Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
855,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ THÚY HẰNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HỒN THÁI NGUN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thúy Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hồn - người thầy tận tình giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Việt Vinh, đồng nghiệp, người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày tháng năm Tác giả Đinh Thị Thúy Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HS Học sinh HDHB Hướng dẫn học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương SGK Sách giáo khoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 10 1.1.1.1 Vai trò, tác dụng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 10 1.1.1.2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn .11 1.1.1.3 Chức câu hỏi hướng dẫn học SGK Ngữ văn 13 1.1.2 Khái niệm thơ trữ tình 14 1.1.3 Đặc điểm thơ trữ tình 14 1.1.4 Phương pháp dạy thơ trữ tình 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi SGK Ngữ văn 11 18 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.2.1.2 Thống kê phân loại .19 1.2.1.3 Đánh giá hệ thống câu hỏi hướng dẫn học thơ trữ tình SGK Ngữ văn 11 21 1.2.2 GV THPT với việc sử dụng câu hỏi dạy thơ trữ tình lớp 11 32 1.2.3 Học sinh THPT với việc tiếp nhận thơ trữ tình lớp 11 34 1.2.4 Mối quan hệ hệ thống câu hỏi SGK Ngữ văn 11 với chất lượng dạy học tác phẩm văn chương 35 1.2.5 Kết luận bước đầu thực trạng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 39 1.2.5.1 Về phía giáo viên 39 1.2.5.2 Về phía học sinh 42 Chƣơng 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 44 2.1 Giới thiệu khái quát thơ trữ tình lớp 11 44 2.1.1 Các thơ trữ tình Việt Nam 44 2.1.2 Các thơ trữ tình nước ngồi 49 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi cho số thơ trữ tình lớp 11 50 2.2.1 Hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình Việt Nam 50 2.2.3 Hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình nước ngồi 63 2.3 Những đề xuất góp phần xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 69 2.3.1 Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với khả tiếp nhận HS, giúp HS nắm bắt dạng thức “tơi” trữ tình 69 2.3.2 Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với lực thiết kế giáo án người GV, qua thấy đặc trưng thể loại thơ trữ tình 72 2.3.3 Câu hỏi đưa phải khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng học sinh tiếp nhận thơ trữ tình 75 2.3.4 Hệ thống câu hỏi đưa phải khơi gợi cảm xúc, tâm tư, tình cảm, rung động tâm hồn học sinh 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.3.5 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học thơ trữ tình để kích thích đa dạng hóa hoạt động học sinh lớp 79 2.3.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi giáo án phải vận dụng khoa học câu hỏi phần hướng dẫn học SGK, phải đạt chuẩn mưc mang tính nghệ thuật cao 80 2.3.7 Các câu hỏi phải có chọn lọc mang tính sáng tạo cao 82 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Giới thuyết chung 84 3.2 Bài soạn thực nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ 85 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 85 3.2.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 85 3.3 Bài soạn thực nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 86 3.4 Đánh giá kết thực nghệm 95 PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhận thức vị trí câu hỏi hướng dẫn học hệ thống SGK Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vấn đề giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước xã hội đặc biệt trọng Yêu cầu giải phóng phát huy tiềm sáng tạo hệ trẻ vấn đề chiến lược giáo dục đòi hỏi bách nhà trường Vấn đề đổi nội dung, phương pháp dạy học yêu cầu chiến lược giáo dục vấn đề thời Dạy học văn trình nhận thức trải qua nhiều bước khác Mỗi bước có vai trị, nhiệm vụ riêng Trong đó, việc tìm hiểu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa (SGK) bước quan trọng, có tác dụng định chất lượng học tập, tạo tâm cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm, giúp học sinh hình thành rèn luyện phương pháp tự tìm hiểu, tự khám phá, liên hệ cảm nhận tác phẩm văn học 1.2 Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học văn Mục tiêu giáo dục đào tạo người có cá tính, lĩnh, sáng tạo, nên định lên lớp, người giáo viên khơng thể trì nếp giảng dạy cổ truyền, áp đặt Vậy muốn dạy tốt, học tốt phải đề cập đến nhiều yếu tố, địi hỏi phải có phương pháp khoa học Trong giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm Tác phẩm văn chương (TPVC) văn mối quan hệ đơn phương với người giáo viên Trong lớp học, văn có ba chủ thể với ba điểm nhìn khác nhau: Nhà văn - giáo viên - học sinh Vậy nhiệm vụ văn tạo tương tác ba mối quan hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để có dạy học TPVC phù hợp với chế dạy học địi hỏi phải có chuẩn bị thầy trò Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với phương pháp dạy học quy trình lên lớp điều cần thiết để có định hướng đắn hiểu biết sâu sắc TPVC, kích thích hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh (HS), giúp giáo viên (GV) thực tốt vai trò cố vấn, điều khiển dẫn dắt học sinh tiếp cận TPVC Điều địi hỏi lực khơng nhỏ người GV Muốn làm tốt vai trò người “trọng tài khoa học”, người GV phải tự rèn luyện, không ngừng sáng tạo, có lực tự học tự nghiên cứu; khơng phải giỏi chun mơn mà cịn giỏi nghiệp vụ sư phạm, kĩ dạy học Trong kĩ dạy học đặt câu hỏi kĩ quan trọng Hệ thống câu hỏi tác phẩm văn chương vấn đề mẻ quan niệm cách vận dụng giáo viên phổ thơng cịn nhiều lúng túng Giáo án giáo viên khơng thể khơng tính đến nội dung cách thức xây dựng câu hỏi Có thể nói, hệ thống câu hỏi dạy học “linh hồn” học Những kiến thức mà học sinh chuẩn bị nhà theo SGK nội dung giáo án giáo viên có khác hướng đến mục đích chung giúp học sinh tự tìm hiểu tác phẩm cách tự học, tự suy nghĩ, liên hệ, tìm tịi, sáng tạo Vì chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ cho 1.3 Những trăn trở nhà sư phạm dạy TPVC Trong dạy học tác phẩm văn chương, tình hình đặt câu hỏi phụ thuộc vào câu hỏi SGK GV HS làm cho học trở nên khô khan, HS máy hoạt động theo lập trình có sẵn Thực tế, học có nhiều câu hỏi ngẫu hứng, tái kiến thức, vụn vặt, đặc trưng dạy TPVC nên giảm nhiều tính sáng tạo sinh động học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vấn đề câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương nhà nghiên cứu khoa học bàn đến từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu giải vấn đề Riêng Việt Nam có sách hai luận án làm riêng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương “Câu hỏi giảng văn” (Trương Dĩnh), “Hệ thống câu hỏi SGK văn học” (Luận án tiến sĩ Nguyễn Quang Cương), “Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn” (Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân) Nhưng chưa có bàn đến câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 Trong chương trình SGK Ngữ văn 11 có số lượng thơ trữ tình khơng nhỏ Thực tiễn cho thấy số lượng thơ lại sáng tác thời điểm khác nhau, qua giai đoạn lịch sử khác nhau, việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho học thơ trữ tình để phù hợp với đặc trưng loại thể vấn đề nhiều vướng mắc GV trực tiếp giảng dạy trường phổ thông Xuất phát từ lý thực tiễn giảng dạy người viết, mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11” cho luận văn thạc sĩ nhằm góp thêm tiếng nói vấn đề đổi phương pháp giảng dạy Lịch sử vấn đề Vấn đề câu hỏi dạy học văn thu hút ý, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, kể đến số cơng trình sau: Các tác giả Phương pháp luận dạy văn học (do Ia Rez chủ biên) cho rằng: "Xây dựng hệ thống câu hỏi lơgíc chặt chẽ dẫn dắt cách liên tục suy nghĩ học sinh từ quan sát đến phân tích tượng, từ kết luận mang tính chất phận đến kết luận khái quát Hệ thống câu hỏi tạo nên đàm thoại gợi tìm, khơng phải đưa học sinh đến tri thức tự tìm lấy, mà phải phương hướng, phương pháp nhằm đạt tới tri thức nữa" [45,tr.57] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 - HS đọc trả lời: + Khơng gian mở rộng ngồi khung cảnh thơn Vĩ Đó trời mây, sơng nước xứ Huế + Thời gian: Buổi ban mai Vĩ Dạ chuyển vào ngày sang đêm tối - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thơ đầu khổ thơ thứ hai - GV hỏi: Anh (chị) có nhận xét tranh thiên nhiên xứ Huế miêu tả hai câu đầu? Phân tích hay, độc đáo cách thể nhà thơ (hình ảnh gió, mây ngược chiều gợi cho em cảm nghĩ gì?) - HS tái phân tích Thiên nhiên ban ngày xứ Huế: + “Gió theo lối gió, mây đường mây”: Cách ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối gợi tả khơng gian gió, mây chia lìa, đơi đường, đơi ngả nghịch cảnh đầy ám ảnh Sự chuyển động ngược chiều gió, mây làm tăng thêm trống vắng không gian Lẽ thường gió thổi mây bay, phải mặc cảm chia lìa chia xa thứ vốn khơng thể chia tách? GV hỏi: Anh (chị) có nhận xét hình ảnh thuyền trở trăng dịng sông trăng khổ thơ? Gợi ý HS trả lời: Sơng Hương tràn ngập ánh trăng, “một dịng sơng trăng” với vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng Cùng với hình ảnh thuyền cõi thực vào cõi mộng => Ánh trăng người bạn tâm giao, tri kỉ, giúp nhà thơ vơi bớt nỗi cô đơn, trống trải tâm hồn GV gợi: Đúng “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Hãy đọc tâm trạng thi nhân hai câu đầu khổ thứ hai? HS trả lời: Một nỗi buồn hiu hắt mang dự cảm hạnh phúc chia xa GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thơ sau khổ thơ thứ hai GV tiếp: Khác với ban ngày, Huế dòng Hương Giang đêm lên trí tưởng tượng thi nhân? Anh (chị) cảm nhận điều Huế qua hai câu thơ sau khổ thơ thứ hai? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 - HS cảm nhận Thiên nhiên sông nước xứ Huế đêm ngập tràn ánh trăng: sơng trăng Dịng sơng dát bạc, ánh lên, lộng lẫy Nếu thuyền gợi lên bao ngỡ ngàng, bâng khuâng, vừa quen vừa lạ, man mác điệu hị xứ Huế hình tượng sơng trăng nét vẽ thơ mộng, chất chứa thần thái Sự kết hợp thuyền sông trăng tạo nên hình tượng đẹp, thi vị, gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, thân thương Huế - GV gợi mở giúp HS tiếp tục sâu vào giới nghệ thuật hai câu 3,4: Trong ca dao thơ văn xưa nay, thuyền, bến, trăng thường ẩn dụ nghệ thuật Hãy cho biết ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh thơ Từ đó, nói giúp nhà thơ tâm tư tình cảm sâu kín? - HS liên hệ, phát tâm tư sâu kín thi nhân Thuyền, bến, trăng biểu tượng người trai, gái hạnh phúc lứa đôi Trăng nhân chứng cho đôi lứa nguyện thề Thuyền chở trăng thuyền chở tình yêu Bến trăng bến bờ hạnh phúc Liệu thuyền tình u có vượt thời gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay không? → Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, mỏi mòn tình u, hạnh phúc thi nhân Ẩn có mơng lung, hồ nghi, thất vọng c, Khổ thứ ba - Thế giới ảo mộng niềm hi vọng với hoài nghi nhà thơ GV gọi HS đọc phát khác biệt cảnh vật người khổ thứ ba: Cảnh tượng miêu tả khổ thứ ba có khác so với khổ thứ nhất, thứ hai? - HS đọc so sánh Cảnh, người mộng (mơ) Thiên nhiên nhường chỗ cho diện người - GV hướng dẫn HS cắt nghĩa cụ thể hình ảnh thơ: GV hỏi: Khách đường xa ai? Điệp từ khách đường xa gợi lên điều gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 + Khách đường xa người sống Vĩ Dạ nhà thơ → Điệp từ khách đường xa gợi lên khoảng cách xa xôi, cách trở Gv hỏi: Áo em áo ai? Trắng q nhìn khơng nghĩa nào? + Áo em: Áo người gái xứ Huế, có lẽ người thơn Vĩ → Trắng q nhìn không ra: Thi nhân sống ảo giác, nhìn mắt thường GV hỏi: Cụm từ sương khói mờ nhân ảnh cho thấy rõ điều cảnh vật người? - HS phân tích, cắt nghĩa + Sương khói mờ nhân ảnh: Cảnh vật người mờ ảo - GV giúp HS đánh giá khái quát cảm nhận tâm trạng thi nhân: + Từ phân tích trên, anh (chị) có nhận xét thực cảm nhận, miêu tả khổ thơ thứ ba? + Cảnh tình Đằng sau thực ấy, anh (chị) nhận tâm tư thi nhân? - HS nhận xét khái quát, phát tâm tư nhân vật trữ tình + Hiện thực hư ảo, mờ nhịe, lúc chìm dần vào cõi mộng + Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi, hư ảo ngày rõ tình yêu Tứ thơ bút pháp nhà thơ Gv hỏi: Em có nhận xét tứ thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ? - Tứ thơ: Bắt đầu với cảnh đẹp thơn Vĩ bên dịng sơng Hương, từ gợi liên tưởng thực - ảo mở bao nỗi niềm cảm xúc, suy tư cảnh người xứ Huế với phấp mặc cảm, uẩn khúc, niềm hi vọng, tin yêu + Về cảnh: Ba khổ thơ liên tiếp khơng tn theo tính liên tục thời gian tính khơng gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 + Về cảm xúc: Mạch vận động quán dòng tâm tư, dòng chảy đầy đứt nối niềm tha thiết gắn bó với đời, thiết tha sống đến khắc khoải Gv hỏi: Em có nhận xét bút pháp thơ Đây thôn Vĩ Dạ? - Bút pháp: Kết hợp hài hòa tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình tạo nên thơ sáng, ý nghĩa * Tổng kết: - GV yêu cầu: Từ việc phân tích, khái quát nội dung hay chủ đề thơ? - HS khái quát: Bài thơ thể tình cảm yêu mến cảnh sắc thiên nhiên, người xứ Huế nỗi buồn sâu kín dự cảm tình u, hạnh phúc chia xa nhà thơ - GV hỏi: Anh (chị) có nhận xét giá trị nội dung (giá trị thực, nhân văn, văn hóa) giá trị nghệ thuật (ngơn ngữ, hình ảnh thơ biện pháp nghệ thuật) tác phẩm? - HS thảo luận, trả lời + Bài thơ “tư liệu” quý vẻ đẹp vùng văn hóa xứ sở + Tác phẩm khẳng định niềm khát khao hạnh phúc; tình yêu, sống, đất nước, người Hàn Mặc Tử nói riêng nhà thơ nói chung + Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa; biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa sử dụng thành cơng * Luyện tập Câu Nội dung sau khơng có “Đây thơn Vĩ Dạ”? A Tình cảm thiên nhiên người xứ Huế B Nỗi buồn mang dự cảm hạnh phúc chia xa C Nỗi buồn sâu kín tình u đơn phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 D Tâm chàng trai trẻ tài hoa thất tình (Đáp án: D) Câu Anh (chị) thích hình ảnh, câu thơ thơ? Vì sao? 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Biện pháp đánh giá: Luận văn sử dụng số biện pháp: dự giờ, tham khảo ý kiến nhận xét GV, thăn dò ý kiến HS, trắc nghiệm điều tra, làm kiểm tra 3.4.2 Hướng đánh giá - Đánh giá theo thang điểm 10 phân loại giỏi, khá, trung bình, yếu - Dựa vào kết thực nghiệm ý kiến đánh giá GV, HS đánh giá khả ứng dụng hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất - Mức độ phù hợp hệ thống câu hỏi luận văn với vấn đề tác phẩm, câu hỏi với tầm đón nhận khả giải vấn đề HS 3.4.3 Kết thực nghiệm đối chứng Xếp loại Đạt loại khá, giỏi Đạt từ TB trở lên Loại yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 21 12 142 81 10 5,7 15 8,6 135 77,1 25 14,3 Đối tượng Thực nghiệm (175 bài) Đối chứng (175 bài) 3.4.4 Nhận xét, đánh giá Kết thực nghiệm đối chứng bảng cho thấy: - Tỉ lệ đạt từ TB trở lên lớp thực nghiệm 81%, lớp đối chứng 77,1% lớp thực nghiệm cao đối chứng 3,9% - Tỉ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm 12%, lớp đối chứng 8,6%, lớp thực nghiệm cao 3,4% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 - Tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm 5,7%, lớp đối chứng 8,6%, lớp thực nghiệm thấp 10,3% Như vậy, thực nghiệm ứng dụng câu hỏi luận văn có kết cao hơn, kết thực nghiệm có ý nghĩa 3.4.5 Kết thực nghiệm - Về phía giáo viên tham gia thực nghiệm: + Hệ thống câu hỏi giáo án Đây thôn Vĩ Dạ GV biên soạn cơng phu, chi tiết, có nghiên cứu kỹ vận dụng cách sáng tạo câu hỏi từ SGK HS tạo liên kết chặt chẽ học sinh chuẩn bị nhà với trình học sinh học lớp + Hệ thống câu hỏi đa dạng, phong phú, có khả định hướng học sinh tìm hiểu, khai thác tác phẩm cách tồn diện, khơng phải yếu tố văn mà yếu tố văn bản, lẫn khả tác động + Các câu hỏi nhìn chung gợi cho học sinh phải cân nhắc kỹ trước trả lời Câu hỏi có nội dung rõ ràng, gợi liên tưởng tưởng tượng, tạo hứng thú cho học sinh Câu hỏi sâu khai thác giá trị nghệ thuật thơ, lưu ý cho học sinh cách phân tích, cắt nghĩa để tìm hay đẹp nội dung thơ + Hệ thống câu hỏi giáo án phù hợp với đường nhận thức khám phá tác phẩm Học sinh không dừng lại việc phát mà định hướng vào chiều sâu chi tiết nút then chốt thơ + Câu hỏi tạo hệ thống chặt chẽ, đảm bảo mối quan hệ biện chứng hữu yếu tố thơ Các câu hỏi giáo án có bám sát văn Một vài câu hỏi đặt học sinh trước tình có vấn đề Do có khả khích lệ học sinh tìm tịi, giải đáp kết học sinh không khắc sâu kiến thức mà rèn luyện khả tư sáng tạo + Nhìn chung giáo án Đây thôn Vĩ Dạ với hệ thống câu hỏi câu hỏi với lực sư phạm giáo viên đứng lớp học sinh thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 hoạt động để bước tự tiếp nhận thơ Khơng khí học nhẹ nhàng, thoải mái câu hỏi vừa sức với học sinh, có khả khơi gợi hứng thú, lòng say mê học tập em + Ở dạy thực nghiệm, giáo viên sử dụng phương hướng dạy học phù hợp với thực tế nên học sinh hứng thú học bài, nhận thức hoàn toàn chủ động, đường đến với tri thức lĩnh hội chúng rút ngắn lại Giáo viên ý đến hoạt động bên chủ thể bạn đọc học sinh, phối hợp linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học + Từ dạy thực nghiệm đến điều tra, đánh giá kết dạy thể nghiệm, nhận thấy biện pháp dạy học mà đề xuất luận văn có tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học văn Áp dụng phương hướng dạy học học bớt tính hời hợt, giảm nặng nề vừa sức với học sinh - Về phía học sinh: Bước đầu tiếp cận hoạt động tự nhận thức, em biết tổng hợp, khái quát kiến thức để giải vấn đề câu hỏi, song nhiều mức độ khác Từ thực tế phát giải vấn đề HS, có đánh sau: + Học sinh có khả trình độ tiếp nhận câu hỏi mà GV đưa + Học sinh (khá, giỏi) bước đầu có khả tự đặt câu hỏi tự giải câu hỏi + Q trình giải câu hỏi dần hình thành tư sáng tạo học sinh + Giờ học làm thay đổi thói quen thụ động, HS bước đầu biết chủ động, tìm tịi, khám phá - Kết thực nghiệm để khẳng định khả ứng dụng câu hỏi mà luận văn đề xuất Mặt khác, thấy vai trò câu hỏi việc kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Qua trình biên soạn câu hỏi, thiết kế giáo án thực nghiệm tiếp thu ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu số thầy cô, đồng nghiệp học sinh, chúng tơi rút cho kết luận sau: - Muốn nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình khơng thể khơng tính đến hệ thống câu hỏi hướng vào HS, khích lệ tư sáng tạo em - Nếu soạn giáo viên coi trọng hệ thống câu hỏi nhằm khai thác tác phẩm cách toàn diện, phong phú, dựa giá trị nghệ thuật tác phẩm hướng tới học sinh chắn học đạt kết tốt chất lượng học nâng lên Một hệ thống câu hỏi tốt, có nghiên cứu kỹ, vận dụng cách sáng tạo câu hỏi từ SGK học sinh mang tính sáng tạo, cảm xúc, tạo rung động HS nắm bắt thần thơ cần thiết để nâng cao chất lượng dạy Muốn hệ thống câu hỏi đưa học có tính thực thi, người giáo viên cần phải đề xuất dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi với tình dạy học cụ thể Giáo viên phải am hiểu đối tượng học sinh lớp dạy, hiểu rõ chiều hướng cảm thụ, phân tích, đánh giá trình độ tiếp nhận em để đưa hệ thống câu hỏi hợp lý Do thời gian học lớp không nhiều nên hệ thống câu hỏi giáo án cần phải có tinh giản, tinh giản phải đảm bảo tiến trình học theo chuỗi liên kết Cần có nhiều câu hỏi có khả phát huy lực tư văn học học sinh Có câu hỏi mà giáo viên gợi không yêu cầu học sinh trả lời Lại có câu hỏi cần trao đổi, thảo luận kỹ, có dẫn dắt giáo viên… - Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương tồn tất yếu thiếu số lượng câu hỏi, đặc điểm câu hỏi lại phụ thuộc vào khám phá giá trị tác phẩm theo hướng nào? Cần khắc hoạ hình tượng trung tâm nào? Cần dẫn dắt tiến độ giảng hoạt động tư văn học cho học sinh để đạt kết tốt, chất lượng cao dạy học tác phẩm văn chương Điều lại phụ thuộc nhiều vào tài sư phạm người giáo viên văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 PHẦN KẾT LUẬN Trong trình dạy học tác phẩm thơ trữ tình, vấn đề câu hỏi SGK nói chung hệ thống câu hỏi giáo án GV nói riêng vấn đề có tầm quan trọng to lớn việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học Khi đặt câu hỏi, tức người GV đặt HS vào vấn đề đó, cần giải quyết, tháo gỡ Chúng ta hình dung kết trình dạy học văn đến đâu khơng có câu hỏi cho người học Vì thế, việc xây dựng hệ thống câu hỏi tốt yếu tố quan trọng giúp HS phát triển tư duy, trí tuệ, nhân cách tâm hồn Mục đích dạy học tác phẩm văn chương theo phương pháp mới, tư tưởng giáo viên truyền thụ lời giảng mà mục đích cao để học sinh hướng dẫn thầy tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực học sinh Do hệ thống câu hỏi SGK Ngữ văn hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt học lớp lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng tiếp cận đồng tác phẩm thơ trữ tình tạo điều kiện cho HS tự bộc lộ hướng tiếp nhận, phát triển khả tư duy, cá tính, sáng tạo để từ tạo nên cảm xúc thẩm mĩ, rung động tâm hồn, bộc lộ kiến chủ quan thân Đổi cách đặt câu hỏi câu hỏi đồng nghĩa với việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng Có thể nói biểu tinh thần đổi mới, quan tâm đến tính sáng tạo người học việc đưa câu hỏi có tính sáng tạo, câu hỏi có tính tích hợp, câu hỏi phù hợp với lực học sinh phù hợp với lực thiết kế giáo án GV Điều đặt liệu người trực tiếp tham gia giảng dạy có quan tâm thực đến hệ thống câu hỏi SGK xây dựng hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 thống câu hỏi phù hợp giáo án hay khơng Chắc chắn đổi hệ thống câu hỏi có tác dụng tích đến việc khám phá, chiếm lĩnh cá giá trị tác phẩm văn chương HS Vấn đề biên soạn hệ thống câu hỏi SGK giúp học sinh chuẩn bị nhà hệ thống câu hỏi sử dụng học lớp đặt nghiên cứu từ lâu Tuy không mới, vấn đề xúc, cần quan tâm thoả đáng Thực tế cho thấy, nhiều học sinh không chuẩn bị bài, đến lớp không trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt có trả lời chung chung, nơng cạn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng câu hỏi hướng tới học sinh; câu hỏi chưa có khả kích thích tìm tịi sáng tạo; cách đặt câu hỏi chưa hay, chưa hấp dẫn; câu hỏi mà học sinh tìm hiểu nhà câu hỏi đặt lớp có mối quan hệ… Vì thế, đổi hệ thống câu hỏi có tác dụng dẫn dắt HS vào phương pháp tiếp cận mới: tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Từ tạo tính hiệu cao việc học nhà học lớp Việc đặt câu hỏi dễ, để có câu hỏi hay, có chất lượng tốt khơng đơn giản Bởi phải xuất phát từ việc thay đổi quan niệm dạy học Đó quan niệm coi học sinh chủ thể tiếp nhận sáng tạo Hơn nữa, người GV phải am hiểu tác phẩm, nắm giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm đưa hệ thống câu hỏi có tính đinh hướng xác Chúng tơi cho rằng, dạy học tác phẩm thơ trữ tình có chất lượng tốt không quan tâm đến vấn đề câu hỏi (cả câu hỏi SGK lẫn câu hỏi lớp) nghĩa chúng có mối quan hệ chặt chẽ khơng thể tách rời Hệ thống câu hỏi tốt chất lượng học nâng lên Qua trình khảo sát chúng tơi nhận thấy hệ thống câu hỏi phần HDHB SGK Ngữ văn 11 đổi mới, có nhiều ưu điểm Với hệ thống câu hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 này, có vận dụng cách sáng tạo giáo viên soạn lên lớp chắn dạy học tác phẩm văn chương đạt hiệu cao Từ trình khảo sát, đánh giá kết hợp với việc tìm hiểu sở lý luận thể việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 Luận văn đề xuất thêm số tiêu chí để xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 với mong muốn làm cho hệ thống câu hỏi đạt đến hồn thiện, có chất lượng tốt Qua trình khảo sát, qua việc thiết kế giáo án, cách thức biên soạn câu hỏi với ý kiến đánh giá số thầy cô giáo đồng nghiệp sau dạy thực nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ, cho phép khẳng định tính hiệu hệ thống câu hỏi mà đặt Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 việc làm có ý nghĩa quan trọng Bởi việc làm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Nâng cao hiệu chất lượng dạy học Ngữ văn luôn mục tiêu hướng đến tồn ngành GD thầy giáo trực tiếp làm công tác giảng dạy văn học Bản thân Thực đề tài này, với lịng nhiệt huyết gắn bó u q với nghề mà chọn, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT, đáp ứng yêu cầu thực tế xúc nhà trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), “Bản chất phương pháp dạy học mới”, Dạy học ngày nay, số 13 Hoàng Hữu Bội ( 2003), Thiết kế dạy học Ngữ văn 7, Nxb GD, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11- phần văn học, Nxb GD, Hà Nội Ngô Cẩn (1972), “Một cách đặt câu hỏi giảng văn”, tạp chí NCGD, (3) Nguyễn Gia Cầu (1997), “Về tiêu chí đánh giá hiệu dạy văn”, tạp chí NCGD, tr7 Nguyễn Quang Cương (1995), “Rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh hệ thống tập văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Phương pháp dạy học văn, Hà Nội Nguyễn Quang Cương (2002), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quang Cương (2000), Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP HN Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb GD 10 Nguyễn Viết Chữ (1995), Sức mạnh câu hỏi giảng văn, Kỷ yếu khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn THPT”, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, Hà Nôi 12 Đào Thị Dung (2009), Kĩ đặt câu hỏi giáo viên dạy tác phẩm văn chương, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 13 Phạm Huy Dũng (1995), “Mâu thuẫn đặc thù tác phẩm văn học cách đặt câu hỏi then chốt cho giảng văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn THPT” ĐHSP HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 14 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb GD, HN 15 Trần Thanh Đạm (1978), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb GD, HN 16 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb GD, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb GD, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Hoàn- Lê Hồng Mai (2008), Đọc hiểu văn ngữ văn 11, Nxb GD, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng - Tài liệu “Định hướng học tập cho học sinh vào chiều sâu tác phẩm trình dạy học” 22 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb GD, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb GD, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn”, tạp chí NCGD 25 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, Nxb GD, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, ĐHQH, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb GD, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (2001), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng, Nxb GD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 30 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1+2, Nxb GD, Hà Nội 32 Cù Thị Lụa (2006), Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học TPVC SGK (Ngữ văn 10, chuẩn NXB GD 2006), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN 33 Nguyễn Lộc, Phương hướng biên soạn sách giáo khoa cải cách lớp 10, Nxb GD, Hà Nội 34 Nguyễn Lộc (1990), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục THPT phục vụ cho cải cách giáo dục môn văn Hà Nội 35 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Sách giáo khoa Văn học 11, tập +2, Nxb GD, Hà Nội 36 Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, Nxb GD, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THPT, Luận án tiến sĩ ĐHSP HN 38 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001) (tuyển chọn), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb GD, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1998), “Mơn văn thực trạng giải pháp”, Báo Văn Nghệ, (7) 40 Trần Đình Sử (2003), “Đọc hiểu văn khâu đột phá nôi dung phương pháp dạy học văn nay”, Thông tin khoa học sư phạm, (1) 41 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, Nxb GD, Hà Nội 42 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb GD, Hà Nội 43 Lê Trung Thành (1997), “Về dạy tốt tác phẩm văn chương”, NCGD 44 Đỗ Ngọc Thống (1997), “Về đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thơng”, NCGD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 45 Đỗ Ngọc Thống (2003), “Chương trình ngữ văn THPT có mới?”, tạp chí Văn học tuổi trẻ, (4) 46 Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb GD, Hà Nội 47 Phùng Huy Triệu (1970), “Lập hệ thống câu hỏi giảng văn”, NCGD, (3) 48 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 49 V.Ơ.Kơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb GD, Hà Nội 50 Vụ Giáo dục cấp (1980), “Tình hình giảng dạy Văn học nhà trường phổ thông cấp 3”, tạp chí GD cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... số thơ trữ tình lớp 11 50 2.2.1 Hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình Việt Nam 50 2.2.3 Hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình nước ngồi 63 2.3 Những đề xuất góp phần xây dựng hệ thống câu hỏi. .. chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 11 Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11 Chương Thực nghiệm... thực cách đầy đủ, trọn vẹn ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học thơ trữ tình lớp 11? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi cho việc dạy học thơ trữ tình lớp 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên