Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11

112 1.7K 12
Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ THÚY HẰNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Đinh Thị Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hoàn - người thầy đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Việt Vinh, những đồng nghiệp, người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua. Thái Nguyên, ngày tháng năm Tác giả Đinh Thị Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV HS HDHB PPDH THPT TPVC SGK Giáo viên Học sinh Hướng dẫn học bài Phương pháp dạy học Trung học phổ thông Tác phẩm văn chương Sách giáo khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 8 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 9 7. Cấu trúc của luận văn 9 PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH 10 1.1. Cơ sở lí luận 10 1.1.1. Lí thuyết về hệ thống câu hỏi trong dạy học Ngữ văn 10 1.1.1.1. Vai trò, tác dụng của hệ thống câu hỏi trong dạy học Ngữ văn 10 1.1.1.2. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học Ngữ văn 11 1.1.1.3. Chức năng của câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK Ngữ văn 13 1.1.2. Khái niệm thơ trữ tình 14 1.1.3. Đặc điểm thơ trữ tình 14 1.1.4. Phương pháp dạy thơ trữ tình 15 1.2. Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1. Khảo sát hệ thống câu hỏi trong SGK Ngữ văn 11 18 1.2.1.1. Mục đích khảo sát 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.2.1.2. Thống kê phân loại 19 1.2.1.3. Đánh giá hệ thống câu hỏi hướng dẫn học các bài thơ trữ tình trong SGK Ngữ văn 11 21 1.2.2. GV THPT với việc sử dụng câu hỏi khi dạy thơ trữ tình ở lớp 11 32 1.2.3. Học sinh THPT với việc tiếp nhận thơ trữ tình ở lớp 11 34 1.2.4. Mối quan hệ giữa hệ thống câu hỏi trong SGK Ngữ văn 11 với chất lượng giờ dạy học tác phẩm văn chương 35 1.2.5. Kết luận bước đầu về thực trạng sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 hiện nay 39 1.2.5.1. Về phía giáo viên 39 1.2.5.2. Về phía học sinh 42 Chƣơng 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 44 2.1. Giới thiệu khái quát các bài thơ trữ tình ở lớp 11 44 2.1.1. Các bài thơ trữ tình Việt Nam 44 2.1.2. Các bài thơ trữ tình nước ngoài 49 2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi cho một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 50 2.2.1. Hệ thống câu hỏi trong dạy học các bài thơ trữ tình Việt Nam 50 2.2.3. Hệ thống câu hỏi trong dạy học các bài thơ trữ tình nước ngoài 63 2.3. Những đề xuất góp phần xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 69 2.3.1. Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với khả năng tiếp nhận của HS, giúp HS nắm bắt được các dạng thức của cái “tôi” trữ tình 69 2.3.2. Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với năng lực thiết kế giáo án của người GV, qua đó thấy được đặc trưng thể loại của thơ trữ tình 72 2.3.3. Câu hỏi đưa ra phải khơi gợi được sự liên tưởng, tưởng tượng của học sinh khi tiếp nhận các bài thơ trữ tình 75 2.3.4. Hệ thống câu hỏi đưa ra phải khơi gợi được cảm xúc, tâm tư, tình cảm, những rung động trong tâm hồn mỗi học sinh 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.3.5. Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học thơ trữ tình để kích thích sự đa dạng hóa các hoạt động của học sinh trên lớp 79 2.3.6. Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giáo án phải vận dụng khoa học những câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong SGK, phải đạt được sự chuẩn mưc và mang tính nghệ thuật cao 80 2.3.7. Các câu hỏi phải có sự chọn lọc và mang tính sáng tạo cao 82 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1. Giới thuyết chung 84 3.2. Bài soạn thực nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ 85 3.2.1. Mục đích thực nghiệm 85 3.2.2. Đối tượng thực nghiệm 85 3.2.3. Cách thức tiến hành thực nghiệm 85 3.3. Bài soạn thực nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử 86 3.4. Đánh giá kết quả thực nghệm 95 PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhận thức về vị trí của câu hỏi hướng dẫn học bài trong hệ thống SGK hiện nay Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng một đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vấn đề giáo dục đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước và xã hội đặc biệt chú trọng. Yêu cầu giải phóng và phát huy tiềm năng sáng tạo của thế hệ trẻ là một vấn đề chiến lược của giáo dục và là một đòi hỏi bức bách đối với mọi nhà trường hiện nay. Vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là những yêu cầu cơ bản của chiến lược giáo dục và luôn là những vấn đề thời sự . Dạy học văn là một quá trình nhận thức trải qua nhiều bước khác nhau. Mỗi bước có một vai trò, nhiệm vụ riêng. Trong đó, việc tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa (SGK) là một bước rất quan trọng, có tác dụng quyết định chất lượng học tập, tạo tâm thế cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm, giúp học sinh hình thành và rèn luyện một phương pháp tự tìm hiểu, tự khám phá, liên hệ và cảm nhận tác phẩm văn học. 1.2. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học văn hiện nay Mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con người có cá tính, bản lĩnh, sáng tạo, nên nhất định trong giờ lên lớp, người giáo viên không thể duy trì mãi nếp giảng dạy cổ truyền, áp đặt. Vậy muốn dạy tốt, học tốt thì phải đề cập đến nhiều yếu tố, trong đó đòi hỏi phải có một phương pháp khoa học. Trong giảng dạy tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách là chủ thể của giờ học ngày càng được quan tâm. Tác phẩm văn chương (TPVC) không phải là một văn bản duy nhất trong mối quan hệ đơn phương với người giáo viên. Trong lớp học, một văn bản ít nhất có ba chủ thể với ba điểm nhìn khác nhau: Nhà văn - giáo viên - học sinh. Vậy nhiệm vụ của giờ văn là làm sao tạo được sự tương tác của ba mối quan hệ đó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Để có một giờ dạy học TPVC phù hợp với cơ chế dạy học mới đòi hỏi phải có sự chuẩn bị của cả thầy và trò. Xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp với phương pháp dạy học và quy trình lên lớp là điều hết sức cần thiết để có định hướng đúng đắn và hiểu biết sâu sắc về TPVC, kích thích hoạt động tích cực, sáng tạo của học sinh (HS), giúp giáo viên (GV) thực hiện tốt vai trò cố vấn, điều khiển dẫn dắt học sinh tiếp cận TPVC. Điều này đòi hỏi năng lực không nhỏ đối với người GV. Muốn làm tốt vai trò người “trọng tài khoa học”, người GV phải tự rèn luyện, không ngừng sáng tạo, có năng lực tự học và tự nghiên cứu; không những phải giỏi về chuyên môn mà còn giỏi về nghiệp vụ sư phạm, đó chính là các kĩ năng dạy học. Trong các kĩ năng dạy học thì đặt câu hỏi là một trong những kĩ năng quan trọng. Hệ thống câu hỏi trong tác phẩm văn chương không phải là vấn đề mới mẻ nhưng trong quan niệm cũng như trong cách vận dụng của giáo viên phổ thông còn nhiều lúng túng. Giáo án của giáo viên không thể không tính đến nội dung và cách thức xây dựng những câu hỏi. Có thể nói, hệ thống câu hỏi trong dạy học chính là “linh hồn” của bài học. Những kiến thức mà học sinh chuẩn bị ở nhà theo SGK và nội dung trong giáo án của giáo viên tuy có sự khác nhau nhưng cùng hướng đến một mục đích chung là giúp học sinh tự mình tìm hiểu tác phẩm bằng cách tự học, tự suy nghĩ, liên hệ, tìm tòi, sáng tạo. Vì thế chúng có liên quan mật thiết và hỗ trợ cho nhau. 1.3. Những trăn trở của các nhà sư phạm trong giờ dạy TPVC Trong các giờ dạy học tác phẩm văn chương, tình hình đặt câu hỏi và sự phụ thuộc vào câu hỏi trong SGK của GV và HS đã làm cho giờ học trở nên khô khan, HS như cái máy hoạt động theo lập trình có sẵn. Thực tế, trong giờ học có nhiều câu hỏi ngẫu hứng, tái hiện kiến thức, vụn vặt, không thể hiện đặc trưng giờ dạy TPVC nên đã giảm đi ít nhiều tính sáng tạo và sự sinh động của giờ học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Vấn đề câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương đã được các nhà nghiên cứu khoa học bàn đến từ lâu và đã có nhiều công trình nghiên cứu giải quyết vấn đề đó. Riêng ở Việt Nam có một cuốn sách và hai cuốn luận án làm riêng về hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương như “Câu hỏi trong giảng văn” (Trương Dĩnh), “Hệ thống câu hỏi trong SGK văn học” (Luận án tiến sĩ của Nguyễn Quang Cương), “Câu hỏi nêu vấn đề trong giờ giảng văn” (Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Ngân). Nhưng chưa có ai bàn đến câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11. Trong chương trình và SGK Ngữ văn 11 có một số lượng bài thơ trữ tình không nhỏ. Thực tiễn cho thấy số lượng các bài thơ đó lại được sáng tác ở những thời điểm khác nhau, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, cho nên việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho các giờ học thơ trữ tình như thế nào để phù hợp với đặc trưng loại thể là một vấn đề còn nhiều vướng mắc đối với các GV đang trực tiếp giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên và thực tiễn giảng dạy của người viết, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11” cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm góp thêm tiếng nói về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy. 2. Lịch sử vấn đề Vấn đề câu hỏi trong dạy học văn đã thu hút sự chú ý, quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong đó, chúng ta có thể kể đến một số công trình sau: Các tác giả cuốn Phương pháp luận dạy văn học (do Ia. Rez chủ biên) đã cho rằng: "Xây dựng hệ thống câu hỏi lôgíc chặt chẽ có thể dẫn dắt một cách liên tục sự suy nghĩ của học sinh từ quan sát đến phân tích hiện tượng, từ những kết luận mang tính chất bộ phận đến những kết luận khái quát hơn. Hệ thống câu hỏi tạo nên cuộc đàm thoại gợi tìm, không những phải đưa học sinh đến những tri thức tự tìm lấy, mà còn phải chỉ ra các phương hướng, phương pháp nhằm đạt tới các tri thức đó nữa" [45,tr.57]. [...]... của hệ thống câu hỏi mà luận văn đã đề xuất 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Thư mục tham khảo, nội dung luận văn được triển khai trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình ở lớp 11 Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi... Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 3 Mục đích nghiên cứu Xây dựng một hệ thống câu hỏi cho việc dạy học các bài thơ trữ tình ở lớp 11 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu về lí thuyết - Xác định cơ sở lý thuyết cho việc giải quyết đề tài và những vấn đề liên quan - Giới thuyết về thơ trữ tình (các khái niệm về thơ trữ tình và phân loại thơ) - Lí thuyết về phương pháp dạy. .. phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết về hệ thống câu hỏi trong dạy học Ngữ văn 1.1.1.1 Vai trò, tác dụng của hệ thống câu hỏi trong dạy học Ngữ văn Như chúng ta đã biết, hệ thống câu hỏi trong SGK là những định hướng... luận: Dựa trên cơ sở lí luận, quy trình xây dựng câu hỏi, các biện pháp rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi đã đưa ra, chúng tôi tiến hành thực nghiệm câu hỏi ở một số bài học thơ trữ tình ở lớp 11 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tiễn giảng dạy của GV để có cách nhìn nhận rõ ràng hơn về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 trong nhà trường... điểm của hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 thật sự là đáng kể Nhưng bên cạnh những mặt ưu điểm, chúng tôi còn nhận thấy hệ thống câu hỏi đó còn có một số hạn chế cần khắc phục Sau đây, chúng tôi xin nêu ra những hạn chế của hệ thống câu hỏi trong SGK, Ngữ văn 11 - Số lượng câu hỏi ở một tác phẩm trữ tình trong SGK Ngữ văn 11 không phải là nhiều Nhưng xét về yêu cầu của từng câu hỏi mới... soạn khi xây dựng câu hỏi đã chú ý tới tất cả các đối tượng học sinh trong một lớp học để có cách đặt câu hỏi cho phù hợp - Cuối cùng, với ưu điểm trên, chúng tôi nhận thấy hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 còn gợi mở về một hệ thống hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mà giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh thực hiện trong giờ học nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất của phương pháp dạy học tích... hỏi nhằm góp phần xây dựng sự hoàn thiện hệ thống câu hỏi trong SGK 1.2.1.2 .Thống kê phân loại * Thống kê số lượng câu hỏi: - Phạm vi khảo sát: Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm thơ trữ tình ở lớp 11 trong SGK Ngữ văn (Bộ chuẩn- NXBGD 2006) - Tổng số bài khảo sát: 18 (trong đó có 2 bài Văn học nước ngoài) - Tổng số câu hỏi: 68 * Phân loại câu hỏi: - Câu hỏi tái hiện: Đây là dạng câu hỏi chỉ thuần túy... và sự vận dụng trong dạy học theo loại thể như một phương tiện thiết yếu" [9,tr.37] Ở đây tác giả đã xây dựng những cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề câu hỏi trong dạy học văn Từ đó đề ra những yêu cầu có tính nguyên tắc của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương và xác lập một hệ thống câu hỏi cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường Việt Nam Ở chuyên luận này,... của loại thơ đó? Câu hỏi này cũng nên đưa xuống cuối hoặc xếp vào phần luyện tập - Khi xác lập hệ thống câu hỏi cho các bài thơ trữ tình ở lớp 11, người biên soạn đã chú ý nhiều đến câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tìm tòi phát hiện nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Đó là một trong những ưu điểm của hệ thống câu hỏi trong SGK Nhưng bên cạnh đó, số lượng câu hỏi tái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi cảm thụ để dạy học TPVC ở nhà trường Việt Nam, chuyên luận gồm ba nhóm câu hỏi: cảm xúc, hình dung tưởng tượng, hiểu biết với chín loại câu hỏi Ông đã đưa ra những cơ sở lí luận, những yêu cầu có tính nguyên tắc cho việc đặt câu hỏi trong quá trình dạy học và vận dụng cách thức đặt câu hỏi cho những thể loại văn học tiêu biểu Hệ thống câu hỏi cảm xúc: câu hỏi tìm ra phản . lí luận và cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình ở lớp 11. Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11. Chương 3 bài thơ trữ tình nước ngoài 49 2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi cho một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 50 2.2.1. Hệ thống câu hỏi trong dạy học các bài thơ trữ tình Việt Nam 50 2.2.3. Hệ thống câu. Hệ thống câu hỏi trong dạy học các bài thơ trữ tình nước ngoài 63 2.3. Những đề xuất góp phần xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 69 2.3.1. Hệ thống câu hỏi phải phù

Ngày đăng: 16/09/2014, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan