Xây dựng hệ thống đề mở trong dạy học văn nghị luận xã hội theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

158 25 0
Xây dựng hệ thống đề mở trong dạy học văn nghị luận xã hội theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ (TS) Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo, cán quản lí Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà nội nhiệt huyết truyền đạt kiến thức giảng tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt trình theo học Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Lý i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐC GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phát triển GV GQVĐ HS HSG 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 11 KHGD Khoa học giáo dục 12 LATS Luận án Tiến sỹ 13 LL&PPDH 14 NL 15 NLVH Nghị luận văn học 16 NLXH Nghị luận xã hội 17 NXB Nhà xuất 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 SBD 20 TC Tiêu chí 21 TK Thế kỷ 22 TN Thực nghiệm 23 THCS Trung học sở 24 THPT Trung học phổ thông Đối chứng Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Học sinh giỏi Lý luận phương pháp dạy học Năng lực Số báo danh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu rubric số 57 Bảng 2.2 Mẫu rubric số 57 Bảng 2.3 Rubric định tính cho đề minh họa 59 Bảng 2.4 Rubric định lượng cho đề minh họa 61 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm ĐC nhóm TN 110 Bảng 3.2 Rubric hướng dẫn chấm đề thực nghiệm 112 Bảng 3.3 Thuyết minh tính khoa học đề thực nghiệm 117 Bảng 3.4 Phân bố điểm HS nhóm TN ĐC 126 Biểu đồ 3.1.So sánh mức điểm HS nhóm TN ĐC 127 Bảng 3.5 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 128 Bảng 3.6 Điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC 128 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Đề mở 14 1.1.1 Quan niệm đề mở 14 1.1.2 Phân loại 20 1.2 Khái niệm văn nghị luận kiểu đề nghị luận xã hội 23 1.2.1 Khái niệm văn nghị luận 23 1.2.2 Các kiểu đề nghị luận xã hội 25 1.3 Ưu đề mở việc phát triển lực cho học sinh lớp 12 dạy văn nghị luận xã hội 28 1.3.1 Năng lực 28 1.3.2 Ưu đề mở việc phát triển lực người học dạy văn nghị luận xã hội 30 1.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng đề mở 36 1.4.1 Đề mở bối cảnh đổi kiểm tra đánh giá 36 1.4.2 Vấn đề xây dựng sử dụng đề mở môn Ngữ văn nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 12 dạy văn nghị luận xã hội 38 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 43 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề mở nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 12 dạy văn nghị luận xã hội 43 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học 44 2.1.2 Đảm bảo tính phù hợp 46 iv 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục 47 2.1.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ 47 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển tư 41 2.1.6 Nguyên tắc đáp ứng khả vận dụng kiến thức .42 2.2 Đề xuất quy trình xây dựng đề mở dạy văn nghị luận xã hội nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông 50 2.2.1 Xác định mục đích việc đề 50 2.2.2 Sàng lọc, hệ thống hóa nội dung kiến thức kĩ phù hợp với đối tượng đề 52 2.2.3 Thiết kế đề thi/ đề kiểm tra 53 2.2.4 Biên soạn đáp án thang điểm 54 2.2.5 Sửa chữa, hoàn thiện 64 2.3 Giới thiệu số đề mở dạy học văn nghị luận xã hội theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông 65 2.3.1 Nhóm đề nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí 66 2.3.2 Nhóm đề mở nghị luận xã hội tượng đời sống 81 2.3.3 Nhóm đề mở nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 95 2.4 Những lưu ý sử dụng đề mở dạy văn nghị luận xã hội 100 Tiểu kết chƣơng 102 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Thời gian đối tượng thực nghiệm 103 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 103 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 104 3.3 Quy trình thực nghiệm 104 3.4 Tổ chức thực nghiệm 106 3.4.1 Thiết kế đề mở dạy học văn nghị luận xã hội theo hướng phát v triển lực cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông 106 3.4.2 Tổ chức kiểm tra học sinh 116 3.4.3 Thu thập ý kiến đánh giá học sinh đề kiểm tra 116 3.5 Kết thực nghiệm 117 3.5.1 Phân tích định tính 117 3.5.2 Phân tích định lượng 120 Tiểu kết chƣơng 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Hiện nay, Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng trở thành nhiệm vụ thiết giáo dục Nghị trung ương khóa VII ch r nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo là: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp dạy học b i dư ng cho người học lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề ” Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục kh ng định : Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, r n luyện nếp tư sáng tạo người học T ng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào tr nh dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Cao đ ng, Đại học.” Định hướng pháp chế hóa điều 5.2, Luật Giáo dục năm 2005: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; b i dư ng cho người học lực tự học, khả thực hành, l ng say mê học tập ý chí vươn lên.” Để đạt mục tiêu giáo dục, yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục Luật Giáo dục Nghị Trung ương Đảng, ộ giáo dục đào tạo phát động phong trào đổi giáo dục, nhấn mạnh vào đổi dạy học toàn quốc Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học đ y mạnh tất cấp học nói chung, bậc phổ thơng nói riêng Có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng vận dụng như: dạy học phát giải vấn đề, dạy học theo thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong phương pháp dạy học tích cực kể phương pháp dạy học khám phá tỏ có hiệu dễ vận dụng vào nhà trường phổ thông Với phương pháp này, dựa vào kiến thức có học sinh làm việc với nội dung cách tự nhiên nhu cầu p buộc Hơn học sinh c n phát minh” kiến thức cho - Đề mở thể ưu điểm tầm quan trọng dạy học Ngữ văn Điều thể r qua xu hướng đề mở kì thi quan trọng như: thi học sinh giỏi, kì thi THPT (trung học phổ thông) quốc gia năm gần sử dụng dạng đề mở Đặc biệt, đề mở kiểu NLXH (nghị luận xã hội) đa dạng phong phú Việc đề thi mở theo hướng tích cực đáng hoan nghênh ởi, sống phong phú, vấn đề nảy sinh đời sống nhiều tươi Nếu bám vào sống để đề kiến thức thiết thực tránh lối đề áp đặt, xa rời thực tế hay đề thi bị xáo m n, khơ cứng - Một lí khiến chọn đề tài Xây dựng hệ thống đề mở theo hướng phát triển lực dạy văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 cấp trung học phổ thơng”, thực trạng đề mở dạy học Ngữ văn Trong năm gần đây, đề mở sử dụng nhiều dạy học Ngữ văn Nó mang lại kết khả quan như: phát huy sáng tạo học sinh, người học thể quan điểm với vấn đề học Hầu hết, kì thi, kiểm tra đánh giá việc học vận dụng dạy học Ngữ văn có đề mở Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống đề mở, lớp, cấp học lại chưa nhiều Đặc biệt đề mở phần nghị luận xã hội Với tầm quan trọng đề mở kiểm tra đánh giá dạy học văn, đặc biệt khối 12 – THPT, em chu n bị bước vào thi THPT quốc gia, xa cánh đại học việc sử dụng hệ thống đề mở kiểm tra đánh giá cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọ đề tài làm nghiên cứu Lịch sử vấn đề - Nội dung dạy học KTĐG (kiểm tra đánh giá) môn Ngữ văn theo định hướng phát triển NL (năng lực) nhắc tới nhiều, Phụ lục 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ VÀ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH 3.1 Đề tập giúp học sinh tích lũy vốn sống sản phẩm học sinh - Đề bài: Hãy sưu tầm số câu danh ngôn mà anh/ chị chọn làm lẽ sống cho thân Chọn câu để viết đoạn văn ngắn (dưới 10 câu) tr nh bày v m nh tâm đắc? - Kết sản phẩm: Quế V số (năm học 2018 - 2019) Lớp có tất 32 học sinh Mỗi em sưu tập từ 3-4 câu danh ngôn Tổng cộng lớp có 60 câu danh ngơn sưu tập 19 lời bình em tư tưởng em cho tâm đắc lời b nh học sinh: THANH THẢO: - Hãy khao khát, dại khờ (Stay hungry, stay foolish)” Khao khát - để ước mơ Dại khờ - để dám biến ước mơ thành thực Khao khát dại khờ, khởi đầu cho điều tốt đẹp đến với giới Trước khắc nghiệt đời, không khao khát, khơng dại khờ, bạn tơi uổng phí thời gian ngắn ngủi để sống vỏ bọc an tồn Khơng dám làm gì, ch ng có gì, ch ng - Chính lựa chọn chúng ta, khả năng, chứng tỏ thực (It's our choices that show what we truly are, far more than our abilities)” (J.K.Rowling, trích Harry Potter Ph ng chứa í mật) THANH THẢO: Hồi nhỏ xem phim Gọi giấc mơ về, tơi nhớ hồi câu người ơng làm nghề nước mắm nói với cháu gái: Cá loại làm nước mắm loại một, nước mắm loại tất làm từ cá loại Cá hay người thơi Cái quan trọng khơng phải tơi có gì, mà tơi làm với điều tơi có Có so với người khác, biết vận dụng, thành khơng Có tất cả, mà dùng sai mục đích vơ ích Vả lại, có ta đánh giá hết khả mà dựa vào để ngại ngần? - Hạnh phúc hành trình, khơng phải điểm đến (Happiness is a journey, not a destination) (Paulo Coelho, trích Nhà giả kim) - ạn thất vọng thất bại, sụp đổ đến tận từ bỏ ước mơ (Miguel de Unamuno) HỒNG TH MAI DUNG: Ước mơ ni dưỡng tâm hồn người Từ bỏ ước mơ đồng nghĩa ta đánh sức sống tâm hồn, đánh điểm tựa niềm tin Thất bại chưa phải chấm hết, c n biết ước mơ ước mơ ta ấp ủ ngơi ch đường định hướng ta đến thành công Câu danh ngôn thúc tinh thần, làm động lực nhắc nhở nhở không nên từ bỏ ước mơ - Ý nghĩa sống chỗ đem đến cho ta điều gì, mà chỗ ta có thái độ sao; khơng phải chỗ điều xảy với ta, mà chỗ ta phản ứng với điều (Lewis L Dunnington) HOÀNG TH MAI DUNG: Câu danh ngôn nhắc nhở ý nghĩa sống đem đến cho em thái độ tích cực trước sống mang đến, từ có suy nghĩ trưởng thành đối diện với khó khăn thử thách - Dù thật tồi tàn nữa, khơng nơi sánh với mái ấm gia đình (J.H.Payne) ĐẶNG ÍCH NGỌC: Có lẽ khơng nơi Trái Đất đem đến cho bạn cảm giác yên bình cho gia đình Gia đình, với người ln u thương bạn, dù bạn ai, bạn đến từ đâu, bạn Tình yêu người gia đình thứ tình cảm mãnh liệt vơ vị lợi Gia đình khơng ch nơi ni dưỡng thể chất người mà c n mảnh đất màu mỡ để ươm mầm cho ước mơ, rèn luyện giá trị đao đức tốt đẹp cho người Và hết thảy, bạn khắp nơi, trải qua bao thăng trầm sống, đối diện với vấp ngã, phản bội, lừa lọc, giả tạo, cuối ch bên gia đình bạn cảm thấy thoải mái nhất, yên bình nhất, HẠNH PHÚC - Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu lại trái tim người khác” (Xukhômlinski ) TRÀ GIANG: Câu danh ngôn em thích mặt tư tưởng thể r lí sống người c i đời Nó khiến cho em phải nhìn nhận lại mình, nhìn lại phần đời mà qua Và từ đây, em xác định r mục tiêu, mục đích sống thân, nhắc nhở em phải sống cho ý nghĩa - Sự tranh biện cãi lẽ, làm cho người khác ngượng được, thắng có ích đâu, khơng làm cho người ta thành thật đồng ý với hết” (Franklin) NGUYỄN TH NGỌC ÁNH: Đa phần người sĩ diện cố chấp không nhận sai bị người khác ch trích đả kích mạnh mẽ, cho dù thân nhận thấy khơng Vì thế, em khơng hài l ng, em không muốn cố cãi lại hay chống đối, Kinh Thánh ghi: Câu trả lời nhã nhặn bạn làm tiêu tan hết giận dữ” Thay làm thân chiến thắng nhục nhã người khác, suy nghĩ thấu đáo, khiêm tốn, nhẹ nhàng giúp họ nhận sai - ạn tìm thấy niềm vui giúp đỡ người khác tất l ng” (Paul Newman) NGUYỄN TH NGỌC ÁNH: Em hồn tồn cảm nhận câu nói thật l ng giúp đỡ người khác Niềm vui không đơn ta nhận nhiều yêu thương mà c n từ việc ta biết sẻ chia Khi thật trải l ng, em không c n quan tâm vật chất nữa, khơng quan tâm gì, mà ch cảm nhận niềm vui làm cho người khác hạnh phúc Em không đ i hỏi nhận nơi họ nụ cười lời cảm ơn, ch cần thấy họ nhận lấy giúp đỡ em, điều làm em hạnh phúc - Ngu ngốc thiếu kiến thức, không muốn học mà tin biết hết tất cả” (Anita Joachim-Daniel) 3.2 Đề viết số Internet – ông thầy không mời mà đến – mối bận tâm hàng đầu bậc cha mẹ Ý kiến anh/ chị vấn đề này? Bài làm Mẹ ạ, Hôm qua, lúc dùng Internet, mẹ bước vào ph ng con, giận bắt phải tắt máy Con minh mẹ bảo: Mạng với miếc, ch ng ích lợi g Ai mà cần thứ thầy không mời mà đến Lời mẹ làm nghĩ nhiều Đúng Internet có mặt tiêu cực Trước hết tốn k m thời gian Con biết mẹ bực phần ngày, dành hai đồng hồ ngồi trước hình máy tính Mẹ sợ mê m n, sa đà vào mạng mà khơng có thời gian học tập, phụ giúp cơng việc gia đình Quả, có lần mẹ gọi xuống giúp việc việc nọ, nhỏ thơi, dở việc máy tính nên ngại ngần thối thác Như khơng phải không mẹ? Cho nên từ đây, hứa với mẹ điều ch nh lại thời gian dành cho Internet ngày, để tập trung vào việc học cho kì thi tới giúp mẹ nhiều cơng việc nhà Nhưng xem chừng chưa phải lí Tối qua t tê nói chuyện với ba, hiểu mẹ lại bất ngờ thay đổi thái độ với Internet a kể với rằng, mẹ vừa nói chuyện với a hàng xóm Con gái ấy, xiêu l ng sau chat mạng với người không quen, vừa bỏ nhà tháng sau khóc lóc trở với bụng lùm lùm Con b ch tuổi thôi, mẹ lo phải Đã lần thuyết phục mẹ thử dùng Internet, mẹ vào Google tình cờ thấy mẫu quảng cáo khiêu dâm, thấy mắt mẹ nhíu lại, mẹ lườm từ mẹ bắt đầu khắt khe với việc dùng máy tính Rồi thơng tin nhan nhản ngày báo đài, vụ nữ sinh có bạn trai, vụ giết người man rợ ch để kiếm tiền chơi game online, bị ám ảnh cảnh giết chóc tr bạo lực Những chuyện tránh khỏi gây nên mối bận tâm, với bậc phụ huynh mẹ Quả thực mẹ gọi Internet ông thầy khơng mời mà đến” Nó giới rộng lớn, mênh mông mê cung chằng chịt, sơ s y lạc lối Giữa biển thông tin thứ thông tin tạp nham, tờ báo cải, m u tin, ch ng giúp ích cho ai, mà đơi c n gây nên hiểu nhầm tai hại Web đen, web bạo lực đầy rẫy, ơng thầy” dạy người dùng toàn điều cần phải tránh xa Như nguy hiểm thật Nó để lại ảnh hưởng tiêu cực đến việc hình thành phát triển nhân cách, đạo đức người, có lẽ mẹ sợ rơi vào số ấy, ham mê, mê mải, để chi phối Học mà không chơi đánh rơi tuổi trẻ, chơi mà không học bán rẻ tương lai”, bán rẻ trách nhiệm gia đình, cộng đồng, hệ lụy phủ nhận, chúng con, người trẻ, sa đà vào Internet Con mẹ lo lắng cho điều ấy, hiểu mẹ thương Nhưng cảm thấy buồn mẹ Mẹ lên án Internet xấu, ch xấu bị sử dụngvào mục đích xấu mà thơi (chứ thân Internet từ đời xem phát minh vĩ đại có tầm ảnh hưởng lớn lao đến phát triển đời sống người toàn giới) Tại mẹ không tin tưởng chút, có đủ khả để định xem đúng, sai? Và học sinh cuối cấp, gần mười tám tuổi rồi, nghĩ có đủ khả t nh táo để đứng vững biển thông tin vô tận Cũng giống đãi cát tìm vàng, bên cạnh thơng tin xấu, tạp nham, cải đầy rẫy kia, Internet c n kho thông tin khổng lồ, vô tận với kiến thức hữu ích phục vụ cho việc học, việc làm Ch cú click chuột, mẹ truy cập vào bách khoa toàn thư Wikipedia với hàng triệu đơn vị kiến thức đủ thể loại mẹ cần bỏ khoảng mười phút, tải máy tính sách vở, tài liệu mà khơng tiền mua, có tài liệu đơi khơng c n mua hay mượn Rất nhiều kinh nghiệm q báu gia đình có nhờ Internet Mẹ c n nhớ lần vừa nhà Đà Lạt, mẹ tắc khen ngon trước quán ăn dẫn mẹ không? Đấy tham khảo từ trang web du lịch mẹ Rồi năm trước, ba mẹ làm visa cho bà ngoại qua chữa bệnh nước ngoài, thời gian làm thủ tục giấy tờ nhanh, ch nửa so với gia đình khác Đó ba c n thận lên trang mạng di trú, ghi lại kinh nghiệm mà người trước chia sẻ Internet, đâu có xấu phải khơng mẹ? Một ơng thầy không mời mà đến, mang lại thật nhiều thơng tin hữu ích đáng giữ chân chứ? Hơn nữa, Internet c n giúp mở rộng hội học tập, thay đổi thái độ học tập, làm việc mẹ Mẹ biết khơng, mạng có nhiều phần mềm giúp đỡ việc học, việc làm tiện ích phần mềm miễn phí Nhờ chúng mà làm nhiều việc hay ho mà trước toàn phải nhờ người khác Ch nh sửa lại tầm hình, tăng âm cho tập tin nhạc để làm đĩa văn nghệ cho lớp, tự lên thời khóa biểu tính tốn, viếc tự làm Chủ động làm việc gì, cảm giác vui mẹ Và tin giúp nhiều công việc sau Cũng nhờ Internet mà hội học tập mở rộng Mẹ c n nhớ đứa bạn học chung từ thời cấp khơng? Đầu năm sau lên máy bay du học Mĩ vào khóa mùa xuân Nó ch ng đến trung tâm luyện thi, tự học kĩ nhà nhờ video hướng dẫn Internet, hồ sơ tuyển sinh qua Internet, giấy báo chấp thuận học bổng trước tiên gửi đến qua Internet Vậy nên, c n nhiều, nhiều lợi ích mà Internet mang lại tất nhiên, khơng phải mà phủ nhận mặt trái, hệ lụy ông thầy không mời mà đến này” gây Nhưng tin mẹ khơng phải mà ngăn cấm dùng Internet phải không mẹ? Tốt hay xấu người sử dụng biết t nh táo kiểm soát mình, dung h a thời lượng sử dụng Con tin làm điều (bởi c n có hướng dẫn, quan tâm mẹ vấn đề mà) Con hy vọng mẹ điều viết mà có nhìn khoan dung việc dùng Internet Con hy vọng mẹ tin tưởng việc tiếp tục ông thầy không mời mà đến này” Con gái lớn mẹ Nguyễn Phạm Thanh Thảo (Lớp 12A3, Trường THPT Quế V số 1) 3.3 Đề viết số Ý kiến anh (chị) lối sống sành điệu phận niên Bài làm Kính gửi người lớn! Hình từ lâu rồi, ln ln cửa miệng người lớn, nhan nhản phương tiện truyền thơng, hình ảnh giới trẻ chúng xuất biểu suy đồi đạo đức suy thoái lối sống Người lớn cho rằng, niên ngày chạy theo lối sống sành điệu mà ngày xa rời truyền thống, bỏ quên giá trị tốt đẹp ông bà, cha mẹ Có lẽ, mà người lớn giới trẻ chúng ngày cảm thấy ngăn cách, xa lạ với hơn! Thưa người lớn! Khơng phủ nhận rằng, lối sống niên ngày sành điệu, hay có xu hướng sành điệu Và, thân chúng con, người trẻ không ngần ngại xem hai chữ sành điệu” danh hiệu đầy kiêu hãnh mà mong muốn Người trẻ chúng ch hiểu đơn giản này: Sành” sành s i, am hiểu Điệu” nhịp điệu, điệu sống, phong cách sống Đối với chúng con, sành điệu am tường phát huy lối sống cho hợp thời, cách cư xử, nói năng, ăn mặc mà thị hiếu mình, chúng thấy thật đẹp, thật thú vị hút Thế nhưng, qua lăng kính người lớn, phương châm sành điệu chúng lại bị hiểu tính từ đặc ch ” lối sống a dua, ăn chơi đua đ i, chí sa đọa, trác táng uồn suy nghĩ, sở thích niên chúng bị phận nhỏ tiêu cực, bóp m o mà trở thành lệch lạc mắt người lớn Người lớn cho chúng ăn mặc ch ng giống ai: Tóc tai loăn xoăn nhuộm xanh nhuộm đỏ, quần áo lành lặn khơng thích ch thích mặc quần áo rách rưới, thiếu hụt ! Thưa người lớn, xã hội ngày phát triển, kinh tế phát triển văn hóa, lối sống cần phải thay đổi theo, động hơn, tiện lợi đẹp Khi có đủ điều kiện nhu cầu ăn ngon mặc đẹp” có sai? Ngày xưa đất nước c n khó khăn, gia đình c n thiếu thốn người ch cần ăn no mặc ấm”, xã hội, thời đại đổi khác, bắt chíng – giới trẻ động, có phần nghịch ngợm vận cách g bó áo bà ba, áo dài, áo tứ thân nữa! Người lớn bảo chúng dùng tiền phung phí, đồ đạc phải mốt này, mốt kia, hiệu hiệu nọ, máy tính, điện thoại phải cảm ứng, phải cơng nghệ cao, phải kiểu cọ Nhưng người lớn có biết khơng? Xã hội loài người phát triển văn minh đến ngày hơm nhờ đời máy móc, cơng nghệ kĩ thuật đại Và, công cụ đại tạo ngồi mục đích khác phục vụ người? Trang bị cho cách đáng, để sống thuận tiện hơn, h a nhập hơn, để phát triển đất nước, phát triển nhân loại lẽ lại gọi a dua, đua đ i? Người lớn bảo chúng ăn chơi sa đọa, niên lớn, nhiều người chưa kiếm tiền mà biết trung tâm mua sắm, biết ăn chơi thâu đêm suốt sáng quán bar Thưa người lớn, chúng không phủ nhận mặt xấu, mặt tiêu cực hành vi ăn chơi thiếu lành mạnh xuất phận giới trẻ, gây phản cảm chí diễn tượng đau l ng Nhưng chúng ch xin người lớn biết rằng, việc trang bị mặt tri thức ghế nhà trường, học hành lao động vừa sức mình, chúng ln cần đến tr giải trí để giải tỏa căng th ng, để tìm niềm vui, để thấy sống người trẻ không tẻ nhạt mà vô phong phú, thú vị, đáng sống đáng yêu Người lớn bảo chúng làm sáng ngôn ngữ Việt, ăn nói lai căng đến chướng tai Thưa người lớn! Quả thật nhiều bạn trẻ lạm dụng ngôn ngữ công nghệ cách bừa bãi, dùng tiếng nước ngồi khơng cách làm vẻ đẹp giao tiếp Nhưng ch phận Thưa người lớn, vốn tiếng Việt thêm giàu có phần nhờ tiếp nhận số ngôn ngữ nước ngồi Nhưng điều khơng bị lên án ăn sâu, bắt rễ để trở nên quen thuộc vốn văn hóa dân tộc Giáo sư Trần Văn Khê nói, sử dụng ngơn ngữ ta có thể, phải lúc cách Chúng tin cách, lúc ấy, ngôn ngữ niên ngày có lúc tốt đẹp hơn, phong phú sát nhập vào vốn ngôn ngữ dân tộc Chúng không bênh vực cho lối sống chưa hồn thiện Nhưng chúng ch trình bày suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng niên, giới trẻ ngày Thưa người lớn! Theo nghĩa sành điệu lối sống sành điệu khơng xấu Sành điệu tích cực phân biệt với sành điệu tiêu cực Sành điệu tiêu cực ch diễn phận niên Xin đừng quy chụp cho tất giới trẻ chúng hư, xấu ch sâu làm rầu nồi canh” ấy! Con người thời đại hướng tới chân - thiện - mĩ, lứa tuổi có chu n mực hay, đẹp riêng Một giới trẻ khơng cũ kĩ, già nua, không tẻ nhạt mà đầy màu sắc, chứng tỏ trái tim yêu đời, dáng vóc khỏe khoắn tâm hồn không vô cảm Thời có vẻ đẹp Tuổi nhỏ lấy ngây thơ, sáng làm vẻ đẹp, tuổi già lấy trải nghiệm làm trang sức C n tuổi trẻ niên chúng lấy sôi nổi, sắc màu làm vẻ đẹp mà biểu sành điệu Xã hội lồi người ln vận động giao lưu, tác động qua lại Sự giữ gìn truyền thống, lối sống văn hóa khơng có nghĩa từ chối tiếp nhận mới, hay từ bên ngồi Ơng bà ta dạy tiếp biến” phải có tiếp” có biến”, khơng có văn hóa hay lối sống phủ định việc tiếp nhận mới, văn hóa Các bạn trẻ thân mến! Ranh giới sành điệu tích cực sành điệu tiêu cực mong manh Vì vậy, đừng để người lớn nghĩ thái độ thiếu thiện cảm Yêu mến hay không, công nhận hay không, tất phụ thuộc vào lối sống đắn niên ngày Sành điệu ch thực lành mạnh bạn trẻ nhận thức rằng: Hãy sành điệu lúc, nơi, cách, không lố lăng, nghịch dị Sành điệu điều kiện khả khơng chối bỏ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp” đừng quên biến” để lối sống phù hợp với tồn xã hội Hiểu rồi, thì, bạn trẻ ơi! Hãy sành điệu tuổi trẻ ngập tràn màu sắc! Nguyễn Thị Nhung (Lớp 12 A3, Trường THPT Quế V số 1) 3.4 Đề viết số Hãy viết văn ngắn gương làm ảnh hưởng tới lối sống suy nghĩ anh/ chị Bài làm Steve Jobs – biểu tượng cho thành công hãng Apple tiếng, "ông vua" công nghệ Không ch vậy, ông c n gương người có nghị lực kiên cường l ng đam mê công việc mà nước Mĩ giới biết tới Steve Jobs có tuổi thơ khơng hạnh phúc, bị bố bỏ rơi, người mẹ gửi ông làm nuôi gia đình lao động Con đường học ơng gặp nhiều khó khăn phải rời trường đại học khơng đủ tiền trả học phí Tuy nhiên, hồn cảnh khơng làm ảnh hưởng đến người đầy hồi bão, Steve Jobs ni giấc mơ sau dựng lên công ty trị giá 10 tỷ Và thật sau này, công ty Apple ông dựng nên trị giá 350 tỷ đô la ông giới nhớ tới doanh nhân lỗi lạc Tuy nhiên, khơng có thành cơng lại dễ dàng đạt Steve Jobs đứng trước nguy phá sản, với bình tĩnh, kiên cường, Jobs giúp Apple hồi sinh thần kì Cơng ty Apple trở thành cơng ty tiếng tồn giới Ơng nói rằng: "Tơi cho bạn làm điều tốt bạn nên cố gắng tạo điều tốt Đừng chìm đắm thành cơng q lâu mà phải tạo thành công mới” Steve Jobs trở thành thần tượng niên mang ước mơ làm giàu ản thân em biết người ông thật ngưỡng mộ, khâm phục Một người mang đầy khát vọng có đủ ý chí, l ng đam mê để biến giấc mơ thành thật Ở ông, em học hỏi niềm say mê cơng việc, lao động kiên trì đến khơng ngờ Cơ hội khơng lựa chọn ai, thân người tạo hội Muốn đạt điều muốn, phải nỗ lực trải qua khó khăn, thành công không nên tự kiêu, thỏa mãn Steve Jobs gương khả kì diệu người, ông mãi nhớ đến Nguyễn Lê Phương Nhung ( Lớp 12A3, trường THPT Quế Võ số 1) Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS VỀ ĐỀ KIỂM TRA Nhằm thu thập phân tích thơng tin liên quan đến đề kiểm tra làm văn số 6, thiết kế phiếu khảo sát này, mong nhận phản h i em Các em cho biết ý kiến m nh việc trả lời câu hỏi đây: Lưu ý: Đánh dấu (X) vào ô trống thể lựa chọn m nh Câu Đề kiểm tra em vừa thực đề chẵn hay đề lẻ? Chẵn Lẻ Câu Cảm nhận em thực đề bài: Rất hứng thú Ít hứng thú thú Câu Mức độ hài l ng em sau thực đề bài: Rất hài l ng Ít hài l ng hài l ng Câu Những điều em học hỏi, tích lũy rút kinh nghiệm cho sau thực kiểm tra này? Mức độ Nội dung Rất Nhiều Một nhiều - Kiến thức tự nhiên, xã hội, người - Kĩ liên tưởng, tưởng tượng - Kĩ diễn đạt (dùng từ, đặt câu ) - Thái độ sống tích cực Câu Em có muốn thực đề văn tương tự khơng? Có chút Khơng PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA CỦA HS 5.1 Kết thực kiểm tra nhóm TN Điểm SBD TC TC TC TC TC TC TC TC TC TC Tổng 10 0,5 7,5 5,25 1 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 1 0,25 13 0,75 0,75 11 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 điểm 0,75 0,25 0,75 5,5 0,75 0,75 7,75 0,5 7,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 7,75 15 0,25 0,25 0,75 17 0,5 19 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 21 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 23 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 6,5 25 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 27 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 7,75 29 0,5 0,75 0,75 0,5 1 0,75 31 0,75 0,5 1 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 7,5 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 0,75 0,75 0,75 6,75 0,75 0,75 7,5 5.2 Kết thực kiểm tra nhóm ĐC Điểm Thân SBD Mở Giải thích Bàn luận Kết 0,5 3,5 0,5 5,25 0,5 4,5 0,5 6,5 0,5 1,25 0,5 7,25 0,5 0,5 10 0,5 1,25 4,5 0,5 12 0,5 1,5 0,5 6,5 14 0,5 1,5 0,5 7,5 16 0,5 1,5 4,25 0,5 6,75 18 0,5 5,75 0,5 7,75 20 0,5 1,5 0,5 6,5 22 0,5 4,75 0,5 6,75 24 0,5 1,25 4,5 0,5 6,75 26 0,5 1,25 4,5 0,5 28 0,5 1,25 4,75 0,5 30 0,5 1,5 0,5 6,5 32 0,5 1,5 4,25 0,5 6,75 Tổng điểm 6,75 6,75 ... ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 43 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề mở nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 12 dạy. .. học sinh lớp 12 THPT”, xin ph p tập trung nghiên cứu kiểu văn nghị luận xã hội xây dựng hệ thống đề mở văn nghị luận xã hội theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 12 1.2.2 Các kiểu đề nghị luận. .. số đề mở dạy học văn nghị luận xã hội theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 12 trung học phổ thơng 65 2.3.1 Nhóm đề nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí 66 2.3.2 Nhóm đề mở nghị luận xã

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan