Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Tổng quan tình hình nghiên cứu nước IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Nội dung nghiên cứu 13 Thiết bị phục vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 17 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20 Kết nghiên cứu khoa học 20 1.1 Kết điều tra kinh tế xã hội, đánh giá thực trạng sản xuất nhu cầu giống trồng rừng Tây Nguyên 1.1.1 Kết điều tra kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1.1.2 Kết thu thập số liệu khí hậu thuỷ văn ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất 20 20 22 1.1.3 Đất đai, phân bón, giá thể,… tạo Tây Nguyên 25 1.1.4 Tình trạng sản xuất giống phục vụ trồng rừng vùng 27 1.1.5 Vườn giâm hom sản xuất giống Tây Nguyên 29 1.2 Nghiên cứu công nghệ giâm hom quy mô thôn/bản Tây Nguyên 33 1.2.1 Kết xác định đặc tính kỹ thuật số thiết bị hệ thống tưới 33 1.2.2 Lựa chọn máy bơm thích hợp cho hệ thống tưới 35 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật che sáng tưới phun thích hợp cho Keo lai bạch đàn vườn giâm hom quy mô thôn Tây Nguyên 1.2.3.1 Xác định chế độ tưới cường độ ánh sáng thích hợp cho Keo lai Bạch đàn Tây Nguyên 1.2.3.2 Kỹ thuật che sáng thích hợp cho Keo lai Bạch đàn vườn giâm hom 35 35 37 1.3 Xây dựng mô hình thử nghiệm công nghệ giâm hom quy mô thôn 39 1.3.1 Thuyết minh thiết kế mô hình vườn giâm hom 39 1.3.2 Xây dựng mô hình vườn giâm hom 41 Tổng hợp sản phẩm đề tài 44 2.1 Các sản phẩm khoa học 44 2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân 44 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 45 3.1 Hiệu môi trường 45 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội 46 Tổ chức thực sử dụng kinh phí 49 4.1.Tổ chức thực 49 4.2 Sử dụng kinh phí 49 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 6.1 Kết luận 52 6.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 54 PHẦN PHỤ LỤC 55 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Tên bảng Các công thức thí nghiệm xác định chế độ tưới che sáng Đặc điểm dân số vùng Tây Nguyên tích rừng trồng tập trung phân theo địa phương Tóm tắt tình hình sản xuất giống Tây Nguyên Kết điều tra loại vườn giâm hom Tây Nguyên Các thông số kỹ thuật P, Q, R, T loại vòi phun biến thiên Q, R, T theo P Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí môi trường giâm hom theo chế độ tưới vườn giâm hom K’bang - Gia Lai Cường độ ánh sáng VGH theo công thức kỹ thuật che sáng Kết giâm hom Keo lai Bạch đàn công thức thí nghiệm chế độ tưới, kỹ thuật che sáng Tổng hợp sản phẩm khoa học đề tài Tình hình sử dụng kinh phí thực đề tài Trang 19 20 28 29 30 34 35 36 37 44 50 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Tên hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định đặc tính vòi phun Thí nghiệm xác định đặc tính vòi phun Vườn giâm hom quy mô nhỏ cho hộ gia đình Kontum Vườn giâm hom có khung mái che Gia Lai Vòi phun Toro (Úc) lựa chọn cho hệ thống tưới phun sương Hom Keo lai sau 15 ngày giâm thí nghiệm VGH thôn/bản Cây hom bạch đàn đạt tiêu chuẩn xuất vườn VGH thôn/bản Mô hình VGH nghiên cứu thiết kế Bộ điều khiển tưới tự động trang bị cho VGH thôn/bản VGH lâm nghiệp quy mô thôn xây dựng K’bang, Gia Lai Tập huấn chuyển giao công nghệ vườn giống gốc Trang 17 18 30 32 34 38 38 40 42 42 45 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO Ký hiệu Chú thích Đơn vị tính VGH Vườn giâm hom - NGH Nhà giâm hom - Môi trường giâm hom - MTGH Q Lưu lượng phun l/ph R Bán kính phun mm T Độ phun sương % P Áp suất phun Pa Tp Thời gian phun giây Tn Thời gian ngừng phút d Đường kính ống nước mm H Cột áp mH20 IRR Chỉ tiêu tỷ suất lãi nội BCR Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí NPV Lợi nhuận ròng THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng vườn giâm hom trồng lâm nghiệp quy mô thôn/bản Tây Nguyên Thuộc chương trình: Nghiên cứu KHCN Nông nghiệp hướng tới khách hàng (vốn vay ADB) Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đơn vị thực hiện: Văn phòng Viện Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Chí Trung (9/9/2009 - 1/5/2011) ThS Tô Quốc Huy (1/5/2011 – 31/12/2011) Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2011 Kinh phí thực hiện: - Kinh phí duyệt: 450 triệu đồng (Bốn trăm năm mươi triệu đồng) - Kinh phí cấp 450 triệu đồng, đó: + Năm 2009: 70 triệu đồng; + Năm 2010: 230 triệu đồng; + Năm 2011: 150 triệu đồng Các đơn vị thực chính: - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; - Trung tâm Khuyến nông Gia Lai; - Sở Nông nghiệp &PTNT Gia Lai; - Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng; - Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới 10 Các cộng tác viên đề tài: - KS Chu Văn Vinh; Sở Nông nghiệp &PTNT Gia Lai - KS Trịnh Quốc Việt; Trung tâm Khuyến nông Gia Lai - ThS: Đoàn Thị Mai; Trung tâm N/C Giống rừng, Viện KH Lâm nghiệp - ThS Lê Xuân Phúc; Trung tâm N/C Chuyển giao CN Công nghiệp rừng - ThS Nguyễn Trọng Tuân; Tr.tâm N/C & Chuyển giao CN Công nghiệp rừng - KS Nguyễn Văn Cường; Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - ThS: Ngô Văn Cầm; Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - KS Nguyễn Mộng Hằng; Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới 11 Mục tiêu đề tài: 11.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần sản xuất nhanh số trồng lâm nghiệp (chủ yếu keo bạch đàn) phương pháp giâm hom có chất lượng tốt để phục vụ chương trình trồng rừng Tây Nguyên 11.2 Mục tiêu cụ thể + Hoàn thiện quy trình công nghệ giâm hom lâm nghiệp quy mô thôn/bản (100.000 cây/năm) + Xây dựng mô hình vườn giâm hom qui mô thôn/bản chuyển giao kỹ thuật tạo vườn giâm hom để người dân tự sản xuất từ hom có chất lượng tốt phục vụ trồng rừng 12 Nội dung nghiên cứu Nội dung Điều tra kinh tế xã hội, đánh giá thực trạng sản xuất nhu cầu giống trồng rừng Tây Nguyên Nội dung Nghiên cứu công nghệ giâm hom quy mô thôn/bản Nội dung Xây dựng mô hình thử nghiệm công nghệ giâm hom qui mô thôn/bản 13 Sản phẩm Đề tài - 01 Dự thảo quy trình công nghệ giâm hom keo bạch đàn quy mô thôn phù hợp điều kiện Tây Nguyên; - 01 Mô hình vườn giâm hom trồng lâm nghiệp quy mô thôn/bản Tây Nguyên - 01 Báo cáo thực trạng kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nhu cầu giống Tây Nguyên - 01 Bài báo khoa học đăng tạp chí khoa học lâm nghiệp - 01 Lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật xây dựng vườn giâm hom công nghệ giâm hom cho hộ Tây Nguyên I ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu lâm nghiệp gần khẳng định, giống yếu tố hàng đầu định đến suất chất lượng rừng trồng Trong công nghệ tạo giống: Nhân giống hạt khó đáp ứng yêu cầu chất lượng; nhân giống công nghệ mô cho chất lượng giống cao cần có trang thiết bị đại, chi phí lớn; công nghệ giâm hom cho phép nhân nhanh với số lượng lớn giống có chất lượng, đảm bảo đầy đủ tính trội từ mẹ, kỹ thuật không phức tạp, phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp nuớc ta Theo kết điều tra đánh giá thực trạng hệ thống vườn ươm lực cung cấp giống [2] cho thấy, hiệu hoạt động vườn ươm giống lâm nghiệp hạn chế, đạt bình quân 65% công suất thiết kế Nguyên nhân chủ yếu quy mô, công nghệ kết cấu vườn ươm chưa phù hợp với điều kiện sản xuất cụ thể địa phương Nhận thức vai trò tầm quan trọng rừng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Quyết định 168/2001/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên 2001-2005 đặt yêu cầu "phát triển mạnh lâm nghiệp Tây Nguyên nhiệm vụ trước mắt lâu dài " Quyết định 304/2005/QÐ-TTg ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, nhằm huy động đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tham gia vào trình xã hội hoá nghề rừng theo hướng bền vững Thực chủ trương đó, tỉnh Tây Nguyên triển khai nhiều dự án trồng rừng, hàng chục nghìn héc ta rừng trồng năm theo hình thức qui mô khác [2] Riêng dự án “Phát triển Lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây nguyên” ADB tài trợ có diện tích rừng trồng 44.558 ha, diện tích trồng rừng sản xuất phân cho cộng đồng hộ gia đình 18.358ha Như vậy, nhu cầu giống có chất lượng cao cho trồng rừng tỉnh Tây Nguyên lớn Tuy nhiên, để cung cấp giống có chất lượng, giá thành thấp cho trồng rừng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp, thiết bị sử dụng cần đơn giản, dễ sử dụng, giá thành thấp đáp ứng yêu cầu sản xuất Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu Xây dựng vườn giâm hom trồng lâm nghiệp quy mô thôn cần thiết, nhằm hoàn thiện công nghệ giâm hom giống lâm nghiệp ứng dụng có hiệu vào điều kiện sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Nguyên II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Góp phần sản xuất nhanh số trồng lâm nghiệp (chủ yếu keo bạch đàn) phương pháp giâm hom có chất lượng tốt để phục vụ chương trình trồng rừng Tây Nguyên Mục tiêu cụ thể - Hoàn thiện quy trình công nghệ giâm hom lâm nghiệp quy mô thôn (100.000cây/năm) - Xây dựng mô hình vườn giâm hom (VGH) quy mô thôn chuyển giao kỹ thuật tạo VGH để người dân tự sản xuất từ hom có chất lượng tốt phục vụ trồng rừng III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Cho đến nay, việc sản xuất giống lâm nghiệp phục vụ cho trồng rừng giới Việt Nam phương pháp gieo hạt, giâm hom nuôi cấy mô Sự khác quốc gia chủ yếu tỷ lệ phương pháp mức độ tiên tiến công nghệ nhân giống áp dụng Do có nhiều ưu điểm di truyền đầy đủ đặc tính từ mẹ, sản xuất số lượng lớn thời gian ngắn (so với gieo hạt), công nghệ đơn giản giá thành thấp (so với nuôi cấy mô) nên phương pháp sản xuất từ giâm hom ngày áp dụng rộng rãi chiếm tỷ trọng lớn Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Công nghệ nhân giống hom nghiên cứu nhiều từ sau chiến tranh giới lần thứ Tuy vậy, năm 1974, toàn giới có chương trình nhân giống hom[9] Do hom cần thời gian ngắn để rễ phát triển, phương pháp nhanh chóng trở thành công cụ quan trọng quản lý vườn ươm Từ số lượng chương trình tăng lên cách đột ngột với nhận thức lợi ích tiềm tàng mà tăng trưởng chất lượng gỗ mà phương pháp mang lại [9] Nhật Bản xem nhà sản xuất hom lớn Năm 1985, nước trồng 31 triệu tạo từ hom có kế hoạch tiếp tục theo hướng cải thiện khả kháng bệnh [9] Ở Úc, năm tạo 10 triệu thông Radiata từ hom dự định sản xuất toàn từ hom Họ chuẩn bị cho chuyển đổi cách xây dựng vườn thụ phấn có kiểm soát với vườn ươm để nuôi dưỡng hom Để rút ngắn thời gian rễ, tăng tỷ lệ rễ tỷ lệ sống hom, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống hom tiến hành Các yếu tố xác định là: giá thể, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng chất lượng nước tuới [13] Để tạo môi trường lý tưởng cho giâm hom số trồng khác, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào cấu trúc nhà kính /nhà lưới công nghệ tưới Đi đầu lĩnh vực nước như: Israel, Hà Lan, Mỹ * Hệ thống nhà kính Israel quốc gia có hệ thống nhà kính (gồm nhà lưới, nhà màng Polyetilen nhà kính) đa dạng tiên tiến giới Các giải pháp công nghệ nghiên cứu tỉ mỉ đáp ứng hầu hết yêu cầu trồng vùng khí hậu khác giới Những khung nhà chịu gió cấp 10 lắp ghép theo modul để thay đổi diện tích theo yêu cầu khách hàng Những nghiên cứu vật liệu che phủ để điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ lưới đen Polysack Plastic Industries có độ xác cao tỷ lệ bóng râm từ 12% đến 90% chất lượng bảo hành đến năm Polysack có loại lưới lưới lưu trữ lượng, lưới phản nhiệt để làm giảm nhiệt độ lưới ngăn thời gian chiếu sáng ban ngày dùng cho việc trồng hoa Với sản phẩm Polysack-ChromatiNet, người ta điều khiển lượng ánh sáng bóng râm mà điều khiển chất lượng ánh sáng để đạt suất trồng cao chất lượng tốt hơn[7] Các nhà lưới thường có vách lưới chống côn trùng, phía che nilon suốt để ngăn mưa gió Đóng mở rèm che nilon mặt xung quanh vách hệ thống mô tơ điện trục cuốn, tự động hoá hoàn toàn thông qua cảm biến tốc độ gió, xạ,… Chế độ tưới bón phân điều khiển tự động chương trình máy tính trung tâm theo yêu cầu nông học trồng Hà Lan quốc gia xuất nhà kính lớn với công nghệ đại chủ yếu để trồng hoa rau vùng có khí hậu ôn đới Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan nghiên cứu xuất loại nhà lưới, vật liệu che sáng chuyên dụng cho vườn ươm trình độ công nghệ thấp Úc nghiên cứu ứng dụng vườn ươm dạng treo, giâm hom rừng khay nhựa hình tổ ong Các khay không tiếp đất mà xếp lên khung giá ống thép không gỉ, liên kết bu lông để dễ tháo dời, di chuyển Che sáng cho lưới nilon chuyên dụng, tháo lắp thủ công Tưới nước vòi phun lắp trụ cố định Đến hom rễ đủ sức chống chịu với môi trường trời lưới tháo bỏ, nuôi tiếp trời đến đủ tiêu chuẩn trồng Do đáy giá thể giâm treo lơ lửng không trung, đảm bảo thoát nước tốt làm cho rễ không phát triển dài khỏi cốc đựng hỗn hợp ruột bầu, giúp cho trình vận chuyển trồng thuận lợi Loại vườn ươm phát huy hiệu tốt 10 nhánh phun cho luống giâm hom có van khóa riêng để cắt cung cấp nước, điều chỉnh áp suất phun nhánh tháo dời để di chuyển cần thiết - Mỗi nhánh phun có van riêng lắp vào ống dẫn racco nên hoạt động độc lập dễ tháo lắp, di chuyển - Sau hom rễ, chuyển sang chế độ huấn luyện, cần điều chỉnh gỡ bỏ phần lưới che sáng phía trên, vòm nilon đồng thời thay nhánh phun sương nhánh phun mưa cường độ nhỏ thuận tiện, không cần phải di chuyển bầu ươm Do giảm công vận chuyển, chi phí chăm sóc giảm tỷ lệ chết vỡ bầu Hệ thống che sáng điều chỉnh dễ dàng cách thay đổi lớp lưới che sáng phía trên, che xung quanh nhờ kết cấu lắp ghép hợp lý Kết nghiên cứu xây dựng hoàn thiện vườn giâm hom bao gồm đầy đủ hệ thống tưới che sáng Sau lắp đặt thiết bị khảo nghiệm cho thấy thiết bị tưới phun hoạt động tốt Chế độ tưới chọn nhiều mức khác cách thuận tiện theo yêu cầu kỹ thuật giâm hom loài trồng, điều kiện thời tiết, giai đoạn sinh trưởng Hệ thống che sáng đảm bảo vững chắc, dễ tháo lắp, vật liệu che sáng lưới đen Trung Quốc phù hợp với điều kiện sản xuất yêu cầu kỹ thuật giâm hom vùng Tây Nguyên Trong thời điểm thí nghiệm thiết bị kết hợp giâm hom 18.000 hom Keo lai BV32 18.000 hom Bạch đàn UP100 với kỹ thuật che sáng chế độ tuới theo công thức CT2 Keo lai CT6 Bạch đàn Kết thu tỷ lệ hom rễ Keo Lai BV32 đạt 97%, Bạch đàn UP100 91% khẳng định chất lượng, tính ưu việt thiết bị, kỹ thuật áp dụng so với thiết bị kỹ thuật trước 47 Tổng hợp sản phẩm đề tài 2.1 Các sản phẩm khoa học: Bảng 10: Tổng hợp sản phẩm khoa học Đề tài TT Tên sản phẩm Quy trình công nghệ giâm hom keo bạch đàn quy mô thôn phù hợp điều kiện Tây Nguyên Mô hình vườn giâm hom trồng lâm nghiệp quy mô thôn/bản Tây Nguyên Báo cáo thực trạng kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nhu cầu giống Tây Nguyên Bài báo khoa học Tập huấn chuyển giao công nghệ giâm hom cho hộ Tây Nguyên Số lượng theo kế hoạch duyệt Số lượng đạt % đạt so với kế hoạch 01 01 100 mô hình 01 01 100 báo cáo 01 01 100 báo 01 01 100 lớp 01 01 100 Đơn vị tính quy trình Ghi 2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Đề tài tổ chức lớp tập huấn cho phần lớn nông dân số cán kỹ thuật vùng tổ 8, K’bang, Gia Lai Số học viên tham dự 30 người, số nữ 19 người, lớp học có 18 người dân tộc thiểu số Tập huấn chuyển giao công nghệ gồm nội dung sau: - Hướng dẫn bước tính toán xây dựng vườn giâm hom quy mô thôn/bản: (tính toán số lượng, chọn vật liệu, kết cấu, bước xây dựng lắp đặt hệ thống che sáng hệ thống tưới ) 48 - Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng, trồng chăm sóc vườn giống gốc lấy hom (giới thiệu số loại giống Keo lai, bạch đàn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống tiến kỹ thuật; hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc vườn giống gốc, ) - Hướng dẫn bước kỹ thuật giâm hom quy mô thôn/bản: (các bước làm, đóng bầu, cắt hom, dùng loại thuốc, phân bón, ) - Bài tập thực hành cho học viên vườn giống gốc, vườn giâm hom, huấn luyện đề tài xây dựng (Hướng dẫn sử dụng hệ thống dàn che sáng phía trên, che gió xung quanh, sử dụng hệ thống hệ thống tuới, cách đặt chế độ tưới theo chương trình, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị tưới, ) Hình 11: Tập huấn chuyển giao công nghệ vườn giống gốc Đánh giá tác động kết nghiên cứu 3.1 Hiệu môi trường Nghiên cứu xây dựng vườn giâm hom quy mô thôn nhằm mục đích sản xuất giống có chất lượng Chuyển giao công nghệ đưa kỹ thuật tới toàn thể người dân đẩy mạnh công tác trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc yếu tố quan trọng, cải thiện bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt vườn giâm hom nghiên cứu thiết kế xây dựng với hệ thống tưới phun sương, phun mưa phương pháp tưới tiết kiệm nước, không phá vỡ cấu tượng đất, không gây xói mòn, rửa trôi đất, phù hợp với tính thấm cao đất vùng Tây Nguyên 49 Sử dụng vật liệu địa phương, thân thiện với môi trường xây dựng sản xuất giống góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội Để đánh giá sơ hiệu kinh tế theo phương pháp đánh giá chuyên gia nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp, đề tài sử dụng tiêu chí Lợi nhuận ròng (ký hiệu NPV), Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (BCR – Benefit/cost ratio) phương pháp tính trình bầy mục phương pháp nghiên cứu tính toán hiệu kinh tế đề tài áp dụng với số liệu thu đề tài có kết cụ thể sau: Đề tài áp dụng phương pháp tính hiệu kinh tế dùng số NPV cho mô hình sản xuất vườn giâm hom quy mô thôn công suất 100.000cây/năm đề tài sau: - Tổng vốn đầu tư xây dựng vườn ươm thôn/bản quy mô 100.000cây/năm sau: Tdt = Tht +Ths +Tld = 47.500.000đ + Chi phí cho hệ thống tưới với quy mô thôn/bản bao gồm điều khiển, máy bơm, bể chứa, đường ống, van khóa, vòi phun loại, Tht = 23.500.000đ; + Chi phí cho hệ thống che sáng với quy mô thôn theo thiết kế đề tài giá thị trường vùng nghiên cứu bao gồm cột chống, lưới che, dây thép, Ths = 9.000.000đ + Chi phí nhân công lao động cho xây dựng lắp đặt vườn giâm hom tính chung Tld = 15.000.000đ - Tổng chi phí giâm hom giống bao gồm chi phí Mua giống cây, chăm sóc vườn mẹ, đóng bầu, giâm hom, nguyên vật liệu như: phân bón, thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, điện, nước năm có đợt giâm hom, đợt giâm hom chăm sóc xuất vườn tháng với tổng chi phí thời điểm tính Ct = 11.000.000đ - Tổng doanh thu cho năm sản xuất bao gồm giá bán giống với 97% thành công cho giâm hom keo lai 91% công cho giâm hom 50.000 bạch đàn lai 50 + Giá keo lai vườn 48.500 x 400 = 19.400.000đ; + Giá bạch đàn lai vườn 45.500 x 800 = 36.400.000đ - Giá trị thu nhập thời điểm tính Bt = 55.800.000đ - Lãi gộp là: Bg = Bt - Ct => Bg = 55.800.000đ – 11.000.000đ = 44.800.000đ n Tính lãi ròng: NPV= Bt Ct (1 i)^ t t 1 Với t =1 (tính thời gian cho năm sản xuất giống) Lãi suất toán i = 0,035 (lãi suất tính 14%/năm Sản xuất hom từ lúc tiến hành giâm hom tới xuất vườn vòng tháng ) n NPV t 1 Bt Ct 44800000 43285024 đ (1 i )^ t 1.035 Thời gian thu hồi vốn Tth = Tdt 47500000 1,02 năm NPV khau hao 43285024 3250000 Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư = 43285024 NPV = x 100 = 91,13%; 47500000 Tdt Tỷ lệ lãi ròng so với tổng doanh thu = NPV 43285024 = x100 =77,57%; Bt 55800000 Đề tài thành công đưa mô hình vào sản xuất tạo thêm việc làm, thu nhập cho người dân thông qua việc sản xuất vườn ươm Tạo thêm thu nhập theo mùa vụ trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng Từ kết tính toán với mô hình đề tài xây dựng cần đầu tư chưa đến 50 triệu đồng xây dựng vườn giâm hom quy mô 100.000cây/năm thu hồi vốn sau năm sản xuất Tính toán sơ thời gian tháng sản xuất giống hộ gia đình có thêm thu nhập từ 30- 40 triệu đồng thực chất thời gian thu hồi vốn tháng Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư so với tổng doanh thu tính toán đạt số lạc quan Con số có nhờ vào kết nghiên cứu Đề tài tạo mô hình VGH quy mô thôn/bản với chi phí xây dựng hợp lý với công nghệ giâm hom nghiên cứu ứng dụng đảm bảo 51 mục tiêu nâng cao suất chất lượng giống phục vụ chỗ cho nhu cầu trồng rừng vùng Góp phần tăng nhanh diện tích, nâng cao chất lượng rừng, nâng cao hiệu kinh tế đầu tư trồng rừng Mô hình xây dựng có thiết kế lắp đặt hệ thống tưới tự động, trang bị điều khiển tưới tự động sản phẩm công trình nhiên cứu trước chủ nhiệm đề tài sử dụng phổ biến sản xuất với giá thị trường từ 1,5 - triệu đồng/chiếc Như vậy, người dân không nhiều thời gian cho chăm sóc hom giảm 2/3 nhân công chăm sóc hom so với vườn ươm thông thường không trang bị hệ thống tưới Mô hình nghiên cứu đặt giảm chi phí nhân công vào sản xuất mà nâng cao chất lượng tưới, chất lượng phát triển đồng cho hom vườn, hiệu kinh tế nâng cao đáng kể Tăng thu nhập cho người dân từ sản xuất giống với chi phí nhân công thấp nhờ có thiết bị tưới tự động, người dân giành thời gian vào hoạt động khác tỉa thưa, khai thác gỗ củi, gỗ gia dụng từ diện tích rừng trồng mà người dân thiết lập có thời gian tham gia nghề thủ công, nghề phụ khác vùng Kết Đề tài nghiên cứu có tác động tích cực mặt xã hội, đặc biệt đối tượng hưởng lợi trực tiếp hộ gia đình nông thôn nghèo, dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Vườn giâm hom lâm nghiệp quy mô thôn hoạt động sản xuất tốt thúc đẩy công tác trồng rừng thời vụ, mở rộng quy mô trồng rừng thu hút nhiều công lao động hộ gia đình tham gia trồng rừng Phần lớn số lao động huy động từ hộ gia đình nghèo, đặc biệt lao động nữ giới Đề tài tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật giâm hom quy mô thôn góp phần mang kiến thức kỹ cho người dân vùng nghiên cứu, giúp họ có khả thoát nghèo, cải thiện sống có trách nhiệm phát triển kinh tế - xã hội hộ gia đình, cộng đồng thôn Nâng cao tính bền vững khả cạnh tranh công việc sản xuất giống lâm nghiệp địa phương vùng Tây Nguyên, Đặc biệt khuyến khích, thúc đẩy việc đưa số giống tiến công nhận vào sản xuất nâng cao chất lượng rừng trồng cải thiện đời sống xã hội 52 Tổ chức thực sử dụng kinh phí 4.1.Tổ chức thực Trong năm 2009 Đề tài thực từ cuối quý năm với nội dung chủ yếu nghiên cứu điều tra khảo sát tỉnh vùng Tây Nguyên Nhóm thực đề tài phối hợp đơn vị tham gia nghiên cứu gồm Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm tỉnh vùng Tây Nguyên, Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, hội nông dân xã, huyện vùng nghiên cứu khảo sát trường khí hậu thủy văn, kinh tế xã hội, trình độ khoa học kỹ thuật, khả tiếp thu, sử dụng công nghệ giâm hom, tập quán sản xuất, khả kinh tế thôn/bản Điều tra sở hạ tầng loại vườn giâm hom, phương pháp giâm hom, đất đai, phân bón, giá thể…sản xuất giống lâm nghiệp Tây Nguyên Năm 2010 triển khai phần lớn công việc toàn Đề tài Nhóm thực đề tài trực tiếp nghiên cứu tính toán thiết kế phối hợp Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, phòng khuyến nông huyện K’bang tổ chức lắp đặt xây dựng mô hình vườn giâm hom lâm nghiệp quy mô thôn K’bang, Gia Lai Kết hợp với cộng tác viên đề tài cán làm việc Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới tổ chức khảo nghiệm thiết bị hệ hệ thống tưới, che sáng, chế độ tưới phương pháp che sáng thích hợp cho hom Keo lai Bạch đàn lai vùng Tây Nguyên Năm 2011 Đề tài tiếp tục thực nội dung xây dựng quy trình giâm hom quy mô thôn Kết hợp với chuyên gia, công tác viên, hội nông dân xã K’bang tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng kỹ thuật giâm hom vườn giâm hom quy mô thôn/bản Nhóm thực đề tài hoàn tất hồ sơ viết báo cáo tổng kết đề tài Nhìn chung công tác tổ chức thực nội dung đề tài hợp lý, khoa học tiến độ, phối hợp chặt chẽ chủ trì cộng tác viên đơn vị phối hợp vùng nghiên cứu sử dụng tốt phương pháp nghiên cứu khoa học để có kết nghiên cứu chất lượng 4.2 Sử dụng kinh phí Trong thời gian 28 tháng thực đề tài với nội dung nghiên cứu duyệt với kinh phí cấp thời điểm báo cáo, đề tài sử dụng kinh phí theo nội dung kế hoạch duyệt, giải ngân tiến độ tổng hợp theo năm bảng sau: 53 Bảng 11: Tình hình sử dụng kinh phí thực Đề tài Đơn vị 1000.đ TT I 10 Kinh phí theo dự toán Nội dung chi Kinh phí cấp Kinh phí sử dụng Nội dung thực năm 2009 Xây dựng phiếu điều tra chi phí thông tin cho phiếu điều tra tỉnh Tây Nguyên Điều tra số liệu kinh tế xã hội: trình độ khoa học kỹ thuật, khả tiếp thu, sử dụng công nghệ giâm hom, tập quán sản xuất, khả kinh tế thôn/bản Thu thập số liệu khí hậu thủy văn: nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, lượng mưa… ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất Điều tra đất đai, phân bón, giá thể…tạo Tây Nguyên Điều tra phương pháp tạo trồng rừng: tình trạng sản xuất giống, phương pháp nhân giống, thời vụ, tỷ lệ rễ, chất lượng giống, giá thành… Điều tra loại vườn giâm hom tạo Tây Nguyên: kết cấu xây dựng, loại vật liệu sử dụng xây dựng Các trang thiết bị sử dụng vườn giâm hom( bơm, ống dẫn, vòi phun…) Báo cáo xử lý phân tích kết khảo sát Dịch tài liệu, sách kỹ thuật, dụng cụ kỹ thuật Công tác phí, phương tiện lại phục vụ N/C điều tra khảo sát Chi khác: quản lý phí, thuế, văn phòng phẩm, phô tô, in ấn, thông tin liên lạc, điện, phụ cấp chủ nhiệm đề tài Tổng số kinh phí năm 2009 54 8.000 8.000 8.000 2.700 2.700 2.700 1.800 1.800 1.800 2.400 2.400 2.400 2.700 2.700 2.700 2.280 2.280 2.280 4.000 4.000 4.000 3.600 3.600 3.600 22.520 22.520 22.520 20.000 20.000 20.000 70.000 70.000 70.000 II 10 11 III Nội dung nghiên cứu thực năm 2010 Khảo nghiêm xác định số đặc tính kỹ thuật hệ thống tưới, làm 8.190 mát Nghiên cứu phương pháp chế 7.700 độ tưới cho VCM Nghiên cứu chế độ tưới nước cho hom NGH 4.690 VHL theo nhiệt độ, độ ẩm, thời gian tạo hom cho keo bạch đàn Nghiên cứu hệ thống che sáng gió cố định di động NGH 5.810 VHL lưới đen vật liệu địa phương Nghiên cứu giải pháp khống chế nhiệt độ NGH 3.220 nước Thiết kế mô hình VGH quy mô 5.950 thôn bản, dự kiến 100 000c/năm Xây dựng mô hình VGH quy mô 98.130 thôn Lao động phổ thông phục vụ 8.420 nội dung từ 1-5 Công tác phí cho xây dựng mô 32.190 hình thí nghiệm Nguyên vật liệu lượng (Cây con, phân bón, dụng cụ, vật tư 16.150 thiết bị khác) Chi khác: quản lý phí, thuế, văn phòng phẩm, phô tô, in ấn, thông 39.550 tin liên lạc, điện, phụ cấp chủ nhiệm đề tài Tổng số kinh phí năm 2010 230.000 Nội dung thực năm 2011 Khảo nghiệm xác định số đặc tính kỹ thuật hệ thống tưới lắp đặt 4.550 nhà giâm hom Tiếp tục nghiên cứu chế độ tưới nước cho hom nhà giâm 5.200 hom vườn huấn luyện Tiếp tục nghiên cứu hệ thống che sáng gió cố định di động 7.150 NGH vườn huấn luyện 55 8.190 8.190 7.700 7.700 4.690 4.690 5.810 5.810 3.220 3.220 5.950 5.950 98.130 98.130 8.420 8.420 32.190 32.190 16.150 16.150 39.550 39.550 230.000 230.000 3.185 4.550 3.640 5.200 5.005 7.150 10 11 lưới đen vật liệu địa phương Tiếp tục chăm sóc theo dõi thí nghiệm vườn mẹ Đóng bầu, cắm hom, chăm sóc… Dự thảo Quy trình công nghệ giâm hom keo bạch đàn quy mô thôn phù hợp điều kiện Tây Nguyên Tập huấn chuyển giao – hội thảo công nghệ giâm hom cho hộ Tây Nguyên (1 lớp, qui mô 20 người/lớp ) Công tác phí, phương tiện lại cho thí nghiệm hệ thống tưới che sáng Nguyên vật liệu lượng (phân bón, hom cây, dụng cụ, điện nước, vật tư thiết bị khác) Chi khác: quản lý phí, thuế, văn phòng phẩm, phô tô, in ấn, thông tin liên lạc, điện, phụ cấp chủ nhiệm đề tài,… Tổng kết đề tài Tổng số kinh phí năm 2011 TỔNG KINH PHÍ TOÀN BỘ ĐỀ TÀI 6.500 4.550 6.500 5.250 3.675 5.250 12.000 8.400 12.000 25.500 17.850 25.500 24.400 17.080 24.400 10.160 7.112 10.160 37.290 26.103 37.290 12.000 150.000 8.400 105.000 12.000 150.000 450.000 405.000 450.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Kết nghiên cứu đánh giá đặc điểm tình hình điều kiện sản xuất tỉnh Tây Nguyên xác định được: Vườn ươm giống lâm nghiệp công nghệ giâm hom qui mô 100.000 cây/năm phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp thôn, vùng Tây Nguyên Đây mô hình vườn ươm giống lâm nghiệp có công nghệ, qui mô, kết cấu phù hợp với điều kiện trình độ sản xuất; cung cấp giống chất lượng cao, chỗ với giá thành thấp cho trồng rừng Kết nghiên cứu thực nghiệm xác định đặc tính kỹ thuật số loại vòi phun sương thông dụng sử dụng cho hệ thống tưới 56 vườn giâm hom Xác định chế độ tưới kỹ thuật che sáng thích hợp cho Keo lai Bạch đàn vườn giâm hom Tây Nguyên - Giâm hom Keo lai BV32 mùa hè Gia Lai cần che sáng lớp lưới đen vòm che luống nilon với chế độ tưới vòi phun toro (Tn = 20 phút, Tp = 10 giây), tỷ lệ rễ đạt 97%; - Giâm hom Bạch đàn UP100 mùa hè Gia Lai cần che sáng lớp lưới đen tưới trì độ ẩm không khí MTGH mức khoảng 88 - 90 % ứng với chế độ tưới vòi phun toro (Tn = 30 phút, Tp = 10 giây), tỷ lệ hom rễ đạt tới 91% Nghiên cứu tính toán thiết kế xây dựng vườn giâm hom quy mô thôn có diện tích 224 m2 có công suất 100.000 cây/năm xây dựng với kết cấu đơn giản, dễ lắp đặt, sử dụng hiệu quả, chi phí đầu tư thấp phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp dân vùng Tây Nguyên Kết nghiên cứu tập huấn chuyển giao cho 30 người dân cán kỹ thuật lâm nghiệp vùng, đồng thời dự thảo quy trình công nghệ giâm hom Keo Bạch đàn quy mô thôn phù hợp điều kiện vùng Tây Nguyên Tính toán hiệu kinh tế mô hình vườn giâm hom quy mô thôn thấy kết khả quan Chi phí đầu tư xây dựng vườn giâm hom có suất 100.000cây/năm có 47,5 triệu đồng Thời gian thu hồi vốn năm, lợi nhuận cho sản xuất 44,8 triệu đồng/vụ 6.2 Đề nghị Nghiên cứu xây dựng vườn giâm hom quy mô thôn bước đầu đạt kết tốt phù hợp với điều kiện sản xuất người dân vùng Tây Nguyên Tuy nhiên, kết nghiên cứu phạm vi vùng nên cần có nghiên cứu để áp dụng mở rộng cho số vùng khác, đặc biệt vùng Bắc Trung Bộ Bắc Bộ, nơi có điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt có nhu cầu cao giống có chất lượng chỗ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007 Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên” Phạm Đình Tam CTV, 2005 Điều tra đánh giá thực trạng hệ thống vườn ươm nâng cao lực cung cấp làm sở cho việc quản lý quy hoạch mạng lưới vườn ươm phục vụ dự án trồng triệu rừng Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005 Nxb Nông nghiệp Cục Lâm nghiệp, 2003 Kỹ thuật trồng rừng Keo lai Trung tâm Giống rừng, 2007 Một số kết ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp Bản tin dự án trồng triệu rừng số 1-2007 Lê Xuân Phúc, 2007 Kết bước đầu nghiên cứu cải tiến nhà giâm hom giống lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/2007 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, 2004 Tài liệu thuyết trình “Cơ hội hợp tác kinh doanh nông nghiệp Việt Nam-Israel” Lê Đình Khả CTV,1998 Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, 2003 Báo cáo tổng kết đề tài “Xây dựng mô hình rừng trồng Caribê có suất gỗcao” 10 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thu Hương, Đoàn Đình Tam, 2005 Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) chế độ nước số dòng Keo lai Bạch đàn Urophylla giai đoạn vườn ươm rừng non Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005 Nhà xuất Nông nghiệp 11 Niên giám thống kê 2007, 2008 Nhà xuất Thống kê 12 Kenvin Hudson, 1997 Overview of cutting propagation University of Auburn 13.Ritchie, Gary, A, 1991 The commercial use ofconifer rooted cutting in forestry: a world overview New Forests.5 58 PHẦN PHỤ LỤC 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kết đề tài cho người dân thôn/bản 60 Xây dựng vườn giâm hom quy mô thôn/bản Bản thiết kế tổng thể vườn giâm hom trước xây dựng lắp đặt Vườn giâm hom xây dựng theo vẽ thiết kế 61 [...]... và chế độ tưới cho vườn cây mẹ - Xác định chế độ tưới cho hom và cây con trong vườn giâm hom - Xác định chế độ che sáng cho hom và cây con trong vườn giâm hom 17 Nội dung 3: Xây dựng mô hình thử nghiệm và tập huấn chuyển giao công nghệ giâm hom qui mô thôn/ bản - Xây dựng mô hình giâm hom cho keo và bạch đàn (qui mô 100000 cây/ năm) tại Gia Lai - Tập huấn chuyển giao công nghệ giâm hom cho các hộ gia... lâm nghiệp, quá trình sản xuất cây giống bằng công nghệ giâm hom và kết cấu kỹ thuật của vườn ươm… - Điều tra, khảo sát tình trạng sản xuất cây con (số lượng vườn ươm, vật liệu xây dựng vườn giâm hom và thiết bị sử dụng trong vườn giâm hom, quy mô, trình độ kỹ thuật, phương pháp nhân giống, loài cây chính, thời vụ, tỷ lệ ra rễ, chất lượng cây con, giá thành ) Các loài cây chính và nhu cầu cây giống trồng. .. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2.1 Phương pháp tính toán xây dựng mô hình vườn giâm hom thí nghiệm - Thu thập tài liệu, tính toán xác định quy mô công suất vườn giâm hom: diện tích, số luống giâm - Sử dụng phương pháp tính toán thiết kế trong cơ khí để xác định kết cấu vườn giâm hom, sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế xây dựng mô hình Mô phỏng mô hình bằng phần mềm SolidWork 18 - Tính toán chọn vật... nhiều, luống giâm hom trên nền đất, hệ thống che sáng đơn sơ, tưới cây chủ yếu bằng thủ công, kỹ thuật giâm hom không cao dẫn tới năng suất và chất lượng cây giống còn thấp Hình 3: Vườn giâm hom quy mô nhỏ cho các hộ gia đình tại Kontum Kết quả nghiên cứu điều tra về kết cấu các vườn giâm hom được tổng hợp dưới bảng sau: Bảng 5: Kết quả điều tra các loại vườn giâm hom ở Tây Nguyên TT 1 2 Thông số điều... loại hoa, cây cảnh Từ tháng 1 đến tháng 8 70 - 80 % Đủ tiêu chuẩn xuất vườn Tùy loài từ 300đ - 8 000 /cây Nguồn: Số liệu điều tra của đề tài 1.1.5 Vườn giâm hom sản xuất cây giống ở Tây Nguyên Kết quả điều tra khảo sát về kết cấu của các nhà giâm hom, không bao gồm vườn cây mẹ và vườn huấn luyện đã và đang sử dụng tại Tây Nguyên thấy được như sau: - Diện tích xây dựng các vườn giâm hom theo quy mô rất... mỗi luống giâm hom và giữa các luống Một loạt mẫu nhà lưới giâm hom này đã được ứng dụng trong các Chương trình Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng thuộc Bộ và các Sở Nông nghiệp và PTNT, dự án trồng rừng nguyên liệu thuộc các doanh nghiệp lâm nghiệp ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước Từ 2006 - 2008, Lê Xuân Phúc đã cùng các cộng sự tiếp tục nghiên cứu cải tiến nhà lưới giâm hom cây lâm nghiệp thông qua... cây chính và nhu cầu cây giống trồng rừng hàng năm và trong những năm tới - Phân tích, đánh giá, tổng hợp các kết quả điều tra, xác định quy mô và kỹ thuật vườn ươm phù hợp và vị trí xây dựng mô hình vườn giâm hom Nội dung 2 Nghiên cứu công nghệ giâm hom quy mô thôn/ bản - Khảo nghiệm xác định một số đặc tính kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống tưới (máy bơm, các loại vòi phun, điều khiển thời gian... Gieo hạt, giâm hom ĐắkLắk & Đắk Nông Gieo hạt, giâm hom, ghép Keo, bạch đàn, Keo lai, xoan, xà bời lời, thong, sao cừ, thông, cao su, đen, cà phê, xoan cà phê Từ tháng 11 đến tháng 7 năm sau 70 - 90 % Đủ tiêu chuẩn xuất vườn Tùy loài từ 300đ 700đ /cây Từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau 70 - 80 % Đủ tiêu chuẩn xuất vườn Tùy loài từ 300đ 800đ /cây Lâm Đồng Gieo hạt, giâm hom Thông 3 lá, thông 5 lá, thông đỏ,... là các nhà giâm hom có quy mô trên 200.000c/vụ tại các cơ sở sản xuất cây giống lớn kết cấu nhà giâm hom có thành luống được xây bằng gạch, nền bê tông và có vòm che nilon với khung vòm bằng thép hàn thành lồng bán nguyệt kiên cố Hệ thống che gió và che sáng, hệ thống tưới được đầu tư trang bị tương đối đồng nhất và hiện đại 33 Các vườn giâm hom quy mô nhỏ cho các hộ gia đình tự sản xuất cây giống là... công tắc điều khiển máy bơm Để tạo môi trường giâm hom thích hợp, các nghiên cứu tập trung vào kết cấu NGH và hệ thống tưới Năm 1998-1999, Nguyễn Chí Trung phối hợp với Phòng Kỹ thuật Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và xây dựng vườn giâm hom đồng bộ từ vườn giống gốc đến vườn huấn luyện tại ĐắkTô, KonTum Trong dự án này, NGH được xây dựng kiên cố với diện tích 100m2, dàn khung ... đàn vườn giâm hom 35 35 37 1.3 Xây dựng mô hình thử nghiệm công nghệ giâm hom quy mô thôn 39 1.3.1 Thuyết minh thiết kế mô hình vườn giâm hom 39 1.3.2 Xây dựng mô hình vườn giâm. .. chương trình trồng rừng Tây Nguyên 11.2 Mục tiêu cụ thể + Hoàn thiện quy trình công nghệ giâm hom lâm nghiệp quy mô thôn/ bản (100.000 cây/ năm) + Xây dựng mô hình vườn giâm hom qui mô thôn/ bản chuyển... công nghệ giâm hom quy mô thôn/ bản Nội dung Xây dựng mô hình thử nghiệm công nghệ giâm hom qui mô thôn/ bản 13 Sản phẩm Đề tài - 01 Dự thảo quy trình công nghệ giâm hom keo bạch đàn quy mô thôn phù