1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững tại xã nuông dăm, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ NNG DĂM, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn: Phạm Duy Lâm Trần Thành Công Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hoa Lớp: K62 - QTKD Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa có cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, sở đào tạo Hội đồng đánh giá khoa học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cơng trình kết nghiên cứu Nng Dăm, ngày tháng năm 2022 Tác giả Bùi Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam quý thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Phạm Duy Lâm, Thạc sĩ Trần Thành Công, giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ kiến thức khoa học phương pháp làm việc q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, HĐND, Lãnh đạo UBND đồng chí cán LĐTBXH, cán văn phòng thống kê, văn phịng Đảng ủy xã Nng Dăm giúp đỡ tơi cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt hoạt động nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới q quan giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để thực khóa luận tốt nghiệp, thân cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần tận tâm nỗ lực cao Tuy nhiên, hạn chế thời gian, tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong muốn nhận góp ý xây dựng từ quý thầy cô, nhà khoa học, chuyên gia người quan tâm để đề tài hồn thiện thực thi tốt thực tiễn Tác giả Bùi Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 6.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững iii 1.1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.2 Khái niệm hộ nghèo 1.1.1.3 Khái niệm người nghèo 1.1.1.4 Khái niệm giảm nghèo 1.1.1.5 Khái niệm giảm nghèo bền vững 1.1.1.6 Tiêu chí xác định hộ nghèo chuẩn hộ nghèo 1.1.2 Các hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững 15 1.1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội 15 1.1.2.2 Khái niệm hoạt động Công tác xã hội 16 1.1.2.3 Khái niệm hoạt động Công tác xã hội giảm nghèo bền vững 16 1.1.2.4 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức 17 1.1.2.5 Hoạt động hỗ trợ điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình 17 1.1.2.6 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội 18 1.1.2.7 Một số hoạt động khác 19 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đếnn hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững 20 1.1.3.1 Các yếu tố khách quan 20 1.1.3.2 Các yếu tố chủ quan 23 1.1.4 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.1.4.1 Cách tiếp cận lý thuyết hệ thống 24 1.1.4.2 Lý thuyết nhu cầu 26 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động Công tác xã hội giảm nghèo bền vững 27 1.2.1 Một số chủ trương Đảng giảm nghèo bền vững 27 1.2.2 Một số nghiên cứu hoạt động Công tác xã hội giảm nghèo bền vững Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ NUÔNG DĂM, HUYỆN KIM BÔI,30 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 30 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên 30 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã Nuông Dăm 30 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã Nuông Dăm 31 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng hộ nghèo xã Nuông Dăm 35 iv 2.2.1 Khái qt chung tình hình hộ nghèo xã Nng Dăm 35 2.2.2 Thực trạng hộ nghèo điều tra xã Nuông Dăm 37 2.2.2.1 Đặc điểm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn 37 2.2.2.3 Thu nhập chi tiêu hộ nghèo 39 2.2.2.4 Đất đai hộ nghèo 40 2.2.2.5 Điều kiện sống cá hộ nghèo 41 2.2.3 Nguyên nhân nghèo 43 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 43 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 44 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững 46 2.3.1 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân 46 2.3.2 Hoạt động hỗ trợ điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình 48 2.3.3 Hoạt động đào tạo nghề hỗ trợ việc làm 52 2.3.4 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội 53 2.3.5 Hoạt động trợ giúp phòng ngừa tái nghèo 58 2.3.6 Các hoạt động hỗ trợ khác 59 2.4.1 Các yếu tố khách quan 60 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 61 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ NUÔNG DĂM, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 63 3.1 Đánh giá chung thực trạng hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững 63 3.1.1 Kết đạt 63 3.1.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 64 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Công tác xã hội giảm nghèo bền vững xã Nng Dăm, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 66 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác giảm nghèo bền vững 66 3.2.2 Tập chung giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 66 3.2.3 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập 67 3.2.4 Thực sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 68 v 3.2.5 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 68 3.2.6 Giải pháp khác 69 PHẦN III: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 71 3.1 Kết luận 71 3.2 Kiến nghị 72 3.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 72 3.2.2 Đối với UBND tỉnh 72 3.2.3 Đối với UBND huyện 73 3.2.4 Đối với UBND xã Ban đạo giảm nghèo xã 73 3.2.5 Đối với thân hộ nghèo 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa dầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân CTXH Công tác xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 10 Bảng 1.2 Dịch vụ xã hội bản, số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội ngưỡng thiếu hụt chuẩn nghèo đa chiều 12 giai đoạn 2022 - 2025 12 Bảng 2.1: Chỉ tiêu kinh tế - xã hội xã Nuông Dăm 31 Bảng 2.2 Thực trạng dân số, lao động, việc làm xã Nuông Dăm 33 Bảng 2.3 Số liệu hộ nghèo 05 xóm địa bàn xã Nuông Dăm 34 Bảng 2.4 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo xã Nuông Dăm .35 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng, cấu hộ nghèo theo xóm 36 xã Nuông Dăm 36 Bảng 2.6 Đặc điểm giới tính, trình độ học vấn hộ nghèo 37 xã Nuông Dăm 37 Bảng 2.7 Đặc điểm số nhân số lao động hộ nghèo xã Nng Dăm .38 Bảng 2.8 Cơ cấu sử dụng đất đai hộ 40 Bảng 2.9 Cơ cấu nhà hộ nghèo .41 Bảng 2.10 Tỷ lệ hộ nghèo sử dụng nước 42 Bảng 2.11 Tiêu chí đánh giá nhà vệ sinh hộ nghèo 42 Bảng 2.12 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghèo đói địa bàn 45 xã Nuông Dăm 45 Bảng 2.13 Các hoạt động tuyên truyền sách giảm nghèo địa bàn xã Nuông Dăm .47 Bảng 2.14 Hộ nghèo vay vốn từ NHCXH 49 Bảng 2.15 Mục đích sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội hộ nghèo địa bàn xã Nuông Dăm 50 Bảng 2.16 Nhu cầu vay vốn từ NHCSXH hộ nghèo địa bàn .51 xã Nuông Dăm 51 Bảng 2.17 Nhu cầu xây dựng, sử chữa nhà hộ nghèo địa bàn xã Nuông Dăm 54 Bảng 2.18 Tổng hợp nguồn kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà năm 2021 địa bàn xã Nuông Dăm 55 Bảng 2.19 Hộ nghèo hỗ trợ y tế 57 Bảng 3.1 Kết sau thực sách giảm nghèo giai đoạn 63 2019 – 2021 địa bàn xã Nuông Dăm 63 viii PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Trong giai đoạn đất nước chuyển từ quốc gia nơng nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp, gắn liền với hội nhập sâu rộng, toàn diện điều mang lại nhiều thành kinh tế, văn hóa, xã hội Đi đôi với thành mà công đổi mới, hội nhập mang lại nước ta phải đối mặt với số vấn đề thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, ô nhiễm môi trường Trong khoảng cách vấn đề giàu nghèo diễn nhanh, khơng tích cực xóa đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội khác khó đạt mục tiêu xây dựng sống ấm no, hạnh phúc bình đẳng Theo kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021 theo chuẩn nghèo áp dụng đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2021- 2025, vừa Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH phê duyệt Quyết định số 07/2021/NĐ-CP nước có 609.202 hộ nghèo, chiếm 2,23% 850.202 hộ cận nghèo với tỷ lệ 3,11% ( chuẩn nghèo giai đoạn 2021 – 2025) Nuông Dăm xã có địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, nằm phía Đơng Nam huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, thuộc xã có tiềm đất đai lao động Hiện xã Nuông Dăm xã đặc biệt khó khăn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Nền kinh tế xã tăng trưởng chậm chưa bền vững, lao động nơng nghiệp nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao, tư phát triển kinh tế người dân nhiều hạn chế, nhiều ngành nghề truyền thống chưa trọng phát triển Trong năm vừa qua xã Nuông Dăm Nhà nước đầu tư hỗ trợ xây dưng sở hạ tầng nông thôn, vốn sản xuất Kết tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiện chất lượng sống, vươn lên nghèo Mặc dù giải pháp xóa đói giảm nghèo mang lại kết đáng khích lệ kết giảm nghèo địa bàn Xã năm qua chưa thực vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo cịn cao, tình trạng tái nghèo hộ diễn hàng năm Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Nng Dăm, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, qua đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động công tác nhân theo quy định pháp luật đất đai để làm sở xác định hộ gia đình thiếu đất sản xuất Mức hỗ trợ đất sản xuất: Đối với hộ chưa có đất, mức hỗ trợ 15 triệu đồng/hộ từ ngân sách nhà nước vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Đối với hộ thiếu đất, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội tương ứng với diện tích đất cịn thiếu so với mức bình quân diện tích đất sản xuất cho hộ gia đình địa bàn tỉnh Các hình thức hỗ trợ: Căn theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thực giao đất hỗ trợ cho hộ thuộc đối tượng thụ hưởng sách chưa có đất sản xuất thiếu đất sản xuất theo quy định pháp luật đất đai Đối với diện tích đất sản xuất phải khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để có khả sản xuất UBND huyện đạo UBND thị trấn hướng dẫn hộ trực tiếp khai hoang, phục hóa, cải tạo đất tổ chức lập thực dự án khai hoang, phục hóa, cải tạo đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt để giao đất sản xuất cho hộ thuộc đối tượng thụ hưởng sách Thứ hai, quản lý sử dụng vốn đầu tư: Thực chế hỗ trợ trọn gói tài chính, phân cấp, trao quyền cho địa phương, sở, tăng cường tham gia người dân suốt trình xây dựng thực chương trình Áp dụng chế đặc thù rút gọn số dự án đầu tư có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp Đối với cơng trình hạ tầng thị trấn thực chế tạo việc làm công cho người nghèo người dân địa bàn; cơng trình hạ tầng cấp thơn, xóm thực chế giao cho cộng đồng làm chủ đầu tư Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động Chương trình từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch; triển khai, giám sát đánh giá kết thực Bảo đảm tính cơng khai, mỉnh bạch tính trách nhiệm suốt trình thực chương trình; 3.2.3 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập Thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo thơng qua dự án (kế hoạch) cấp có thâm quyền phê duyệt dựa quy hoạch sản xuất địa phương: hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận 67 nghèo, hộ thoát nghèo tự nguyện đăng ký tham gia dự án thơng qua nhóm hộ, cộng đồng: nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn lồng ghép thực sách, nguồn vốn đối ứng hộ gia đình; thu hồi, ln chuyển phần phí hỗ trợ vật nuôi (từ nguồn vốn ngân sách nhà nước) phù hợp với dự án điều kiện cụ thể đối tượng hỗ trợ, nhằm nhân rộng dự án cho nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo khác tham gia 3.2.4 Thực sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân Nhà nước cần phải có chế để đảm bảo cung cấp thông tin pháp luật cách đầy đủ, kịp thời cho nhân dân, theo cách dễ tiếp cận Cùng với đó, tổ chức xã hội có trách nhiệm có đóng góp quan trọng việc nâng cao nhận thức pháp luật người dân Trong biện pháp hữu ích để thúc hiểu biết pháp luật người dân, tận dụng cơng nghệ thơng tin để phổ biến giáo dục pháp luật song song với hình thức truyền thống: sử dụng mạng lưới xã hội để hỗ trợ người dân tiếp cận với thông tin pháp luật cách thuận lợi đơn giản 3.2.5 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo Phát huy vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng người đứng đầu; đạo, quản lý, điều hành quyền phối hợp Mặt trận, đoàn thể UBND xã sở; trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực lãnh đạo, quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán xã; củng cố, kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo giảm nghèo Điều quan trọng quan tâm đạo cấp ngành liên quan; tâm của sở đặc biệt UBND xã phải xây dựng kế hoạch giảm nghèo thật cụ thể, sát thực với khả tình hình thực tế địa phương năm giai đoạn; cần xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo hộ; phải hướng dẫn hộ nghèo đăng ký thoát nghèo lập danh sách hộ có khả nghèo hàng năm, từ xã, tổ, thơn, xóm có giải pháp trợ giúp cụ thể hộ đăng ký thoát nghèo để họ nỗ lực vươn lên thoát nghèo cách bền vững 68 3.2.6 Giải pháp khác Thứ công tác tuyên truyền: Đẩy mạnh việc tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo sâu rộng đến cấp, ngành, tầng lớp dân cư người nghèo nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để nghèo Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền để cấp ủy, người dân đặc biệt người nghèo hiểu rõ trình chuyển đổi phương pháp tiếp cận nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, chuẩn nghèo đa chiều chuẩn nghèo tiêu/thu nhập sử dụng song song Xây dựng Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau” Thứ hai huy động nguồn lực thực đề án: Đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn kinh phí trung ương, cân đối nguồn kinh phí địa phương phân bổ hàng năm cho hoạt động giảm nghèo bền vững có hiệu Đảm bảo tính xã hội hóa cao, nhằm huy động sức mạnh cộng đồng xã hội để hỗ trợ có hiệu cho người lao động, người nghèo, hộ nghèo địa bàn thị trấn Đồng thời, cần thực tốt việc lồng ghép sách, chương trình để giúp cho người nghèo có điều kiện tổ chức sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Huy động nguồn lực chỗ thông qua tạo việc làm công, tăng cường giám sát nhân dân nhằm phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, góp phần giảm thiểu tác động thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện tiếp cận thị trường Thứ ba chế sách: Thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo hành nhằm tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội Tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo thơng 69 qua dự án (kế hoạch) cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa quy hoạch địa phương Hỗ trợ hộ thoát nghèo tiếp tục tiếp cận chương trình hỗ trợ như: Vay vốn tín dụng ưu đãi, tham gia mơ hình giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sinh kế để giảm nghèo bền vững 70 PHẦN III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xác định công tác giảm nghèo bền vững nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, năm qua, Đảng Nhà nước triển khai hiệu nguồn lực từ Trung ương đến địa phương để thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Nhờ vậy, sở hạ tầng khu vực nông thôn miền núi cải thiện đáng kể; đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ giảm nghèo bước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu sách cụ thể với phương châm mang tính nguyên tắc “kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội”, “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư” Trong trình nghiên cứu “ Hoạt động công tác xã hội giảm nghèo bền vững xã Nuông Dăm, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Đã hệ thống hóa nội dung mặt lý thuyết liên quan đến vấn đề giảm nghèo, bao gồm: khái niệm, định nghĩa nghèo, hộ nghèo, người nghèo, giảm nghèo, công tác xã hội hoạt động công tác xã hội giảm nghèo quy định Nhà nước quyền địa phương việc thực sách giảm nghèo; Các tiêu chí xác định hộ nghèo; Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói; Nội dung hoạt động cơng tác xã hội chương trình giảm nghèo - Đã đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội giảm nghèo địa bàn xã Nuông Dăm, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Cụ thể: + Đã đánh giá thực trạng nghèo xã (số lượng, tỉ lệ, …) + Quy mô mức độ nghèo + Đã đánh giá thực trạng hộ nghèo (lao động, thu nhập, chi tiêu, vốn sản xuất, đất đai…) Đã đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo xã Nuông Dăm, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình (Các sách tín dụng cho hộ nghèo, 71 sách hỗ trợ sản xuất, chương trình hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề, sách hỗ trợ y tế văn hóa dịch vụ, hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ pháp lí, hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa thơng tin, sách an sinh xã hội, hỗ trợ sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt, chương trình 30a, chương trình 135…) Từ đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động cơng tác xã hội giảm nghèo địa bàn xã Nng Dăm thời gian tới: cần có sách cụ thể nhằm phát triển hoạt động CTXH địa phương, giúp quyền người dân hiểu vai trò CTXH Mặt khác, cần phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ cho người nghèo, đặc biệt dân tộc thiểu số; xây dựng đội ngũ nhân viên xã hội tâm huyết với người nghèo có chế, sách đãi ngộ phù hợp với cán làm CTXH 3.2 Kiến nghị Căn vào kết nghiên cứu, tác giả có đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm thực hiệu công tác giảm nghèo địa bàn xã Nuông Dăm thời gian tới sau: 3.2.1 Đối với Đảng Nhà nước Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Đảng công tác giảm nghèo bền vững từ Trung ương đến sở Thường xun rà sốt, kiện tồn Ban đạo giảm nghèo bền vững cấp Đồng thời bố trí, hỗ trợ kinh phí hoạt động, đào tạo nâng cao lực cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo Trong việc triển khai nội dung chương trình giảm nghèo theo quy định Trung ương nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, gây khó khăn cho việc thực sở Tiếp tục hồn chỉnh, bổ sung sách, quy định vay vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà ở, sở hạ tầng sách an sinh xã hội người nghèo, hộ sách tạo điều kiện để họ vươn lên hòa nhập với cộng đồng 3.2.2 Đối với UBND tỉnh Có sách hỗ trợ huyện khó khăn, xã nghèo huyện đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, đường giao thông, 72 trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp, có sách ưu đãi vốn vay cho người nghèo Điều chỉnh tăng định mức hỗ trợ mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế hộ nghèo, hộ cận nghèo Đề nghị bổ sung cán chuyên trách giảm nghèo văn phịng giảm nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao để chuyên thực nhiệm vụ chuyên môn công tác giảm nghèo 3.2.3 Đối với UBND huyện Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá thực trạng đói nghèo sở để đề giải pháp cụ thể cho địa phương, tránh tình trạng quan liêu cán sở, báo cáo không trung thực để lấy thành tích Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo từ huyện đến sở 3.2.4 Đối với UBND xã Ban đạo giảm nghèo xã Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, để lực lượng cán sở thời gian tới có lực trách nhiệm giúp cấp uỷ, quyền sở thực Đề án giảm nghèo Tăng cường công tác đào tạo nghề nhiều hình thức, bảo đảm chất lượng dạy nghề Gắn công tác đào nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm, tạo điều kiện để tỷ lệ lao động sau học có việc làm ổn định Tăng cường nhân lực thực công tác giảm nghèo, an sinh xã hội sở, trọng phát triển hệ thống mạng lưới an sinh xã hội để giúp đỡ đối tượng người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, người yếu xã hội Thực đúng, kịp thời sách hành để đảm bảo cho người nghèo hưởng đầy đủ ưu đãi giáo dục, y tế, an sinh xã hội sách ban hành 3.2.5 Đối với thân hộ nghèo Cần phải nhận thức đắn giảm nghèo bền vững không trách nhiệm cộng đồng mà cịn trách nhiệm hộ nghèo, hộ cận nghèo, có ý chí vươn lên nghèo, khơng ỷ lại vào sách nhà nước Thích cực tham gia buổi tư vấn nâng cao kiến thức, kỹ thuật canh tác, tham gia vào chương trình đào đạo giới thiệu việc làm địa phương, tìm kiếm ngành nghề phù hợp, nâng cao thu nhập để ổn định sống 73 Mạnh dạn vay vốn từ chương trình vốn vay ưu đãi, mạnh dạn thay đổi lối sản xuất truyền thống, đầu tư vào sản xuất kinh doanh để có lợi nhuận cao 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quế Anh (2014), Luận văn giảm nghèo bền vững thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Trường Đại học Lao động – Xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam – Giảm nghèo, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP, Về giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo nước, Hà Nội Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội Chính phủ, Quyết định số 07/2021/NĐ-CP nghị định quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025 Chính phủ (2015), Báo cáo số 25/BC-BXD tình hình triển khai kết thực chương trình hỗ trợ nhà Chính phủ (2015), Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg sách hỗ trợ vay vốn làm nhà hộ nghèo,Hà Nội Trần Xuân Kỳ,(2003) Giáo trình Trợ giúp xã hội, Nxb Lao động – Xã hội Bùi Thị Xuân Mai, (2014) – Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 10 UBND xã Nuông Dăm (2019), Báo cáo tổng kết, kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2019, Hịa Bình 11 UBND xã Nng Dăm (2020), Báo cáo tổng kết, kết qu ả rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2020, Hịa Bình 12 UBND xã Nuông Dăm (2021), Báo cáo tổng kết, kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021, Hịa Bình 13 UBND xã Nng Dăm (2019), Báo cáo Tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 kế hoạch 2020, Hịa Bình 15 UBND xã Nng Dăm (2020), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Hịa Bình 16 UBND xã Nng Dăm (2021), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022, Hịa Bình 75 17 UBND xã Nng Dăm (2019), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ công tác Lao động – Người có cơng Xã hội năm 2019 phương hướng nhiệm vụ 2020, Hịa Bình 18 UBND xã Nuông Dăm (2020), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ cơng tác Lao động – Người có công Xã hội năm 2020 phương hướng nhiệm vụ 2021, Hịa Bình 19 UBND xã Nng Dăm (2021), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ công tác Lao động – Người có cơng Xã hội năm 2021 phương hướng nhiệm vụ 2022, Hịa Bình 20.Ủy ban kinh tế- xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương(ESCAP), báo cáo hội nghị chống nghèo đói, Thái Lan 76 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN Xin chào Ơng/bà ! Tơi sinh viên lớp Công tác xã hội thuộc Khoa KT&QTKD, Trường ĐH Lâm Nghiệp Tôi thực nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững xã Nuông Dăm, từ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn cơng tác phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu, mong muốn người dân chương trình trợ giúp, bảo trợ xã hội cho người dân Rất mong Ơng/bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau theo quan điểm cá nhân Ơng/bà Tơi cam kết tất thơng tin liên quan đến Ông/bà sẽ tuyệt đối bảo mật Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp Ông/bà I, THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Năm sinh:………………………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Dân tộc:…………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………… Số nhân gia đình Ơng/bà:……………………………………… Số người tham gia lao động gia đình Ơng/bà người:… Số người ăn theo:………………………………………………………… 10 Nghề nghiệp:……………………………………………………………… II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Gia đình ơng bà thuộc diện hộ gia đình gì? Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ thường  Thu nhập bình qn tháng gia đình Ơng/bà khoảng? Dưới 500 nghìn đồng  Từ 500 nghìn đồng đến triệu đồng  Từ 1.5 triệu đồng đến triệu đồng  Trên triệu đồng  Mức khác  ……………… ( ghi rõ) Thu nhập gia đình ơng/bà chủ yếu từ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) 77 Chăn nuôi, trồng trọt  Đánh bắt cá  Làm thuê  Khác: (ghi rõ) ……………………………… Chi phí bình qn tối thiểu mà gia đình ơng/bà cần để chi trả sinh hoạt phí tháng là? Dưới 500 nghìn đồng  Từ 500 nghìn đồng đến triệu đồng  Từ 1.5 triệu đồng đến triệu đồng  Trên triệu đồng  Khác: Khoản chi tiêu gia đình Ơng/bà chi cho? (có thể chọn nhiều đáp án) Chi ăn uống, sinh hoạt  Chi giáo dục – văn hóa  Chi y tế  Chi khác: ( ghi rõ)…………………………… Ơng/bà cho biết diện tích đất nơng nghiệp gia đình ơng/bà bao nhiêu? sào  3.5 sào  sào  Trên sào  Khác: Ơng/bà cho biết diện tích đất lâm nghiệp gia đình ơng/bà bao nhiêu? sào  3.5 sào  sào  Trên sào  Ơng/bà cho biết diện tích đất phi nơng nghiệp gia đình Ơng/bà sào? sào  3.5 sào  sào  Trên sào  Gia đình Ơng/bà dạng nhà đây? Kiên cố  Bán kiên cố  Tạm bợ  10 Nguồn nước mà gia đình Ơng/bà sử dụng sinh hoạt hàng ngày lấy từ? Nước giếng  Nước đầu nguồn  Nước mưa  Khác  (ghi rõ)…………………………… 11 Nhà vệ sinh mà gia đình ơng bà sử dụng là? Tự hoại  Bán tự hoại  Tạm bợ  Chưa có nhà vệ sinh  12 Gia đình ông bà có cấp thẻ BHYT không? Có  Khơng  78 13 Gia đình Ơng/bà có nhu cầu vay vốn ngân hàng khơng? Có  Khơng  14 Nguồn vốn vay bình qn gia đình Ơng/bà bao nhiêu? Trên 5.000.000 đồng  Từ 5.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng  Trên 10 000.000 đồng  Khác: 15 Thực tế gia đình Ơng/bà sử dụng vốn vay vào mục đích gì? Mua phương tiện sản xuất  Đầu tư phát triển kinh tế  Trả nợ  Đầu tư cho học hành  Xây dựng nhà cửa  Khác (ghi rõ) ……………………………………… 16 Gia đình Ơng/bà có nhu cầu tham gia lớp tập huấn UBND xã phối hợp với UBND huyện tổ chức khơng? Có  Khơng  17 Gia đình ông/ bà có vận dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất hay không? (Không phải trả lời câu hỏi chọn đáp án “Không tham gia” câu 16) Có  Khơng  18 Gia đình Ông/bà tham gia hoạt động sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) Nhân rộng mơ hình sản xuất  Hướng dẫn cách làm ăn  Tập huấn khuyến nơng, phịng bệnh dịch  Khơng tham gia  19 Theo Ông/bà nguyên nhân ảnh hưởng đến gia đình Ơng/bà việc mưu sinh, phát triển kinh tế gia đình? (có thể chọn nhiều đáp án) Khơng có việc làm  Khơng cóvốn sản xuất. Già yếu sức lao động  Ốm đau, bệnh tật  Đông người ăn theo  Thiếu kinh ngiệm sản xuất  Thiếu đất canh tác  Thiếu phương tiện sản xuất  Nguyên nhân khác (ghi rõ) 79 20 Ơng/bà có biết chương trình, sách giảm nghèo địa phương khơng? Có  Khơng  21 Ơng/bà biết sách giảm nghèo thơng qua hoạt động tuyên truyền đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Đài phát xã  Tham gia hội nghị tuyên truyền sách giảm nghèo  Tham gia lớp tập huấn nâng cao tay nghề 22 Các chương trình, sách giảm nghèo gia đình ơng bà hưởng gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ hoạt động đào tạo, tập huấn sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ phân bón, vật tư để sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ tiêm phòng gia súc, gia cầm  Hỗ trợ nhà ở, xây dựng sửa chữa nhà  Hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh  Hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm  Hỗ trợ khác (ghi rõ)…………………………………………………… 23 Để phát triển kinh tế gia đình, vượt qua khó khăn nay, ơng/bà mong muốn nhận hỗ trợ sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ hoạt động đào tạo, tập huấn sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ phân bón, vật tư để sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ tiêm phòng gia súc, gia cầm  Hỗ trợ nhà ở, xây dựng sửa chữa nhà  Hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh  Hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm  Hỗ trợ khác (ghi rõ)…………………………………………………… 24 Đánh giá ông/bà công tác tuyên truyền địa phương nhằm nâng cao nhận thức để giảm nghèo cho người dân nay? Rất tốt  Tốt  Bình thường Khơng tốt  Khơng ý kiến  80 25 Đánh giá Ông/bà công tác hỗ trợ điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân địa phương nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt  Không ý kiến  26 Đánh giá Ông/bà công tác hỗ trợ đào tạo nghề việc làm địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân nay? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Không tốt  Không ý kiến 27 Đánh giá Ơng/bà cơng tác hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ (y tế, giáo dục, vốn vay…) địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân ? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt  Khơng ý kiến  28 Để giảm nghèo bền vững, ơng bà đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động giảm nghèo bền vững xã Nng Dăm? (Ý kiến đóng góp Ơng/bà?) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cảm ơn Ông/bà tham gia vào khảo sát này!! 81

Ngày đăng: 19/07/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w