Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ PA KHĨA, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Ngành : Công tác xã hội Mã số : 7760101 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực MSV Lớp Khóa học : Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh : Thần Thị Dáu : 1754060587 : K62 – CTXH : 2017 – 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, tơi nhận động viên, quan tâm giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi q thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu nhà trường, khoa KT&QTKD thầy, cô giáo TT Công tác xã hội trường Đại học Lâm Nghiệp, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, HĐND, Lãnh đạo UBND, các đồng chí cán LĐTBXH, cán văn phòng thống kê người dân xã Pa Khóa tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành khảo sát, thu thập thông tin q trình nghiên cứu thực tế làm khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh, tận tâm dạy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người ln động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng, nỗ lực trình nghiên cứu, song hạn chế mặt thời gian kiến thức hạn hẹp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lời dẫn, góp ý thầy giáo, giáo ý kiến đóng góp, trao đổi bạn để khóa luận hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Thần Thị Dáu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 6.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 11 Kết cấu khóa luận 11 PHẦN PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu 13 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.1.1 Khái niệm nghèo .15 1.2.1.2 Khái niệm hộ nghèo 16 1.2.1.3 Khái niệm người nghèo 17 1.2.1.4 Khái niệm giảm nghèo 17 1.2.1.5 Khái niệm giảm nghèo bền vững 17 1.2.1.6 Khái niệm công tác xã hội 19 1.2.1.7 Khái niệm hoạt động công tác xã hội giảm nghèo bền vững .20 1.2.1.8 Vai trị nhân viên cơng tác xã giảm nghèo bền vững .20 1.2.2 Đặc điểm hộ nghèo 21 1.2.3 Nguyên nhân nghèo 22 1.2.4 Tiêu chí xác định hộ nghèo chuẩn hộ nghèo 23 1.2.5 Các hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giảm nghèo bền vững .25 1.2.6 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 30 1.2.6.1 Cách tiếp cận lý thuyết hệ thống sinh thái 30 1.2.6.2 Cách tiếp cận dựa lý thuyết nhận thức hành vi 31 1.2.6.3 Lý thuyết nhu cầu .32 1.3 Cơ sơ thực tiễn địa bàn nghiên cứu 33 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Pa Khóa 33 1.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .33 1.3.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 33 1.3.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội xã Pa Khóa 34 1.3.2.1 Tăng trưởng ngành kinh tế, cấu kinh tế 34 1.3.2.2 Văn hóa – giáo dục 35 1.3.2.3 Đặc điểm dân số, lao động việc làm .36 1.3.2.4 Về y tế .37 1.3.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mơi trường xã Pa Khóa 38 1.3.3.1 Thuận lợi 38 1.3.3.2 Những khó khăn, thách thức .39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ PA KHĨA HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU .40 2.1 Thực trạng hộ nghèo xã Pa Khóa 40 2.1.1 Khái quát chung tình hình hộ nghèo xã Pa Khóa 40 2.1.2 Thực trạng nghèo hộ điều tra xã Pa Khóa .43 2.1.2.1.Đặc điểm giới tính, độ tuổi 43 2.1.2.2.Trình độ học vấn 44 2.1.2.3.Đặc trưng nhân .44 2.1.2.4.Các điều kiện sống 45 2.1.2.5.Mức độ tham gia vào hoạt động cộng đồng người nghèo 47 2.1.3 Nguyên nhân nghèo người dân xã Pa Khóa 47 2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 47 2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan .48 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa 50 2.2.1 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức 51 2.2.2 Hoạt động hỗ trợ điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình 53 2.2.2.1 Hoạt động hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất 53 2.2.2.2 Hoạt động đào tạo nghề giới thiệu việc làm 57 2.2.3 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội 59 2.2.3.1 Hoạt động hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo 59 2.2.3.2 Hỗ trợ giáo dục – đào tạo dạy nghề 60 2.2.3.3 Hỗ trợ y tế 62 2.2.4 Hoạt động trợ giúp phòng ngừa tái nghèo .64 2.2.5 Các hoạt động hỗ trợ khác .64 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác xã hội trong hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa .66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân .68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ PA KHĨA, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU 72 3.1 Giải pháp sách 72 3.2 Giải pháp nhân viên xã hội .75 3.3 Giải pháp thân người nghèo cộng đồng dân cư 77 PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ .78 3.1 Kết luận 78 3.2 Khuyến nghị 79 3.2.1.Đối với Đảng Nhà nước 79 3.2.2 Đối với UBND tỉnh 79 3.2.3 Đối với UBND huyện 80 3.2.4 Đối với UBND xã Ban đạo giảm nghèo xã 80 3.2.5 Đối với thân hộ nghèo 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 24 Bảng 1.2: Một số tiêu kinh tế - xã hội xã Pa Khóa từ năm 2018 – 2020 34 Bảng 1.3: Thực trạng giáo dục – đào tạo xã Pa Khóa 36 Bảng 1.4: Thực trạng dân số, lao động, việc làm xã Pa Khóa 37 Bảng 1.5: Thống kê tình hình y tế xã Pa Khóa .37 Bảng 2.1: Số lượng tỷ lệ hộ nghèo xã Pa Khóa 40 Bảng 2.2: Tổng hợp số lượng, cấu hộ nghèo theo xã Pa Khóa 41 Bảng 2.3: Số hộ nghèo toàn xã 42 Bảng 2.4: Đặc điểm giới tính, độ tuổi hộ nghèo xã Pa Khóa 43 Bảng 2.5: Đặc điểm số nhân hộ nghèo xã Pa Khóa .45 Bảng 2.10: Hộ nghèo vay vốn từ NHCSXH 54 Bảng 2.11: Nhu cầu vay vốn từ ngân hàng CSXH hộ nghèo 55 Bảng 2.12: Mục đích sử dụng nguồn vốn vay từ NHCSXH hộ nghèo địa bàn xã Pa Khóa 56 Bảng 2.13: Nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo theo địa bàn xã 60 Bảng 2.14: Hộ nghèo hỗ trợ y tế giai đoạn 2018-2020 63 Bảng 2.15: Kết sau thực sách giảm nghèo giai đoạn 2018-2020 địa bàn xã Pa Khóa 66 Bảng 2.16: Đánh giá người dân việc thực công tác giảm nghèo xã Pa Khóa 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân CTXH Công tác xã hội ASXH An sinh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội LĐ-TBXH Lao động – Thương binh Xã hội TT-BLĐTBXH Thông tư –Bộ Lao động –Thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế TTCP Thủ tướng Chính phủ TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn XĐGN Xóa đói giảm nghèo PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn đất nước chuyển từ quốc gia nơng nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp, gắn liền với hội nhập sâu rộng, toàn diện điều mang lại nhiều thành kinh tế, văn hóa, xã hội Đi song song với thành mà cơng đổi mới, hội nhập mang lại nước ta phải đối mặt với vấn đề thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, khai thác tài ngun q mức, nhiễm mơi trường Trong đó, vấn đề khoảng cách giàu nghèo diễn nhanh, khơng tích cực xóa đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội khác khó đạt mục tiêu xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, bình đẳng Trong sách kinh tế xã hội giai đoạn 2016 - 2020 nhà nước xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xóa đói giảm nghèo xác định vấn đề kinh tế xã hội quan trọng Do phải có đạo thống sách kinh tế sách xã hội Pa Khóa xã có địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, nằm phía Đơng Nam huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, cách trung tâm huyện 62km, có tổng diện tích đất tự nhiên 4.128,47 ha, tổng số dân địa bàn 2.375 nhân với 477 hộ Là xã nghèo huyện, giao thơng lại khó khăn cho việc di chuyển, phục vụ sản xuất sinh hoạt cho người dân địa phương địa hình nhiều đồi núi Tồn xã có Diện tích chủ yếu đất nơng nghiệp phù hợp cho việc trồng lúa, ngô, sắn, chăn ni, vườn, rừng, trang trại Có dân tộc anh tơi chung sống, dân tộc Thái chiếm 49,5%, dân tộc Dao chiếm 35,5%, dân tộc Mông chiếm 10,2%, lại 4,8% dân tộc khác Theo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2020 cho thấy, tổng số hộ nghèo tồn xã 123 hộ (chiếm 25,68%), khơng có hộ cận nghèo, tổng số hộ nghèo nước 6,7% Từ số liệu ta thấy, số hộ nghèo địa bàn xã Pa Khóa cao gấp gần lần so với tỉ lệ hộ nghèo nước Vì việc thúc đẩy kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Pa Khóa vơ cấp thiết, giúp người dân có sống ấm no hạnh phúc Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài “Công tác xã hội giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” để làm đề khóa luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu - Về mặt lý luận: Sau thực nghiên cứu đề tài này, đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận như: Hệ thống hóa nội dung mặt lý thuyết liên quan đến vấn đề giảm nghèo bền vững, bao gồm: khái niệm, định nghĩa nghèo, hộ nghèo, người nghèo, giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, hoạt động công tác xã hội giảm nghèo bền vững quy định Nhà nước quyền địa phương việc thực sách giảm nghèo bền vững; Các tiêu chí xác định hộ nghèo; Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói; Nội dung chương trình giảm nghèo - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích giúp nhà lãnh đạo xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu việc thực hoạt động công tác xã hội giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích sinh viên theo học ngành Công tác xã hội Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động cơng tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững Xã thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: + Cơ sở lí luận thực tiễn công tác xã hội giảm nghèo bền vững + Thực trạng công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu + Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp: Trong trình thực hiện, tài liệu, số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Số liệu sơ cấp: thu thập giai đoạn từ tháng 02/2021 - 4/2021 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững - Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động công tác hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Đề tài sử dụng phương pháp kế thừa để thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp công bố quan lưu trữ, sách báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Các văn pháp luật, Nghị định Quyết định Chính phủ Bộ ngành liên quan; nghiên cứu có liên quan đến đề tài; báo cáo, báo liên quan đến sách giảm nghèo Kế thừa số liệu, tài liệu, sở liệu, báo cáo thực sách phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo người dân xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, khảo sát đối tượng hộ nghèo cán công chức chun mơn có liên quan đến giảm nghèo địa bàn xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Mục đích điều tra khảo thực địa 10 - Xây dựng đề án, sách theo hướng đa mục tiêu, dài hạn, đa lĩnh vực giảm đầu mối quản lý; trọng vào sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển sinh kế bền vững, ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất; vùng khó khăn cần có dự án trọng điểm để bảo đảm tập trung nguồn lực thực sách - Tiếp tục thực sách cịn hiệu lực, có hiệu quả, cần ưu tiên theo lĩnh vực: đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề gắn với giải việc làm, sử dụng cán người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững, địa phương đặc thù 100% người nghèo dân tộc thiểu số - Phân cấp mạnh cho thôn đề cao trách nhiệm địa phương việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực để phát triển CTXH thực sách cho người nghèo dân tộc thiểu số; đẩy mạnh trao quyền cho cộng đồng nhằm nâng cao vai trò giám sát cộng đồng việc thực nhiện sách cho người nghèo dân tộc thiểu số - Tăng cường xã hội hóa đóng góp nguồn lực tổ chức, doanh nghiệp cho người nghèo dân tộc thiểu số, vận dụng lồng ghép việc cung cấp dịch vụ xã hội để tận dụng tối đa tất nguồn lực cách hiệu cho người nghèo - Trên sở sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề cho người nghèo họ học, cán xã hội hỗ trợ cho hộ nghèo số tiếp cận cách tốt sách giáo dục, như: hỗ trợ, tư vấn cho họ tự tin đến trường thấy lợi ích việc học Mặt khác, kết nối với quan thực sách miễn, giảm học phí cho tơi hộ nghèo hưởng sách cách tốt - Chính quyền địa phương cần thực khảo sát xác định nhu cầu học nghề lao động nghèo địa bàn để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nghèo năm; xác định số lượng lao động nghèo cần đào tạo nghề đào tạo phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương từ có sở tạo việc làm chỗ, tăng thu nhập ổn định cho người nghèo - Ngoài ra, cán địa phương cần chuyển tải ý kiến người nghèo đến với quan chức năng, giúp quan chức thực đầy đủ 73 sách, bảo đảm quy định bước xã hội hóa, từ giúp người nghèo thụ hưởng đầy đủ sách - Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế: Trên sở sách y tế cho người nghèo, cán xã hội tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ cho họ tiếp cận sách y tế cách tốt Ngoài ra, giúp người nghèo hiểu có đau ốm nên đến khám Trung tâm y tế thực điều trị theo hướng dẫn y bác sỹ, tránh xa hủ tục cúng bái ma chay - Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ vệ sinh môi trường, văn hóa, tư pháp: Cán địa phương vận động người dân nói chung người nghèo nói riêng tự lực, tự cường việc bảo vệ môi trường sống thường xuyên vệ sinh làng, quy hoạch nhà khu chăn ni phù hợp với gia đình nhằm bảo vệ môi trường sống cho bản, hạn chế thấp tình trạng nhiễm mơi trường - Về văn hóa, giúp người nghèo trì, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thông qua việc thường xuyên giúp họ tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng Mặt khác, tư vấn giúp họ tránh xa hủ tục lạc hậu, mê tin dị đoan không nghe theo lời xúi dục lực thù địch nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ngoài ra, cần giúp người tiếp cận với quy định pháp luật, giúp họ hiểu thực trách nhiệm người công dân, không vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, không chặt phá rừng làm nương rẫy,… để từ giúp họ có kiến thức pháp luật - Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ thông tin liên lạc, truyền thông: hỗ trợ người nghèo tiếp cận thơng tin, từ tư vấn cho họ thơng tin thống để họ có nhận thức đắn, không để thông tin bịa đặt làm ảnh hưởng đến lòng tin họ Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, qua kênh thơng tin, giúp người nghèo xác định kế hoạch làm ăn gia đình, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, biết cách làm kinh tế, biết cách tích lũy làm giàu, khơng cam chịu nghèo đói, lạc hậu - Tăng cường đạo gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo theo hướng lập dự án nhằm phát huy nguồn vốn, hạn chế tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, không tập trung, hiệu quả, ỷ lại, trông chờ Trong tập trung đạo thực gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước dành cho hộ nghèo 74 dân tộc thiểu số nhằm bảo đảm kết thoát nghèo bền vững địa bàn Tăng cường công tác khuyến nông – khuyến lâm sâu vào việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ giống, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với tình hình địa phương - Tổ chức đối thoại quan cung cấp, dịch vụ cho người nghèo Qua việc đối thoại nhằm làm cho người nghèo dân tộc thiểu số hiểu rõ sách mà thụ hưởng tính ưu việt sách Đảng Nhà nước ưu tiên cho người nghèo Mặt khác giúp cho quan cung cấp dịch vụ, sách cho người nghèo nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người nghèo để từ điều chỉnh sách thực sách hiệu hơn, tránh trường hợp sách không hiệu quả, manh mún 3.2 Giải pháp nhân viên xã hội Kết nghiên cứu rằng, người thực hoạt động công tác xã hội xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu có cán sách họ học hỏi kiến thức công tác xã hội qua buổi tập huấn Với khối lượng cơng việc q nhiều, cộng thêm khơng có tảng công tác xã hội khiến cán sách khơng thường xun áp dụng vai trị công tác xã hội vào hoạt động giảm nghèo chưa chuyên nghiệp hóa Mục tiêu đào tạo kiến thức công tác xã hội buổi tập huấn cán sách mà cịn bao gồm người cơng tác ban ngành đồn thể như: tổ trưởng tổ dân phố, hội viên hội chữ thập đỏ, hội viên hội phụ nữ, đoàn niên , cần huy động nguồn nhân lực để tạo mạng lưới nhân viên xã hội từ cụm dân cư - nơi gần dân nhân viên xã hội ban ngành đồn thể, quyền địa phương Thực điều giúp cán sách bớt gánh nặng công việc quan trọng nắm bắt tình trạng đối tượng, tâm tư, nguyện vọng họ thông qua nhánh nhân viên xã hội nhỏ cụm dân cư để kịp thời trợ giúp cách toàn diện Tổ chức lớp tập huấn khác phù hợp với trình độ, tầm quan trọng người tập huấn việc thực vai trò nhân viên xã hội cộng đồng Cụ thể, đối tượng tổ trưởng tổ dân phố, hội viên hội phụ nữ, đoàn niên bước đầu cần đạt thành công việc giúp họ biết cơng tác xã hội gì, vai trị cơng tác xã hội việc thực sách giảm nghèo nói riêng 75 lĩnh vực đời sống xã hội nói chung quan trọng nào, cung cấp cho họ kiến thức để nhận biết đối tượng công tác xã hội ai, cách tiếp cận, xử lý ban đầu Giảng viên đứng giảng lớp tập huấn giảng viên chuyên ngành công tác xã hội trường đại học, lãnh đạo Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội, lãnh đạo phịng ban chun mơn sở, ban, ngành liên quan đến lĩnh vực tập huấn Đối với đối tượng tập huấn cán sách địa phương, cần có lớp tập huấn sâu vào chun mơn không kiến thức chung Cần mở lớp đào tạo chuyên sâu công tác xã hội cho cán sách địa phương, từ kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề, bước tiến trình cụ thể thực ca theo cách chuyên nghiệp Cán sách địa phương cần đào tạo cách bản, chi tiết người làm nghề công tác xã hội chuyên nghiệp, không nên dừng lại lý thuyết đơn Giảng viên tham gia vào giảng dạy, đào tạo lớp phải cần đến người vừa có thâm niên giảng dạy lâu năm cơng tác xã hội vừa người có bề dày kinh nghiệm thực hành công tác xã hội đời sống thực tế, người có thâm niên làm nhân viên cơng tác xã hội Những người có chiều rộng kiến thức cơng tác xã hội, có bề dày kinh nghiệm nghề họ truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm giá trị thực hành nghề cơng tác xã hội cho cán sách địa phương Bên cạnh việc đa dạng hóa nhân viên xã hội, cung cấp cho đối tượng tập huấn, đào tạo kiến thức công tác xã hội cách bản, cần cho họ thực hành sắm vai tình giả định lớp đào tạo hay buổi tập huấn để họ hiểu rõ lý thuyết, có kinh nghiệm để thực hành Tránh tình trạng tổ chức buổi tập huấn khơng chất lượng, mang tính hình thức gây tốn Sau lớp tập huấn, đào tạo cần có kiểm tra kiến thức để xác định xem đối tượng tập huấn, đào tạo có tiếp thu đầy đủ, chất lượng kiến thức truyền đạt hay không Riêng với đối tượng cán sách phường cần có kiểm tra định kỳ, đơn vị tổ chức Sở Lao động thương binh xã hội, việc vừa để kiểm tra kiến thức họ, vừa giúp họ tự giác trau dồi liên tục kiến thức, kỹ công tác xã hội, có đtơi lại hiệu quả, thành công việc đưa công tác xã hội vào mặt đời sống, mà đối tượng thụ hưởng nhân dân Cũng phải nói đến thực tế nhiều người tập huấn cơng tác xã hội cịn chưa nghiêm túc, chưa coi trọng nội dung tập huấn Phải tăng 76 cường truyền thông sâu rộng để thay đổi ý thức họ, để họ nhận thấy vai trị cơng tác xã hội thực quan trọng việc thực sách giảm nghèo công tác khác dân số, trẻ tơi, bình đẳng giới 3.3 Giải pháp thân người nghèo cộng đồng dân cư Để thành cơng giảm nghèo cần có hợp tác từ hai phía, phía hỗ trợ (bao gồm cán sách, ban ngành đồn thể, mạnh thường qn, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư) phía hỗ trợ Bên cạnh nỗ lực phía hỗ trợ thân người nghèo phải tự xác định ưu điểm thân để phát huy nhược điểm để sửa chữa, loại bỏ Khi trao tin tưởng kết nối với nguồn lực, người nghèo cần phải cố gắng nỗ lực không ngừng để đtôi lại cho thân gia đình sống khấm Thay đổi cách suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực, thường xun tiếp nhận thơng tin hữu ích cho sống cách để người nghèo thoát “nghèo tư duy” Không thể phủ nhận, cộng đồng dân cư nguồn lực hỗ trợ lớn hoạt động giảm nghèo, nguồn lực chưa tận dụng hết khả Trước tiên cần thay đổi suy nghĩ cộng đồng việc đóng góp ủng hộ người nghèo, lối mịn tư khiến họ hiểu lầm hoạt động từ thiện việc họ làm để hỗ trợ người nghèo ủng hộ tiền mặt Cần cho họ hiểu không đơn hành động ủng hộ người yếu xã hội mà trách nhiệm công dân Việt Nam, chung tay với quyền việc đảm bảo an sinh xã hội Truyền thông sâu, rộng công tác xã hội để người làm công tác xã hội người dân có nhìn đầy đủ, tích cực ngành cơng tác xã hội, nhân viên xã hội lợi ích mà đtơi lại cho xã hội Bên cạnh đó, nguồn nhân lực từ cộng đồng cần huy động để tạo cho người nghèo môi trường sống gần gũi, không khoảng cách, không phân biệt đối xử Mỗi người cộng đồng cần góp nụ cười, lời hỏi thăm, lời động viên chung tay với quyền xã hội thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, xóa nhịa mặc cảm người nghèo, đưa họ lại gần với người xung quanh, gần với nguồn lực hỗ trợ họ 77 PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xác định công tác giảm nghèo bền vững nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, năm qua, Đảng Nhà nước triển khai hiệu nguồn lực từ Trung ương đến địa phương để thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Nhờ vậy, sở hạ tầng khu vực nông thôn miền núi cải thiện đáng kể; đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ giảm nghèo bước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu sách cụ thể với phương châm mang tính nguyên tắc “kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội”, “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư” Trong trình nghiên cứu “Công tác xã hội giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Đã hệ thống hóa nội dung mặt lý thuyết liên quan đến vấn đề giảm nghèo, bao gồm: khái niệm, định nghĩa nghèo, hộ nghèo, người nghèo, giảm nghèo, công tác xã hội hoạt động công tác xã hội giảm nghèo quy định Nhà nước quyền địa phương việc thực sách giảm nghèo; Các tiêu chí xác định hộ nghèo; Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói; Nội dung hoạt động công tác xã hội chương trình giảm nghèo - Đã đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội giảm nghèo địa bàn xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Cụ thể: + Đã đánh giá thực trạng nghèo xã (số lượng, tỉ lệ, …) + Quy mô mức độ nghèo + Đã đánh giá thực trạng hộ nghèo (lao động, thu nhập,chi tiêu vốn sản xuất, đất đai…) + Đã đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu (Các sách tín dụng cho hộ nghèo, sách hỗ trợ sản xuất, chương trình hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề, sách hỗ trợ y tế văn 78 hóa dịch vụ, hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ pháp lí, hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa thơng tin, sách an sinh xã hội, hỗ trợ sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt, chương trình 30a, chương trình 135…) Từ đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội giảm nghèo địa bàn xã Pa Khóa thời gian tới: cần có sách cụ thể nhằm phát triển hoạt động CTXH địa phương, giúp quyền người dân hiểu vai trò CTXH Mặt khác, cần phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ cho người nghèo, đặc biệt dân tộc thiểu số; xây dựng đội ngũ nhân viên xã hội tâm huyết với người nghèo có chế, sách đãi ngộ phù hợp với cán làm CTXH 3.2 Khuyến nghị Căn vào kết nghiên cứu, tác giả có đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm thực hiệu công tác giảm nghèo địa bàn xã Pa Khóa thời gian tới sau: 3.2.1.Đối với Đảng Nhà nước Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Đảng công tác giảm nghèo bền vững từ Trung ương đến sở Thường xuyên rà sốt, kiện tồn Ban đạo giảm nghèo bền vững cấp Đồng thời bố trí, hỗ trợ kinh phí hoạt động, đào tạo nâng cao lực cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo Trong việc triển khai nội dung chương trình giảm nghèo theo quy định Trung ương nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, gây khó khăn cho việc thực sở Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung sách, quy định vay vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà ở, sở hạ tầng sách an sinh xã hội người nghèo, hộ sách tạo điều kiện để họ vươn lên hịa nhập với cộng đồng 3.2.2 Đối với UBND tỉnh Có sách hỗ trợ huyện khó khăn, xã nghèo huyện đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, đường giao thơng, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp, có sách ưu đãi vốn vay cho người nghèo 79 Điều chỉnh tăng định mức hỗ trợ mơ hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế hộ nghèo, hộ cận nghèo Đề nghị bổ sung cán chuyên trách giảm nghèo văn phòng giảm nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao để chuyên thực nhiệm vụ chuyên môn công tác giảm nghèo 3.2.3 Đối với UBND huyện Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá thực trạng đói nghèo sở để đề giải pháp cụ thể cho địa phương, tránh tình trạng quan liêu cán sở, báo cáo khơng trung thực để lấy thành tích Phối hợp với sở ban ngành, trung tâm giống trồng địa phương để xin hỗ trợ giống phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương để giúp hộ nghèo, cận nghèo, hộ sách có thêm tư liệu sản xuất vươn lên thoát nghèo Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo từ huyện đến sở 3.2.4 Đối với UBND xã Ban đạo giảm nghèo xã Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, để lực lượng cán sở thời gian tới có lực trách nhiệm giúp cấp uỷ, quyền sở thực Đề án giảm nghèo Tăng cường công tác đào tạo nghề nhiều hình thức, bảo đảm chất lượng dạy nghề Gắn công tác đào nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm, tạo điều kiện để tỷ lệ lao động sau học có việc làm ổn định Tăng cường nhân lực thực công tác giảm nghèo, an sinh xã hội sở, trọng phát triển hệ thống mạng lưới an sinh xã hội để giúp đỡ đối tượng người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, người yếu xã hội Thực đúng, kịp thời sách hành để đảm bảo cho người nghèo hưởng đầy đủ ưu đãi giáo dục, y tế, an sinh xã hội sách ban hành Có hệ thống phần mềm quản lý đối tượng nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội xây dựng sổ quản lý đối tượng nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý quyền cấp đạt hiệu 80 Tăng cường tập huấn, hướng dẫn kỹ giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số Xác định nguyên nhân dẫn đến nghèo cụ thể hộ gia đình để có biện pháp hỗ trợ phù hợp; phân công cụ thể cán cấp xã, thôn trực tiếp giúp đỡ hộ nghèo để thoát nghèo Hằng năm, tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực, phố biến sách giảm nghèo, bảo trợ xã hội cho cán làm công tác giảm nghèo, cán Lao động TB XH xã, thị trấn tổ trưởng dân phố, trưởng thơn, xóm địa bàn tồn huyện Trang bị, cấp phát tài liệu tập huấn, văn đạo, cập nhật sách thường xuyên cho cán để thuận tiện trình thực sở Tổ chức in tờ rơi, làm pano tuyên truyền giảm nghèo nâng cao nhận thức người dân thực Chương trình giảm nghèo Phát động mạnh mẽ phong trào đóng góp vào "Quỹ người nghèo" huy động nguồn kinh phí từ xã hội hóa đến tổ chức kinh tế, xã hội, tầng lớp dân cư, nhằm huy động nguồn lực chia sẻ trách nhiệm cộng đồng để hỗ trợ hộ nghèo có khó khăn nhà hỗ trợ sửa chữa, làm nhà Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh thần công khai, dân chủ hoạt động giảm nghèo đảm bảo hiệu tiết kiệm, tránh lãng phí 3.2.5 Đối với thân hộ nghèo Cần phải nhận thức đắn giảm nghèo bền vững không trách nhiệm cộng đồng mà trách nhiệm hộ nghèo, hộ cận nghèo, có ý chí vươn lên nghèo, khơng ỷ lại vào sách nhà nước Thích cực tham gia buổi tư vấn nâng cao kiến thức, kỹ thuật canh tác, tham gia vào chương trình đào đạo giới thiệu việc làm địa phương, tìm kiếm ngành nghề phù hợp, nâng cao thu nhập để ổn định sống Mạnh dạn vay vốn từ chương trình vốn vay ưu đãi, mạnh dạn thay đổi lối sản xuất truyền thống, đầu tư vào sản xuất kinh doanh để có lợi nhuận cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Pa Khóa (2018), Báo cáo Tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 kế hoạch 2019, Lai Châu UBND xã Pa Khóa (2019), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Lai Châu UBND xã Pa Khóa (2020), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Lai Châu UBND xã Pa Khóa (2019), Kế hoạch giao tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội Tỉnh ủy Lai Châu (2018), Quyết định 12/2018/QĐ-UBND quy định thực số nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2020, Lai Châu 123.doc phương pháp xác định chuẩn nghèo đói quốc tế Lê Kim Thắng (2016), Luận văn công xã hội với vấn đề giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trần Quế Anh (2014), Luận văn giảm nghèo bền vững thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Trường Đại học Lao động – Xã hội 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu, Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Vương Trang (2020) 11 Ủy ban kinh tế- xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương(ESCAP), báo cáo hội nghị chống nghèo đói, Thái Lan 12 Công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số: Giải pháp thoát nghèo bền vững, Nguyễn Trung Thuận, Phó Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Kon Tum 13 Trần Xuân Kỳ,(2003) Giáo trinh Trợ giúp xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 14 Báo cáo giảm nghèo Việt Nam – Viện khoa học xã hội Việt Nam- VASS 15 Đàm Hữu Hồn (2008), Tham luận vai trị cơng tác xã hội chuyên nghiệp 82 16 Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP, Về giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo nước, Hà Nội 17 Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển – SIDDA (1995), Vấn đề nghèo đói Việt Nam 18 Nguyễn Thế Hưng (2019), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Học viện Khoa học xã hội 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN Xin chào Ơng/bà ! Tơi sinh viên lớp Công tác xã hội thuộc Khoa KT&QTKD, Trường ĐH Lâm Nghiệp Tơi thực nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác xã hội giảm nghèo bền vững xã Pa Khóa, từ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn cơng tác phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu, mong muốn người dân chương trình trợ giúp, bảo trợ xã hội cho người dân Rất mong Ông/bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau theo quan điểm cá nhân Ơng/bà Tơi cam kết tất thơng tin liên quan đến Ơng/bà sẽ tuyệt đối bảo mật Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp Ơng/bà I, THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………… Số nhân gia đình Ơng/bà:…………………………………………… Số người tham gia lao động gia đình Ơng/bà người:……… Số người ăn theo:……………………………………………………………… 10 Nghề nghiệp:………………………………………………………………… II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Gia đình ơng bà thuộc diện hộ gia đình? Hộ nghèo Hộ bình thường Thu nhập bình quân tháng gia đình Ơng/bà khoảng? Dưới 500.000 đồng Từ 500.000 đến 1.000.000 đồng Từ 1.000.000 đến 1.500.000 Trên 1.500.000 đồng Mức khác ……………… ( ghi rõ) Chi tiêu bình quân tháng gia đình Ơng/bà tháng bao nhiêu? Dưới 500.000 đồng Từ 500.000 đến 1.000.000 đồng Từ 1.000.000 đến 1.500.000 Trên 1.500.000 đồng Khác: Khoản chi tiêu gia đình Ơng/bà chi cho? (có thể chọn nhiều đáp án) Chi ăn uống, sinh hoạt Chi giáo dục – văn hóa 84 Chi y tế Chi khác ( ghi rõ)…………………………… Thu nhập ông bà chủ yếu từ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) Chăn ni, trồng trọt Đánh bắt cá Làm thuê Khác (ghi rõ) ……………………………… Số người tham gia lao động gia đình Ơng/bà người? Từ 1-2 người Từ – người Trên người Nghề nghiệp ơng bà gì? Làm ruộng Làm nương Cơng nhân cao su Chăn nuôi nhỏ lẻ Bán hàng tạp hố Làm th Xin Ơng/bà cho biết diện tích đất nơng nghiệp gia đình Ơng/bà sào? sào 2.5 sào sào sào Khác: Gia đình Ơng/bà dạng nhà đây? Kiên cố Bán kiên cố Tạm bợ 10 Gia đình Ơng/bà có nhu cầu đề nghị hỗ trợ xây dựng nhà hộ nghèo khơng? Có Khơng 11 Nguồn nước mà gia đình Ơng/bà sử dụng sinh hoạt hàng ngày lấy từ? Nước giếng Nước đầu nguồn Nước mưa Khác (ghi rõ)…………………………… 12 Nhà vệ sinh mà gia đình ơng bà sử dụng là? Tự hoại Bán tự hoại Tạm bợ Chưa có nhà vệ sinh 13 Gia đình Ơng/bà có nhu cầu vay vốn ngân hàng khơng? Có Khơng 14 Nguồn vốn vay bình qn gia đình Ơng/bà bao nhiêu? Trên 5.000.000 đồng Từ 5.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng Trên 10 000.000 đồng 85 Khác: 15 Thực tế gia đình Ơng/bà sử dụng vốn vay vào mục đích gì? Mua phương tiện sản xuất Đầu tư phát triển kinh tế Trả nợ Đầu tư cho học hành Xây dựng nhà cửa Khác (ghi rõ) ……………………………………… 16 Gia đình Ông/bà có nhu cầu tham gia lớp đào tạo nghề UBND xã phối hợp với UBND huyện tổ chức khơng? Có Khơng 17 Gia đình ơng/ bà có vận dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất hay không? (Không phải trả lời câu hỏi chọn đáp án “Không tham gia” câu 16) Có Khơng 18 Gia đình Ơng/bà có hay tham gia vào hoạt động đoàn thể địa phương không? Tham gia thường xuyên Không thường xun Ít quan tâm Khơng tham gia 19 Theo Ông/bà nguyên nhân gây trở ngại cho gia đình Ơng/bà việc mưu sinh, phát triển kinh tế gia đình? (có thể chọn nhiều đáp án) Khơng có việc làm Thiếu vốn sản xuất Già yếu sức lao động Ốm đau, bệnh tật Đông người ăn theo Thiếu kinh ngiệm sản xuất Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Nguyên nhân khác (ghi rõ) 20 Ơng/bà có biết chương trình, sách giảm nghèo địa phương khơng? Có Khơng 21 Gia đình Ơng/bà có hưởng chương trình, sách giảm nghèo địa phương khơng? (Nếu có tiếp tục trả lời câu 22, không tiếp tục trả lời từ câu 23) Có Khơng 22 Các chương trình, sách giảm nghèo gia đình ơng bà hưởng gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ hoạt động đào tạo, tập huấn sản xuất kinh doanh 86 Hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi sản xuất kinh doanh Hỗ trợ mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh Hỗ trợ vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh Hỗ trợ phân bón, vật tư để sản xuất kinh doanh Hỗ trợ tiêm phòng gia súc, gia cầm Hỗ trợ nhà ở, xây dựng sửa chữa nhà Hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh Hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm Hỗ trợ khác (ghi rõ)…………………………………………………… 23 Đánh giá Ơng/bà cơng tác hỗ trợ đào tạo nghề việc làm địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân nay? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Khơng ý kiến 24 Đánh giá Ơng/bà công tác hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ (y tế, giáo dục, vốn vay…) địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân ? Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Không ý kiến 25 Đánh giá Ơng/bà việc thực cơng tác giảm nghèo xã Pa Khóa? Rất tốt Tốt Khá tốt Không tốt Rất Không Tốt 26 Để người dân giảm nghèo bền vững, theo ơng bà quyền địa phương cần làm gì? (Ý kiến đóng góp khác Ơng/bà?) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Cảm ơn Ông/bà tham gia vào khảo sát này!! 87