1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng sản xuất, mức độ thích hợp của cây trồng lâm nghiệp tại xã lùng thàng, huyện sìn hồ, tỉnh lai châu

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT, MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CỦA CÂY TRỒNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ LÙNG THÀNG, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH : LÂM SINH MÃ SỐ : 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hoàng Hương Sinh viên thực : Phàn Thị Đúc Mã sinh viên : 1753010589 Lớp : K62- Lâm sinh Hà Nội, 2023 LỜI NÓI ĐẦU Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, đến khóa học 2017-2021 gần kết thúc,qua trình học tập rèn luyện nhằm củng cố kiến thức học làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đến đồng ý nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ mơn Khoa học đất, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá tiềm sản xuất, mức độ thích hợp trồng lâm nghiệp xã Lùng Thàng, Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” Đến nay, sau gần tháng hồn thành khóa luận tốt nghiệp hoàn thành đạt mục tiêu đề Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân bảo, giúp đỡ tận tình thầy, giáo mơn Lâm Sinh tồn thể bạn bè đồng nghiệp Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Hoàng Hương trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp xin phép gửi lời cảm ơn đến thầy,cô giáo môn khoa học đất- trường Đại Học Lâm Nghiệp, ủy Ban xã Lùng Thàng tạo điều kiện cho tơi q trình thực tập Bản thân cố gắng thời gian làm khóa luận cịn hạn chế trình độ cịn nhiều thiếu sót lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót đầy đủ Kính mong nhận bổ sung,góp ý từ thầy,cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Xuân Mai, ngày 16 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Phàn Thị Đúc i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhận xét chung CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm rừng địa bàn xã Lùng Thàng 2.1.3 Khí hậu thủy văn 2.1.4 Điều kiện dân sinh 2.1.5 Về phát triển kinh tế 2.1.6 Văn hóa, xã hội 2.1.7 Giao thông 10 2.1.8 Quốc phòng, an ninh 10 2.1.9 Y tế, giáo dục 10 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Ngoại nghiệp 12 3.3.2 Nội nghiệp 13 PHẦN VI 18 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 18 4.1 Kết điều tra đặc điểm hình thái phẫu diện đất 18 4.1.1 Đặc điểm hình thái PDĐ sườn 18 ii 4.1.2 Đặc điểm hình thái PDĐ sườn giữa………………………………… 20 4.1.3 Đặc điểm hình thái PDĐ sườn dưới………………………………… 22 4.2.Tổng hợp đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 24 4.3 Đánh giá mức độ thích hợp lồi lâm nghiệp trồng khu vực nghiên cứu (cây Quế) 27 4.4 Đề xuất số biện pháp vấn đề quản lý sử dụng đất 28 4.4.1 Nguyên tắc 28 4.4.2 Cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng đất 28 4.4.3 Đề xuất 29 PHẦN V: KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Tồn 31 5.3 Khuyến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- hiên đại hóa KT-XH Kinh tế - xã hội SX Sản xuất BCĐ Ban đạo UBND Uỷ ban nhân dân TPCG Thành phần giới ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ÔTC Ô tiêu chuẩn iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 3.1.Tổng hợp kết đánh giá tiềm sản xuất đất 16 Biểu 3.2 Tổng hợp đơn vị đất đất đai khu vực nghiên cứu…………… 16 Biểu 3.3: Kết đánh giá mức độ thích hợp trồng 17 Bảng 4.1 : Tổng hợp kết đánh giá tiềm sản xuất đất 25 Bảng 4.2 Tổng hợp đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.3: Đánh giá mức độ thích hợp Quế 27 (Cinnamomum cassia Nees ex Blume) với đơn vị đất đai 27 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng trồng sản xuất hàng hóa lâm sản, đặc biệt sản xuất gỗ lớn có vị trí chiến lực quan trọng phát triển lâm nghiệp bền vững nước ta giai đoạn nay.Đây đối tượng liên quan nhiều đến phát triển kinh tế, xã hội nông thôn xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân cư miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Trong thời gian qua lâm nghiệp đạt nhiều thành tựu tiến nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực kỹ thuật sách góp phần đẩy mạnh trồng rừng thâm canh để nâng cao xuất, chất lượng hiệu rừng trồng.Tuy nhiên kết thu hoạch chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh đầu tư nhà nước Hơn nữa, rừng trồng sản xuất chưa quan tâm ý nhiều thực tiễn sản xuất đặt nhiều vấn đề cần phải có giải đáp, kỹ thuật, kinh tế, mơi trường thị trường, sách Để phát triển trồng rừng sản xuất ý giải tuý yếu tố kỹ thuật từ khâu chọn, tạo giống điều tra lập địa biện pháp kỹ thuật thâm canh gây trồng,ni dưỡng quản lý rừng mà cịn phải ý giải nhiều vấn đề có liên quan tác động qua lại lẫn nhau; nghĩa cần phải có cách tiếp cận tổng hợp theo chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu tạo nguyên liệu khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm, thị trường lâm sản (nội địa xt khẩu) sách giữ vai trị quan trọng việc định hướng cấu trồng chủ lực trồng rừng thương mại phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản,nhất sản xuất đồ mộc theo chế thị trường phát triển bền vững Lai Châu nơi có tiềm phát triển lớn với quỹ đất dồi hoạt động sản xuất người dân đa số gắn với hoạt động canh tác nương rẫy, đời sống người dân địa phương cịn nhiều khó khăn Một số diện tích trồng Lâm nghiệp ăn quả, nông nghiệp ngắn ngày, nhiên suất trồng theo đánh giá thấp chưa thực hiệu Điều cho thấy việc đánh giá tiềm sản xuất mức độ thích hợp trồng vùng miền núi việc cần thiết phải tiến hành, nhằm đề xuất cấu trồng phù hợp với tiềm sản xuất đất, lí thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá tiềm sản xuất, mức độ thích hợp trồng lâm nghiệp xã lùng thàng, Huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tài nguyên đất chịu tác động khác nhiều nhân tố khách quan, có người Có thể nói: Con người nhân tố làm biến đổi chiều hướng phát triển đất Nếu người tác động theo chiều hướng đất biến đổi theo chiều hướng Nó phát huy đầy đủ vai trò tiềm người khai thác sử dụng hợp lý Đây vấn đề mấu chốt việc sử dụng đất bền vững – mặt, khai thác tiềm đất, mặt khác đất phải luôn bù đắp chất dinh dưỡng Vấn đề quan trọng gấp đất lâm nghiệp vùng đồi núi nước ta Đánh giá loại đất khác từ đưa phương án sử dụng đất khác nhau, chọn loại trồng phù hợp với loại đất để phục vụ cho mục đích kinh doanh, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tăng tới mức tối đa với phát triển trồng để phát nhằm mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Ngày nay, nhiều nguyên nhân khác như: Gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, làm cho quỹ đất, rừng sản xuất ngày bị cạn kiệt, có phần diện tích đất rừng lớn, làm cho tài nguyên rừng đất rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng chất lượng Vì vậy, việc đánh giá loại đất khác từ đưa phương án sử dụng đất khác nhau, chọn loại trồng phù hợp với loại đất để phục vụ cho mục đích kinh doanh, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tăng tới mức tối đa với phát triển trồng để phát nhằm mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Từ trước tới nay,đã có nhiều tác giả quan tâm tới vấn đề này, điển số cơng trình sau đây: 1.1 Trên giới Rừng theo dõi qua nhiều số bao gồm độ tàn che, đất rừng, diện tích che phủ Khơng phải tất tổ chức theo dõi sử dụng tồn số, tổ chức định nghĩa số theo cách khác Ngân hàng giới, thu thập liệu từ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới (FAO), sử dụng số “đất rừng” định nghĩa sau “Đất rừng đất nằm tự nhiên trồng chỗ có chiều cao 5m, dù có sản xuất hay không, ngoại trừ nằm nhóm sản xuất nơng nghiệp (ví dụ ăn hệ thống nông lâm kết hợp) công viên đô thị vườn” Tổ chức Global Forest Watch sử dụng số “Tỷ lệ che phủ cây” định nghĩa “sự diện sinh lý dạng rừng tự nhiên rừng trồng tồn loạt mật độ tán” Đến năm 1984, theo FAO cẩm nang hướng dẫn “Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp” cho rằng: “Đánh giá mức độ thích hợp đất đai trình xác định mức độ cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơi vị đất đai tổng hợp cho khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai” Cũng theo FAO, hệ thống đánh giá đất đai áp dụng cho số kiểu sử dụng đất định có trồng Sa Mộc Như vậy, thấy đánh giá mức độ thích hợp đất đai sở đê xác định mức độ thích hợp lồi trồng Bên cạnh thành tựu nghiên cứu đất đánh giá đất đai đạt nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đặc biệt nhà sử dụng đất quan tâm đánh giá đất đai giải đáp câu hỏi quan trọng thực tiễn sản xuất Đó q trình xác định tiềm sản xuất đất mức độ thích hợp đất hay số kiểu sử dụng đất trồng lựa chọn để trồng loại đất Thấy rõ vai trị đánh giá đất đai để l sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông nghiệp – Lương thực Liên Hiệp Quốc (FAO) với tham gia chủa chuyên gia đầu nghành tổng hợp kinh nghiệm nhiều nước để xây dựng nên đề đất cương đánh giá đất đai (FAO, 1976) Tiếp đó, hàng loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai nông lâm nghiệp xuất như: Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ nước trời (FAO, 1979), Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp (FAO, 1984)… 1.2 Ở Việt Nam Chính phủ Việt Nam coi rừng nguồn tài nguyên sinh thái quan trọng, có giá trị cho phát triển kinh tế xã hội hạnh phúc cộng đồng đất nước Rừng đóng vai trị quan trọng việc thích nghi với biến đổi khí hậu thơng qua chức mơi trường chống xói mịn, đảm bảo tuần hoàn nước Lâm sản lâm sản gỗ nguồn dinh dưỡng quan trọng Rừng có vai trị xã hội, góp phần tạo cơng ăn việc làm thu nhập Hiện có khoảng 25 triệu người Việt Nam có 20%-40% thu nhập hàng năm đến từ rừng Vai trò rừng thể vùng sâu vùng xa, vùng cao nơi 10% dân cư sống bên gần khu rừng (diện tích xấp xỉ 12 triệu hecta) người nghèo người dân tộc thiểu số Chính phủ Việt Nam, sử dụng khái niệm tỷ lệ che phủ rừng, định nghĩa phần trăm đất rừng so với đất tự nhiên toàn quốc, lãnh thổ địa phương thời điểm định Sự khác biệt định nghĩa ảnh hưởng quan trọng tới cách giải thích liệu, phân tích đóng góp rừng việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu dịch vụ hệ sinh thái cho rừng tự nhiên khác với dịch vụ hệ sinh thái cho rừng trồng lại Việc nghiên cứu mối quan hệ trồng đất làm sở cho chọn loài trồng đưa biện pháp lâm sinh thích hợp giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngành Lâm nghiệp Vì thế, nước ta có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trồng lâm nghiệp song thành tựu phải kể đến đóng góp quan trọng Nguyễn Ngọc Bình (1970, 1979, 1986) Tác giả tổng kết đặc điểm đất đai rừng, kiểu rừng, loại hình rừng miền bắc Việt Nam ông nghiên cứu thay đổi tính chất độ phì đất qua trình diễn thái hoá phục hồi thảm thực vật rừng miền bắc Việt Nam (1960, 1970…) Tiếp thu thành tựu nghiên cứu nước, Việt Nam sớm áp dụng phương pháp đánh giá đất đai vào thực tiễn Trong “Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp”, tác giả Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình dựa vào yếu tố chuẩn đốn là: nhiệt độ bình quân năm, nhiệt độ trung bình thấp nhất, nhiệt độ trung bình cao nhất, lượng mưa bình qn năm, nhóm hay loại đất đai cao so với mặt biển, độ dày tầng đất độ dốc để đánh giá mức độ thích hợp trồng với điều kiện tự nhiên Năm 2005, Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương xuất “Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam”, tác giả đưa yếu tố chuẩn đoán bao gồm: Thành phần giới đất, độ dốc, độ dày tầng đất, độ cao, trạng thái thực vật lượng mưa bình qn năm để đánh giá mức độ thích hợp loài trồng với điều kiện tự nhiên Từng yếu tố chuẩn đoán phân dựa việc so sánh tiêu chuẩn thích hợp lồi trồng đánh giá với đặc điểm đơn vị đất đai Chi tiết phương pháp tiến hành đánh giá mức độ thích hợp trồng dựa yếu tố chuẩn đốn Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương giới thiệu “Cẩm nang đánh giá phục vụ trồng rừng” xuất tháng năm 2005 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng - Viện khoa học lâm nghiệp Việt * Đặc điểm tầng phát sinh: + Tầng A: Độ sâu từ ÷ 25 cm, màu nâu vàng, đất ẩm, kết cấu viên, đất chặt, rể nhiều, thành phần giới: thịt trung bình, khơng có chất sinh, khơng có kết von, khơng có chất lẫn vào, tỷ lệ đá lẫn 7%, chuyển lớp rõ ràng Sơ đồ phẫu diện A cm 25 cm +Tầng B: Từ 35 ÷ 65cm, màu nâu vàng, đất ẩm, kết cấu viên hạt, đất chặt, rễ khơng có, thành phần giới: thịt trung bình, chuyển lớp rõ ràng màu sắc B 65 cm BC + Tầng BC: Từ 65 ÷ 123 cm, màu đỏ vàng, đất ẩm 123 cm Tên đất: Đất xám phát triển đá sét, tầng trung bình 4.1.2 Phẫu diện sườn * Ký hiệu phẫu diện LT 03 - Địa hình: Độ dốc 160; hướng dốc: Đơng Bắc; độ cao tuyệt đối: 315m; độ cao tương đối: 85m; dạng địa hình: Sườn dốc thoải - Đá mẹ: Đá sét - Thực vật: + Cây bụi thảm tươi gồm có: Tế guột, Sim, độ che phủ 70%, chiều cao trung bình khoảng 0,5 m - Xói mịn mặt yếu, khơng có đá ong, đá lộ đầu khoảng 10-15% 20 * Đặc điểm tầng phát sinh: + Tầng A0: dày khoảng 1cm, màu nâu đen Sơ đồ phẫu diện + Tầng A: Độ sâu 0-14 cm, màu nâu đỏ, ẩm, rễ (9rễ/dm2), A cm kết cấu viên hạt, đất chặt, thành 14cm phần giới thịt nặng, có phân giun, khơng có kết von, tỷ lệ đá lẫn khoảng B 5-10%, chuyển lớp rõ màu sắc 57cm + Tầng B: Độ sâu 14-57 cm, màu vàng đỏ, ẩm, rễ (3rễ/dm2), kết cấu viên C hạt, đất chặt, thành phần giới thịt nặng, khơng có đá lẫn kết von,chuyển lớp rõ màu sắc + Tầng C: Độ sâu 57-120 cm, màu vàng, 120cm ẩm, đất chặt - Tên đất: đất xám feralit phát triển đá sét tầng dày * Kí hiệu phẫu diện: LT04 - Địa hình: Độ dốc 120; hướng dốc: Đơng Bắc; độ cao tuyệt đối: 315m; độ cao tương đối: 80m; dạng địa hình: Sườn dốc thoải - Đá mẹ: Đá sét - Thực vật: + Loại hình trạng thái: Rừng trồng hỗn lồi Thơng, Keo tràm, độ tàn che 0,7 + Cây bụi thảm tươi gồm: Cỏ tre,Ba bét, Cỏ lào…độ cao trung bình 0,65m, độ che phủ 65%, xói mịn mặt nhẹ 21 * Đặc điểm tầng phát sinh: Sơ đồ phẫu diện + Tầng A: Độ sâu từ ÷ 20 cm, màu nâu đỏ, đất ẩm, kết cấu viên, đất chặt, rể nhiều, thành phần giới: thịt trung bình, khơng có chất sinh, khơng có kết von, khơng có chất lẫn vào, tỷ lệ đá lẫn 7%, chuyển lớp rõ ràng A cm 20 cm B +Tầng B: Từ 20 ÷ 85cm, màu nâu vàng, đất ẩm, kết cấu viên hạt, đất chặt, rễ khơng có, thành phần giới: thịt trung bình, chuyển lớp rõ ràng màu sắc 85 cm * Tên đất: Đất nâu đỏ phát triển đá sét, tầng trung bình 4.1.3 Phẫu diện sườn * Ký hiệu phẫu diện LT 05 - Vị trí: Sườn - Địa hình: Độ dốc 220; hướng dốc Đông Nam; độ cao tuyệt đối: 315m; độ cao tương đối: 73m; dạng địa hình: Sườn thoải - Thực vật: + Cây bụi thảm tươi chủ yếu , tế guột, dương xỉ, độ che phủ 65%, chiều cao trung bình khoảng 0,47 m - Xói mịn mặt yếu, khơng có đá ong đá lộ đầu 22 * Đặc điểm tầng phát sinh: + Tầng A0: dày khoảng 1,6cm, màu nâu đen Sơ đồ phẫu diện + Tầng A: Độ sâu - 18 cm, màu nâu đen, ẩm, rễ (7rễ/dm2), kết cấu viên hạt, đất chặt, thành phần giới thịt nặng, chất sinh có phân mối, phun giun A đá cm 18cm lẫn khoảng 5-10%, không chất sinh, chuyển B lớp rõ màu sắc + Tầng B: Độ sâu 18-80 cm, màu đỏ vàng, ẩm, rễ 80 cm (5rễ/dm2), kết cấu hạt viên, đất chặt, thành phần giới thịt nặng, không kết von, tỉ lệ đá lẫn 7- BC 10%, chuyển lớp rõ màu sắc C + Tầng BC: Độ sâu 80-105 cm, màu vàng đỏ, ẩm, khơng có rễ cây, kết cấu hạt viên, đất chặt, thành 105 cm 120 cm phần giới không xác định, sinh kết von,không chất lẫn, chuyển lớp rõ màu sắc + Tầng C: độ sâu 105-120 cm, màu xám, ẩm - Tên đất: đất xám feralit phát triển đá sét tầng dày * Ký hiệu phẫu diện LT 06 - Vị trí: Sườn - Địa hình: Độ dốc 150; hướng dốc Đơng Nam; độ cao tuyệt đối: 315m; độ cao tương đối: 73m; dạng địa hình: Sườn thoải - Thực vật: + Loại hình trạng thái: Rừng trồng hỗn lồi Thơng, Keo, Bạch đàn, độ tàn che 0,6 + Cây bụi thảm tươi gồm: Ba soi, Ba bét, Cỏ lào, cỏ tre…độ cao trung bình 0,6m, độ che phủ 70%, xói mịn mặt nhẹ 23 * Đặc điểm tầng phát sinh: Sơ đồ phẫu diện + Tầng A: Độ sâu từ ÷ 22 cm, màu nâu đỏ, đất ẩm, kết cấu viên, đất chặt, rể nhiều, thành phần giới: thịt trung bình, khơng có chất sinh, khơng có kết von, khơng có chất lẫn vào, tỷ lệ đá lẫn 7%, chuyển lớp rõ ràng +Tầng AB: Từ 22 ÷ 55cm, màu nâu vàng, đất ẩm, kết cấu viên hạt, đất chặt, rễ khơng có, thành phần giới: thịt trung bình, chuyển lớp rõ ràng màu sắc A cm 22 cm AB 55 cm B 90 cm + Tầng B: Từ 55 - 90 cm, màu vàng nhạt, đất ẩm * Tên đất: Đất nâu đỏ phát triển đá sét, tầng trung bình 4.2 Tổng hợp đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu Đánh giá tiềm sản xuất đất để tiện cho việc phân cấp, đánh giá tiềm đất đai khu vực nghiên cứu lập biểu tiêu tổng hợp đất, dùng để đánh giá phân cấp tiềm đất đai Riêng hàm lượng mùn khơng phân tích điều kiện thời gian khơng cho phép thay vào độ dày tầng A 24 Bảng 4.1 : Tổng hợp kết đánh giá tiềm sản xuất đất Cấp Phẫu diện Chỉ tiêu Ký hiệu Cấp Điểm Tổng điểm đánh giá chung - TPCG: thịt nặng LT 01 LT02 Cấp - Độ dốc: 14° G1 - Cây gỗ tái sinh lớn 1m: IB2 < 300 cây/ha - Độ dày tầng đất: 85 cm D2 Cấp Cấp Cấp - Độ cao tuyệt đối: 315 H2 Cấp - Lượng mưa: 2600 R1 Cấp - TPCG: thịt trung bình T1 - Độ dốc: 14° G1 - Cây gỗ tái sinh lớn 1m: IB2 < 300 cây/ha Cấp Cấp Cấp 4 - Độ dày tầng đất: 65 cm - Độ cao tuyệt đối: 315 D2 H2 Cấp Cấp R1 Cấp T2 G2 IB2 Cấp Cấp Cấp 3 D2 H2 R1 Cấp Cấp Cấp 4 - LT 03 - Lượng mưa: 2600 - TPCG: thịt nặng - Độ dốc: 16° - Cây gỗ tái sinh lớn 1m: < 300 cây/ha - Độ dày tầng đất: 57 cm - Độ cao tuyệt đối: 315 - - Lượng mưa: 2600 T2 25 21 Hạng 22 Hạng 20 Hạng LT 04 LT05 LT06 - TPCG: thịt trung bình T1 - Độ dốc: 12° G1 - Cây gỗ tái sinh lớn 1m: IB2 Cấp Cấp Cấp 4 < 300 cây/ha - Độ dày tầng đất: 80 cm D2 Cấp - Độ cao tuyệt đối: 315 - - Lượng mưa: 2600 H2 R1 Cấp Cấp 4 - TPCG: thịt nặng T2 Cấp - Độ dốc: 22° G2 - Cây gỗ tái sinh lớn 1m: IB2 Cấp Cấp 3 < 300 cây/ha - Độ dày tầng đất: 85 cm - Độ cao tuyệt đối: 315 - - Lượng mưa: 2600 D2 H2 R1 Cấp Cấp Cấp 4 T1 G2 IB2 Cấp Cấp Cấp 3 D2 H2 R1 Cấp Cấp Cấp 4 - TPCG: thịt trung bình - Độ dốc: 15° - Cây gỗ tái sinh lớn 1m: < 300 cây/ha - Độ dày tầng đất: 55 cm - Độ cao tuyệt đối: 315 - Lượng mưa: 2600 26 22 Hạng 20 Hạng 21 Hạng Bảng 4.2 Tổng hợp đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu Đặc điểm ĐVĐĐ Độ Ký hiệu ĐVĐĐ Điểm điều tra dầy Trạng Độ tầng thái cao TPCG Độ dốc đất thực tuyệt Lượng Đất (0) (cm) vật đối mưa 14° 85 IB2 315 60,8 IB2 315 2600 IB2 315 2600 Thịt T2G1IB2D2H2R1 T1G1IB2D2H2R1 nặng LT 01 LT 02,LT 04 Thịt TB 14°,12° Thịt LT 03,LT T2G2IB2D2H2R1 nặng,Th 16°,15° 06,LT 05 ịt tb 2600 57,5 ,22° *)Nhận xét đánh giá chung Qua kết đánh giá tiềm đất đai Lâm nghiệp (đất rừng trồng) xã Lùng Thàng, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Tơi có số nhận xét sau: - Đất khu vực nghiên cứu có độ dày tương đối đồng trạng thái thực bì mức độ che phủ - Qua biểu Tổng hợp kết đánh giá tiềm sản xuất đất cho thấy: diện tích đất lâm nghiệp xã có loại ĐVĐĐ chính, bao gồm: T2G1IB2D2H2R1, T1G1IB2D2H2R1, T2G2IB2D2H2R1 - Kết phân cấp đánh giá tiềm sản xuất đất cho thấy đất khu vực nghiên cứu đa số thuộc hạng tức tiềm sản xuất trung bình 4.3 Đánh giá mức độ thích hợp lồi lâm nghiệp trồng khu vực nghiên cứu (cây Quế) Để đánh giá mức độ thích hợp khu vực nghiên cứu ta dựa vào nguyên tắc phân loại đất đai theo mức độ thích hợp * Đặc tính sinh thái học Quế (Cinnamomum cassia Nees ex Blume) Tên khoa học: Cinnamomum Họ thực vật: Nguyệt quế (Lauraceae) 27 * Đặc điểm hình thái Quế lồi nhiệt đới thích hợp vùng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa lớn 2000mm/năm, ưa đất sét pha cát, dễ thoát nước, đất sâu 1m, ẩm, mát, phát triển loại đá macma chua (phiến thạch mica, phiến thạch sét…) Quế phát triển không tốt đất phù sa xốp Trên đất đá vôi chua, mặn, ngập nước bị đá ong hố khơng trồng quế Lúc nhỏ ưa bóng che, rừng tự nhiên tái sinh tán mẹ, chỗ khơng có bóng che khơng thấy nữa, lớn lên đòi hỏi nhiều ánh sáng Quế phân bố rộng rãi khắp lãnh thổ Việt Nam từ biên giới phía Bắc đến tận miền Nam, song vùng quế tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi (Tuy Phước, Trà My, Tam Kỳ, Thăng Bình, Quế Sơn), Nghệ An (Quì Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong), Thanh Hoá (Thường Sơn, Ngọc Lạc), Yên Bái (dọc sơng Hồng phía Tây), Quảng Ninh (Quảng Hà) * Đặc điểm sinh thái Cây quế có rễ phát triển mạnh, ăn sâu tỏa đất nên phát triển sinh trưởng mạnh Cây trồng từ thời kỳ bắt đầu gieo ươm đến 3,5 tuổi đạt chiều cao khoảng 2,2 – 2,7m Cây thời kỳ năm tuổi có chiều cao đạt khoảng 6,5 – 7,2m đường kính thân trung bình 20 – 21 centimét Nổi bật là, quế tái sinh chồi gốc mạnh Do sau thu lấy vỏ, người ta tiếp tục chăm sóc chồi gốc để chồi gốc phát triển tiếp tục thu hoạch 28 Bảng 4.3: Đánh giá mức độ thích hợp Quế (Cinnamomum cassia Nees ex Blume) với đơn vị đất đai Yêu cầu Mức độ thích hợp Sườn trên(LT 01) Sườn giữa(LT 03) Sườn dưới(LT 05) Điều kiện Mức độ Điều kiện Mức độ Điều kiện Mức độ Chỉ Tiêu S1 S2 S3 S4 thực tế thích hợp thực tế thích hợp thực tế thích hợp TPCG ( T) T1 T2÷T3 T4 - Thịt nặng S2 Thịt nặng S2 Thịt nặng S2 Độ dốc (o) 35 14° S1 160 S2 22° S2 Độ dày tầng >100 50 ÷ 100 2000 1500÷2000 1000÷1500 50%) tiêu chí đánh giá nằm cấp thích hợp trồng thuộc cấp thích hợp Vậy, Quế đánh giá thuộc cấp thích hợp trung bình (S2) Kết nghiên cứu cho thấy, điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu phù hợp với phát triển quế, yếu tố ưu tiên đánh giá hàng đầu lượng mưa bình quân năm 4.4 Đề xuất số biện pháp vấn đề quản lý sử dụng đất 4.4.1 Nguyên tắc Để đảm bảo tính phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế nhà nước, địa phương mục tiêu người sử dụng đất - Có đủ điều kiện khả phát triển trước mắt lâu dài - Gia tăng lợi ích cho người sử dụng đất - Không gây tác đông xấu đến môi trường đồng thời cãi tạo môi trường - Đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút lao động, có tính giáo dục cao 4.4.2 Cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng đất Trước định kiểu sử dụng đất nào, trồng loài ta phải tiến hành đánh giá mức độ thích hợp chúng Khi rừng trồng đủ tuổi để phân hạng thích hợp thơng qua mức độ tăng trưởng bình qn chung Muốn phải lập ƠTC để xác định tiêu sinh trưởng Sau điều tra đặc điểm, thuộc tính đất đai, ĐVĐĐ khu vực nghiên cứu kí hiệu tập hợp biểu 4.3 Kết đánh giá phân cấp, đánh giá tiềm sản xuất đất đai - Hiện trạng sử dụng đất đai phương thức phát triển - Quá trình chuyển đổi cấu trồng phải hợp lý - Có biện pháp kỹ thuật kèm để khắc phục hạn chế 28 4.4.3 Đề xuất - Bảo vệ đất cách nghiêm cấm khơng cho người dân thả Trâu, bị…vào rừng tác động lồi động vật lớn làm cho đất trở nên bí chặt, để giảm thiểu xói mịn ảnh hưởng đến thảm thực vật - Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại trồng lựa chọn để tìm lồi trồng hiệu khu vực 29 PHẦN V KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận a Về hình thái phẫu diện đất - Đất khu vực nghiên cứu có đặc điểm hình thái chủ yếu là: + Đất tán rừng trồng Quế khu vực nghiên cứu đất xám feralit phát triển đá sét tầng dày, có đặc điểm: Tầng đất dày, đất có màu từ nâu thẫm tới xám, thành phần giới thịt nặng, kết cấu viên hạt chủ yếu, đất có tỷ lệ kết von cao, đá lẫn mức trung bình, chuyển lớp rõ màu sắc b.Về phân hạng đánh giá tiềm sản xuất đất Đất vị trí nghiên cứu sườn trên, sườn sườn thuộc tiềm sản xuất cấp 2.Cấp đánh giá chung cho thấy đất khu vực nghiên cứu thuận lợi, tốt có hạn chế sử dụng Theo phân cấp đánh giá tiềm đất đai loại đất tốt, phù hợp với nhiều loại trồng, lượng mưa bình quân năm khu vực thuận lợi cho phát triển Quế c.Mức độ thích hợp Quế khu vực nghiên cứu Từ kết đánh giá mức độ thích hợp trồng (bảng 4.3), với đặc điểm sinh thái loài Quế cho thấy trồng có mức độ thích hợp trung bình với điêù kiện thực tế khu vực d.Một số biện pháp nhằm quản lí sử dụng đất có hiệu - Ở độ sâu - 20 cm, hàm lượng mùn chất hữu đất tán rừng trồng Quế giàu Tuy nhiên, cần phải tiến hành bảo vệ tầng thảm tươi, thảm mục tán rừng Bên cạnh đó, phải hạn chế việc cắt cỏ, chăn thả gia súc lấy củi người dân để tăng độ che phủ bề mặt đất từ hạn chế dịng chảy mặt, đồng thời tăng hàm lượng mùn chất dinh dưỡng cho đất - Đất tán rừng trồng loài nghèo lân dễ tiêu kali dễ tiêu.Vì cần tiến hành bón thêm phân lân kali cho đất tán rừng trồng - Cần đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội – mơi trường trồng để từ đề xuất lồi có hiệu cao lựa chọn loài khác đem lại hiệu cao 30 - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh doanh rừng - Thường xuyên điều tra theo dõi phát kịp thời trình phát triển sâu bệnh nhằm phòng trừ dịch sâu bệnh 5.2 Tồn Mặc dù làm việc với tất khả mình, thời gian thực tập hạn chế bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, khơng có điều kiện phân tích đất phịng thí nghiệm, nên chưa đánh giá tính chất lí hố học đất Kết đánh giá phạm vi hẹp cần nghiên cứu thêm để có kết sát thực tồn khu vực nghiên cứu Chỉ nghiên cứu đánh giá thích hợp cho lồi mà chưa đánh giá cho nhiều loài khác nhằm tạo sở cho việc lựa chọn loài trồng hiệu 5.3 Khuyến nghị Cần có nghiên cứu sâu đặc điểm lí, hố học đất Từ có đề xuất cụ thể biện pháp bảo vệ đất áp dụng cho khu vực nghiên cứu Nghiên cứu trình sản xuất lâm nghiệp từ trước tới làm sở cho việc lựa chọn trồng phù hợp với mục đích kinh doanh điều kiện lập địa 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXBNơng nghiệp Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1998), đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiêp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hà Quang Khải (Chủ biên), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hải, Đỗ Thanh Hoa (2000), Giáo trình đất Lâm Nghiệp, Hà Nội Lưu Trung Kiên, (2007), Điều tra, đánh giá tiềm sản xuất mức độ thích hợp đất Lâm Nghiệp VQG Pù Mát - Nghệ An Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Giáo trình đất Lâm Nghiệp, Giáo trình quản lí sử dụng đất Trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Đề tài thạc sỹ, khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình,2001, Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất thống kê Mai thu Hà,2010, Nghiên cứu ảnh hưởng loại trồng Thông Mã Vĩ, Quế, Trẩu đến tính chất lý hố học đất đánh giá mức độ thích hợp chúng huyện Kỳ Sơn tỉnh Hồ Bình, khố luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp 32

Ngày đăng: 20/09/2023, 22:16

w