1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng cao su đến mức đa dạng sinh học tại xã chăn nưa huyện sìn hồ tỉnh lai châu

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI RỪNG TỰ NHIÊN SANG RỪNG TRỒNG CAO SU ĐẾN MỨC ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI XÃ CHĂN NƯA - HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vương Văn Quỳnh Sinh viên thực : Lê Trung Hiếu Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo, đánh giá chất lƣợng sinh viên sau năm học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, giúp sinh viên bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn công tác đào tạo với thực tiễn, đồng thời đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi trƣờng, Bộ môn Quản lý Môi trƣờng, thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu nh hư ng c a việc chu n a d ng inh học t i i ng tự nhiên ang hăn Nưa – hu ện S n ng t ng cao u ến mức – t nh h u Trong thời gian thực hiện, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn đồng nghiệp Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS TS Vƣơng Văn Quỳnh, anh chị viện Sinh thái rừng M i trƣờng, c ng cán bộ, nh n vi n thuộc c ng ty Cao Su Lai Ch u nhân dân khu vực xã Chăn Nƣa – huyện S n – t nh Lai Ch u Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên ê T ung iếu TRƢỜNG ĐẠ HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  -TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghi n cứu ảnh hƣởng việc chuyển đổi rừng tự nhi n sang rừng trồng cao su đến mức đa dạng sinh học xã Chăn Nƣa – huyện S n - t nh Lai Ch u” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vƣơng Văn Quỳnh Sinh viên thực : L Trung iếu Mục tiêu nghi n cứu - Mục tiêu chung: Góp phần x y dựng sở khoa học cho giải pháp phát triển bền vững rừng cao su vùng đất dốc nƣớc ta - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc mức đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng cao su tr n sở so sánh với thảm thực vật xung quanh + Xác định đƣợc nguy n nh n g y n n khác biệt tƣơng đồng mức đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng cao su với thảm thực vật xung quanh + Đề xuất đƣợc số giải pháp hạn chế tác động rừng cao su đến mức đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất điều kiện đất dốc Nội dung nghi n cứu - Nghi n cứu đặc điểm cấu trúc rừng cao su thảm thực vật xung quanh - Nghi n cứu tổ thành đặc điểm thực vật tầng thấp rừng cao su thảm thực vật xung quanh - Nghi n cứu tổ thành đặc điểm động vật đất rừng cao su thảm thực vật xung quanh - Nghi n cứu nguy n nh n khác biệt tƣơng đồng mức đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất rừng cao su thảm thực vật xung quanh - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất rừng cao su Những kết đạt đƣợc - Xác định đƣợc thành phần loài thực vật tầng thấp động vật đất OTC - Về đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái rừng cao su nhỏ tuổi Lai Ch u có khác biệt rõ rệt so với thạng thái rừng đối chứng - Khi so sánh rừng đối chứng Lai Ch u với trạng thái cao su trƣởng thành Thanh óa đề tài lại nhận thấy kh ng có khác biệt lớn mức độ đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái - Xác định đƣợc số nguyên nhân gây nên khác biệt tƣơng đồng mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất rừng cao su với rừng thảm thực vật xung quanh, nhƣ: phát dọn thực bì, chăn thả gia súc, hoạt động khai thác gỗ, kiếm củi,… - Đề tài đƣa đƣợc giải pháp nhằm làm tăng mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất tai rừng cao su Đó là: giải pháp việc phát dọn thực bì hạn chế sử dụng chất hố học diệt cỏ kích mủ; giảm độ tàn che tầng c y cao để tạo điều kiện cho phát triển loài dƣới tán rừng; giữ lại băng rừng tự nhi n xen với băng cao su để bảo vệ đa dạng sinh học Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm2011 Sinh viên ê T ung iếu Các kí hiệu dùng đề tài STT Viết tắt Cp D D’ Đa Đd Đx ’ N ODB 10 OTC 11 Pb 12 Sl 13 T 14 Tb 15 Tc 16 Tđ chặt 17 Tk 18 X 19 Xi tb Tên đầy đủ Độ che phủ Ch số đa dạng sinh học Simpson chƣa hiệu ch nh Ch số đa dạng sinh học Simpson sau hiệu ch nh Độ ẩm Độ dốc Độ xốp Ch số đa dạng sinh học Shannon – Weaner Số lƣợng cá thể thực vật (động vật) tr n dạng Ô dạng Ô ti u chuẩn Phụ biểu Số lƣợng lồi Tốt Trung bình Độ tàn che Tƣơng đối chặt Thảm kh Xấu Số lƣợng cá thể b nh qu n loài MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 1 Vị t í ịa lý 2 Địa h nh Th nhưỡng – Địa chất Thực vật Ngu n nước 216 ác ếu tố khí hậu 2 D n ố, lao ộng 10 2 T nh h nh kinh tế 10 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 1 Mục tiêu chung 12 Mục tiêu cụ th 12 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp luận 13 3.4.2 Công tác ngoại nghiệp 14 3.4.3 Công tác nội nghiệp 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 22 412 hiều cao vút ( vn) 24 Độ tàn che 25 4 Tỷ lệ che ph th m khô 26 4.2 Đặc điểm thực vật tầng thấp 27 Đặc i m t thành loài thực vật tầng thấp 27 2 Đặc i m ph n bố thực vật tầng thấp 31 Mức a d ng inh học thực vật tầng thấp 35 4.3 Tổ thành đặc điểm động vật đất 39 Đặc i m t thành loài c a ộng vật ất 39 Đặc i m ph n bố ộng vật ất 43 3 Mức a d ng inh học ộng vật ất 48 4.4 Một số giải pháp bảo vệ mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất trình chuyển đổi kinh doanh rừng cao su 53 Chƣơng 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 6.1 Kết luận 57 6.2 Tồn 58 6.3 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Cao su c y c ng nghiệp có giá trị kinh tế cao, ngồi khai thác mủ, th n c y cịn nguy n liệu cho c ng nghiệp chế biến gỗ Chính hiệu kinh tế cao ổn định, cao su đƣợc phát triển nhanh chóng Việt Nam Tổng diện tích trồng cao su đến đạt xấp x 750.000ha Những nơi trồng nhiều Đ ng Nam Bộ, T y nguy n số t nh miền trung Do giá trị kinh cao ổn định mà diện tích trồng c y cao su đƣợc mở rộng t nh phía Bắc nơi có điều kiện khí hậu, địa h nh khác hẳn với v ng sinh sống trƣớc đ y nó.Mặc d "bén n" đƣợc vài năm gần đ y nhƣng nhiều ngƣời d n số t nh miền núi phía Bắc bắt đầu phá rừng (tr n đất l m nghiệp) nhổ c y (tr n đất sản xuất) để trồng cao su Thậm chí nhiều t nh cịn đƣa cao su vào cấu c y trồng chủ lực với hy vọng kích cầu kinh tế.Có thể khẳng định, cao su c y cho hiệu kinh tế cao, nhƣng có n n phát triển ạt t nh miền núi phía Bắc nhƣ thời gian qua th cịn nhiều ý kiến trái chiều Việc phát triển c y cao su t nh miền núi phía Bắc thực "nóng" nhiều địa phƣơng Ngồi vấn đề giải c ng ăn việc làm cho ngƣời d n góp đất trồng cao su, việc phá rừng tự nhi n để trồng cao su, loại c y có ph hợp với điều kiện tự nhi n t nh miền núi phía Bắc nƣớc ta hay kh ng ? c y cao su phát triển bền vững điều kiện đất dốc nƣớc ta hay kh ng ? khả bảo vệ m i trƣờng nói chung khả bảo vệ đa dạng sinh học nói ri ng rừng trồng cao su thua so với rừng thảm thực vật khác kh ng, cần áp dụng giải pháp g để khắc phục tác động ti u cực đến m i trƣờng rừng trồng cao su tác động có thực, c u hỏi lớn đƣợc đặt Để góp phần làm sáng tỏ th m hiểu biết rừng cao su, em lựa chọn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nh hư ng c a việc chu n học t i i ng tự nhiên ang ng t ng cao u ến mức a d ng inh hăn Nưa – hu ện S n – t nh h u Chƣơng LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học Có thể nói giới ngày vào thời kỳ mà nghi n cứu bảo vệ đa dạng sinh học đƣợc quan t m hàng đầu.Tuy quan niệm đa dạng sinh học có điểm chƣa thống nhất, chƣa đầy đủ chƣa rõ Trong tác phẩm “Đa dạng cho phát triển” Viện Tài nguy n gen thực vật quốc tế ( PGR ) đa dạng sinh học đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Đa dạng sinh học toàn biến dạng tất thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống Đa dạng sinh học có mức độ: Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng di truyền Theo “Cẩm nang nghi n cứu đa dạng sinh học” Nhà xuất N ng nghiệp đƣa định nghĩa nhƣ sau: “Đa dạng sinh vật toàn dạng sống khác thể sống tr n trái đất sinh vật ph n cắt đến động vật, thực vật, tr n cạn nhƣ dƣới nƣớc, từ mức độ ph n tử nhƣ ADN đến quần thể sinh vật kể xã hội loài ngƣời” Từ định nghĩa tr n ta rút nhận thức chung nội dung đa dạng sinh học là: 1- Đa dạng di truyền 2- Đa dạng loài 3- Đa dạng hệ sinh thái 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học 1.2.1 Trên giới Việc ph n chia hệ sinh thái mu n vàn loài tr n mặt đất thành hệ thống ph n loại có lợi cho việc quản lý cách khoa học thách thức nhà sinh thái học.Các c ng tr nh ph n loại Aristote Theophastus trƣớc C ng nguy n gần 400 năm chứng tỏ lồi ngƣời nhận thức đƣợc tính đa dạng sinh vật từ sớm Nhƣng c ng với phát triển khoa học xã hội loài ngƣời, nhận thức đa dạng sinh vật ngày đƣợc hoàn ch nh Các hệ thống ph n loại, hệ thống ph n sinh chủng loại tác giả Engler, utchin Son, Jakhtajan, Brummit khách quan mang lại thực tiễn cao Từ năm 1735, Corolus Linaeus xuất sách ph n loại động thực vật, ng đƣa trật tự ph n loại theo giống, họ, bộ, ngành giới Việc nghi n cứu hệ thực vật thảm thực vật tr n giới có từ l u, song c ng tr nh nghi n cứu có giá trị xuất vào kỷ X X – XX nhƣ: “Thực vật chí ồng K ng” năm 1861, “Thực vật chí Australia” năm 1986, “Thực vật chí v ng T y Bắc Trung t m Ấn Độ” năm 1987, “Thực vật chí Malaysia” năm 1925 “Thực vật chí ải Nam” năm 1977 Ở Nga, từ năm 1928 đến 1932 đƣợc xem thời kỳ nghi n cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop cho rằng: “Ch cần điều tra tr n diện tích đủ lớn để bao tr m đƣợc phong phú nơi sống, nhƣng kh ng có ph n hóa địa lí” ng gọi hệ thực vật cụ thể Ơng đƣa nhận định số lồi hệ thực vật v ng nhiệt đới ẩm thƣờng 1500 đến 2000 loài Về mặt động vật đất, ội nghị Động vật giới lần XV họp London (1958), lần đầu ti n có tiểu ban nghi n cứu động vật đất ội nghị thổ nhƣỡng học giới lần thứ V , họp Madison, tiểu ban nghi n cứu động vật đất đƣợc chuy n gia thổ nhƣỡng đặc biệt quan t m 1.2.2 Ở Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới gió m a Đ ng Nam Á, 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới (WCMC, 1992), đất nƣớc có khu hệ sinh vật phức tạp đa dạng, có nguồn tài nguy n động thực vật v c ng phong phú Đã từ l u, nh n d n ta biết t m kiếm khai thác loài c y cỏ, chim mu ng để làm lƣơng thực, thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh, làm chất đốt, làm đồ mỹ nghệ,… Đáng ý từ kỷ X , sách “Nam dƣợc thống chí” Quốc sử Giám Triệu Tự Đức bi n soạn có ghi chép m tả số loài động vật thực vật đặc sản địa phƣơng Tuy nhi n, c ng tác điều tra nghi n cứu sinh vật hệ số biến động 40.31%, rừng nghèo đạt 1190 con/ha với hệ số biến động 17.57%, rừng phục hồi với 1034 con/ha với hệ số biến động 31.37%, rừng cao su Thanh óa đạt 1006 con/ha với hệ số biến động 20.8% Hình 4.11 Hệ số biến động động vật đất dƣới trạng thái rừng ệ số biến động số lƣợng động vật đất dƣới trạng thái rừng xếp theo thứ tự tăng dần nhƣ sau: rừng nghèo đạt 17.57%, rừng cao su Thanh óa đạt 20.8%, rừng phục hồi đạt 31.37%, rừng cao su Lai Ch u đạt 31.96%, rừng nghèo kiệt đạt 40.31% ệ số biến động số lƣợng động vật đất dƣới trạng thái rừng ch số phản ánh mức độ ph n bố hay kh ng theo chiều ngang, v với kết ph n tích số liệu cho phép đề tài nhận xét: ph n bố động vật đất theo chiều ngang dƣới rừng nghèo cao su Thanh óa đồng so với trạng thái rừng nghi n cứu, trạng thái rừng có ph n bố động vật đất theo chiều ngang kh ng rừng nghèo kiệt Nhận xét hoàn toàn ph hợp với thực tế điều tra trƣờng, v trạng thái rừng nghèo cao su Thanh óa trạng thái có cấu trúc ổn định so với trạng thái rừng khác 4.3.2.2 Đặc điểm phân bố động vật đất theo chiều thẳng đứng Sự ph n bố động vật đất theo chiều thẳng đứng đƣợc t m hiểu cách so sánh số lƣợng động vật đất tầng đất theo chiều từ tr n xuống 45 dƣới Số liệu động vật đất theo tầng đất theo tầng đất điều tra đƣợc thể bảng 4.13: Bảng 4.13 Số lƣợng động vật đất theo tầng OTC Đ n v :con/5m2 OTC Lồi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Cao su Cao su Cao su Cao su Cao su u đay u đay u đay u đay u đay Ràng ràng xanh Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Vối thuốc l ng Cao su Cao su Cao su Cao su Cao su - 5-10 42 58 28 29 13 17 33 63 23 55 41 35 16 32 51 26 16 30 18 26 24 39 53 18 11 22 14 56 48 35 30 25 29 24 26 31 20 46 38 60 11 46 15 48 22 41 34 60 36 Tầng (cm) Tổng 10-15 15 - 20 20 -25 25 -30 3 57 2 95 0 0 42 14 11 10 11 96 17 0 108 17 12 17 151 74 17 22 133 13 12 12 87 72 11 21 11 98 22 11 19 25 169 10 9 65 18 11 11 16 92 39 17 16 21 197 19 14 113 23 14 17 116 16 16 11 16 109 14 12 11 10 98 33 15 13 15 159 16 96 12 83 16 97 86 26 141 Sự ph n bố động vật đất theo tầng đất điều tra rừng cao su thảm thực vật đối chứngđƣợc thể hiện: 46 Bảng 4.14 Số lƣợng động vật đất theo tầng dƣới trạng thái rừng Trạng Chỉ tiêu thái Cao su Lai Châu Rừng đối chứng Tầng đất (cm) 0-5 Trung bình (con/5m2) 41.8 Sai ti u chuẩn ệ số biến động (%) - 10 10 - 15 15 - 20 20 -25 25 -30 21 7.8 3.6 2.4 19.31 10.37 7.33 4.62 4.12 4.83 46.2 93.97 128.33 137.33 201.25 49.38 Trung bình (con/5m2) 33.33 Sai tiêu chuẩn ệ số biến động (%) 29 17.87 13.53 9.93 11.93 11.42 14.07 8.72 4.16 4.8 6.44 34.26 48.52 48.8 30.75 48.34 53.98 Cao su Trung bình (con/5m2) 51 23.6 15.2 2.4 3.2 1.8 Thanh Sai ti u chuẩn 8.6 11.15 7.29 1.52 2.28 1.1 16.86 47.25 47.96 63.33 71.25 61.11 Hóa ệ số biến động (%) Hình4.12 Phân bố động vật đất theo tầng hai trạng thái rừng Qua bảng 4.13 hình4.12, cho thấy theo chiều s u tầng đất số lƣợng động vật đất có chiều hƣớng giảm dần cách nhanh chóng với tất cá trạng thái rừng nghi n cứu, cụ thể nhƣ sau: - Rừng cao su Lai Ch u số lƣợng động vật đất tầng – cm trung bình đạt 41.8 con/5m2, tầng – 10 cm trung b nh đạt 21 con/5m2, tầng 10 – 15 cm đạt 7.8 con/5m2, tầng 15 – 20 đạt 3.6 con/5m2, tầng 20 – 25 đạt con/5m2, tầng 25 – 30 đạt 2.4 con/5m2 47 - Các trạng thái rừng đối chứng số lƣợng động vật đất trung b nh theo tầng ph n bố nhƣ sau: tầng – cm trung b nh đạt 33.33 con/5m2, tầng – 10 đạt 29 con/5m2, tầng 10 – 15 đạt 17.87 con/5m2, tầng 15 – 20 đạt 13.53 con/5m2, tầng 20 – 25 đạt 9.93 con/5m2, tầng đạt 11.93 con/5m2 - Rừng cao su Thanh óa số lƣợng động vật đất ph n bố theo tầng nhƣ sau: – cm trung b nh đạt 51 con/5m2, tầng – 10 cm đạt 23.6 con/5m2, tầng 10 – 15 cm đạt 15.2 con/5m2, tầng 15 – 20 cm đạt 2.4 con/5m2, tầng 20 – 25 cm đạt con/5m2, tầng 25 – 30 đạt 1.8 con/5m2 Ph n tích số liệu hệ số biến động vật đất dƣới trạng thái rừng nghi n cứu theo chiều s u ta nhận thấy, xuống tầng s u hệ số biến động số lƣợng lồi động vật đất tăng, qua phản ánh biến động mạnh số lƣợng động vật đất theo chiều thẳng đứng, biến động thể đặc biệt rõ rệt dƣới trạng thái rừng cao su nhỏ tuổi Lai Ch u Sự biến động thể qua h nh: Hình4.13 Hệ số biến động số lƣợng động vật đất tầng theo chiều thẳng đứng 3 Mức a d ng inh học ộng vật ất Để đánh giá mức độ dạng sinh học động vật đất điều tra, đề tài tiến hành tính tốn ch số đa dạng sinh học động vật đất OTC Kết đƣợc tổng hợp bảng 4.15: 48 Bảng 4.15 Chỉ số đa dạng sinh học động vật đất OTC OTC Lồi SL (loài) N (con) D D’ H’ Cao su 57 0.64 0.34 0.57 Cao su 95 0.28 0.71 0.28 Cao su 42 0.29 0.69 0.3 Cao su 96 0.5 0.49 0.38 Cao su 108 0.48 0.51 0.42 u đay 10 151 0.57 0.42 0.52 u đay 74 0.74 0.25 0.71 u đay 133 0.65 0.34 0.58 u đay 10 87 0.76 0.23 0.76 10 u đay 11 72 0.8 0.18 0.84 11 Ràng ràng xanh 98 0.72 0.27 0.68 12 Vối thuốc lông 10 169 0.61 0.38 0.53 13 Vối thuốc l ng 65 0.72 0.26 0.69 14 Vối thuốc l ng 92 0.72 0.27 0.65 15 Vối thuốc l ng 10 197 0.62 0.37 0.57 16 Vối thuốc l ng 113 0.69 0.3 0.66 17 Vối thuốc l ng 10 116 0.74 0.25 0.72 18 Vối thuốc l ng 11 109 0.75 0.24 0.73 19 Vối thuốc l ng 98 0.74 0.25 0.7 20 Vối thuốc l ng 10 159 0.64 0.35 0.65 21 Cao su Thanh óa 96 0.667 0.674 0.62 22 Cao su Thanh óa 12 83 0.813 0.823 0.844 23 Cao su Thanh óa 97 0.735 0.743 0.649 24 Cao su Thanh óa 12 86 0.678 0.686 0.71 25 Cao su Thanh óa 141 0.724 0.729 0.673 Tổng hợp kết thống k xử lý số liệu ta đƣợc bảng th ng k giá chị ch số đa dạng sinh học với ch ti u: số loài (SL), số cá thể (N), ch số đa dạng sinh học Simpson, ch số đa dạng sinh học Shanon – Waever theo bảng sau: 49 Bảng 4.16 Chỉ số đa dạng sinh học động vật đất dƣới trạng thái rừng Trạng thái Chỉ tiêu SL (loài) N (con) D D’ H’ Trung bình Cao su Lai Châu Sai ti u chuẩn ệ số biến động Trung bình Rừng đối chứng Sai ti u chuẩn ệ số biến động Trung bình Cao su Thanh Hóa Sai ti u chuẩn ệ số biến động 6.2 79.6 0.44 0.55 0.39 0.84 28.45 0.15 0.15 0.12 13.55 35.74 34.09 27.27 30.77 9.47 115.53 0.7 0.29 0.67 1.06 38.87 0.07 0.07 0.09 11.19 33.64 10 24.14 13.43 9.8 100.6 0.72 0.73 0.7 2.05 23.39 0.06 0.06 0.09 20.92 23.25 8.33 8.22 12.86 Nhƣ vậy, ch số đa dạng sinh học Simpson Shannon – Waever đạt cao trạng thái rừng cao su Thanh óa với giá trị lần lƣợt 0.72 0.7; đến trạng thái rừng đối chứng với giá trị đạt đƣợc lần lƣợt 0.7 0.67; thấp trạng thái rừng cao su Lai Ch u với giá trị 0.44 0.39 Điều thể rõ qua h nh: Hình4.14.Các số đa dạng động vật đất dƣới trạng thái rừng Để có đánh giá khách quan mức độ đa dạng sinh học dƣới trạng thái rừng nghi n cứu đề tài vận dụng ti u chuẩn t với hỗ trợ phần mềm SPSS để kiểm tra đồng trạng thái Kết nhƣ sau: 50 Bảng 4.17 Kiểm tra đồng số đa dạng động vật dƣới trạng thái rừng Chỉ tiêu D ’ Chỉ tiêu D ’ Cao su Lai Châu 0.44 0.39 Cao su Thanh Hóa 0.72 0.7 Rừng đối chứng 0.7 0.67 Rừng đối chứng 0.7 0.67 Sig t 0.17 Sig t 0.45 0.47 Kết luận Kh ng đồng Kh ng đồng Kết luận Đồng Đồng Kết kiểm tra ti u chuẩn t cho thấy: + Khi so sánh ch số đa dạng sinh học dƣới trạng thái rừng cao su Lai Ch u với trạng thái rừng đối chứng nhận thấy có khác biệt rõ rệt mức đa dạng động vật đất dƣới rừng cao su Lai Ch u thấp so với trạng thái rừng đối chứng + Ti u chuẩn t cho phép đề tài khảng định chƣa có khác biệt mức đa dạng động vật đất dƣới trạng thái rừng cao su Thanh óa so với trạng thái rừng đối chứng Lai Ch u Mặc d xét giá trị ch số đa dạng sinh học Simpson Shannon – Waever dƣới trạng thái cao su Thanh óa lần lƣợt đạt 0.72 0.7 cao so với trạng thái rừng đối chứng lần lƣợt đạt 0.7 0.67 Hình4.15 Hệ số biến động số đa dạng động vật đất dƣới trạng thái rừng 51 ệ số biến động ch số đa dạng động vật đất dƣới trạng thái rừng lại có xu hƣớng biến đổi ngƣợi lại, dƣới trạng thái rừng cao su Lai Ch u hệ số biến động lại đạt giá trị lớn nhất, rừng đối chứng rừng cao su Thanh Hóa Qua đ y ta kết luận: Mức độ đa dạng sinh học động vật đất dƣới rừng cao su Lai Ch u thấp có biến động mạnh trạng thái, trạng thái rừng đối chứng, ch số đa dạng động vật đất đạt cao có tính ổn định dƣới rừng cao su Thanh óa Mối li n hệ ch số đa dạng sinh học động vật đất khu vực nghi n cứu sau tổng hợp (Pb 04, trang 11 – 12) đƣợc thể qua bảng 4.18 Bảng 4.18 Mối liên hệ số đa dạng sinh học động vật đất TT Đại lƣợng Hệ số tƣơng liên hệ quan y x SL N D’ ’ D’ N Phƣơng trình tƣơng quan y = -2.6771x2 + 51.541x 132.58 y = -590.41x2 + 568.11x 6.5194 r2 0.154 0.208 N y = -717.2x2 + 786.63x - 92.043 0.260 Quan hệ r 0.393 0.456 0.510 Vừa Vừa Tƣơng đối chặt SL y = 30.121x2 - 31.217x + 15.549 0.234 0.484 Vừa ’ SL y = 9.6716x + 2.9084 0.601 0.776 Chặt ’ D’ y = 0.2663x-0.73 0.205 0.454 Vừa Kết ph n tích cho thấy, ch ti u d ng để ph n tích đánh giá mức độ đa dạng động vật đất dƣới trạng thái rừng tồn mối quan hệ với từ mức vừa đến mức chặt Điều khảng định việc đề tài d ng ch ti u: số loài (SL), số lƣợng cá thể, ch số Simpson, ch số Shannon – Waever để đánh giá mức độ đa dạng động vật đất dƣới trạng thái rừng hợp lí đảm bảo tính khách quan, độ xác cao 52 4.4 Một số giải pháp bảo vệ mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất trình chuyển đổi kinh doanh rừng cao su Một số kết luận: Những số liệu điều tra kết ph n tích số liệu cho phép đề tài khảng định việc chuyển đổi trạng thái rừng tự nhi n sang rừng trồng cao su có tác động định đến mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng, nhƣng tác động có khác biệt mạnh mẽ theo giai đoạn phát triển khác rừng cao su (kiến thiết kinh doanh khai thác), cụ thể nhƣ sau: + Về đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái rừng cao su nhỏ tuổi Lai Ch u có khác biệt rõ rệt so với thạng thái rừng đối chứng Kết kiểm tra theo ti u chuẩn t student khảng định mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng cao su thấp rõ rệt so với rừng đối chứng + Khi so sánh rừng đối chứng Lai Ch u với trạng thái cao su trƣởng thành Thanh óa đề tài lại nhận thấy kh ng có khác biệt lớn mức độ đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái Việc kiểm tra ti u chuẩn t student cho kết luận tƣơng tự Nguyên nhân: Những kết nghi n cứu đề tài hoàn toàn ph hợp với thực tế khác quan mà th n em quan sát đƣợc trƣờng nghi n cứu tr nh thu thập số liệu đề tài: + Sở dĩ mức độ đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái rừng cao su nhỏ tuổi Lai Ch u thấp so với trạng thái rừng đối chứng chuyển đổi từ rừng tự nhi n sang rừng trồng cao su biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng đồng phát đốt toàn diện Đ y biện pháp kỹ thuật có chi phí thấp nhƣng lại g y l n tác động ti u cực mạnh mẽ, l u dài tr n diện rộng với thực vật tầng thấp động vật đất nói chung Ngồi ra, năm đầu cấu trúc rừng cao su 53 chƣa ổn định chƣa h nh thành đƣợc tiểu hồn cảnh rừng, v ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng + Trái ngƣợc với rừng cao su non Lai Ch u, rừng cao su trƣởng thành Thanh óa trạng thái rừng cao su tiểu điền đƣa vào kinh doanh, khai thác thời gian dài, v cấu trúc tiểu hoàn cảnh rừng trạng thái rừng tƣơng đối ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho loài thực vật tầng thấp động vật đất có điều kiện sinh sống phát triển Mặt khác trạng thái rừng đối chứng Lai Ch u (rừng nghèo, nghèo kiệt, phục hồi) trạng thái rừng chịu tác động mạnh ngƣời d n khu vực với hoạt động khai thác gỗ, củi, canh tác nƣơng rẫy, săn bắt,… v cấu trúc rừng, tính chất đất rừng dƣới trạng thái có nhiều biến đổi theo chiều hƣớng ti u cực ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh sống phát triển thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng Đ y nguy n nh n dẫn đến việc kh ng có khác biệt lớn số lƣợng thành phần loài động vật đất, thực vật tầng thấp dƣới rừng trạng thái rừng cao su Thanh óa rừng đối chứng Một số giải pháp bảo vệ tính đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất chuyển đổi rừng tự nhiên (nghèo, nghèo kiệt, phục hồi) sang trồng kinh doanh rừng cao su: Vai trò đa dạng sinh vật nói chung vai trị đa dạng sinh học thực vật tầng thấp nói ri ng v c ng quan trọng Khi số lƣợng thành phần loài bị suy giảm xuống dƣới mức cho phép ảnh hƣởng lớn đến khả chống đỡ bảo vệ m i trƣờng rừng Chính v để phát triển bền vững kinh tế xã hội th cần phải bảo vệ m i trƣờng sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng Tr n sở ph n tích nguy n nh n ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất, đồng thời kh ng làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển c y cao su trồng Lai 54 Ch u, đề tài xin đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất rừng cao su Lai Ch u nhƣ sau: (1)- ạn chế sử dụng chất hoá học diệt cỏ kích mủ iện hai loại chất hố học đƣợc sử dụng để diệt cỏ kích mủ chất có tính độc cao Dƣ lƣợng hoá chất đất nƣớc dƣới rừng mặc d kh ng đáng kể nhƣng lại tích luỹ thời gian dài làm độc hại nguồn nƣớc.V vậy, cần hạn chế sử dụng hoá chất, đặc biệt hoá chất diệt cỏ Chúng thƣờng phải sử dụng với số lƣợng lớn Để hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ áp dụng biện pháp thay chẳng hạn dọn thực b phát dọn cục bộ, có kiểm sốt trồng c y n ng nghiệp dƣới tán rừng v.v Các biện pháp có khả diệt cỏ trực tiếp, gián tiếp kh ng làm thay đổi đáng kể hoàn cảnh sống giống loài Biện pháp phát dọn cục bộ, đốt có kiểm sốt cho phép xử lý thực b theo dải theo đám Nó cho phép diệt cỏ nơi cần thiết nhƣ băng trồng c y, nơi có nhiều cỏ dại, nơi có mầm bệnh v.v mà bảo vệ đƣợc đa dạng thực vật, động vật dƣới tán rừng Biện pháp trồng c y n ng nghiệp dƣới tán rừng có tác dụng diệt cỏ nhờ biện pháp dọn đất trồng c y n ng nghiệp chăm sóc chúng.Cho đến mặc d có m h nh kết hợp nhƣ vậy, song chúng thực chƣa đƣợc nghi n cứu đầy đủ để phát triển thành m h nh canh tác bền vững Trong tƣơng lai phát triển cao su tr n đất dốc ngày mạnh mẽ Y u cầu bảo vệ đất nƣớc đa dạng sinh học tăng l n Biện pháp sử dụng hoá chất tác động mạnh mẽ hơn.V vậy, cần tổ chức nghiên cứu để phát triển biện pháp thay đảm bảo hạn chế đến mức thấp sử dụng hoá chất diệt cỏ (2)- Giảm độ tàn che tầng c y cao để tạo điều kiện cho phát triển loài dƣới tán rừng 55 Mặc d tăng độ tàn che làm tăng độ ẩm đất nhi n, lại làm cho giảm c y cỏ dƣới mặt đất V vậy, điều kiện đất dốc số nơi cần phải giảm mật độ c y trồng trồng hỗn giao để tăng mức đa dạng sinh học, tăng tính bền vững hệ sinh thái rừng nói chung (3)- Giữ lại băng rừng tự nhi n xen với băng cao su để bảo vệ đa dạng sinh học Kết nghi n cứu tr n cho thấy tác động rừng trồng cao su nhƣ rừng trồng khác đến đa dạng sinh học rõ ràng Một nguy n nh n việc trồng cao su ti u huỷ rừng thảm thực vật khác tr n diện tích rộng Bằng cách nhƣ vậy, ngƣời thay rừng cũ với mức đa dạng sinh học cao thành rừng cao su loại với lớp thực vật tầng thấp nghèo nàn Tr n điều kiện địa h nh dốc nhu cầu bảo vệ đa dạng sinh học cần đƣợc tăng cƣờng Một biện pháp hạn chế suy thoái đa dạng sinh học nhƣ suy thoái yếu tố m i trƣờng khác tr n đất dốc giữ lại băng rừng tự nhi n Chúng kết hợp với băng trồng cao su trở thành hệ thống sinh thái có mức đa dạng sinh học cao, có khả bảo vệ đất, nƣớc tốt Tr n đ y số giải pháp nhằm bảo vệ mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất rừng cao su Khi giải pháp đƣợc phối hợp thực cách hợp lý th rừng cao su kh ng đem lại hiệu kinh tế – xã hội mà cịn góp phần bảo vệ m i trƣờng phát triển bền vững 56 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau tr nh thu thập số liệu ph n tích kết quả, đề tài rút số kết luận sau: Đặc i m cấu t úc c a t ng thái ng nghiên cứu: Đối tƣợng nghi n cứu đề tài rừng cao su trạng thái rừng chuyển đổi sang trồng cao su (rừng nghèo kiệt, rừng nghèo, rừng phục hồi), đặc điểm cấu trúc nhận thấy có khác biệt rõ ràng trạng thái rừng chuyển đổi sang rừng trồng cao su so với trạng thái rừng trồng cao su Các trạng thái rừng đối chứng có cấu trúc tầng tán phức tạp đa dạng thành phần lồi, trạng thái rừng trồng cao su lại có cấu trúc đơn giản, tầng c y cao ch có cao su, b n dƣới lớp thảm tƣơi c y bụi, thảm mục thấp thƣa thớt chịu tác động mạnh biện pháp kỹ thuật tr nh chăm sóc kinh doanh rừng cao su Đặc i m a d ng thực vật tầng thấp ộng vật ất t ng thái ng nghiên cứu: Những số liệu điều tra kết ph n tích số liệu cho phép đề tài khảng định việc chuyển đổi trạng thái rừng tự nhi n sang rừng trồng cao su có tác động định đến mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng, nhƣng tác động có khác biệt mạnh mẽ theo giai đoạn phát triển khác rừng cao su (kiến thiết kinh doanh khai thác), cụ thể nhƣ sau: + Về đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái rừng cao su nhỏ tuổi Lai Ch u có khác biệt rõ rệt so với thạng thái rừng đối chứng Kết kiểm tra theo ti u chuẩn t student khảng định mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng cao su thấp rõ rệt so với rừng đối chứng + Khi so sánh rừng đối chứng Lai Ch u với trạng thái cao su trƣởng thành Thanh óa đề tài lại nhận thấy kh ng có khác biệt lớn mức độ đa dạng sinh học thực vật tầng thấp động vật đất dƣới trạng thái Việc kiểm tra ti u chuẩn t student cho kết luận tƣơng tự 57 Một ố g i pháp b o vệ tính a d ng thực vật tầng thấp ộng vật ất chu n i ng tự nhiên (nghèo, nghèo kiệt, phục h i) ang t ng kinh doanh ng cao u: (1) - ạn chế sử dụng chất hố học diệt cỏ kích mủ (2) - Giảm độ tàn che tầng c y cao để tạo điều kiện cho phát triển loài dƣới tán rừng (3) - Giữ lại băng rừng tự nhi n xen với băng cao su để bảo vệ đa dạng sinh học 6.2 Tồn Với nội dung nghi n cứu pham vị khóa luận tốt nghiệp n n đề tài em ch tiếp cận đánh giá ảnh hƣởng việc chuyển đổi rừng tự nhi n (nghèo, nghèo kiệt, phục hồi) sang trồng rừng cao su theo phƣơng pháp so sánh, nhận xét, đánh giá dựa tr n sở số liệu thu thập đƣợc từ mẫu điều tra ngồi trƣờng lấy làm để đề xuất giải pháp nhằm tr mức đa dạng sinh học dƣới rừng Đề tài chƣa đánh giá, nhƣ lƣợng hóa đƣợc cụ thể khác biệt g y n n tr nh chuyển đổi cho trạng thái nghi n cứu (nghèo, nghèo kiệt, phục hồi) Trong đề tài chƣa làm rõ đƣợc nguy n nh n khác biệt này, đánh giá mức độ tác động nguy n nh n để từ đƣa đƣợc biện pháp kỹ thuật cụ thể có hiệu cao việc tr mức độ đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất dƣới rừng 6.3 Khuyến nghị Cần tiếp tục thực hƣớng nghi n cứu đề tài theo hƣớng mở rộng quy m n ng cao chiều s u để khắc phục giải triệt để vấn đề tồn đề tài Từ x y dựng hoàn thiện giải pháp để tr bảo vệ mức đa dạng sinh học dƣới rừng tr nh chuyển đổi rừng tự nhi n sang trồng kinh doanh rừng cao su Áp dụng kết nghi n cứu vào thực tiễn, để kiểm nghiệm tính xác kết luận; đồng thời đánh giá đƣợc hiệu giải pháp đƣợc đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO L Mộng Ch n, L Thị uy n (2000), Gi o trình Thực vật rừng Nxb N ng nghiệp Phạm oàng ộ (1998), Cây cỏ Việt Nam Đồng Thanh ng (2008), Nghiên cứu số ảnh hưởng rừng cao su đến mức đa dạng thực vật tầng thấp động vật đất Nông trường Vân Du - Thạch Thành - Thanh Hóa Trần C ng Loanh, Nguyễn Thế Nhã (2002), Giáo trình Cơn trùng rừng Nxb N ng nghiệp Phạm Nhật, Đỗ Quang uy (1998), Gi o trình Động vật rừng Nxb Nơng nghiệp Nguyễn ải Tuất, Vũ Tiến inh, Ng Kim Kh i (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp Nxb N ng nghiệp

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w