Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ NHƯ HOA DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NUÔI CON NHỎ BỊ SANG CHẤN TÂM LÝ TỪ THỰC TIỄN QUẬN SƠN TRÀ, HẢI CHÂU, THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI,2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý từ thực tiễn quận Sơn Trà, Hải Châu, Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trương Thị Như Hoa LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, chọn mẫu nghiên cứu, Tuy nhiên, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cơ, gia đình bạn bè suốt q trình nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cám ơn chân thành đến thầy cơ, gia đình bạn bè hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Mai Lan hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực công tác xã hội, bệnh viện trung tâm y tế mạng lưới cán xã hội địa bàn nghiên cứu giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo, giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả Trương Thị Như Hoa MỤC LỤC Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý 44 19 Bảng 2.6 Nguyên nhân gây sang chấn tâm lý phụ nữ nuôi nhỏ 47 20 Bảng 2.7 Các hoạt động tư vấn, giáo dục xã hội nhận nhu cầu 20 sử dụng 48 .20 Bảng 2.8 Đánh giá kết dịch vụ tư vấn, giáo dục xã hội nhận 50 20 Bảng 2.9 Các hoạt động hỗ trợ tham vấn, trị liệu tâm lý nhận nhu cầu sử dụng 51 20 Bảng 2.10 Đánh giá kết hỗ trợ tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí nhận 52 20 Bảng 2.11 Các hoạt động quản lý trường hợp nhận nhu cầu sử dụng 54 20 Bảng 2.12 Đánh giá kết hỗ trợ quản lý trường hợp nhận 55 .20 MỞ ĐẦU Chương .15 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 15 ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NUÔI CON NHỎ BỊ SANG CHẤN TÂM LÝ .15 1.1 Lý luận phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý 15 Với đặc điểm chung phụ nữ sau sinh người bị sang chấn tâm lý, thấy phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý cần có nhu cầu sau đây: 22 - Cần chuẩn bị tốt tâm lý giai đoạn mang thai để phòng ngừa sang chấn tâm lý sau sinh 22 - Cần quan tâm chăm sóc, chia sẻ người thân để phục hồi phòng ngừa stress sau sang chấn rối loạn tâm thần trầm cảm lo âu .22 - Cần hỗ trợ mặt tâm lý tham vấn, trị liệu sang chấn .22 - Cần chăm sóc sức khỏe tồn diện cho bà mẹ trẻ em .22 - Cần trang bị kiến thức kỹ chăm sóc trẻ tự chăm sóc sức khỏe tâm thần cho thân 22 - Cần trợ giúp xã hội phụ nữ nghèo 22 - Cần tư vấn pháp lý, biện hộ bảo vệ quyền lợi trường hợp có kiện sang chấn liên quan đến pháp luật (như bạo lực gia đình …) 22 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý .22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý 34 1.3.1 Yếu tố chế sách .34 Trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả phân tích rõ cho thấy có hành lang pháp lý để phát triển nghề công tác xã hội đề án 32 đề án 1215 Chính phủ, song dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ nói chung, phụ nữ sau sinh bị sang chấn rối nhiễu tâm trí cịn bỏ ngõ chưa quan tâm đầu tư sách lẫn đội ngũ nhân viên thực Chúng ta có nhiều nghiên cứu mơ hình cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai nuôi nhỏ, song việc vận hành áp dụng vào thực tiễn cịn q nhiều bất cập, khó khăn thách thức, chưa có văn quy phạm đề cập đến vấn đề 34 Việc thành lập phịng cơng tác xã hội bệnh viện thực thí điểm số bệnh viện, song dừng lại hoạt động kết nối từ thiện, tư vấn sử dụng dịch vụ… chưa có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp thực vai trò tham vấn tâm lý cho bệnh nhân nói chung người bệnh có biểu sang chấn rối nhiễu tâm lý nói riêng Về mặt pháp lý chưa có vị trí việc làm cho nhà tâm lý học hay nhân viên cơng tác xã hội, vài bệnh viện có nhận chuyên gia tâm lý, nhiên vai trò họ chủ yếu kỹ thuật viên hướng dẫn bệnh nhân làm test đạo bác sĩ Hầu khơng có phối hợp trị liệu bác sĩ tâm thần, bác sĩ chuyên khoa với nhà tham vấn, trị liệu tâm lý [7, tr.257] 34 Các trung tâm công tác xã hội đời, bước đầu có thực thí điểm số mơ hình phối hợp với ngành y tế triển khai cơng tác sàng lọc, can thiệp phục hồi cho bệnh nhân tâm thần …nhưng giai đoạn thí điểm với hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế Chưa thu hút đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương 34 Các mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội cho đối tượng yếu nói chung, cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần nói riêng giai đoạn phơi thai hình thành, chưa có cơng trình nghiên cứu thức loại hình dịch vụ cơng tác xã hội cho phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý .35 Mặt khác, dịch vụ cung cấp tuyến tỉnh, chưa thành lập theo quy định đề án 32 phải cung cấp cộng đồng để tăng khả điều kiện tiếp cận dịch vụ người dân nói chung phụ nữ nói riêng .35 Có thể nói yếu tố quan trọng rào cản lớn công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ nói chung 35 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 37 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý, bao gồm: yếu tố chế sách, vai trị truyền thơng, đặc điểm tâm lý phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý, vai trò nhân viên cơng tác xã hội tính chun nghiệp dịch vụ Ngoài ra, luận văn đưa sở pháp lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần địa bàn nước thành phố Đà Nẵng 40 Chương .41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI 41 PHỤ NỮ NUÔI CON NHỎ BỊ SANG CHẤN TÂM LÝ TỪ THỰC TIỄN 41 QUẬN SƠN TRÀ, HẢI CHÂU, THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 41 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 41 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý .45 * Thực trạng nguyên nhân gây sang chấn tâm lý phụ nữ nuôi nhỏ 47 Bảng 2.6 Nguyên nhân gây sang chấn tâm lý phụ nữ nuôi nhỏ 48 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà 48 Bảng 2.7 Các hoạt động tư vấn, giáo dục xã hội nhận nhu cầu sử dụng 49 Bảng 2.8 Đánh giá kết dịch vụ tư vấn, giáo dục xã hội nhận 51 Bảng 2.9 Các hoạt động hỗ trợ tham vấn, trị liệu tâm lý nhận nhu cầu sử dụng .52 Bảng 2.10 Đánh giá kết hỗ trợ tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí nhận 54 Bảng 2.11 Các hoạt động quản lý trường hợp nhận nhu cầu sử dụng .55 Bảng 2.12 Đánh giá kết hỗ trợ quản lý trường hợp nhận 56 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý 58 Chương .61 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NUÔI CON NHỎ BỊ SANG CHẤN TÂM LÝ 61 3.1 Biện pháp : Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 61 3.1.1.Nội dung biện pháp 61 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, ni nhỏ, phịng ngừa sang chấn rối nhiễu tâm trí .61 3.1.2.Cách thức thực .61 - Xác định đối tượng truyền thông : phụ nữ mang thai nuôi nhỏ; thành viên gia đình chồng, cha mẹ chồng, anh chị em khác gia đình cộng đồng dân cư .61 - Hình thức truyền thơng: 61 + Truyền thơng trực tiếp gia đình thơng qua buổi thăm viếng trình quản lý ca nhóm phụ nữ mang thai có nguy cao phụ nữ đơn thân mang thai; phụ nữ gia đình gặp khủng hoảng tài chính, thiên tai, hỏa hoạn … 61 + Tham vấn nhóm hay thành lập Câu lạc bà mẹ mang thai chăm sóc trẻ sơ sinh để cung cấp thơng tin trao đổi để có thêm kiến thức kỹ phòng ngừa sang chấn tâm lý sau sinh; .62 + Phát tờ rơi tuyên truyền kiến thức sang chấn tâm lý hậu phụ nữ nuôi nhỏ; 62 + Tọa đàm, đối thoại với bác sĩ, chuyên gia tâm lý nội dung chun mục truyền hình; 62 + Xây dựng sổ tay cẩm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần tuyên truyền cho phụ nữ gia đình giai đoạn chuẩn bị mang thai, sinh nuôi nhỏ; .62 + Truyền thơng hình thức sân khấu hóa buổi sinh hoạt cộng đồng dân cư… .62 + Giới thiệu đường dây tư vấn/ tổng đài tư vấn miễn phí cho người dân sức khỏe tâm thần địa phương Cụ thể số điện thoại 18001046 Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng 62 3.1.3 Điều kiện thực .62 - Cần nguồn kinh phí ngân sách bố trí cho ngành, địa phương triển khai thực 62 - Đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp từ thành phố đến quận huyện xã phường Đặc biệt trang bị kiến thức, kỹ tuyên truyền cho y tế thôn nhân viên công tác xã hội cộng đồng 62 - Mời chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật, biên soạn nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tượng hình thức truyền thông 62 3.2 Biện pháp : Nghiên cứu đề xuất mơ hình 62 3.2.1 Nội dung biện pháp .62 Nghiên cứu xây dựng đề xuất mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ dựa vào cộng đồng 62 3.2.2 Cách thức thực 62 Trong khuôn khổ đề tài này, qua thực tiễn, đề xuất xây dựng quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội có kết hợp liên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ suốt thời kỳ mang thai nuôi nhỏ Cụ thể qua sơ đồ sau: 63 Sơ đồ quy trình cung cấp dịch vụ 63 3.2.2.1 Dịch vụ phòng ngừa 64 Trong quy trình, thấy rõ điều quan trọng cung cấp dịch vụ công tác xã hội nhằm ngăn ngừa sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh dịch vụ phòng ngừa Trong giai đoạn mang thai nuôi nhỏ với thay đổi tâm sinh lý, cần kiện tiêu cực xảy gây sang chấn tâm lý cho phụ nữ chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ để phản ứng lại tác động tiêu cực Bởi vậy, kiện tác động, người mạnh mẽ có chuẩn bị tâm lý tốt khơng bị sang chấn, người yếu đuối chưa cung cấp thơng tin dễ bị gây sang chấn tâm lý 64 Vì cần đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ phòng ngừa thông qua hoạt động truyền thông, buổi tập huấn cho phụ nữ mang thai Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng buổi tư vấn tâm lý cho phụ nữ trước sinh nở bệnh viện phụ sản quan trọng 64 3.2.2.2 Dịch vụ phát sớm .64 Dịch vụ cần cung cấp ngành liên quan y tế xã hội Với việc trang bị kiến thức kỹ phát sớm dấu hiệu sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh, người thường xuyên làm việc với phụ nữ sinh bác sĩ, nhân viên điều dưỡng bệnh viện hay cán y tế trạm y tế nhận diện sớm hỗ trợ kịp thời Việc can thiệp trị liệu kịp thời giúp ngăn ngừa hậu đáng tiếc xảy sang chấn tâm lý rối loạn tâm thần nặng rối loạn lo âu hay trầm cảm 64 Ngành Y tế vào thức thành lập phịng Cơng tác xã hội bệnh viện Có thể thấy chủ trương Tuy nhiên, nhận thức vai trị nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện chưa toàn diện Ngoài việc huy động nguồn lực trợ giúp bệnh nhân, nhân viên công tác xã hội bệnh viện cần thực tốt vai trò người hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân, người nhà chí cho nhân viên y tế bệnh viện Song với nhóm nhỏ nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện kịp thời phát sớm dấu hiệu liên quan đến sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh bệnh viện Mà bác sĩ, nhân viên điều dưỡng, hộ lý có kiến thức giúp phát sớm để kết nối cho Phịng cơng tác xã hội bệnh viện hỗ trợ kịp thời, đề xuất chuyển tuyến cho trạm y tế cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội tiếp tục theo dõi, hỗ trợ tâm lý cho sản phụ 64 Mặt khác, tuyên truyền dịch vụ trợ giúp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân thơng qua tổng đài 18001046 Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng, sản phụ có bâng khn lo lắng, tâm thầm kín sử dụng dịch vụ tham vấn thông qua tổng đài để chia sẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực 65 Tuy nhiên, để hỗ trợ cho dịch vụ phát sớm cần có cơng cụ chuẩn hóa để kết luận tương đối xác hội chứng “sang chấn tâm lý” phụ nữ sau sinh 65 3.2.2.3 Dịch vụ can thiệp khẩn cấp 65 Khi phát sản phụ có biểu sang chấn tâm lý, nhân viên công tác xã hội bệnh viện hay bác sĩ tâm lý bệnh viện cần có kỹ thuật để hỗ trợ cho bệnh nhân Việc giúp bệnh nhân giải tỏa cảm Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NUÔI CON NHỎ BỊ SANG CHẤN TÂM LÝ Qua thực tiễn dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý quận Sơn Trà, Hải Châu, Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, nhận thấy tranh tổng quát, mờ nhạt Có thể nói dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ nói chung địa bàn trên, chí phạm vi thành phố Đà Nẵng chưa quan tâm đầu tư để đáp ứng nhu cầu thấy xúc Vì vậy, để phát triển dịch vụ cơng tác xã hội cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung phụ nữ ni nhỏ bị sang chấn tâm lý nói riêng, tác giả xin đề xuất số biện pháp sau: 3.1 Biện pháp : Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 3.1.1.Nội dung biện pháp Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, ni nhỏ, phịng ngừa sang chấn rối nhiễu tâm trí 3.1.2.Cách thức thực - Xác định đối tượng truyền thông : phụ nữ mang thai nuôi nhỏ; thành viên gia đình chồng, cha mẹ chồng, anh chị em khác gia đình cộng đồng dân cư - Hình thức truyền thơng: + Truyền thơng trực tiếp gia đình thơng qua buổi thăm viếng q trình quản lý ca nhóm phụ nữ mang thai có nguy cao phụ nữ đơn thân mang thai; phụ nữ gia đình gặp khủng hoảng tài chính, thiên tai, hỏa hoạn … 61 + Tham vấn nhóm hay thành lập Câu lạc bà mẹ mang thai chăm sóc trẻ sơ sinh để cung cấp thơng tin trao đổi để có thêm kiến thức kỹ phịng ngừa sang chấn tâm lý sau sinh; + Phát tờ rơi tuyên truyền kiến thức sang chấn tâm lý hậu phụ nữ nuôi nhỏ; + Tọa đàm, đối thoại với bác sĩ, chuyên gia tâm lý nội dung chuyên mục truyền hình; + Xây dựng sổ tay cẩm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần tuyên truyền cho phụ nữ gia đình giai đoạn chuẩn bị mang thai, sinh ni nhỏ; + Truyền thơng hình thức sân khấu hóa buổi sinh hoạt cộng đồng dân cư… + Giới thiệu đường dây tư vấn/ tổng đài tư vấn miễn phí cho người dân sức khỏe tâm thần địa phương Cụ thể số điện thoại 18001046 Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng 3.1.3 Điều kiện thực - Cần nguồn kinh phí ngân sách bố trí cho ngành, địa phương triển khai thực - Đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp từ thành phố đến quận huyện xã phường Đặc biệt trang bị kiến thức, kỹ tuyên truyền cho y tế thôn nhân viên công tác xã hội cộng đồng - Mời chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật, biên soạn nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tượng hình thức truyền thơng 3.2 Biện pháp : Nghiên cứu đề xuất mơ hình 3.2.1 Nội dung biện pháp Nghiên cứu xây dựng đề xuất mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ dựa vào cộng đồng 3.2.2 Cách thức thực 62 Trong khuôn khổ đề tài này, qua thực tiễn, đề xuất xây dựng quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội có kết hợp liên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ suốt thời kỳ mang thai nuôi nhỏ Cụ thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ quy trình cung cấp dịch vụ Phịng ngừa Trung tâm Cơng tác xã hội: Truyểnthơngtạicộngđồngvềchămsóc sức khỏe tâm thần chobàmẹmangthai, nuôi nhỏ/ Trangbịkiếnthức, hướngdẫnkỹnănggiảiquyếtvấnđề, kiềmchếcảmxúcvàxâydựngbảnđồnguồnlực Y tế: Sử dụng công cụ đánh giá nhanh để kiểm tra mức độ rối loạn tâm thần cho phụ nữ mangthai cáctrạm y tế/ bệnh viện cần hỗ trợ tư vấn tâm lý cho phụnữtrướcvàsausinh Phát sớm Thông qua mạnglưới cán xã hội nhân viên y tế cộng đồng Tại Bệnh viện sau sinh, thông qua bảng câu hỏi khảo sát quan sát nhân viên điều dưỡng/ người chăm sóc Tiếp nhận thơng tin qua tổng đài dịchvụ công tác xã hội củaTrungtâm 18001046 Can thiệp khẩn cấp Tưvấn, trịliệukhủnghoảng Thamvấngiađìnhđểtìmkiếmnguồnlựchỗtrợchophụnữbị sang chấntâmlýsausinh Kết nối, chuyển tuyến BệnhviệnTâmthầnvàcáctrungtâmtrịliệutâmlýcủa tưnhânnhững trường hợp nặngcóbiểuhiện stress sau sang chấnhoặctrầmcảmvừavànặng rối loạn lo âu… Khảo sát nhu cầuXác định nhu cầu trọng tâmXây dựng kế hoạch can thiệp Thực kế hoạch (Can thiệp phục hồi, Kết nối chăm sóc y tế, kết nối trợ giúp xã hội khác…)Đánh giá (lượng giá), kết thúc Quản lý ca 63 3.2.2.1 Dịch vụ phịng ngừa Trong quy trình, thấy rõ điều quan trọng cung cấp dịch vụ công tác xã hội nhằm ngăn ngừa sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh dịch vụ phịng ngừa Trong giai đoạn mang thai ni nhỏ với thay đổi tâm sinh lý, cần kiện tiêu cực xảy gây sang chấn tâm lý cho phụ nữ chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ để phản ứng lại tác động tiêu cực Bởi vậy, kiện tác động, người mạnh mẽ có chuẩn bị tâm lý tốt không bị sang chấn, người yếu đuối chưa cung cấp thơng tin dễ bị gây sang chấn tâm lý Vì cần đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ phòng ngừa thông qua hoạt động truyền thông, buổi tập huấn cho phụ nữ mang thai Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng buổi tư vấn tâm lý cho phụ nữ trước sinh nở bệnh viện phụ sản quan trọng 3.2.2.2 Dịch vụ phát sớm Dịch vụ cần cung cấp ngành liên quan y tế xã hội Với việc trang bị kiến thức kỹ phát sớm dấu hiệu sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh, người thường xuyên làm việc với phụ nữ sinh bác sĩ, nhân viên điều dưỡng bệnh viện hay cán y tế trạm y tế nhận diện sớm hỗ trợ kịp thời Việc can thiệp trị liệu kịp thời giúp ngăn ngừa hậu đáng tiếc xảy sang chấn tâm lý rối loạn tâm thần nặng rối loạn lo âu hay trầm cảm Ngành Y tế vào thức thành lập phịng Cơng tác xã hội bệnh viện Có thể thấy chủ trương Tuy nhiên, nhận thức vai trò nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội bệnh viện chưa toàn diện Ngoài việc huy động nguồn lực trợ giúp bệnh nhân, nhân viên công tác xã hội bệnh viện cần thực tốt vai trò người hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân, người nhà chí cho nhân viên y tế bệnh viện Song với nhóm nhỏ nhân viên công tác xã hội bệnh viện kịp 64 thời phát sớm dấu hiệu liên quan đến sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh bệnh viện Mà bác sĩ, nhân viên điều dưỡng, hộ lý có kiến thức giúp phát sớm để kết nối cho Phịng cơng tác xã hội bệnh viện hỗ trợ kịp thời, đề xuất chuyển tuyến cho trạm y tế cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội tiếp tục theo dõi, hỗ trợ tâm lý cho sản phụ Mặt khác, tuyên truyền dịch vụ trợ giúp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân thông qua tổng đài 18001046 Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng, sản phụ có bâng khn lo lắng, tâm thầm kín sử dụng dịch vụ tham vấn thông qua tổng đài để chia sẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực Tuy nhiên, để hỗ trợ cho dịch vụ phát sớm cần có cơng cụ chuẩn hóa để kết luận tương đối xác hội chứng “sang chấn tâm lý” phụ nữ sau sinh 3.2.2.3 Dịch vụ can thiệp khẩn cấp Khi phát sản phụ có biểu sang chấn tâm lý, nhân viên công tác xã hội bệnh viện hay bác sĩ tâm lý bệnh viện cần có kỹ thuật để hỗ trợ cho bệnh nhân Việc giúp bệnh nhân giải tỏa cảm xúc tiêu cực, chia sẻ câu chuyện gây tổn thương tâm lý cho mình, việc làm cần thiết, ngăn chặn kịp thời hậu đáng tiếc xảy “stress sau sang chấn” hay rối loạn tâm thần khác trầm cảm, rối loạn lo âu kéo dài Dịch vụ can thiệp khẩn cấp cịn thực thơng qua việc tư vấn cho người bệnh tìm kiếm hỗ trợ từ người thân gia đình, bạn bè Sự quan tâm chia sẻ kịp thời người thân giúp ích cho sản phụ việc giải tỏa cảm xúc tiêu cực Việc nói lên câu chuyện gây tổn thương tâm lý giúp cho trình trị liệu phục hồi, đồng thời kịp thời ngăn ngừa kiện gây sang chấn kéo dàinếu tác nhân gây sang chấn người thân gia đình mâu thuẫn với chồng, mẹ chồng… 3.2.2.4 Dịch vụ kết nối, chuyển tuyến 65 Đây nhiệm vụ quan trọng nhân viên cơng tác xã hội khơng phải công việc trợ giúp cho thân chủ thực nhân viên cơng tác xã hội Nhiều lĩnh vực mang tính chuyên sâu phải thực nhà chuyên môn đảm bảo đạo đức nghề nghiệp nghề công tác xã hội đặt lợi ích thân chủ gia đình thân chủ lên lợi ích cá nhân Khi phát sản phụ hay phụ nữ nuôi nhỏ có vấn đề nghiêm trọng sức khỏe tâm thần, có biểu stress sau sang chấn, trầm cảm, lo âu, nhân viên công tác xã hội bệnh viện hay Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng giới thiệu thân chủ đến nhà trị liệu tâm lý chuyên nghiệp bệnh viện tâm thần Đà Nẵng Nhiệm vụ mà nhân viên công tác xã hội cần làm trả lời câu hỏi sau để xem hiểu biết tới đâu nguồn lực, dịch vụ cộng đồng trước kết nối: - Hiện Đà Nẵng có dịch vụ dành cho phụ nữ bị sang chấn tâm lý nói riêng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung? - Những cá nhân, đơn vị chịu trách nhiệm giải vấn đề sách, pháp lý hay đào tạo nghề địa phương? - Năng lực chuyên môn, địa điểm, sẵn sàng hỗ trợ, chi phí cho gói dịch vụ cung cấp cá nhân sở nào? Sau trả lời câu hỏi trên, nhân viên cơng tác xã hội tìm hiểu xem liệu có cố xảy ra, cách thức liên hệ mức độ sẵn sàng cá nhân, tổ chức vào nào? So sánh tính hiệu quả, mức độ chi phí dịch vụ sở khác nhau, sở đưa gợi ý cung cấp đầy đủ thơng tin cho thân chủ gia đình để họ lựa chọn dịch vụ phù hợp 3.2.2.5 Dịch vụ quản lý ca Đối với thân chủ có vấn đề phức tạp, có từ nhu cầu cần trợ giúp trở lên, nhân viên công tác xã hội cần mở hồ sơ quản lý ca theo quy trình biểu mẫu quy định Nội dung cụ thể trình bày chi tiết chương 66 3.2.3 Điều kiện thực - Cần có phối hợp chặt chẽ hai ngành y tế lao động-thương binh xã hội việc xây dựng thực quy trình Điều địi hỏi ngành lao độngthương binh xã hội với vai trò quản lý nhà nước nghề công tác xã hội cần tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy chế phối hợp thực - Đồng thời, với vai trò điều phối kết nối nguồn lực, Trung tâm Công tác xã hội Đà Nẵng cần thiết lập mạng lưới sở cung cấp dịch vụ liên quan huy động nguồn lực khác để hỗ trợ cần thiết - Cần có chế đảm bảo tính chun nghiệp dịch vụ từ tồn diện, đồng liên tục trình cung cấp dịch vụ Điều địi hỏi vào đầu tư ngành liên quan đến chất lượng dịch vụ cụ thể đơn vị mạng lưới 3.3 Biện pháp : Đào tạo nâng cao lực 3.3.1 Nội dung biện pháp: Tập huấn, đào tạo nâng cao lực chăm sóc sức khỏe tâm thần có ý nghĩa to lớn việc phòng ngừa, can thiệp vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần Với thực trạng nay, nhiều người thiếu kiến thức nguyên nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe tâm thần, có nhận thức sai lệch sức khỏe tâm thần dẫn đến kỳ thị, tác nhân gây nên sang chấn tâm lý cho phụ nữ sau sinh nuôi nhỏ 3.3.2 Cách thức thực Đào tạo nâng cao nâng lực cần hướng đến nhóm đối tượng chính, nhằm giúp cho cơng tác phát sớm, phịng ngừa can thiệp khẩn cấp Nhóm thứ nhất, cán y tế trạm xá, bệnh viện phụ sản, hội phụ nữ, cán gia đình trẻ em cộng đồng, nhóm đối tượng thường xuyên tiếp cận phụ nữ mang thai nuôi nhỏ cần ưu tiên đào tạo bồi dưỡng kiến thức liên quan nhằm phát sớm tư vấn cho phụ nữ mang thai phòng ngừa sang chấn tâm lý sau sinh ni nhỏ 67 Nhóm thứ hai, người dân cộng đồng nhóm phụ nữ đặc thù phụ nữ đơn thân, phụ nữ mang thai, ni nhỏ, đặc biệt phụ nữ có nhỏ gia đình thường xuyên gặp phải vấn đề xã hội nghiện ma túy, bạo lực, gia đình vừa di cư… Đối với nhóm tổ chức buổi tập huấn sinh hoạt thường xuyên để trang bị kiến thức kỹ phịng ngừa sang chấn tâm lý xảy Và giải pháp xây dựng đồ nguồn lực hỗ trợ gặp phải kiện gây sang chấn để biết cách tự giải theo hướng dẫn kỹ thuật chương nêu Nhóm thứ ba, nhân viên cơng tác xã hội làm việc bệnh viện Trung tâm Cơng tác xã hội Đà Nẵng Đối với nhóm cần đào tạo chuyên sâu kiến thức sức khỏe tâm thần, sang chấn tâm lý sau sinh phụ nữ hậu nó, đào tạo số kỹ thuật phương pháp để can thiệp khẩn cấp trị liệu phục hồi cho sản phụ Đặc biệt, công tác đào tạo cần trọng việc hợp tác quốc tế để giúp Việt Nam đào tạo chuyên sâu cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Những vấn đề phức tạp sang chấn tâm lý, stress sau sang chấn … cần có hỗ trợ chuyên gia nước ngoài, nước tiên tiến phát triển tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Úc, Thụy Sỹ, Canada … Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Đà Nẵng cần có kế hoạch đưa cán nước đào tạo ngắn hạn sang chấn tâm lý sau sinh, mời chuyên gia quốc tế sang Việt Nam tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ tham vấn viên Việt Nam chủ đề Về lâu dài cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam học thạc sĩ, tiến sĩ công tác xã hội yêu cầu họ hướng đến chuyên ngành công tác xã hội bệnh viện 3.3.3 Điều kiện thực - Công tác đào tạo cần đặc biệt quan tâm giao cho ngành y tế, lao độngthương binh xã hội thành phố Đà Nẵng đưa vào nguồn ngân sách hàng năm để triển khai thực 68 - Các ngành liên quan cần đề xuất với Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng để mời chuyên gia nước hỗ trợ kỹ thuật tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội đơn vị cung cấp dịch vụ tham gia đào tạo nước - Đối với vấn đề hợp tác quốc tế cần vào trường đại học có đào tạo cơng tác xã hội, đặc biệt đưa công tác xã hội vào đào tạo cho sinh viên ngành y 3.4 Biện pháp 4: Cơ chế sách 3.4.1 Nội dung biện pháp Tạo điều kiện thuận lợi chế sách qua đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội, đặc biệt thu hút tham gia khối tư nhân vào việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai nuôi nhỏ 3.4.2 Cách thức thực 3.4.2.1 Bộ Lao động- Thương binh xã hội Bộ Y tế nghiên cứu tạo hành lang pháp lý để phát triển nghề cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân nói chung phụ nữ nói riêng, đặc biệt phụ nữ giai đoạn mang thai nuôi nhỏ Hiện nay, ngồi đề án 32 phát triển nghề cơng tác xã hội, đề án 1215 trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020, Thông tư 09, Thông tư 07 … khung pháp lý khác cho nghề công tác xã hội hoạt động hạn chế Đặc biệt, văn quy định ngành y tế phơi thai hình thành, cần đẩy mạnh hơn, nhằm chuyên nghiệp hóa nghề cơng tác ngành liên quan đến chăm sóc sức khỏe người 3.4.2.2 Đầu tư nguồn lực thông qua nguồn ngân sách, nhân quy định khung giá dịch vụ 69 Các ngành liên quan quyền địa phương cấp cần có sách phân bổ nguồn ngân sách hợp lý, chiếm tỷ trọng định tương xứng với tầm quan trọng sức khỏe tâm thần sách an sinh xã hội , ưu tiên nhân cho phịng cơng tác xã hội bệnh viện, trung tâm công tác xã hội… Bộ Lao động- Thương binh Xã hội sớm ban hành khung giá dịch vụ công tác xã hội, để sở tạo chủ động cho sở cung cấp dịch vụ việc bố trí nhân sự, quản lý thu chi cân đối đảm bảo cho phát triển đơn vị 3.4.2.3 Đa dạng loại hình dịch vụ Kinh nghiệm nước có nghề cơng tác xã hội phát triển cho thấy, dịch vụ thiết lập cung cấp cho đối tượng hình thành cộng đồng, sở đối tượng sinh sống, thôn, ấp xã, phường thị trấn, trường học, bệnh viện, tòa án cao quan nhà nước tuyến huyện, tỉnh trung ương Như vậy, phạm vi đề tài tác giả đề xuất cần thiết phải thiết lập phịng cơng tác xã hội bệnh viện mơ hình tịa án thân thiện (lấy đối tượng yếu phụ nữ trẻ em làm trọng tâm bảo vệ quyền lợi đáng cho họ) 70 Ở cấp sở, thiết phải có điểm cơng tác xã hội cộng đồng.Theo quy định thông tư 07, xã phường đến năm 2020 có từ 1-2 nhân viên công tác xã hội Điểm công tác xã hội này, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân xã/phường Ngoài 1-2 cán thường trực, điểm công tác xã hội cần hoạt động theo chế hội đồng Hội đồng tham gia gồm thành viên liên quan ngành lao động- thương binh xã hội, y tế, giáo dục, tư pháp, Cơng an, Hội phụ nữ đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Trung tâm Cơng tác xã hội đại diện cho ngành lao động- thương binh xã hội chịu trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ nghề công tác xã hội, giám sát, kiểm huấn cung cấp thông tin nguồn lực kết nối trợ giúp cho đối tượng có nhu cầu Bên cạnh đó, thành phố cần huy động tạo điều kiện cho sở tư nhân phát triển mơ hình hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, phụ nữ thất nghiệp chưa tìm việc làm giai đoạn chăm sóc nhỏ … có điểm đến cộng đồng để sinh hoạt tinh thần, hỗ trợ việc làm phù hợp giai đoạn đặc thù (như mơ hình làm bán thời gian Tổng Công ty Coca cola Việt Nam dành cho phụ nữ nuôi nhỏ) Những địa điểm sinh hoạt nơi phụ nữ có nguy cao trang bị kiến thức kỹ cần thiết để phòng ngừa sang chấn tâm lý, đồng thời có hội giao lưu tiếp xúc với người, phòng tránh áp lực xảy phải thường xuyên nhà nội trợ chăm sóc Đồng thời, địa điểm nguồn lực hỗ trợ để phụ nữ chia sẻ gặp phải kiện gây sang chấn cách kịp thời Địa điểm lồng ghép “Điểm công tác xã hội cộng đồng” đề xuất mục Để hỗ trợ cho hoạt động triển khai hiệu cần có đạo điều hành ủy ban nhân dân xã phường, tham gia cán gia đình trẻ em, Hội phụ nữ… Và đặc biệt giám sát hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm Cơng tác xã hội Ngồi ra, cần phải có sách tạo điều kiện khuyến khích tư nhân thành lập trung tâm tham vấn trị liệu tâm lý, trở thành vệ tinh, địa kết nối cần thiết trung tâm công tác xã hội 3.4.3 Điều kiện thực 71 - Các cấp lãnh đạo cần nhận thức tầm quan trọng sức khỏe tâm thần phát triển bền vững xã hội Từ có chiến lược ưu tiên đầu tư cho cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần người dân ban hành sách thu hút nguồn lực xã hội hóa - Để huy động nguồn đầu tư ngân sách, ngành cần có nghiên cứu khoa học để minh chứng thực trạng dẫn chứng thuyết phục hậu sang chấn phụ nữ mang thai nuôi nhỏ Từ cơng trình nghiên cứu này, Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt đề án triển khai thực mơ hình ứng dụng thực tiễn Với định phê duyệt, Ủy ban nhân dân thành phố bố trí nguồn ngân sách định cho ngành thực Sau thời gian thực thí điểm, cần đánh giá tổng kết mơ hình đề xuất nhân rộng Như vậy, với giải pháp huy động nguồn ngân sách địa phương cho dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị sang chấn tâm lý - Cần hỗ trợ tổ chức quốc tế, phi phủ việc chia sẻ kinh nghiệm xây dựng sách loại hình dịch vụ áp dụng hiệu nước tiên tiến phát triển khu vực Châu Á cho phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.5 Biện pháp : Tăng cường cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình 3.5.1 Nội dung biện pháp Tăng cường cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Bởi vì, theo Báo cáo tổng kết Cục Bảo trợ xã hội năm 2015, 22% gia đình cho có bạo lực 21,1% phụ nữ bị bạo hành cấp độ khác Bạo lực gia đình ngun nhân gây sang chấn tâm lý cho phụ nữ trẻ em 3.5.2 Cách thức thực Đây hoạt động có nhiều đầu tư Chính phủ, có Luật Bình đẳng giới chương trình hành động quốc gia phịng chống bạo lực gia đình Các 72 ngành liên quan phân cơng cần bổ sung thêm nội dung liên quan đến hậu bạo lực gia đình, để thấy rõ vai trò trách nhiệm ngành việc cần tăng cường cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em 3.5.3 Điều kiện thực Ngoài việc bố trí ngân sách, việc đầu tư cho kỹ thuật, phương pháp tiếp cận, kiến thức kỹ cho đội ngũ tun truyền viên bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình quan trọng Cần quan tâm đẩy mạnh việc bồi dưỡng kiến thức kỹ công tác xã hội cho đội ngũ Điều địi hỏi nhận thức quan tâm có đầu tư cho cơng tác mang lại hiệu cao 73 Tiểu kết chương Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai ni nhỏ việc làm có ý nghĩa sâu sắc, quan trọng cấp bách giai đoạn nhằm góp phần xây dựng gia đình bình đẳng tiến hạnh phúc, đồng thời xây dựng hệ trẻ hoàn thiện nhân cách, đảm bảo an sinh cho xã hội phát triển bền vững đất nước Để bước thiết lập hệ thống dịch vụ cơng tác tồn diện chuyên nghiệp cho nhóm đối tượng yếu thế, có phụ nữ mang thai ni nhỏ, trước mắt cần phải có lộ trình thực với giải pháp Ở chương tác giả đưa năm nhóm giải pháp quan trọng là: trước hết cần phải đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, ni nhỏ, phịng ngừa sang chấn rối nhiễu tâm trí; tiếp đến cần phải nghiên cứu xây dựng đề xuất mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội cho nhóm đối tượng đặc thù theo hướng tiếp cận liên ngành dựa vào cộng đồng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam; công tác đào tạo nâng cao lực cần trọng lĩnh vực mẻ, cần kiến thức rộng kỹ chuyên sâu; giải pháp chế sách giải pháp quan trọng định cho hình thành phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội, đặc biệt cần có sách thu hút tham gia khối tư nhân vào việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai nuôi nhỏ; cuối tăng cường cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới bạo lực gia đình tác nhân quan trọng gây nên sang chấn tâm lý đối phụ nữ trẻ em 74 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung, quan tâm ngành địa phương, tổ chức quốc tế cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân đầu tư để phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội cho nhóm đối tượng yếu Trung tâm cơng tác xã hội Đà Nẵng, song thấy rõ đến chưa có dịch vụ cơng tác xã hội đặc thù cung cấp cho phụ nữ bị sang chấn tâm lý sau sinh nuôi nhỏ Trên địa bàn quận Hải Châu, Bệnh viện Tâm thần phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố thực số thực nghiệm nhỏ can thiệp trầm cảm cho phụ nữ nghèo theo hướng tiếp cận cộng đồng kết hợp trị liệu không dùng thuốc cho vay vốn cải thiện sống người bệnh Dự án đạt kết bước đầu, số nhỏ lẻ, chưa có nhiều hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai nuôi nhỏ Ở địa bàn nghiên cứu quận Sơn Trà, Hải Châu Thanh Khê chọn làm thí điểm để xây dựng mơ hình “Phường làm tốt cơng tác xã hội với trẻ em”, cán từ lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường, cán gia đình trẻ em, tư pháp, hội phụ nữ, cơng an Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh … trang bị kiến thức kỹ cơng tác xã hội, tiếp cận địa bàn dân cư, song chưa cung cấp kiến thức sức khỏe tâm thần, khái niệm liên quan đến sang chấn tâm lý … nên chưa thể phát hỗ trợ sản phụ cần thiết Vì số lượng lớn phụ nữ sau sinh bị bệnh trầm cảm với nguyên nhân xuất phát từ sang chấn tâm lý hậu bạo lực gia đình, khủng hoảng tài chính, mâu thuẫn gia đình kéo dài… Còn nhiều người dân chưa biết đến dịch vụ cơng tác xã hội chưa có thói quen sử dụng dịch vụ Khá nhiều gia đình thiếu quan tâm chia sẻ với 75