Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ OANH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THỊ XUÂN MAI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo phụ nữ làm chủ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thị Xuân Mai Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích nguồn trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè - Lời cảm ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới PGS TS Bùi Thị Xuân Mai - người thầy, chuyên gia đầu ngành CTXH Tôi học cô nhiều, từ phương pháp nghiên cứu đến thái độ làm việc đam mê cống hiến cho ngành CTXH - Tôi vô biết ơn bà Luwahati Pablo - Giám đốc Chương trình Việt Nam Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế (CFSI) Thời gian làm việc với bà giúp trưởng thành nhiều - Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc thầy/cô Học viện Khoa học xã hội Việt Nam (GASS) Học viện xã hội Châu Á (ASI) người cho hành trang tri thức, kỹ thái độ nghề nghiệp - Tôi xin trân trọng cảm ơn tới sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cám ơn tới anh chị tham gia vào trình khảo sát nghiên cứu - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô, nhà khoa học, anh chị đồng nghiệp để hoàn thiện thiếu sót luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ 11 1.1 Một số lý luận nghèo, hộ nghèo phụ nữ làm chủ .11 1.2 Một số lý luận công tác xã hội, công tác xã hội với hộ nghèo phụ nữ làm chủ .16 1.3 Một số lý luận dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo phụ nữ làm chủ .21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với hộ nghèo phụ nữ làm chủ .27 1.5 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội với hộ nghèo phụ nữ làm chủ .29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Thông tin chung địa bàn khách thể nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng đời sống, nhu cầu hộ nghèo phụ nữ làm chủ đặc điểm tâm lý phụ nữ nghèo làm chủ hộ 36 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo phụ nữ làm chủ .45 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo phụ nữ làm chủ 64 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Định hướng bảo đảm việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo phụ nữ làm chủ 71 3.2 Các giải pháp bảo đảm việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội với hộ nghèo phụ nữ làm chủ 72 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DVXH Dịch vụ xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ PNLC Phụ nữ làm chủ PVN Phỏng vấn nhóm PVS Phỏng vấn sâu Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo theo giới tính chủ hộ (%) 33 Bảng 2.2 Độ tuổi chủ hộ (đơn vị:%) 35 Bảng 2.3 Tình trạng hôn nhân chủ hộ (đơn vị:%) 35 Bảng 2.4 Nghề nghiệp chủ hộ (đơn vị:%) 37 Bảng 2.5: Các nhu cầu hộ nghèo phụ nữ làm chủ 40 Biểu đồ 2.1 Trình độ học vấn chủ hộ 36 Biểu đồ 2.2 Thu nhập hộ gia đình (%) .38 Biểu đồ 2.3 Nguồn thu nhập so với năm trước (%) 39 Biểu đồ 2.4 Người đóng góp thu nhập nhiều 39 Biểu đồ 2.5 Nhu cầu ưu tiên (%) 41 Biểu đồ 2.6 Chủ động tìm kiếm giúp đỡ .43 Biểu đồ 2.7 Hiểu biết nghề CTXH (%) .65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu Ngân hàng giới (WB) giới có khoảng 1.3 tỷ người sống mức nghèo khổ, phần lớn phụ nữ trẻ em Phụ nữ chiếm số đông người nghèo đói kết khẳng định qua Báo cáo phát triển người Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Số liệu thống kê UNDP cho thấy phụ nữ chiếm khoảng 70% tổng số người nghèo giới - điều tạo nên nhận định “nghèo đói mang gương mặt phụ nữ” Họ phải hứng chịu rủi ro đói nghèo cao có phân biệt đối xử lực lượng lao động, thiếu quyền sở hữu phải gánh trách nhiệm nặng nề liên quan tới việc đồng áng, tự cung tự cấp, trách nhiệm gia đình cộng đồng Những hộ gia đình có phụ nữ làm chủ trở nên phổ biến đặc biệt dễ bị tổn thương trước đói nghèo [29, tr.18] Qua số liệu nói trên, thấy vấn đề phụ nữ nghèo không riêng quốc gia mà vấn đề toàn cầu Ở Việt Nam, chưa có số liệu thống kê người nghèo/hộ nghèo theo giới tính theo báo cáo kết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ có tới 1.7 triệu lượt hộ nghèo PNLC nhận trợ giúp từ Hội LHPN Việt Nam Trong Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh vai trò chủ thể, tính chủ động phát huy nội lực phụ nữ phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Hội LHPN Việt Nam coi nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, có hoạt động hỗ trợ hộ nghèo PNLC giảm nghèo bền vững Tp HCM có riêng mô hình thể quan tâm thích đáng hộ nghèo PNLC tỷ lệ hộ PNLC nằm diện hộ nghèo chiếm số tương đối cao có xu hướng tăng số giai đoạn, cụ thể tỷ lệ hộ nghèo PNLC/tổng số hộ nghèo năm 2010 47.2%, năm 2011 48.3%, năm 2012 48.99%, năm 2013 53%, năm 2014 49% Như vậy, vấn đề hộ nghèo PNLC cần phải nghiên cứu để có sách hỗ trợ phù hợp chưa có nghiên cứu vấn đề Tp HCM Nhìn lại công tác giảm nghèo 23 năm qua thành phố, ông Lê Thanh Hải Nguyên Bí thư Thành ủy Tp HCM tự hào thẳng thắn nhận xét “Kết giảm nghèo thành phố chưa thật bền vững, nguy tái nghèo phận dân cư cao” Hội thảo“Nghiên cứu tiếp cận thử nghiệm phương pháp đo lường nghèo đa chiều Tp HCM” số hạn chế công tác giảm nghèo thành phố tình trạng nhận diện nghèo phân loại đối tượng chưa xác; sách hỗ trợ cào chưa nhu cầu; đồng thời, chương trình hoạt động hỗ trợ giảm nghèo địa bàn thành phố bị chồng chéo đối tượng nội dung hỗ trợ có lại phân tán, manh mún, làm cho hiệu giảm nghèo chưa cao, chưa toàn diện bền vững Trong giai đoạn 2016 - 2020, thành phố chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, không quan tâm đến vấn đề thu nhập mà quan tâm hỗ trợ người nghèo toàn diện tất bình diện liên quan đến sức khỏe, giáo dục, hòa nhập xã hội, phát triển kỹ năng, tăng cường lực… cho người nghèo [30] Để thực tốt sách giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều vai trò nghề CTXH nói chung hoạt động cung cấp dịch vụ CXTH nói riêng cần thiết Trong đó, nhân viên CTXH giữ vai trò cầu nối, làm việc với nhóm đa ngành điều phối nguồn lực để đảm bảo hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo PNLC tiếp cận dịch vụ phù hợp với đặc điểm nhu cầu Từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo phụ nữ làm chủ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” để có đánh giá khách quan thực trạng dịch vụ CTXH yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH với hộ nghèo PNLC Tp HCM; từ đề xuất biện pháp góc độ CTXH nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ CTXH đáp ứng nhu cầu thực tiễn đảm bảo chất lượng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói vấn đề toàn cầu, không tồn quốc gia có kinh tế phát triển Vấn đề nghèo đói thu hút quan tâm nhà nghiên cứu tất quốc gia giới hầu hết ngành, lĩnh vực khác Do vậy, nghiên cứu người nghèo nói chung phụ nữ nghèo nói riêng bối cảnh nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Các nghiên cứu Bài viết “Gender, poverty and globalization in India” tác giả Pande R (2007) đề cập đến mối liên quan giới, nghèo đói toàn cầu hóa Tác giả cho Ấn Độ trình toàn cầu hóa gây bất bình đẳng phân phối nguồn lực theo địa vị, giới dòng tộc Phụ nữ nghèo khu vực nông thôn khu vực phi thức bị ảnh hưởng nặng nề sóng chuyển đổi kinh tế gần [34] Bài viết “Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan” tác giả Bhat B.A (2011) đề cập đến vấn đề thu nhập theo giới xóa đói giảm nghèo Trong viết này, tác giả Uzbekistan, phụ nữ có cải, địa vị xã hội, quyền lực hội để tự khẳng định so với đàn ông có vị trí xã hội Quá trình nữ hóa nghèo đói Trung Á Uzbekistan liên quan mật thiết với hạn chế văn hóa thể chất Chính điều tạo trần cản trở tham gia phụ nữ vào hoạt động kinh tế [33] Cũng đề cập đến vấn đề phụ nữ nghèo tác giả Allahdadi F (2011) viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” lại cung cấp cách tiếp cận trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động giảm nghèo Iran Nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn phụ nữ công XĐGN nhiều vùng nông thôn nước phát triển Tác giả rằng, việc trao quyền cho phụ nữ nông thôn bị giới hạn rào cản văn hóa, hạn chế họ tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế Những đặc điểm văn hóa gây hạn chế nghiêm trọng tự chủ, lại, loại hình sinh kế sẵn có dành cho phụ nữ [32] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Bàn vấn đề phụ nữ nghèo, tác giả Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Hân (1996) sách “Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường” mô tả tranh phụ nữ nghèo nông thôn Tác giả đánh giá thực trạng đời sống khó khăn phụ nữ nghèo nông thôn đưa khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách XĐGN [6] Nghiên cứu vấn đề phụ nữ làm chủ hộ, tác giả Vũ Mạnh Lợi (1996) khái quát tranh hộ gia đình PNLC Việt Nam, có yếu tố định tượng chủ hộ nữ bao gồm tuổi, tình trạng hôn nhân, nơi ở, diện cha mẹ hay trưởng thành hộ số năm học Năm 2011 viết “Chủ hộ gia đình nông thôn Việt Nam ai?”, tác giả nghiên cứu sâu nguyên nhân dẫn đến số lượng phụ nữ chủ hộ gia tăng, nguyên nhân lớn biến đổi mạnh mẽ thiết chế hôn nhân gia đình Đồng thời, tác giả nêu số tượng đáng lưu ý như: tỷ lệ goá bụa ngày cao phụ nữ lớn tuổi, di dân nam giới khiến nông thôn nhiều nữ giới, tình trạng ly thân, ly hôn gia đình trẻ, xu hướng phụ nữ trẻ định lựa chọn sống làm mẹ đơn thân ngày nhiều [19] [20] Tác giả Trịnh Thị Ngọc Lan (2013) có nghiên cứu sâu hộ nghèo PNLC đề tài luận văn thạc sỹ “Tác động sách xóa đói giảm nghèo hộ nghèo phụ nữ làm chủ” Tác giả nghiên cứu tác động sách XĐGN hộ nghèo PNLC thông qua việc phân tích thực trạng tổ chức, triển khai thực sách XĐGN thuận lợi khó khăn trình thực Bên cạnh đó, tác giả phân tích thay đổi đời sống vật chất tinh thần hộ nghèo PNLC tác động sách XĐGN đưa khuyến nghị sách với chủ thể triển khai thực sách XĐGN với hộ nghèo PNLC [16] Những nghiên cứu nêu nghiên cứu tiếp cận từ hướng nghiên cứu xã hội học chủ yếu liên quan đến phụ nữ nghèo phụ nữ làm chủ 19 Vũ Mạnh Lợi (1996), “Hộ gia đình phụ nữ làm chủ hộ Việt Nam” sách Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Vũ Mạnh Lợi (2011), “Chủ hộ gia đình nông thôn Việt Nam ai?, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Tương Lai (chủ biên) (1996), Hộ gia đình phụ nữ làm chủ hộ Việt Nam, rút gọn luận văn thạc sỹ tác giả Vũ Mạnh Lợi, trang 202-244, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 23 Bùi Thị Xuân Mai (2014), Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội Việt Nam Những khuyến nghị giải pháp, Hội thảo khoa học quốc tế “Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Lê Thi (2008), Vai trò người chủ hộ việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1, tr 3-9 25 Hoàng Bá Thịnh, Nguyễn Kim Thúy (2016), Chiều cạnh giới công tác xã hội Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 26 Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Đình Tùng (2016), Đội công tác xã hội tình nguyện cấp xã từ thực tiễn phường Vệ An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ công tác xã hội 28 UBND Tp Hồ Chí Minh, Báo cáo sơ kết năm triển khai Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2011 - 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn Tp HCM 83 29 UNDP (2012), Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á Thái Bình Dương: Giới đói nghèo, Nxb Trung tâm Vùng Châu Á - Thái Bình Dương, Bangkok, Thái Lan 30 Nguyễn Văn Xê (chủ biên) (2015), Báo cáo nghiệm thu đề tài “Các giải pháp giảm hộ nghèo, tăng hộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2020” 31 Trần Thị Kim Xuyến, Trần Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Huyền Nhung, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Hiệp Trí (2013), Báo cáo kết thí điểm kiểm toán gới Chương trình giảm hộ nghèo, tăng hộ quận 32 Allahdadi, F (2011), Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran, Life Science Journal (2), pp 213 - 216 33 Bhat, B.A (2011), Gender earnings and poverty reduction: post - communist 34 Jonathan R Pincus (2014), Ghi giảng 10 - Thoát nghèo, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2012 - 2014 35 Pande R (2007), Gender, poverty and globalization in India 36 http://www.lifesciencesite.com/lsj/life0802/26_4742life0802_213_216.pdf 37 http://tongdaithanhtam.phunuvietnam.com.vn/thanh-tam/bi-mat-cua-nguoikhac/diem-nong/201404/phu-nu-lam-chu-ho-su-hoa-doi-dang-lo-345904 38 http://www.socialwork.vn/tieu-chuan-nasw-ve-cac-dich-vu-cong-tac-xa-hoitai-co-so-cham-soc-dai-han 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ) Giới thiệu: Xin chào chị Tên Nguyễn Thị Oanh Hiện nay, tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội (CTXH) với hộ nghèo phụ nữ làm chủ” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng đời sống nhu cầu hộ nghèo phụ nữ làm chủ thực trạng dịch vụ CTXH dành cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ; qua đề xuất biện pháp góc độ CTXH nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ CTXH với hộ nghèo phụ nữ làm chủ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ý kiến chị hữu ích quan trọng với Tôi xin đảm bảo thông tin chị cung cấp giữ kín dạng khuyết danh dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Họ tên chủ hộ (không bắt buộc): ………………………………………………………… Số điện thoại (không bắt buộc) …………………………………………………………… Khu phố: ………………………………… Phường: ……………………………………… Phỏng vấn viên: …………………………………………………………………………… Ngày khảo sát: Giờ: ……………………… Ngày: ………………………………………… Quy định chọn đáp án: Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu () vào ô trống tương ứng điền vào đáp án tương ứng đưa nhiều phương án số câu hỏi Nếu muốn chọn lại phương án trả lời khác, vui lòng bôi đen phương án chọn đánh dấu vào phương án thay Ngƣời trả lời: Phụ nữ chủ hộ nghèo (chủ hộ có hộ thường trú KT3 Tp Hồ Chí Minh, hộ nghèo theo chuẩn nghèo địa phương, người phụ nữ đóng vai trò trụ cột, lao động tạo thu nhập cho gia đình) THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Chị vui lòng cho biết thông tin chung thành viên gia đình: Họ tên Giới tính (những người Quan hệ với chủ hộ Mã ăn, chung Tuổi thành hộ từ tháng (theo viên trở lên vòng 12 tháng 1.Nam 2.Nữ dương 1.Chủ lịch) hộ Chồng Con Cháu 5.Cha/mẹ Khác (ghi rõ) qua, chủ hộ) Dân tộc chủ hộ: Khmer Hoa Kinh Khác (ghi rõ) ………………………… Tôn giáo chủ hộ: Không tôn giáo Hòa Hảo Phật giáo Tin lành Thiên chúa Khác (ghi rõ) ………………………… Trình độ học vấn chủ hộ: Tiểu học (cấp 1) Trung cấp - Cao đẳng Phổ thông sở (cấp Đại học Phổ thông trung học (cấp 3) Khác (ghi rõ): ……………………… Tình trạng hôn nhân chủ hộ: Độc thân Góa Đã kết hôn Khác (ghi rõ): ………………………… Ly dị Nghề nghiệp chủ hộ: Không làm việc Nông dân Buôn bán nhỏ Lao động tự Công nhân Khác (ghi rõ): ……………………… ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHU CẦU CỦA HỘ GIA ĐÌNH Thu nhập bình quân/ngƣời/năm hộ gia đình bao nhiêu? Từ 16 triệu trở xuống Trên 21 triệu đến 28 triệu Trên 16 triệu đến 21 triệu Trên 28 triệu Thu nhập từ nguồn sau đây? Có thu nhập không? Các nguồn thu nhập Có Không Trồng trọt Chăn nuôi Tiền công Tiền lương Buôn bán, kinh doanh nhỏ, chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm Người thân trợ giúp Trợ cấp nhà nước Nguồn khác (ghi rõ): …………………………… Vui lòng cho biết ngƣời đóng góp nhiều vào thu nhập hộ gia đình? (Chỉ chọn phương án) Bản thân Cả vợ chồng Thành viên nam khác Chồng Thành viên nữ khác Khác (ghi rõ): ………… 10 So với năm trƣớc (2011), thu nhập hộ gia đình thay đổi nhƣ nào? Tăng nhiều Tăng Không đổi Giảm Giảm nhiều Lý do:……………………………………………………………………………………………… 11 Các khoản chi hàng tháng hộ gia đình vòng 12 tháng qua: Có chi không? Các khoản chi hàng tháng Có Không Thuê nhà Sửa chữa nhà Điện, nước sinh hoạt Ăn uống Chăm sóc sức khỏe, khám bệnh Giáo dục Đầu tư sản xuất, kinh doanh Tiết kiệm Giải trí, du lịch 10 Khác ( hiếu hỷ, thăm hi, lại…) 12 Những nhu cầu/vấn đề mà hộ gia đình gặp phải: (chọn tối đa nhu cầu) Tài Phương tiện lại Trợ giúp pháp lý Việc làm Hỗ trợ tâm lý, tình cảm 10 Vui chơi, giải trí Đào tạo nghề Giáo dục 11 Khác (ghi rõ): ……… Nhà Y tế 13 Trong số nhu cầu/vấn đề nêu trên, nhu cầu/vấn đề mà hộ gia đình mong muốn đƣợc đáp ứng đầu tiên? (chỉ chọn nhu cầu/vấn đề) Tài Phương tiện lại Trợ giúp pháp lý Việc làm Hỗ trợ tâm lý, tình cảm 10 Vui chơi, giải trí Đào tạo nghề Giáo dục 11 Khác (ghi rõ): ……… Nhà Y tế 14 Khi gặp nhu cầu/vấn đề trên, chị có chủ động tìm kiếm giúp đỡ từ ngƣời khác không? Có Không 14a Nếu có, từ ai? Gia đình, người thân Cán khu phố Hàng xóm Cán phường Bạn bè thân thiết Nhân viên công tác xã hội Bạn bè nhóm tham gia Khác (ghi rõ): ………………………… 14b Trong số người nêu trên, người chị tìm đến để tìm kiếm giúp đỡ? Gia đình, người thân Cán khu phố Hàng xóm Cán phường Bạn bè thân thiết Nhân viên công tác xã hội Bạn bè nhóm tham gia Khác (ghi rõ): ………………………… 14c Nếu không sao? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 15 Chị nghe đến nghề công tác xã hội nhân viên công tác xã hội chƣa? Đã Chưa Nếu chuyển sang câu 16a, chưa chuyển sang câu 17 15a Chị có biết vai trò, chức năng, nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội không? Có Không 16 Nếu nhân viên công tác xã hội giúp đỡ gia đình chị, chị có sẵn sàng đến gặp họ không? Có Không TÌM HIỂU VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 17 Có hộ từ 15-30 tuổi không tốt nghiệp THCS không học không? Có Không 18 Có hộ từ 5-14 tuổi không học không? Có Không Nếu có chuyển sang câu 19a, không chuyển sang câu 20 18a Lý không học: Phải làm việc nhà Không có tiền học Khuyết tật Phải làm kiếm tiền Quá tuổi học Khác (ghi rõ): ……………… Không muốn học Ốm đau 19 Có hộ độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi) không học trình độ giáo dục tƣơng đƣơng với sơ cấp nghề trở lên không? Có Không Nếu có chuyển sang câu 19a, không chuyển sang câu 20 19a Lý không học trình độ giáo dục tương đương với sơ cấp nghề trở lên: Phải làm việc nhà Không có tiền học Khuyết tật Phải làm kiếm tiền Quá tuổi học Khác (ghi rõ): ……………… Không muốn học Ốm đau 20 Trong vòng 12 tháng qua, có hộ bị bệnh bị thƣơng tích nặng phải nằm chỗ mà không đƣợc khám, chữa bệnh không? Có Không 21 Có hộ từ tuổi trở lên thẻ bảo hiểm y tế không? Có Không 22 Có hộ độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi) có khả lao động, có tìm việc làm nhƣng vòng tháng qua việc làm thu nhập không? Có Không Nếu có chuyển sang câu 23a, không chuyển sang câu 24 22a Lý việc làm: Không biết tìm việc đâu Không đủ kỹ Kén chọn việc/lương Không đủ trình độ học vấn Mối quan hệ hạn chế Khác (ghi rõ): ………… 23 Có hộ độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi) làm nhƣng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện? Có Không Nếu có chuyển sang câu 24a, không chuyển sang câu 25 23a Lý không tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc tự nguyện: Không quan tâm Việc làm BHXH Không biết sách BHXH Không có tiền đóng BHXH Người sử dụng lao động không đóng Không biết cách đóng BHXH 24 Tổng diện tích nhà hộ bao nhiêu? Ghi cụ thể ………………… m2 25 Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt hàng ngày hộ loại nào? Nước máy Nước mưa Nước giếng khoan, giếng đào Khác (ghi rõ): ……………… 26 Hộ có sử dụng: Điện thoại Internet/3G 27 Hộ có sử dụng: Radio Máy vi tính Tivi Khác (ghi rõ): ……………… TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 28 Hộ gia đình sử dụng dịch vụ CTXH sau đây? Đánh dấu vào loại hình sử dụng Loại hình dịch vụ Đã sử Tên tổ chức cung cấp dụng chƣa dịch vụ Dịch vụ cải thiện sinh kế (vay vốn ưu đãi, tín dụng nhỏ) Dịch vụ tiếp nhận, đánh giá, xây dựng kế hoạch, lượng giá… Dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý để hưởng chế độ, sách Tham gia hoạt động nhóm, CTXH nhóm Dịch vụ huy động kết nối nguồn lực tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm… Dịch vụ huấn luyện, nâng cao lực (tập huấn, truyền thông, hội thảo…) Khác (ghi rõ) …………………………………………………………………… 29 Theo chị, dịch vụ CTXH mà chị sử dụng có ƣu điểm gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 30 Theo chị, dịch vụ CTXH mà chị sử dụng có hạn chế gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 31 Theo chị, cần làm để cải thiện chất lƣợng dịch vụ CTXH với hộ nghèo phụ nữ làm chủ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 2: BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, nhân viên, cộng tác viên cung cấp dịch vụ CTXH) Giới thiệu: Xin chào anh/chị Tên Nguyễn Thị Oanh Hiện nay, tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội với hộ nghèo phụ nữ làm chủ” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng dịch vụ CTXH dành cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ; tìm hiểu đặc điểm dịch vụ mức độ đáp ứng mong đợi, nhu cầu cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ; tìm hiểu đánh giá việc tổ chức quản lý dịch vụ này; tìm giải pháp nhằm cải thiện dịch vụ công tác xã hội (CTXH) dành cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ Ý kiến anh/chị hữu ích Tôi xin đảm bảo thông tin chị cung cấp giữ kín dạng khuyết danh dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thông tin chung - Thông tin thời gian địa điểm vấn - Thông tin thân người trả lời + Họ tên (có thể khuyết danh); Tuổi + Chức vụ; Đơn vị công tác; Thời gian làm việc tổ chức + Vai trò - Chuyên môn CTXH + Thời gian học; Trường học + Các khóa tập huấn ngắn hạn CTXH tham gia - Số lượng nhân viên CTXH tổ chức cung cấp dịch vụ CTXH dành cho hộ nghèo PNLC Tổ chức có cho nhân viên học tập nâng cao trình độ, tập huấn chuyên môn CTXH không? Thực trạng dịch vụ CTXH - Mô tả hộ nghèo phụ nữ làm chủ thụ hưởng dịch vụ CTXH: Tuổi, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, thu nhập, nguồn thu nhập - Đối tượng thụ hưởng có chủ động tìm kiếm giúp đỡ từ tổ chức cung cấp dịch vụ hay không? Lý - Mô tả dịch vụ mà tổ chức cung cấp cho hộ nghèo PNLC: + Các loại hình dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp cho hộ nghèo PNLC - Thời gian cung cấp cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ - Các dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp có đáp ứng nhu cầu hộ nghèo PNLC hay không? Vì sao? Trong trường hợp không đáp ứng nhu cầu anh/chị làm gì? Vai trò cầu nối thực nào? - Anh/chị có biết tổ chức/đơn vị khác cung cấp dịch vụ CTXH dành cho hộ nghèo PNLC giống tổ chức anh/chị không? Anh/chị tham gia mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ CTXH chưa? - Anh/chị đánh dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp cho hộ nghèo PNLC? - Người thụ hưởng đánh chất lượng dịch vụ mà tổ chức cung cấp? - Theo anh/chị, có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp cho hộ nghèo PNLC? (Đặc điểm hộ nghèo phụ nữ làm chủ; Đội ngũ nhân viên CTXH cộng tác viên; Các sách giảm nghèo; Nhận thức người dân cộng đồng…) - Anh/chị có biết Đề án 32 phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020? Quyết định 1511 UBND Tp HCM? Thông tư số 34/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/11/2010 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức CTXH Thông tư 07/2013/TTBLĐTBXH ngày 24/5/2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên CTXH xã, phường, thị trấn Việc tổ chức thực hiện, quản lý dịch vụ CTXH - Quy trình cung cấp dịch vụ CTXH cho đối tượng thụ hưởng nào? - Tổ chức có quy trình thu hút tham gia người sử dụng dịch vụ không? - Có cung cấp đầy đủ thông tin tổ chức cho người sử dụng trước họ định có lựa chọn dịch vụ hay không? - Có tìm kiếm thông tin phản hồi người sử dụng dịch vụ nhu cầu, kỳ vọng hài lòng dịch vụ cung cấp hay không? - Liên quan đến việc cung cấp dịch vụ CTXH, anh chị có học kinh nghiệm muốn chia sẻ? - Hiện nay, có quan đầu mối theo dõi cập nhật thông tin sở cung cấp dịch vụ, loại hình dịch vụ chất lượng dịch vụ hay chưa? - Theo anh/chị có cần thiết phải xây dựng mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH dành cho hộ nghèo PNLC nói riêng dịch vụ CTXH nói chung hay không? Đánh giá chung - Theo anh/chị, dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp cho hộ nghèo PNLC có ưu điểm gì? - Theo anh/chị, dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp cho hộ nghèo PNLC có hạn chế gì? Đề xuất, kiến nghị - Anh/chị có đề xuất nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ CTXH cho hộ nghèo PNLC Chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! 10 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CHIỀU VÀ CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG NGHÈO VÀ NGƢỠNG NGHÈO THIẾU HỤT ĐA CHIỀU Chiều Chỉ số nghèo đo lƣờng Giáo 1.1 Trình độ giáo Hộ gia đình có 01 Hiến pháp năm 2013 dục người lớn thành viên từ đủ 15 tuổi Nghị 15/NQ-TW sinh từ năm 1986 trở lại số vấn đề sách xã không tốt nghiệp trung học hội giai đoạn 2012-2020 sở không học Nghị số 41/2000/QH dục Ngƣỡng thiếu hụt Cơ sở pháp lý Điểm (0-100) 10 (bổ sung Nghị định số 88/2001/NĐ-CP) 1.2 Tình trạng Hộ gia đình có 01 trẻ Hiến pháp năm 2013 học trẻ em em độ tuổi học (5 Luật Giáo dục 2005 đến 15 tuổi) Luật Bảo vệ, chăm sóc không học giáo dục trẻ em 10 Nghị 15/NQ-TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Y tế 2.1 Tiếp cận Hộ gia đình có người bị ốm Hiến pháp năm 2013 dịch vụ y tế đau không khám Luật khám chữa bệnh chữa bệnh (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải 10 có người chăm sóc giường nghỉ việc/hoặc không tham gia hoạt động bình thường) 2.2 Bảo hiểm y tế Hộ gia đình có 01 Hiến pháp năm 2013 thành viên từ tuổi trở lên Luật Bảo hiểm y tế năm BHYT 2014 Nghị 15/NQ-TW 10 số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nhà 3.1 Chất lượng nhà Hộ gia đình Luật nhà ở nhà thiếu kiên cố nhà Nghị 15/NQ-TW đơn sơ số vấn đề sách xã (Nhà chia thành cấp độ: hội giai đoạn 2012-2020 11 10 nhà kiên cố, bán kiên cố, thiếu kiên cố, đơn sơ) 3.2 Diện tích nhà Diện tích nhà bình quân Luật nhà bình quân đầu người đầu người hộ gia đình Quyết định 2127/QĐ-TTg nhỏ 8m2 Thủ tướng phủ Phê duyệt Chiến lược phát 10 triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Điều kiện sống 4.1 Nguồn nước sinh hoạt 4.2 Hố xí/nhà tiêu Hộ gia đình không Nghị 15/NQ-TW tiếp cận nguồn nước hợp vệ số vấn đề sách xã sinh hội giai đoạn 2012-2020 Hộ gia đình không sử dụng Nghị 15/NQ-TW hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh số vấn đề sách xã 10 10 hội giai đoạn 2012-2020 Tiếp cận thông 5.1 Sử dụng dịch vụ Hộ gia đình thành Luật Viễn thông viễn thông viên sử dụng thuê bao Nghị 15/NQ-TW điện thoại internet số vấn đề sách xã tin 10 hội giai đoạn 2012-2020 5.2 Tài sản phục vụ Hộ gia đình tài Luật Thông tin truyền thông tiếp cận thông tin sản số tài sản: Nghị 15/NQ-TW Tivi, radio, máy tính số vấn đề sách xã không nghe hệ thống hội giai đoạn 2012-2020 10 loa đài truyền thông xã/thôn (Nguồn: Đề án tổng thể nghèo đa chiều Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2015) 12 PHỤ LỤC 4: TỔNG SỐ HỘ NGHÈO THEO CÁC QUẬN/HUYỆN NĂM 2015 Tổng số hộ nghèo PNLC (hộ) Tổng số hộ nghèo (hộ) Quận 0 Tỷ lệ hộ nghèo DPNLC/tổng số hộ nghèo (%) Quận 0 Quận 0 Quận 159 318 50 Quận Quận 0 0 0 Quận 353 721 48.9 Quận 841 1,586 53 Quận 542 1,154 47 Quận 10 0 Quận 11 0 Quận 12 492 928 53 Quận Tân Bình 0 Quận Phú Nhuận 0 387 717 54 Quận Bình Thạnh 0 Quận Tân Phú 0 Quận Bình Tân 0 Quận Thủ Đức 337 660 51.1 1,159 2,365 49 Huyện Hóc Môn 237 456 51.9 Huyện Củ Chi 861 1,625 53 Huyện Nhà Bè 267 533 50.1 Huyện Cần Giờ 1,555 3,792 41 Tổng cộng 7,190 14,855 48.4 Quận/huyện Quận Gò Vấp Huyện Bình Chánh Nguồn: Ban Kinh tế, Hội LHPN Tp HCM 13