâu, có hiệu thiết thực, góp phần ổn định trị xã hội, làm nên nét đẹp, tính ưu việt đời sống xã hội, văn hóa Việt Nam Kết luận chương Thực việc chăm sóc, hỗ trợ, giúp đỡ NCCVCM truyền thống “uống nước nhớ nguồn” mà vấn đề trị - xã hội có ý nghĩa quan trọng, đóng góp vào ổn định, phát triển đất nước Để thực tốt sách ưu đãi xã hội, chăm sóc NCCVCM; thực tốt hoạt động CTXH địa phương; khắc phục khó khăn, tồn tại, hạn chế hoạt động CTXH NCCVCM cần phải có giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu CTXH NCCVCM Ở chương tác giả đưa định hướng giải pháp nhằm đảm bảo thực dịch vụ công tác xã hội NCCVCM đạt hiệu quả, là: cần sớm xây dựng Luật Ưu đãi người có công với cách mạng nhằm mục đích thực tốt sách NCC, hoàn thiện hệ thống pháp luật ưu đãi NCCVCM, đánh giá tầm quan trọng pháp luật ưu đãi NCCVCM hệ thống pháp luật Việt Nam đời sống xã hội; đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách ưu đãi NCCVCM; nâng cao lực, trình độ chuyên môn, kỹ thực hành CTXH cho NVCTXH Bên cạnh cần tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực, trì mở rộng nhiều hình thức hoạt động hỗ trợ xã hội NCCVCM KẾT LUẬN Người có công với cách mạng hầu hết tuổi cao, sức khỏe suy giảm, nhiều thương tật, bệnh tật, họ có nhiều công lao, đóng góp cho cách mạng, cho đất nước thời bình tiếp tục đóng góp xây dựng đất nước, trăn trở trước vận mệnh đất nước Đại phận người có công với cách mạng gương mẫu đời sống công tác, trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa mà thân họ không ngại hy sinh, gian khổ để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Chính vậy, sách ưu đãi NCCVCM không mang tính trị, kinh tế, xã hội mà mang tính nhân văn sâu sắc; thể truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc ta; giáo dục hệ trẻ ý thức trách nhiệm, rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ giá trị tốt đẹp, thành to lớn mà hệ trước sức gìn giữ Nó thể trách nhiệm toàn xã hội việc thực “Đền ơn đáp nghĩa” NCCVCM Với chức năng, nhiệm vụ giao, năm qua, Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng tổ chức tốt hoạt động tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng NCCVCM neo đơn không nơi nương tựa với mục đích giúp NCC vượt qua khó khăn, ổn định sống, có niềm tin yêu vào sống, vào trách nhiệm, quan tâm Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội Với nỗ lực, nhiệt tình, đoàn kết tập thể lãnh đạo nhân viên, Trung tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đạt số thành tích định lĩnh vực chăm sóc NCC Tuy nhiên, với xu hướng phát triển ngành CTXH yêu cầu sống việc lo cho NCCVCM ăn, mặc, hoạt động đơn ngày chưa đủ, chưa đáp ứng hết nhu cầu CTXH, sống người phát triển xã hội Tạo cho NCCVCM có suy nghĩ ỷ lại, công thần không cố gắng vươn lên để giải tầm quan trọng, mục đích CTXH NCCVCM Vì mà tác giả lựa chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người có công với cách mạng từ thực tiễn Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng” Thông qua nghiên cứu đề tài tác giả đã: - Xây dựng sở lý luận, đưa khái niệm NCCVCM; khái niệm dịch vụ công tác xã hội NCCVCM; nhu cầu đặc điểm NCC; nội dung hoạt động hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ vật chất, tinh thần, hỗ trợ vui chơi giải trí kết nối nguồn lực - Đề tài yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH NCCVCM: yếu tố sở vật chất, yếu tố NVCTXH, yếu tố NCCVCM, yếu tố nguồn lực kết nối nguồn lực - Nêu lên tổng quan địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu để thấy điều kiện, nhu cầu đối tượng cần trợ giúp - Phân tích thực trạng dịch vụ CTXH NCCVCM Trung tâm Phụng dưỡng người có công với cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng: thực trạng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ vật chất tinh thần, hỗ trợ vui chơi giải trí, hỗ trợ nơi ăn hỗ trợ kết nối Từ phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng dịch vụ CTXH NCCVCM; đánh giá kết đạt được, khó khăn, hạn chế nguyên nhân trình thực dịch vụ CTXH NCCVCM Trung tâm - Đề tài đưa số định hướng giải pháp nhằm đảm bảo thực dịch vụ CTXH NCCVCM là: cần sớm xây dựng Luật Ưu đãi người có công với cách mạng nhằm mục đích thực tốt sách NCC, hoàn thiện hệ thống pháp luật ưu đãi NCCVCM, đánh giá tầm quan trọng pháp luật ưu đãi NCCVCM hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, NCCVCM nói riêng; nâng cao công tác hỗ trợ nguồn lực, trì mở rộng nhiều hình thức hoạt động hỗ trợ xã hội NCCVCM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2000), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Vân Anh (2015), Công tác xã hội thương binh từ thực tiễn xã Pơng Drang, huyện Krong Búk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề CSXH giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TT-LĐTBXH, ngày 24/5/2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Hướng dẫn thực Pháp lệnh ưu đãi NCCVCM (sửa sổi) văn hướng dẫn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Phạm Thị Hải Chuyền (2015), Tiếp tục thực tốt sách ưu đãi người có công với nước định hướng đến năm 2020, Tạp chí Cộng sản, Số (873), 7-2015, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 Điều lệ quản lý sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, ban hành, Hà Nội Chính phủ (2007), Pháp lệnh ưu đãi người có công cách mạng, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 35/2010/NĐ-CP ngày 06/4/2010 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định 52/2011/NĐ-CP ngày 30/6/2011 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với người có công với cách mạng, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/04/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Thị Dung (2010), Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội số kiến nghị, Tạp chí Luật học, (số 8), tr.10-17 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 02-2015), Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XII Đảng, tài liệu sử dụng Đại hội Đảng cấp sở, Hà Nội 17 Bùi Thu Huyền (2013), Chính sách người có công thực trạng số kiến nghị, Ban Nội Trung ương, Hà Nội 18 Bùi Hồng Lĩnh (2013), Báo cáo kết thực Pháp lệnh Ưu đãi người có công với mạng năm vừa qua nhiệm vụ giải pháp thời gian tới 19 Bùi Thị Xuân Mai (2011), Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Nghề công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Bộ LĐTBXH, Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế, Học viện xã hội châu Á phối hợp 20 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội 21 Phạm Hữu Nghị (2016), Đề cương giảng Công tác xã hội Người có công, Hà Nội 22 Nguyễn Hiền Phương (2008), Quan niệm ASXH giới Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 1), tr.45-54 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thành (1994), Đổi sách kinh tế - xã hội NCC Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 26 Hoàng Công Thái (2005), Thực sách ưu đãi xã hội NCC, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 7), tr.28-31 27 Lê Thị Hoài Thu (2006), Đề cương giảng Pháp luật ASXH Việt Nam - chương trình đào tạo sau đại học 28 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2020/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 2020, Hà Nội 29 Thủ tướng phủ (2012), Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 28/11/2012 thực công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho liệt sĩ, thương binh nặng, bệnh binh nặng, Hà Nội 30 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 hỗ trợ NCC nhà ở, Hà Nội 31 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2013), Giáo trình ưu đãi xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh số 06/2005/PLUBTVQH11 ngày 11/7/2005 Ưu đãi NCCVCM, Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Ưu đãi Người hoạt động Cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, Người hoạt động kháng chiến, Người có công giúp đỡ cách mạng ngày 29/8/1994, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 04/2012/PLUBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội 35 UBND thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 07-CT/TW ngày 14/12/2006 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo đạo công tác thương binh, liệt sĩ, người có công phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” 36 Nguyên Vũ (2015), Còn nhiều việc phải làm tổng rà soát việc thực sách ưu đãi người có công, http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/26981802-con-nhieu-viec-phai-lamtrong-tong-ra-soat-viec-thuc-hien-chinh-sach-uu-đai-đoi-voi-nguoi-cocong.htm, ngày cập nhật 10/02/2017 37 ANN MCDONALD (2010) Social Work with older people, First published by polyty pres PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI - Họ tên: - Năm sinh (tuổi): - Giới tính: Nam Nữ Dịch vụ vật chất TT Tên dịch vụ Phòng Phòng vệ sinh Trang thiết bị bên (tivi, internet, giường ngủ, tủ cá nhân, điều hòa, máy quạt) Phòng đọc sách (thư viện) Vật dụng sinh hoạt cá nhân (chăn mền, quần áo, giày, dép, chén bát ) Phòng ăn Trang thiết bị phòng ăn (bàn, ghế, tủ ) Dụng cụ chế biến, lưu trữ thức ăn Phòng tập phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, châm cứu 10 Nhân viên phục vụ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Đề xuất 11 Khác Ghi chú: Mỗi loại dịch vụ đánh dấu (x) vào ô tương ứng Dịch vụ chăm sóc sức khỏe TT Tên dịch vụ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Đề xuất Thể dục dưỡng sinh vào buổi sáng ngày Thuốc chữa bệnh ngày Thuốc bổ, dịch truyền nâng cao thể trạng Kiểm tra, khám bệnh ngày Kiểm tra sức khỏe định kỳ Dụng cụ tập phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, châm cứu Dụng cụ cấp cứu; khám, chữa bệnh; ôtô cấp cứu Chất lượng dinh dưỡng bữa ăn ngày Vệ sinh an toàn thực phẩm 10 Phòng, chống dịch bệnh 11 Nhân viên phục vụ 12 Khác Ghi chú: Mỗi loại dịch vụ đánh dấu (x) vào ô tương ứng Dịch vụ vui chơi, giải trí TT Tên dịch vụ Sách, tạp chí, báo ngày Sinh hoạt định kỳ Chất lượng âm phục vụ sinh hoạt Rất tốt Tốt Trung bình Kém Đề xuất Cầu lông, cờ tướng Nhân viên phục vụ Khác Ghi chú: Mỗi loại dịch vụ đánh dấu (x) vào ô tương ứng Dịch vụ hỗ trợ đời sống tinh thần TT Tên dịch vụ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tham quan, nghỉ dưỡng Giao lưu văn hóa, văn nghệ Nhân viên phục vụ Khác Ghi chú: Mỗi loại dịch vụ đánh dấu (x) vào ô tương ứng Đề xuất ... HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤNG DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG CÁCH MẠNG ĐÀ NẴNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các định hướng đảm bảo thực dịch vụ công. .. tác xã hội NCCVCM từ thực tiễn Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ QUỲNH LINH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤNG DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG ĐÀ NẴNG, THÀNH

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan