Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Cao su (Hevea brasiliensis) đến số tính chất đất xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” đƣợc thực với hỗ trợ giúp đỡ nhƣ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Đề tài đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trƣờng Đại học, tổ chức nghiên cứu…Đặc biệt hợp tác cán giáo viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè thầy cô hƣớng dẫn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Kiều Thị Dƣơng trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phƣơng xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu giúp đỡ chỗ sinh hoạt suốt trình điều tra thực địa trả lời trung thực câu hỏi vấn Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng đề tài tồn nhiều yếu tố khách quan, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong Q thầy cơ, chun gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 01 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Cà Văn Rƣơi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng trồng Cao su giới 1.2 Tổng quan rừng trồng Cao su Việt Nam 1.3 Tổng quan ảnh hƣởng rừng Cao su đến môi trƣờng CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra trạng rừng 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 11 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình, địa mạo 16 3.1.3 Thời tiết, khí hậu 16 3.1.4 Thủy văn 16 3.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - văn hóa – xã hội 16 3.2.1 Tình hình dân số 16 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Đặc điểm rừng trồng Cao su xã Nậm Cuổi 19 4.1.1 Hiện trạng rừng Cao su 19 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Cao su 21 4.2 Ảnh hƣởng rừng Cao su đến số tính chất đất 28 4.3 Biện pháp cải thiện môi trƣờng đất dƣới rừng Cao su 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.3 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân OTC Ô tiêu chuẩn CP Che phủ (%) Dt Đƣờng kính tán (m) D1.3 Đƣờng kính ngang ngực 1.3 (cm) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao dƣới cành (m) TC Tàn che (%) TK Thảm khô (%) N Mật độ (cây/ha) pH Độ pHKCL đất OM (%) Hàm lƣợng mùn đất (%) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân cấp đánh giá hàm lƣợng chất hữu đất 12 Bảng 2.2: Thang đánh giá độ chua đất 14 Bảng 4.1 Phƣơng thức chăm sóc rừng trồng Cao su xã Nậm Cuổi 20 Bảng 4.3 Độ tàn che, che phủ ô tiêu chuẩn rừng trồng Cao su 25 Bảng 4.4 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi dƣới trạng thái rừng Cao su khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.6 Kết so sánh số tính chất đất tiêu chuẩn U Mann Whitney (giữa đất trống đất dƣới tán rừng Cao su) 31 Bảng 4.7 Thành phần tần suất bắt gặp loài sinh vật đất dƣới tán rừng Cao su 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu – xã Nậm Cuổi 15 Hình 4.1 Đƣờng kính 1.3 trung bình rừng trồng Cao su khu vực 22 Hình 4.2 Hvn trung bình rừng trồng Cao su khu vực 22 Hình 4.3 Đƣờng kính tán trung bình rừng trồng Cao su khu vực 23 Hình 4.4 Mật độ trung bình rừng trồng Cao su khu vực 23 Hình4.5 Rừng trồng Cao su khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.6 Độ tàn che, thảm khô dƣới trạng thái rừng Cao su khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.7 Biểu đồ độ pH đất khu vực 29 Hình 4.8 Hàm lƣợng Nito dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.9 Hàm lƣợng mùn (Carbon tổng số) đất khu vực nghiên cứu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su (Hevea brasiliensis) đƣợc trồng Việt Nam vào năm 1897 sau đƣợc phát triển nhiều nơi Nam Bộ Tây Nguyên Do hiệu kinh tế cao nên diện tích rừng trồng Cao su tăng lên nhanh chóng Năm 2013, tổng diện tích trồng Cao su nƣớc 955.584 ha, xuất 1,08 triệu xếp thứ giới Ngành Cao su đóng góp 3,7% tổng kim ngạch xuất mặt hàng có giá trị xuất thứ 13 Việt Nam Vùng Bắc Trung Bộ có 85.561 rừng Cao su, chiếm 9,0% diện tích tồn quốc Trong tƣơng lai Cao su loài trồng chủ đạo chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng (Lê Bá Thưởng, Phạm Văn Điển, 2015) Trƣớc xu hƣớng đó, xuất nhiều ý kiến cho rừng Cao su có khả bảo vệ đất giữ nƣớc kém, ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng đất, nƣớc khơng khí, làm gia tăng bệnh tật làm giảm mức đa dạng sinh học, vv… Tuy nhiên, đến nghiên cứu thiếu, chƣa đủ sở khoa học để khẳng định mức độ ảnh hƣởng rừng Cao su đến mơi trƣờng để có giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tác động tiêu cực Cao su gây nên (Hà Quang Khải, 2002) Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, Lai Châu năm cách thủ Hà Nội 450km phía Tây Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc; phía Đông giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La; phía Tây phía Nam giáp với tỉnh Điện Biên; Lai Châu có 273 km đƣờng biên giới với cửa quốc gia Ma Lù Thàng nhiều lối mở tuyến biên giới Việt – Trung trực tiếp giao lƣu với lục địa rộng lớn phía tây nam Trung Quốc; tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 9.065,123 km2 Diện tích rừng đất rừng chiếm tới 35% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Tuy nhiên, giá trị kinh tế lâm nghiệp thời gian qua chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi tỉnh.(số 88/BC-UBND UBND xã Nậm Cuổi.2015) Trong giai đoạn tới chủ trƣơng tỉnh Lai Châu phát triển nông – lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố, có suất, chất lƣợng, hiệu cao, gắn với chế biến thị trƣờng, triển khai tích cực có hiệu chƣơng trình xây dựng nơng thôn Cây Cao su đƣợc xác định mũi nhọn góp phần thực thành cơng chƣơng trình Việc phát triển Cao su có tác động định tới môi trƣờng: Trồng Cao su kỹ thuật góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, cải thiện môi trƣờng sinh thái hạn chế rửa trơi, xói mịn suy thoái đất, hạn chế nguy thiệt hại mƣa lũ gây ra, nguồn tai nguyên đất đai đƣợc sử dụng hợp lý, đồng thời ngƣời dân có thu nhập cao hạn chế phá rừng làm nƣơng Bên cạnh thị trƣờng Cao su nƣớc giới có xu phát triển nhanh, giá Cao su liên tiếp đạt mức cao khiến hiệu kinh tế Cao su mang lại lớn, ổn định so với công nghiệp khác Trong năm gần đây, Lai Châu bƣớc đầu đƣa Cao su vào trồng phát triển nhiều mơ hình Cao su, bƣớc hƣớng tới trồng Cao su với quy mơ đại diện nhiều vùng tỉnh, góp phần thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu trồng, gắn liền với chuyển đổi lao động nông nghiệp, nơng thơn theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, thực tế nhiều vƣờn Cao su địa bàn huyện Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu có khả sinh trƣởng phát triển tốt Tuy nhiên bối cảnh chung với Lai Châu, Cao su loài bƣớc thử nghiệm Trƣớc xu hƣớng phát triển đó, có nhiều ý kiến cho rừng trồng Cao su có khả bảo vệ đất giữ nƣớc ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng đất, nƣớc khơng khí, làm gia tăng bệnh tật làm giảm mức độ đa dạng sinh học Tuy nhiên, nghiên cứu thiếu chƣa đủ sở khoa học để khẳng định mức độ ảnh hƣởng rừng Cao su đến mơi trƣờng để có giải pháp kỹ thuật nhằm chế tác động tiêu cực Cao su gây nên (UBND xã Nậm Cuổi.2015) Xuất phát từ điểm tơi tiến hành thực khóa luận với chủ đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Cao su (Hevea brasiliensis) đến số tính chất đất xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng trồng Cao su giới Các nghiên cứu giống, kỹ thuật canh tác Cao su nhƣ nghiên cứu ảnh hƣởng rừng trồng mọc nhanh đến môi trƣờng phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hƣởng rừng Cao su đến môi trƣờng lại hạn chế Có thể kể đến số nghiên cứu Keeves (1966), Turvey (1983) Ghosh (1987) Sivanakyan cộng (1995), De Jong (2001), Cheng cộng (2007) ảnh hƣởng Cao su đến độ phì đất; Nghiên cứu Wang Xianpu (2007), Gao (1985), Wu (1984), Chen (1982) Trung Quốc, nghiên cứu Aiken cộng (1982) Singapore khả bảo vệ đất nƣớc Cao su so với mô hình rừng trồng lồi khác Zhang cộng (2003) xác định đƣợc tổng số vi sinh vật đất rừng trồng Cao su Tuy nhiên, Donald (2004) cho ảnh hƣởng cụ thể việc trồng Cao su đến đa dạng sinh học chƣa đƣợc nghiên cứu rõ ràng (Hoàng Ngọc Quang, 2008) 1.2 Tổng quan rừng trồng Cao su Việt Nam Nghiên cứu chọn tạo giống Cao su Việt Nam đƣợc quan tâm từ sớm, kết nghiên cứu điển hình Lê Mậu Túy, Vũ Văn Trƣờng, Lê Đình Vinh Trần Thị Thúy Hoa, vv góp phần tạo giống Cao su phong phú cho vùng sinh thái Nghiên cứu Lê Quốc Doanh cộng (2011) phát triển Cao su vùng núi phía Bắc, Nguyễn Thị Huệ (2006), Lê Mậu Túy, Tống Viết Thịnh (2006, 2011), Tập đoàn Cao su Việt Nam (2012), Nguyễn Trƣờng An (2013), vv nghiên cứu kỹ thuật canh tác, thời vụ trồng, bón phân chăm sóc, vv góp phần quan trọng vào việc tăng nhanh diện tích, nâng cao suất sản lƣợng Cao su Việt Nam (Mai Thu Hà, 2010) Nghiên cứu ảnh hƣởng rừng trồng (Bạch đàn, Keo, Thông Phi Lao) đến yếu tố môi trƣờng Việt Nam đƣợc quan tâm từ sớm Tuy nhiên, nghiên cứu Cao su lại thiếu, kể đến nghiên cứu Nguyễn Khoa Chi (1997) Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thế Cơn Vũ Đình Chính (1999) cho Cao su khơng có giá trị kinh tế cao mà cịn có nhiều ý nghĩa nhƣ: làm mơi trƣờng, ổn định sinh thái, chống xói mịn khơng làm huỷ hoại đất vv Vƣơng Văn Quỳnh cộng (2009, 2014) nghiên cứu sâu tổng thể đến tác động đến đất, nƣớc dƣới rừng Cao su, xác định đƣợc ảnh hƣởng rừng Cao su đến số yếu tố môi trƣờng so sánh với rừng Keo tai tƣợng Đặng Bá Thức (2011) nghiên cứu xói mịn rừng Cao su xác định đƣợc lƣợng nƣớc chảy bề mặt, lƣợng đất xói mịn, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng bị xói mịn Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh, cơng trình nghiên cứu công phu Tuy nhiên, kết nghiên cứu phạm vi hẹp (trên huyện Hƣơng Sơn) nghiên cứu rừng Cao su tuổi nhỏ, chủ yếu tuổi từ 1÷ tuổi (Lê Thu Hường, 2011) Qua tham khảo cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan tới chủ đề nghiên cứu cho thấy, Cao su công nghiệp quan trọng đƣợc phát triển mạnh nhiều nơi giới, có Việt Nam Cũng nhƣ nhiều loại rừng trồng nhập nội khác, rừng Cao su thƣờng bị trích hiệu mơi trƣờng, nhƣ khả giữ nƣớc bảo vệ đất kém, gây độc nƣớc khơng khí, vv… nhƣng nghiên cứu Cao su nƣớc thiếu, chƣa đủ sở khoa học để thuyết phục nghi ngại ảnh hƣởng tiêu cực rừng Cao su đến môi trƣờng (Vương Văn Quỳnh cộng 2009 2014) 1.3 Tổng quan ảnh hƣởng rừng Cao su đến môi trƣờng Là loài đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân, diện tích Cao su năm gần địa bàn nƣớc đƣợc gia tăng, ảnh hƣởng mà đem lại cho mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí nhiều có Nhựa Cao su dùng cho ngành cơng nghiệp chế tạo gỗ Cao su dùng cho ngành sản xuất đồ gỗ Đây ngành có khả đem dòng tiền với lợi nhuận cao ổn định vào khai thác (Lê Thu Hường, 2011) 4.2 Ảnh hƣởng rừng Cao su đến số tính chất đất Kết phân tích số tính chất đất khu vực trồng Cao su đƣợc thể bảng tổng hợp sau: Bảng 4.5 Một số tính chất đất khu vực nghiên cứu STT Trạng thái Ký hiệu rừng mẫu pHKCL Nito dễ tiêu Chất hữu (mg/100g) tổng số (%) M1a 5.5 2.4 M1b 5.7 2.4 0.9 M1c 5.5 6.2 0.9 5.6 3.7 0.9 M2a 5.7 2.5 M2b 3.9 4.8 2.7 M2c 8.9 2.2 M3a 7.1 7.6 1.8 M3b 7.3 2.1 2.2 M3c 7.6 1.4 2.3 10 M4a 5.1 5.2 3.6 M4b 2.1 4.8 M4c 4.9 1.9 4.2 5.4 4.4 2.9 Đất trống TB 11 Cao su Cao su Cao su 12 TB (Nguồn: Kết phân tích đề tài) Hàm lƣợng mùn đất tầng mặt dƣới rừng Cao su nhờ vào hoạt động vi sinh vật, phân hủy xác hữu đất phân giải thành mùn Hàm lƣợng mùn đất khu vực nghiên cứu đƣợc phân tích nhƣ sau: Tại khu vực nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng mùn đất dƣới tán rừng Cao su dao động khoảng 1,8% – 4,8%, trung bình 2,9% (cấp trung bình cấp đánh giá hàm lƣợng mùn đất bảng 2.1 phần phƣơng pháp nghiên cứu) Một số mẫu phân tích hàm lƣợng mùn đạt 4% mức giàu mùn Quá trình chăm sóc, bón phân cho Cao su giúp đất có hàm lƣợng 28 mùn cao giàu dinh dƣỡng Sự chênh lệch hàm lƣợng mùn ảnh hƣởng địa hình, phƣơng thức chăm sóc chủ rừng So với hàm lƣợng mùn nơi đất trống (0,9%) đất dƣới rừng Cao su có hàm lƣợng mùn cao nhiều Cho thấy, việc trồng rừng Cao su cải thiện đƣợc hàm lƣợng chất hữu đất Độ pH đất dƣới rừng Cao su dao động khoảng pH = 3.9-7.6, trung bình pH = 5,4 Có thể thấy đất khu vực thuộc từ loại đất chua nhiều đến đất kiềm yếu (theo phân cấp độ pH bảng 2.2 phần phƣơng pháp nghiên cứu) Đất chua thể xuất ion H+ Al3+ đất Đất dƣới tán rừng cao Su có chênh lệch lớn độ pH sƣờn dốc nơi có địa hình phẳng Ơ tiêu chuẩn - Nơi đất phẳng đƣợc tích tụ chất dinh dƣỡng q trình rửa trơi ngƣng tụ, mặt khác nơi chủ rừng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, độ pH khác biệt hồn tồn so với tiêu chuẩn cịn lại Một số tiêu phản ánh tính chất đất đƣợc thể biểu đồ sau: Hình 4.7 Biểu đồ độ pH đất khu vực 29 Hình 4.8 Hàm lƣợng Nito dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu Hình 4.9 Hàm lƣợng mùn (Carbon tổng số) đất khu vực nghiên cứu Để so sánh số tính chất đất dƣới tán rừng Cao su nơi đất trống, làm rõ ảnh hƣởng việc trồng Cao su đến tính chất đất Đề tài sử dụng 30 tiêu chuẩn thống kê U Mann Whitney so sánh hai mẫu độc lập, kết thể cụ thể phụ biểu 01 đến phụ biểu 03 đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 4.6 Kết so sánh số tính chất đất tiêu chuẩn U Mann Whitney (giữa đất trống đất dƣới tán rừng Cao su) Chỉ tiêu so Dung lƣợng sánh mẫu Giá trị U Mann Whitney Mức ý nghĩa (Sig) Kết luận giống/khác pH 12 9.000 0.482 Giống Nito dễ tiêu 12 12.000 0.864 Giống 12 0.0 0.009 Hàm lƣợng mùn Thực khác Nhƣ vậy, kết phân tích cho thấy hàm lƣợng mùn đất dƣới tán rừng Cao su với nơi đất trống thực khác mặt phân tích thống kê Trong độ pH hàm lƣợng Nito dễ tiêu giá trị trung bình khác nhƣng chƣa có khác thực mặt phân tích thống kê 4.2.2 Thành phần tần suất bắt gặp sinh vật đất rừng Cao su Sinh vật đất thành phần quan trọng với đất, sinh vật đất giúp phân giải chất hữu cơ, tăng độ thơng thống đất, góp phần làm thay đổi tính chất đất Qua qúa trình điều tra thực địa cách lập ô dạng nhỏ để xác định thành phần loài số lần bắt gặp loài sinh vật đất Nhƣ có tổng tiêu chuẩn, tƣơng ứng với điều tra 20 ô dạng 2m2, số lần bắt gặp tổng số lần bắt gặp lồi tổng số dạng Từ tính đƣợc tỷ lệ % số lần bắt gặp hay đƣợc gọi tần suất bắt gặp loài A Kết thu đƣợc tổng hợp nhƣ sau: 31 Bảng 4.7 Thành phần tần suất bắt gặp loài sinh vật đất dƣới tán rừng Cao su STT Tên loài bắt Tần suất bắt Tỷ lệ % bắt gặp gặp gặp (%) Ghi Mối 8/20 40 Rừng cao su 12 tuổi Dế mèn 8/20 40 Rừng Cao su 11 tuổi Kiến 6/20 30 Rừng cao su 12 tuổi Giun 5/20 25 Rừng Cao su 10 tuổi Sâu 3/20 15 Rừng Cao su 10 tuổi Châu chấu 3/20 15 Rừng Cao su 10 tuổi Từ kết cho thấy: có lồi sinh vật đặc trƣng lồi sinh vật nhiều loài Mối, Dế mèn, Kiến loài bắt gặp nhiều Mối Dế mèn với tần suất 8/20 lần quan sát, Châu chấu, Sâu… tần suất gặp với 3/20 lần quan sát Mặt khác, chủ rừng có sử dụng phân bón thuốc diệt cỏ nên có gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng vi sinh vật đất, làm cho đất chất dinh dƣỡng tầng đất mặt chính, số lƣợng lồi sinh vật từ mà giảm theo 4.3 Biện pháp cải thiện môi trƣờng đất dƣới rừng Cao su Nâng cao độ ẩm đất qua điều chỉnh độ che phủ Cao su loại trồng ƣa ẩm, vào mùa khô sinh trƣởng chậm lại độ ẩm đất giảm Bên cạnh nhiều thực nghiệm chứng Cao su tạo suất mủ chỗ từ nƣớc muối khống rễ hấp thụ, mà khơng bị ảnh hƣởng trình quang tổng hợp từ Nhƣ vậy, nƣớc đất có ý nghĩa vơ đặc biệt quan trọng với Cao su Việc giữ ẩm cho đất dƣới rừng Cao su vấn đề cần đƣợc coi trọng hàng đầu Điều chỉnh độ che phủ hợp lý bao gồm: Lựa chọn mật độ Cao su thích hợp, giữ lại lớp bụi thảm tƣơi phù hợp Giúp cho khả bảo vệ đất khỏi tƣợng giảm độ ẩm tăng độ xói mịn Cần hạn chế tối đa việc tỉa thƣa tầng cao nhằm tạo lớp tán rừng tốt để che chắn giữ ẩm cho đất, 32 nhƣ tạo môi trƣờng cho lớp thảm tƣơi lƣợng chất dinh dƣỡng cung cấp cho đất, đặc biệt nơi đất dốc Có sách hạn chế nghiêm cấm sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, tìm phƣơng pháp trừ sâu, trừ cỏ sinh học nhằm bảo vệ mơi trƣờng đất nói riêng mơi trƣờng nói chung Nhân rộng mơ hình Cao su theo đƣờng đồng mức, nhằm giảm xói mịn đất địa hình dốc Sử dụng hợp lý hạn chế phân bón hóa học nhƣ hóa chất bảo vệ thực vật để nâng cao kết cấu, độ mùn chất hữu cho đất, tránh trạng đất bị trơ, dinh dƣỡng, suy giảm vi sinh vật thành phần giới khác đất Trong trình lấy mủ, mủ Cao su rơi xuống đất kèm theo việc phát đốt rừng Cao su gây khả cháy rừng cao Cần hạn chế tối đa có biện pháp thực quy trình theo định kì 33 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu, đề tài rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Về cấu trúc rừng Cao su: rừng Cao su khu vực nghiên cứu có mật độ trung bình 535 cây/ha, đƣờng kính 1.3 trung bình 17,8 cm, chiều cao vút 7,6 m đƣờng kính tán 4,05 m Độ tàn che dƣới rừng Cao su 71,43%, độ che phủ thảm tƣơi 52,9% che phủ thảm khô 41,4% Từ kết ta thấy, rừng Cao su khu vực nghiên cứu có sinh trƣởng phát triển tƣơng đối ổn định Cây bụi thảm tƣơi khu vực phát triển trung bình, số lƣợng lồi bụi thảm tƣơi/ OTC khơng cao (trung bình lồi/OTC) cho thấy khả xử lí thực bì đƣợc diễn theo định kỳ Về tính chất đất Hàm lƣợng mùn trung bình khu vực nghiên cứu 2,9% mức trung bình nhiên cao so với nơi đất trống pH đất có giá trị trung bình 5,4 thuộc loại đất chua vừa Loại đất phù hợp cho trồng rừng Hàm lƣợng Nito dễ tiêu đất dƣới tán rừng cao Su trung bình 4,4 mg/100g cao so với đất trống Đề tài đề xuất số giải pháp cải thiện tính chất đất dƣới tán rừng cao su bao gồm giải pháp liên quan đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ… nhƣ tăng độ che phủ, giảm bón phân hố học, giảm thuốc trừ sâu… 5.2 Tồn Đề tài tiến hành thu thập số liệu thảm thực vật, sinh vật mơi trƣờng đất Ơ tiêu chuẩn điều tra chƣa đủ nhiều để xác định xác quy luật Chƣa điều tra mật độ loài số loài sinh vật đất theo độ sâu đất 34 Chƣa phân tích ảnh hƣởng loại hình rừng Cao su đến độ xốp độ ẩm đất Chƣa đánh giá mức độ xói mịn đất dƣới tán rừng Cao su Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên đề tài thực đƣợc khu vực nhỏ nên chƣa đánh giá đƣợc toàn tác động rừng Cao su tới mơi trƣờng đất 5.3 Khuyến nghị Bố trí thêm nhiều tiêu chuẩn để quan sát ngồi thực địa, đồng thời tiến hành lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm nhiều để tìm quy luật biến đổi tiêu Cần tiếp tục nghiên cứu, cải tiến thiết bị để xác định nhanh đƣợc lƣợng đất xói mịn, đồng thời làm rõ đƣợc chế phát sinh xói mịn đất Nghiên cứu phân tích bổ sung để làm rõ ảnh hƣởng rừng trồng Cao su đến số tính chất khác đất nhƣ độ ẩm, độ xốp… 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Thu Hà (2010), "Nghiên cứu ảnh hưởng ba lồi trồng Thơng mã vĩ, Quế, Trẩu đến tính chất hóa học đất đánh giá mức độ chúng huyện Kỳ Sơn, Hịa Bình", Đại học Lâm Nghiệp [2] Nguyễn Thị Huyền (2017),“Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường đất sinh vật đất Phúc Do – Cẩm Thủy – Thanh Hóa”, khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [3] Lê Thu Hƣờng (2011), "Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến vi sinh vật động vật đất nông trường Thanh Niên, Hương Khê, Hà Tĩnh", khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [4] Hà Quang Khải (2002),"Đất Lâm Nghiệp", Hà Nội: Đại học Lâm Nghiệp [5] Vƣơng Văn Quỳnh (2009), "Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng Cao su", Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp [6] Vƣơng Văn Quỳnh (2014), "Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng Cao su", báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp [7] Vƣơng Văn Quỳnh Trƣơng Tất Đơ (2014), "Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Cao su đến khả xói mịn đất vùng Bắc Trung Bộ", Đại học Lâm Nghiệp [8] Lê Bá Thƣởng, Phạm Văn Điển, Đỗ Anh Tuấn (2015), "Nghiên cứu thay đổi tính chất đất rừng trồng Cao su đất dốc Hương Khê - Hà Tĩnh", Đại học Lâm Nghiệp [9] Hoàng Ngọc Quang (2008), "Nghiên cứu tác động rừng Cao su đến số tính chất đất nơng trường Vân Du, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa", Đại học Lâm Nghiệp [10] Báo cáo số 88/BC-UBND UBND xã Nậm Cuổi, ngày 15 tháng 05 năm 2018 [11] TCVN 5299:2009 Về chất lượng đất – phương pháp xác định xói mịn đất mưa PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: So sánh độ pH đất dƣới tán rừng Cao su nơi đất trống (Bằng tiêu chuẩn U Mann Whitney) Phụ biểu 02: So sánh hàm lƣợng Nito dễ tiêu đất dƣới tán rừng Cao su nơi đất trống (Bằng tiêu chuẩn U Mann Whitney) Phụ biểu 03: So sánh hàm lƣợng Mùn đất dƣới tán rừng Cao su nơi đất trống (Bằng tiêu chuẩn U Mann Whitney) Phụ biểu 04 Một số hình ảnh có liên quan đến đề tài Hình: Phân tích mẫu đất phịng thí nghiệm Phụ biểu 05 Phụ biểu câu hỏi vấn Ông (bà) có bón phân cho Cao su hay khơng? Bón loại phân nào? Tỷ lệ bón phân bao nhiêu? Thời gian ông bà bón phân vào nào, tháng mấy? Tại khu rừng trồng Cao su ơng (bà) có nhiều bị chết khơng, có trồng bổ sung có chết không? Ơng (bà) có tiến hành tỉa thƣa cành khơng, thƣờng tỉa đƣợc năm tuổi? …………………………………………………………………………………… Tại khu rừng Cao su ông (bà) đƣợc trồng theo mơ hình nào? (Đƣờng đồng mức/ Nanh sấu/ Ngẫu nhiên) …………………………………………………………………………………… Ơng/Bà có thƣờng xun phát quang cho rừng Cao su khơng? Nếu có khoảng thời gian nào? …………………………………………………………………………………… Ơng/Bà có sử dụng thuốc diệt cỏ khơng? Nếu có sử dụng loại nào, có thƣờng xun không? ……………………………………………………………………………………